Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Slide tin học 7 bài trình bày dữ liệu bằng biểu đồ _H.T.T Ngần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 27 trang )


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCES’TING
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCES’TING
Tháng 02 năm 2012
Bài giảng:
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
Chương trình Tin học, lớp 7
Giáo viên: Hoàng Thị Thanh Ngần
E-mail:
Điện thoại di động: 01692063223
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN – TỈNH ĐIỆN BIÊN


1. Kiến thức:
- Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ.
- Biết một số dạng biểu đồ thông thường.
- Biết các bước cần thiết để tạo một biểu đồ từ
bảng dữ liệu.
- Biết thay đổi dạng biểu đồ đã tạo, xoá, sao
chép biểu đồ vào văn bản Word.
2. Kĩ năng: Tạo được biểu đồ từ dữ liệu trên
trang tính và thực hiện một số thao tác chỉnh
sửa đơn giản với biểu đồ.
3. Thái độ: Rèn luyện thái độ và tư duy khoa
học, tính chính xác, cẩn thận trong công việc.
Mạnh dạn trong tìm tòi, nghiên cứu, tự khám
phá, học hỏi.
MỤC TIÊU
BÀI HỌC

1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ


2. Một số loại biểu đồ
3. Tạo biểu đồ
4. Chỉnh sửa biểu đồ.
*. Củng cố và Luyện tập
“Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt”.
Hồ Chí Minh (1890–1969)

- Ở bên phải bài giảng là các nội dung
tương ứng trong mỗi Slide. Để tìm
hiểu nội dung nào em hãy nháy chuột
vào dòng có nội dung tương ứng.
- Cuối mỗi phần của bài học có bài tập
để luyện tập.

Em hãy quan sát
bảng dữ liệu và
đưa ra nhận xét so
sánh số lượng học
sinh giỏi qua từng
năm học của 1
trường học?
1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ.

Phải mất một khoảng thời
gian nhất định để so sánh và
phân tích số liệu.

Sẽ khó khăn hơn nếu bảng
tính nhiều hàng và cột.
Em hãy quan sát

biểu đồ và đưa ra
nhận xét so sánh
số lượng học sinh
giỏi của trường
qua từng năm học

Biểu đồ là cách minh hoạ dữ
liệu sinh động và trực quan.

Dễ so sánh dữ liệu hơn, dễ
dự đoán xu thế tăng hay giảm
của dữ liệu.

Bài tập 1: Em hãy cho biết phát biểu sau là đúng hay sai?
Biểu đồ là cách minh họa dữ liệu trực quan, giúp người sử dụng dễ
so sánh dữ liệu hơn nhất là dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của
các số liệu.
Em đã trả lời đúng rồi - Hãy
nháy chuột để tiếp tục!
Em đã trả lời đúng rồi - Hãy
nháy chuột để tiếp tục!
Em đã trả lời sai rồi - Hãy
nháy chuột để tiếp tục!
Em đã trả lời sai rồi - Hãy
nháy chuột để tiếp tục!
Trả lời
Trả lời
Xóa
Xóa
A) Đúng

B) Sai

2. Một số loại biểu đồ.
Biểu đồ cột Biểu đồ đường gấp khúc Biểu đồ hình tròn
Dùng để so sánh dữ
liệu có trong nhiều cột
của bảng dữ liệu.
Dùng để so sánh dữ liệu
và dự đoán xu thế tăng
hay giảm của dữ liệu.
Dùng để mô tả tỷ lệ
của từng dữ liệu so
với tổng các dữ liệu.

Bài tập 2: Hãy nối những nội dung ở cột A vào cột B sao
cho đúng?
Cột A
Cột B
A. Dùng để mô tả tỷ lệ của từng dữ
liệu so với tổng các dữ liệu.
B. Dùng để so sánh dữ liệu có
trong nhiều cột của bảng dữ
liệu.
C. Dùng để so sánh dữ liệu và dự
đoán xu thế tăng hay giảm của dữ
liệu.
B
Biểu đồ cột:
C
Biểu đồ

đường gấp khúc:
A
Biểu đồ hình tròn:
Em đã trả lời đúng rồi - Hãy
nháy chuột để tiếp tục!
Em đã trả lời đúng rồi - Hãy
nháy chuột để tiếp tục!
Em đã trả lời sai rồi - Hãy
nháy chuột để tiếp tục!
Em đã trả lời sai rồi - Hãy
nháy chuột để tiếp tục!
Trả lờiTrả lời XóaXóa

3. Tạo biểu đồ.

Để tạo một biểu đồ, em thực hiện các thao tác sau đây:

Chọn một ô trong bảng dữ liệu cần vẽ biểu đồ.

Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ.

Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish trên hộp thoại cuối
cùng (khi nút Next bị mờ đi).

Kết quả được biểu đồ sau:
Nháy liên
tiếp nút Next
Nháy nút
Finish khi nút
Next bị mờ đi

Nháy chuột vào
nút Chart Wizard

3. Tạo biểu đồ.

Bước 1 – Chọn dạng biểu đồ
1. Chọn
nhóm
biểu đồ
2. Chọn
dạng biểu
đồ trong
nhóm
3. Nháy Next
để chuyển
sang bước 2
Nháy chuột vào
nút Chart Wizard


Bước 2 – Xác định miền dữ liệu để vẽ biểu đồ
3. Tạo biểu đồ.
1. Kiểm tra miền
dữ liệu và sửa đổi
nếu cần
2. Chọn dãy dữ
liệu cần minh
họa theo hàng
hay theo cột
3. Nháy Next để

chuyển sang bước 3


Bước 3 – Các thông tin giải thích biểu đồ
3. Tạo biểu đồ.
1. Nhập
tiêu đề
biểu đồ
2. Nhập
chú giải
trục ngang
3. Nhập
chú giải
trục đứng
Nháy Next để
chuyển sang bước 4
Hiển thị
hay ẩn các trục Hiển thị
hay ẩn các
đường lưới
Hiển thị
hay ẩn chú thích;
chọn các vị trí thích
hợp cho chú thích


Bước 4 – Chọn vị trí đặt biểu đồ

As new sheet: một trang tính mới được tạo ra và biểu đồ được chèn
vào trang đó.


As object in: chèn biểu đồ vào trang tính chứa danh sách dữ liệu.
3. Tạo biểu đồ.
1. Chọn
vị trí lưu
biểu đồ
2. Nháy
Finish để
kết thúc

Video minh họa các bước tạo biểu đồ
1. Tại mỗi bước, nếu nháy nút Finish khi chưa ở bước cuối cùng, biểu
đồ có được tạo ra hay không?
2. Nút Back ở mỗi bước có ý nghĩa như thế nào?

1. Tại mỗi bước, nếu em
nháy nút Finish (Kết
thúc) khi chưa ở bước
cuối cùng thì biểu đồ
cũng được tạo. Khi đó
các nội dung hay tính
chất bị bỏ qua (ở các
bước sau) sẽ được đặt
theo ngầm định.
2. Trên từng hộp thoại
nếu cần em có thể
nháy nút Back (Quay
lại) để trở lại bước
trước.
1. Tại mỗi bước, nếu nháy nút Finish khi chưa ở bước cuối cùng,

biểu đồ có được tạo ra hay không?
2. Nút Back ở mỗi bước có ý nghĩa như thế nào?

Bài tập 3: Hộp thoại Chart Wizard cho phép xác định
các thông tin nào sau đây cho biểu đồ?
Em đã trả lời đúng rồi - Hãy
nháy chuột để tiếp tục!
Em đã trả lời đúng rồi - Hãy
nháy chuột để tiếp tục!
Em đã trả lời sai rồi - Hãy
nháy chuột để tiếp tục!
Em đã trả lời sai rồi - Hãy
nháy chuột để tiếp tục!
Trả lời
Trả lời
Xóa
Xóa
A) Tiêu đề;
B) Có đường lưới hay không;
C)
Chú giải cho các trục;
D) Tất cả các thông tin trên.

4. Chỉnh sửa biểu đồ.
Thực hiện thao tác
kéo thả chuột
a) Thay đổi vị trí của biểu đồ: Kéo thả chuột từ vị trí hiện tại sang vị trí mới.

b) Thay đổi dạng biểu đồ: Sử dụng nút lệnh Chart Type trên thanh công cụ Chart.
4. Chỉnh sửa biểu đồ.

a) Thay đổi vị trí của biểu đồ: Kéo thả chuột từ vị trí hiện tại sang vị trí mới.
2. Chọn kiểu biểu đồ
thích hợp.
1. Nháy mũi tên để mở bảng
chọn danh sách các loại biểu đồ.

c) Xoá biểu đồ
- Nháy chuột trên biểu đồ và nhấn phím Delete.
4. Chỉnh sửa biểu đồ.
d) Sao chép biểu đồ vào văn bản Word thực hiện:
1. Nháy chuột trên biểu đồ và nháy nút lệnh Copy.
2. Mở văn bản Word và nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ của
Word.
MỞ RỘNG
b) Thay đổi dạng biểu đồ: Sử dụng nút lệnh Chart Type trên thanh công cụ Chart.
a) Thay đổi vị trí của biểu đồ: Kéo thả chuột từ vị trí hiện tại sang vị trí mới.
* Chú ý: Sau khi thực hiện thao tác sao chép biểu đồ vào văn bản
Word. Khi có sự thay đổi về biểu đồ và dữ liệu trên bảng tính thì
sự thay đổi đó sẽ không tự động cập nhật sang biểu đồ trong văn
bản Word.

Bài tập 4: Muốn thay đổi dạng biểu đồ đã được
tạo ra, em thực hiện thao tác nào sau đây?
Em đã trả lời đúng rồi - Hãy
nháy chuột để tiếp tục!
Em đã trả lời đúng rồi - Hãy
nháy chuột để tiếp tục!
Em đã trả lời sai rồi - Hãy
nháy chuột để tiếp tục!
Em đã trả lời sai rồi - Hãy

nháy chuột để tiếp tục!
Trả lời
Trả lời
Xóa
Xóa
A)
Chọn biểu đồ sau đó nháy chuột vào nút lệnh Format
Chart Area trên thanh công cụ Chart và chọn dạng thích
hợp;
B) Xóa biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồ;
C)
Chọn biểu đồ sau đó nháy chuột vào nút lệnh Chart Type
trên thanh công cụ Chart và chọn dạng thích hợp;
D) Cả 3 phương án trên đều sai.

1. Biểu đồ là cách minh họa dữ liệu trực quan, giúp người học dễ so
sánh dữ liệu hơn và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
2. Những loại biểu đồ phổ biến: biểu đồ cột, biểu đồ đường gấp khúc,
biểu đồ hình tròn.
3. Các bước cần tiến hành để vẽ biểu đồ:
- Chọn dạng biểu đồ.
- Xác định miền dữ liệu.
- Cung cấp các thông tin chú giải biểu đồ.
- Xác định vị trí đặt biểu đồ trên trang tính.
4. Khi dữ liệu thay đổi, biểu đồ tự động được cập nhật. Ngoài ra,
chương trình bảng tính cho phép thay đổi loại biểu đồ một cách dễ
dàng.

Dùng biểu
đồ dạng

nào bây
giờ?
=> Để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột của bảng dữ liệu ta Dùng
biểu đồ cột để minh họa là hợp lý nhất.


- Học bài cũ;
- Làm các bài tập trong phần câu
hỏi và bài tập trang 88(SGK);
-
Xem lại bài tiết sau thực hành: Bài
thực hành 9.

×