Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Slide sử 12 bài 14 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 _Thị Nhu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 41 trang )


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN
Cuộc thi thiết kế bài giảng E-Learning
BÀI GIẢNG: TIẾT 21, BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
Chương trình Lịch sử lớp 12
Giáo Viên:Phan Thị Nhu
Trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé
Điện Biên, tháng 12 năm 2013

. Em hãy nối cột A với cột B sao cho đúng
cột A cột B
A. 6/1925
B. 8/1929
C
Hội nghị thành lập Đảng
cộng sản Việt Nam
A
Hội VNCMTN ra đời
Trả lời đúng nhấn vào đây để tiếp tục
Trả lời đúng nhấn vào đây để tiếp tục
Trả lờiTrả lời
C. 6/1-7/2/1930
D. 6/1929
E. 7/1925
F. 9/1929
D
Đông Dương cộng sản
đảng
B
An Nam cộng sản Đảng


F
Đông Dương cộng sản
liên đoàn
Trả lời sai, nhấn vào đây để làm lại
Trả lời sai, nhấn vào đây để làm lại

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
-
1.Về kiến thức:
-Trình bày được những nét chính về ảnh hưởng cuộc khủng
hoảng kinh tế 1929-1933 tới tình hình kinh tế Việt Nam và sự tác
động kinh tế tới đời sống xã hội Việt Nam.
-Trình bày diễn biến chính của phong trào cách mạng 1930-1931
mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ tĩnh.
-Những chính sách của Xô viết.

2.Về kỹ năng:
-Rèn luyện cho học sinh kỹ năng xác định kiến thức cơ bản để
nắm vững bài
-Rèn kỹ năng sử dụng lược đồ về diễn biến phong trào Xô viết
nghệ Tĩnh, khai thác tranh ảnh.
-Rèn phương pháp phân tích các chính sách của Xô viết, so sánh,
đánh giá.
3.Về tư tưởng
-Bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào dân tộc, niềm tin tưởng
tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng.

NỘI DUNG BÀI HỌC
I.VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929-
1933

2.Tình hình xã hội
1.Tình hình kinh tế
II.Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh
cao Xô viết Nghệ Tĩnh
1.Phong trào cách mạng 1930-1931
2.Xô viết Nghệ-Tĩnh.

I.VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929-1933
1.Tình hình kinh tế
Hãy nêu những hiểu biết
của em về cuộc khủng
hoảng kinh tế 1929-1933?

HÀNG ĐOÀN NGƯỜI THẤT NGHIỆP

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-
1933 đã ảnh hưởng như thế nào
tới nền kinh tế Việt Nam?

-Từ năm 1930 kinh tế Việt Nam rơi vào suy thoái:
+Nông nghiệp: Giá lúa gạo sụt giảm, ruộng đất
bỏ hoang rất nhiều
+Công nghiệp: Nhiều nhà máy, xí nghiệp đóng
cửa, hàng hóa khan hiếm.
+Thương nghiệp: Xuất nhập khẩu đình đốn.
Kết luận: Kinh tế Việt Nam bị sa sút nghiêm trọng

Năm 1929 1933
Giá lúa gạo
(Đồng/Tạ)

11 3
Diện tích đất bỏ
hoang (nghìn ha)
200 500
Bảng số liệu về Giá lúa gạo và diện tích đất bỏ hoang
Bảng số liệu về Giá lúa gạo và diện tích đất bỏ hoang


thời kì 1929 – 1933 ở Việt Nam
thời kì 1929 – 1933 ở Việt Nam

2.TÌNH HÌNH XÃ HỘI
Cuộc khủng hoảng kinh tế
1929-1933 đã tác động đến
các giai cấp, tầng lớp trong xã
hội Việt Nam như thế nào?

Giai cấp Đời sống
Công nhân
Thất nghiệp; Người còn việc thì đồng
lương ít ỏi.
Nông dân Chịu cảnh sưu cao, thuế nặng; tiếp tục bị
mất đất, ngày càng bị bần cùng hóa.
Tiểu tư sản
và tư sản
dân tộc
Gặp nhiều khó khăn





Mâu thuẫn xã hội sâu sắc
Mâu thuẫn xã hội sâu sắc



Đời sống của công nhân việt nam thời Pháp
thuộc



I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô
viết Nghệ-Tĩnh
1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931
a. Nguyên nhân

Em hãy cho biết nguyên nhân dẫn tới
phong trào cách mạng 1930-1931?
Trả lời đúng nhấn vào đây để tiếp tục
Trả lời đúng nhấn vào đây để tiếp tục
Trả lời
Trả lời
A) Do bị đế quốc và phong kiến áp bức
bóc lột nặng nề.
B) Thực dân Pháp tiến hành khủng bố
trắng đối với cách mạng.
C) Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp
thời lãnh đạo phong trào cách mạng
D) Tất cả các ý trên.


b. Diễn biến:
-Phong trào trên cả nước

1. Phong trào cách mạng 1930-1931.
*Từ tháng 2→4/1930
-Cuộc đấu tranh của GCCN:
2/1930
4/1930
4/1930
-Cuộc đấu tranh của GCND:
THÁI BÌNH
4000 CN DỆT NAM ĐỊNH
THANH HOÁ
NGHỆ
AN
QUẢNG NAM
KHÁNH HOÀ
ĐỒNG THÁP
400 CN DIÊM,
CƯA-BẾN THỦY
3000 CN ĐĐ CAO SU
PHÚ RIỀNG
+ Nam kỳ:.
+ Bắc kỳ
+ Trung kỳ.
+Bắc kỳ:
+Trung kỳ: Biểu tình của ND Thanh
Hoá,Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam,
Khánh Hoà

Biểu tình của ND Thái Bình
+ Nam kỳ: Đấu tranh của ND Cao Lãnh
(Đồng Tháp)

Nhận xét: Phát triển hơn giai đoạn trước.
+ Qui mô: Rộng lớn.
+ LLTG: CN, ND → liên minh chặt chẽ.
+ Mục tiêu đấu tranh:Tăng lương, giảm giờ làm, giảm
sưu thuế, đưa ra các khẩu hiệu chính trị
Phong trào phát triển hoàn toàn tự giác.

* Phát triển dần lên cao: (5 → 8/1930)
-1/5/1930: Công nhân biểu tình
kỷ niệm ngày quốc tế lao động
( Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế,
Sài Gòn )
HÀ NỘI
HẢI PHÒNG
VINH
HUẾ
SÀI GÒN
-
Ngày 1-8-1930. Công nhân Vinh-
Bến Thuỷ tổng bãi công đánh dấu
thời kỳ đấu tranh oanh liệt đã đến.

* Đỉnh cao: (9 → trở đi)
+Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nông dân
huyện Hưng Nguyên(12/9/1930)
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH

VINH
12/9/1930

* Đỉnh cao: (9 → trở đi)
-Ở Nghệ An và Hà Tĩnh,
phong trào diễn ra với quy mô
lớn.
Tại sao phong
trào ở Nghệ Tĩnh
đạt tới đỉnh cao?

×