Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Slide sử 6 Bài 24 NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X _Thị Hoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 32 trang )

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-learning

Bài giảng:
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
Chương trình Lịch sử, lớp 6
Giáo viên: Bùi Thị Hoan

Điện thoại di động: 01662003838
Trường PTDTBT THCS Tủa Thàng
Huyện Tủa Chùa, Tỉnh Điện Biên
Tháng 04/2015
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hoàn thành đoạn kiến thức lịch sử sau:
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để *ếp
tục
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để *ếp
tục
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu
để *ếp tục
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu
để *ếp tục
Em đã trả lời đúng
Em đã trả lời đúng
Câu trả lời của bạn
Câu trả lời của bạn
Đáp án đúng là
Đáp án đúng là
Em đã trả lời sai
Em đã trả lời sai


Bạn phải trả Lời câu hỏi này trước
khi *ếp tục
Bạn phải trả Lời câu hỏi này trước
khi *ếp tục
Kết quả
Kết quả
Làm lại
Làm lại
- Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Mục *êu của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
đã làm cho nhân dân ta ở là do
muốn nổi dậy để chống lại. khắp nơi

1. Nước Cham-pa độc lập ra đời:
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
- Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ, Cửu Chân, quân
Hán đã đánh xuống phía nam, chiếm đất của của người
Chăm cổ, sáp nhập vào quận Nhật Nam, đặt ra huyện
Tượng Lâm.
Lược đồ Âu Lạc thế kỉ I - III
Lược đồ: Giao Châu và Cham-pa giữa thế kỉ VI - X
Lược đồ Âu Lạc thế kỉ I - III
Lược đồ: Giao Châu và Cham-pa giữa thế kỉ VI - X
Lược đồ Âu Lạc thế kỉ I - IIILược đồ Âu Lạc thế kỉ I - III
Lược đồ: Giao Châu và Cham-pa giữa thế kỉ VI - X
Lược đồ Âu Lạc thế kỉ I - III
Lược đồ: Giao Châu và Cham-pa giữa thế kỉ VI - X
Lược đồ Âu Lạc thế kỉ I - III
Lược đồ: Giao Châu và Cham-pa giữa thế kỉ VI - X
Lược đồ Âu Lạc thế kỉ I - III

TƯỢNG LÂM
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời:
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
- Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ, Cửu Chân, quân
Hán đã đánh xuống phía nam, chiếm đất của của người
Chàm cổ, sáp nhập vào quận Nhật Nam, đặt ra huyện
Tượng Lâm.
- Cuối thế kỉ II, nhân dân Tượng Lâm, dưới sự lãnh đạo của
Khu Liên, đã nổi dậy giành quyền độc lập. Khu Liên tự
xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
- Các vua Lâm Ấp thường tấn công quân sự các nước
láng giềng, mở rộng lãnh thổ, phía bắc đến Hoành Sơn
(huyện Tây Quyển), phía nam đến Phan Rang, rồi đổi tên
nước là Cham-pa.
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
Hoành Sơn
LÂM ẤP
CHAM-PA (TKVI)
Sin-ha-pu-ra
Phan Rang
Lược đồ Giao Châu và Cham-pa giữa TK VI - X
? Em có nhận xét gì về
quá trình thành lập và
mở rộng nước Cham-pa?
Nước Cham-pa được
thành lập dựa trên cở
sở quốc gia Lâm Ấp, sự
hợp nhất bộ lạc Dừa với
bộ lạc Cau ở phía nam

và được mở rộng trên
cơ sở tấn công các
nước láng giềng.
BÀI TẬP 1: Em hãy hoàn thành nội dung kiến
thức lịch sử còn thiếu ở phần để trống cho
đúng.
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để *ếp
tục
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để *ếp
tục
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu
để *ếp tục
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu
để *ếp tục
Em đã trả lời đúng
Em đã trả lời đúng
Câu trả lời của bạn
Câu trả lời của bạn
Đáp án đúng là
Đáp án đúng là
Em đã trả lời sai
Em đã trả lời sai
Bạn phải trả Lời câu hỏi này trước
khi *ếp tục
Bạn phải trả Lời câu hỏi này trước
khi *ếp tục
Kết quả
Kết quả
Làm lại
Làm lại

- Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ, Cửu Chân,
- Cuối thế kỉ II, nhân dân Tượng Lâm, dưới sự lãnh đạo
Hoành Sơn
(huyện Tây Quyển), phía nam đến Phan Rang, rồi đổi
tên nước là Cham-pa.
quân Hán đã
của Khu Liên,
phía bắc đến - Các vua Lâm ấp thường


nguồn sống
chủ yếu là trồng lúa nước mỗi năm
hai vụ. Ngoài ra còn làm ruộng bậc
thang
ở sườn đồi núi.
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
- Người Chăm biết sử dụng
công cụ bằng sắt, dùng trâu bò
kéo cày,
1. Nước Cham-pa độc lập ra
đời
2. Tình hình kinh tế, văn
hoá Cham-pa từ thế kỉ II
đến thế kỉ X
a. Kinh tế:
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra
đời
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra

đời
Xe guồng nước
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
2. Tình hình kinh tế, văn hoá
Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
a. Kinh tế:
- Người Chăm biết sử dụng công
cụ bằng sắt, dùng trâu bò kéo cày,
nguồn sống chủ yếu là trồng lúa
nước mỗi năm hai vụ. Ngoài ra
còn làm ruộng bậc thang ở sườn
đồi núi.
- Họ biết trồng các loại cây ăn quả
(cau, dừa, mít ) và các loại cây
khác (bông, gai ).
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
a. Kinh tế:
-
Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò kéo cày, nguồn
sống chủ yếu là trồng lúa nước mỗi năm hai vụ. Ngoài ra còn làm ruộng bậc
thang ở sườn đồi núi.
-
Họ biết trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít ) và các loại cây khác (bông
gai ).
- Biết khai thác lâm thổ sản (trầm
hương, ngà voi, sừng tê, ), làm đồ
gốm, đánh cá

- Người Chăm buôn bán với nhân
dân các quận ở Giao Châu, Trung
Quốc và Ấn Độ.
Bình gốm cổ của người Chăm
Bình gốm cổ của
người Chăm
? Qua tìm hiểu, em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh
tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
Xe guồng nước
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
a. Kinh tế:
-
Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò kéo
cày, nguồn sống chủ yếu là trồng lúa nước mỗi năm hai vụ. Ngoài
ra còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi.
-
Họ biết trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít ) và các loại
cây khác (bông gai ).
-
Biết khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê, ), làm
đồ gốm, đánh cá
-
Người Chăm buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu,
Trung Quốc và Ấn Độ.
Như vậy, Cham-pa có nền kinh tế phát triển khá đa dạng,
người dân đã có nhiều sáng tạo trong sản xuất, đã có quan hệ
buôn bán trao đổi với các nước quanh khu vực.

Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập
ra đời
2. Tình hình kinh tế, văn
hoá Cham-pa từ thế kỉ II
đến thế kỉ X
a. Kinh tế:
b. Văn hóa:
- Chữ viết: chữ Phạn
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
2. Tình hình kinh tế, văn hoá
Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
a. Kinh tế:
b. Văn hóa:
- Chữ viết: chữ Phạn
nhân dân Cham-pa theo
đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Tôn giáo:
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
2. Tình hình kinh tế, văn hoá
Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
a. Kinh tế:
b. Văn hóa:
- Chữ viết: chữ Phạn
- Tôn giáo: nhân dân Cham-pa
theo đạo Bà La Môn và đạo
Phật.
- Phong tục tập quán: hỏa

táng người chết, ở nhà sàn
và có thói quen ăn trầu.
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
2. Tình hình kinh tế, văn hoá
Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
a. Kinh tế:
b. Văn hóa:
- Chữ viết: chữ Phạn
- Tôn giáo: nhân dân Cham-pa
theo đạo Bà La Môn và đạo
Phật.
-
Phong tục tập quán:hỏa táng
người chết, ở nhà sàn và có
thói quen ăn trầu
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
- Nghệ thuật:
Khu thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Hình trang trí chạm nổi
dưới chân tháp Chăm
Tháp Chăm (Phan
Rang)
tiêu biểu là các
tháp Chăm, đền, tượng, các
bức chạm nổi,
? Qua quan sát bức tranh và qua việc tự tìm hiểu, em hãy
miêu tả đôi nét cơ bản về khu thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam).
Khu thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Tháp Chăm (Phan Rang)
? Qua quan sát bức tranh và qua việc tự tìm hiểu, em hãy

miêu tả đôi nét cơ bản về tháp Chăm (Phan Rang).
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
Khu thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Hình trang trí chạm nổi dưới
chân tháp Chăm
Tháp Chăm (Phan
Rang)
Qua quan
sát hình
ảnh và
xem đoạn
vi deo, em
có nhận
xét gì về
nghệ thuật
kiến trúc
của người
Chăm?
? Em có nhận xét gì về trình độ phát triển văn hóa của cư dân Cham-pa
thời kì này.
Chữ viết
Tôn giáo
Phong tục tập
quán
Nghệ
thuật
Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

a. Kinh tế:
b. Văn hóa:
- Chữ viết: chữ Phạn
- Tôn giáo: nhân dân Cham-pa theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Phong tục tập quán:hỏa táng người chết, ở nhà sàn và có thói
quen ăn trầu.
- Nghệ thuật: tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức
chạm nổi,
Như vậy, Cham-pa có nến văn hóa phát triển rực rỡ, phong phú
và toàn diện.
BÀI TẬP 3: Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có
chữ viết riêng, bắt nguồn từ
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để *ếp
tục
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để *ếp
tục
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu
để *ếp tục
Không đúng - Click bất cứ nơi đâu
để *ếp tục
Em đã trả lời đúng
Em đã trả lời đúng
Câu trả lời của bạn
Câu trả lời của bạn
Đáp án đúng là
Đáp án đúng là
Em đã trả lời sai
Em đã trả lời sai
Bạn phải trả Lời câu hỏi này trước
khi *ếp tục

Bạn phải trả Lời câu hỏi này trước
khi *ếp tục
Kết quả
Kết quả
Làm lại
Làm lại
A)
Chữ Hán của người Trung Quốc.
B)
Chữ Phạn của người Ấn Độ.
C)
Chữ của người Tây Nguyên.
D)
Chữ của người Việt

×