Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Slide sử 7 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN THẾ KỈ XIII _THCS Trần Can

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 34 trang )


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN CAN
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-Learning
Bài giảng
Tiết 25: BA LẦN KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG-NGUYÊN THẾ KỈ XIII
Tháng 01 năm 2015
Chương trình Lịch sử lớp 7
Nhóm Văn – Sử - Tổ Khoa học xã hội
Gmai:
Điện thoại di động:0915399403
Trường: THCS Trần Can
Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên

Tại Bình lệ Nguyên, trước thế giặc
mạnh, vua Trần đã có quyết định gì?
Đúng rồi - Click chuột để tiếp
tục
Đúng rồi - Click chuột để tiếp
tục
Sai rồi - Click chuột để tiếp tục
Sai rồi - Click chuột để tiếp tục
Rất tốt.
Rất tốt.
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời của bạn là:
Đáp án của câu trả hỏi là:
Đáp án của câu trả hỏi là:
Cố gắng lên nhé.


Cố gắng lên nhé.
Bạn phải trả lời câu hỏi này
truóc khi tiếp tục.
Bạn phải trả lời câu hỏi này
truóc khi tiếp tục.
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
A) Dâng biểu xin hàng.
B) Cho sứ giả sang cầu hòa.
C) Rút lui để bảo toàn lực lượng.
D) Dốc toàn lực quyết chiến

Vị tướng nào đã trả lời vua Trần:
“Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo.”
Đúng rồi - Click chuột để tiếp
tục
Đúng rồi - Click chuột để tiếp
tục
Sai rồi - Click chuột để tiếp tục
Sai rồi - Click chuột để tiếp tục
Rất tốt.
Rất tốt.
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời của bạn là:
Đáp án của câu trả hỏi là:
Đáp án của câu trả hỏi là:
Cố gắng lên nhé.
Cố gắng lên nhé.

Bạn phải trả lời câu hỏi này
truóc khi tiếp tục.
Bạn phải trả lời câu hỏi này
truóc khi tiếp tục.
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
A) Trần Thủ Độ
B) Trần Quốc Tuấn
C) Lê Tần
D) Trần Bình Trọng

Kiểm tra bài cũ
Điểm: {score}
Điểm tối đa: {max-score}
Số lần làm bài: {total-attempts}
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Làm lạiTiếp tục


Bạch đầu quan sĩ tại
Vãng vãng thuyết Nguyên Phong
(Người lính già đầu bạc
Mãi kể chuyện Nguyên Phong)
Trần Nhân Tông
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)

Bài 14
Tiết 25
II. Cuộc kháng
chiến lần thứ hai
chống quân xâm
lược Nguyên
(1285).
3. Diễn biến và kết quả
của cuộc kháng chiến
2. Nhà Trần chuẩn bị
kháng chiến
1. Âm mưu xâm lược Chăm pa
và Đại Việt của nhà Nguyên

Tiết 25 – Bài 14
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)
(tiếp tiết 2)
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống
quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Chăm pa và Đại Việt
của nhà Nguyên:
LƯỢC ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH ĐẤT NƯỚC CHAMPA THẾ KỈ XIII

Vua Mông Cổ quyết định xâm lược
Đại Việt nhằm mục đích gì?
Đúng rồi - Click chuột để tiếp
tục
Đúng rồi - Click chuột để tiếp
tục
Sai rồi - Click chuột để tiếp tục

Sai rồi - Click chuột để tiếp tục
Rất tốt
Rất tốt
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời của bạn là:
Đáp án của câu hỏi là:
Đáp án của câu hỏi là:
Cố gắng lên nhé.
Cố gắng lên nhé.
Bạn phải trả lời câu hỏi này
truóc khi tiếp tục.
Bạn phải trả lời câu hỏi này
truóc khi tiếp tục.
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
A) Biến Đại Việt thành quận, huyện
của nước Mông Cổ.
B) Vơ vét của cải, thực hiện kế hoạch
“gọng kìm” để tiêu diệt nước Nam
Tống.
C) Đồng hóa dân tộc Việt.
D) Ý A và B đúng.

Chọn chữ Đ đúng, chữ S (sai) vào
trước câu trả lời sau:
trước, làm bàn đạp tấn công phía
nam Đại Việt.
xuống

phía Nam xâm lược Đại Việt.
Quân Nguyên đánh Cham-
pa
Quân Nguyên tiến thẳng
Đúng rồi - Click chuột để tiếp
tục
Đúng rồi - Click chuột để tiếp
tục
Sai rồi - Click chuột để tiếp tục
Sai rồi - Click chuột để tiếp tục
Rất tốt
Rất tốt
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời của bạn là:
Đáp án của câu hỏi là:
Đáp án của câu hỏi là:
Cố gắng lên nhé.
Cố gắng lên nhé.
Bạn phải trả lời câu hỏi này
truóc khi tiếp tục.
Bạn phải trả lời câu hỏi này
truóc khi tiếp tục.
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại

Tiết 25 – Bài 14
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)
(tiếp tiết 2)

II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống
quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Chăm pa và Đại Việt
của nhà Nguyên:
- Mục đích: Làm cầu nối xâm lược các nước ở
phía nam Trung Quốc.
- Đánh Cham-pa trước, làm bàn đạp tấn công
phía nam Đại Việt.
LƯỢC ĐỒ DIỄN BIẾN TRẬN ĐÁNH GIỮA NHÀ NGUYÊN VÀ CHAM PA

Tiết 25 – Bài 14
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)
(tiếp tiết 2)
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống
quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Chăm pa và Đại Việt
của nhà Nguyên:
- Mục đích: Làm cầu nối xâm lược các nước ở
phía nam Trung Quốc.
- Đánh Cham-pa trước, làm bàn đạp tấn công
phía nam Đại Việt.
-Kết quả: thất bại.

Tiết 25 – Bài 14
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)
(tiếp tiết 2)
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống
quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Chăm pa và Đại Việt
của nhà Nguyên:

2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
a. Quân sự:
- Sau khi biết tin quân Nguyên đánh Cham-
pa, vua Trần triệu tập các vương hầu, quan lại
họp ở Bình Than (Chí Linh – Hải Dương) bàn
kế đánh giặc.
- Bình Than là bến sông lớn
trên cửa sông Đuống đổ vào
sông Lục Đầu (nay thuộc Chí
Linh-Hải Dương) gần thái ấp
Vạn Kiếp của Trần Hưng Đạo,
là địa điểm quân sự hiểm yếu".
BÌNH THAN
HỘI NGHỊ BÌNH THAN NĂM 1282
TRẦN QUỐC TOẢN
“PHÁ CƯỜNG ĐỊCH, BÁO HOÀNG ÂN”

HỘI NGHỊ BÌNH THAN NĂM 1282

Tiết 25 – Bài 14
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)
(tiếp tiết 2)
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống
quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Chăm pa và Đại Việt
của nhà Nguyên:
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
a. Quân sự:
- Sau khi biết tin quân Nguyên đánh Cham-
pa, vua Trần triệu tập các vương hầu, quan lại

họp ở Bình Than (Chí Linh – Hải Dương) bàn
kế đánh giặc.
- Trần Quốc Tuấn được vua giao cho chỉ huy
cuộc kháng chiến.
Ông soạn Hịch tướng sĩ để động viên tinh thần
chiến đấu.
Hưng Ðạo Ðại Vương Trần Quốc Tuấn

HỊCH TƯỚNG SĨ - TRẦN QUỐC TUẤN

Tiết 25 – Bài 14
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)
(tiếp tiết 2)
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống
quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Chăm pa và Đại Việt
của nhà Nguyên:
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
a. Quân sự:
- Sau khi biết tin quân Nguyên đánh Cham- pa,
vua Trần triệu tập các vương hầu, quan lại họp
ở Bình Than (Chí Linh – Hải Dương) bàn kế
đánh giặc.
b. Chính trị
- Đầu 1285 vua Trần mời các vị bô lão có uy
tín trong nước về Kinh đô họp Hội nghị Diên
Hồng ở Thăng Long để bàn kế đánh giặc.
Nếu chấp nhận hòa với quân giặc
nghĩa là mất tất cả còn như nếu toàn dân
đồng lòng liều chết để đánh thì có thể giữ

được tất cả. Vậy, Đại Việt nên hòa hay
nên đánh. Và tiếng hô quyết đánh đã rung
chuyển cả điện Diên Hồng.
HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG 1285
- Trần Quốc Tuấn được vua giao cho chỉ huy
cuộc kháng chiến. Ông soạn Hịch tướng sĩ để
động viên tinh thần chiến đấu.
HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG
1285
HỘI NGHỊ BÌNH THAN
1282
=> Trong lịch sử dựng nước, giữ nước, Việt Nam ta đã xuất hiện bao anh
hùng. Từ những nữ anh hùng Bà Trưng, Bà Triệu, đến các tướng lĩnh văn võ
song toàn, anh hùng nhất mực như Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi,
Nguyễn Trãi, Quang Trung Đến chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Các vị ấy tuy
sống và chiến đấu ở những thời kỳ lịch sử khác nhau nhưng đều giống nhau ở
lòng yêu nước và khí phách xả thân cứu dân, cứu nước
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC
KHÁNG CHIẾN NĂM 1946

Tiết 25 – Bài 14
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)
(tiếp tiết 2)
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống
quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Chăm pa và Đại Việt
của nhà Nguyên:
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
a. Quân sự:
- Sau khi biết tin quân Nguyên đánh Cham- pa,

vua Trần triệu tập các vương hầu, quan lại họp
ở Bình Than (Chí Linh – Hải Dương) bàn kế
đánh giặc.
b. Chính trị
- Đầu 1285 vua Trần mời các vị bô lão có uy
tín trong nước về Kinh đô họp Hội nghị Diên
Hồng ở Thăng Long để bàn kế đánh giặc.
- Trần Quốc Tuấn được vua giao cho chỉ huy
cuộc kháng chiến. Ông soạn Hịch tướng sĩ để
động viên tinh thần chiến đấu.
Ý CHIẾN QUYẾT CHIẾN CỦA QUÂN DÂN NHÀ TRẦN
Chữ “Sát Thát” được
thích trên cánh tay các
quân sĩ.
Câu trả lời đồng thanh “quyết
đánh” của các bậc phụ lão.
Trần Quốc Toản căm thù
giặc đến nỗi bóp nát quả cam
lúc nào không biết

Tiết 25 – Bài 14
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)
(tiếp tiết 2)
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống
quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Chăm pa và Đại Việt
của nhà Nguyên:
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
a. Quân sự:
- Sau khi biết tin quân Nguyên đánh Cham- pa,

vua Trần triệu tập các vương hầu, quan lại họp
ở Bình Than (Chí Linh – Hải Dương) bàn kế
đánh giặc.
b. Chính trị:
- Đầu 1285 vua Trần mời các vị bô lão có uy
tín trong nước về Kinh đô họp Hội nghị Diên
Hồng ở Thăng Long để bàn kế đánh giặc.
-> Cả nước được lệnh chuẩn bị sẵn sàng chiến
đấu, quân đội tập trận lớn ở Đông Bộ Đầu.
- Trần Quốc Tuấn được vua giao cho chỉ huy
cuộc kháng chiến. Ông soạn Hịch tướng sĩ để
động viên tinh thần chiến đấu.
PHẠM NGŨ LÃO
TRẦN NHẬT DUẬTTRẦN VĂN LỘNG
TRẦN QUỐC TUẤN

Thái độ của vua Trần trước sứ giả
của nước Mông Cổ là:
Đúng rồi - Click chuột để tiếp
tục
Đúng rồi - Click chuột để tiếp
tục
Sai rồi - Click chuột để tiếp tục
Sai rồi - Click chuột để tiếp tục
Rất tốt
Rất tốt
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời của bạn là:
Đáp án của câu hỏi là:
Đáp án của câu hỏi là:

Cố gắng lên nhé.
Cố gắng lên nhé.
Bạn phải trả lời câu hỏi này
truóc khi tiếp tục.
Bạn phải trả lời câu hỏi này
truóc khi tiếp tục.
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
A) Tiếp đãi ân cần, tử tế.
B) Khúm núm, sợ sệt.
C) Ra lệnh bắt giam vào ngục.
D) Ra lệnh chém đầu.

Khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị
xâm lược nước ta, vua nhà Trần đã:
Đúng rồi - Click chuột để tiếp
tục
Đúng rồi - Click chuột để tiếp
tục
Sai rồi - Click chuột để tiếp tục
Sai rồi - Click chuột để tiếp tục
Rất tốt
Rất tốt
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời của bạn là:
Đáp án của câu hỏi là:
Đáp án của câu hỏi là:
Cố gắng lên nhé.

Cố gắng lên nhé.
Bạn phải trả lời câu hỏi này
truóc khi tiếp tục.
Bạn phải trả lời câu hỏi này
truóc khi tiếp tục.
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
A) Cho sứ giả sang Mông Cổ đề nghị giảng hòa
B) Ra lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khi, thành lập
các đội dân binh, luyện tập võ nghệ, sẵn sàng
đánh giặc.
C)
Ra lệnh cho cả nước rút vào hoạt động
bí mật, tránh giao chiến với giặc.
D)
Ngay lập tức phát động nhân dân đứng
lên đánh giặc.

Tiết 25 – Bài 14
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)
(tiếp tiết 2)
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống
quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Chăm pa và Đại Việt
của nhà Nguyên.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến.
a. Diễn biến.

THOÁT HOAN
LỰC LƯỢNG VÀ THÁI ĐỘ CỦA QUÂN NGUYÊN XÂM LƯỢC ĐẠI VIỆT LẦN I VÀ LẦN II
LẦN I LẦN II
So sánh Lần 1 Lần 2 Nhận xét
Lực lượng
Thái độ
Đông hơn, mạnh hơn
Quyết tâm xâm chiếm nước ta
3 vạn
50 vạn
Xâm lược
Xâm lược
trả thù

LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN LẦN THỨ HAI NĂM 1285
Quân Trần chặn đánh

DIỄN BIẾN KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN NĂM 1285

DIỄN BIẾN CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN NĂM 1285
5-1285
Thoát Hoan chỉ
huy 50 vạn quân
tiến công Đại Việt.
Quân ta do Trần Hưng
Đạo chỉ huy, sau một
số trận chiến ở biên
giới đã chủ động rút
về Vạn Kiếp (Chí Linh

– Hải Dương).
1-1285
Giặc đến ta rút về
Thăng Long rồi rút
về Thiên Trường.
Quân Nguyên tuy
chiếm được Thăng
Long nhưng chỉ dám
đóng quân ở phía
Bắc sông Nhị (sông
Hồng)
Toa Đô từ Cham-
pa đánh ra Nghệ
An, Thanh Hoá.
Quân ta bắt đầu
phản công, tiến
vào Thăng Long.
Quân Nguyên
Tháo chạy.
Thoát Hoan mở cuộc tấn
công xuống phía nam, tạo
thế “gọng kìm” hi vọng
tiêu diệt chủ lực ta và bắt
sống vua Trần
Quân ta chiến đấu dũng cảm,
Thoát Hoan phải rút quân về
Thăng Long.

Tiết 25 – Bài 14
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)

(tiếp tiết 2)
II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống
quân xâm lược Nguyên (1285).
1. Âm mưu xâm lược Chăm pa và Đại Việt
của nhà Nguyên.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến.
a. Diễn biến:
b. Kết quả:
- Sau hơn 2 tháng phản công quân ta đã đánh
tan hơn 50 vạn quân Nguyên. Kết thúc thắng
lợi cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân
Nguyên.

×