Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Slide tóan 6 bài làm quen với số nguyên âm _THCS Chà Cang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.76 KB, 25 trang )


UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e – Learning

Bài giảng:
Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Chương trình Toán, lớp 6
Nhóm giáo viên Toán - Tổ Khoa học Tự nhiên

Trường PTDTBT THCS Chà Cang
huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên
Tháng 01/2015

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Thấy được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập số tự nhiên N
- Có những hiểu biết cơ bản về số nguyên âm
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các VD thực tiễn
- Biểu diễn các số nguyên âm, số tự nhiên trên trục số
3. Tư duy:
- Nâng cao năng lực tư duy tìm tòi, phát hiện, sáng tạo
4. Thái độ:
- Giúp học sinh rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- Vở, bút, thước kẻ, giấy nháp
- Sách giáo khoa Toán 6


Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM


1. Các ví dụ:
Cách đọc:
đọc là âm 1
đọc là âm 2
đọc là âm 3
hoặc đọc là trừ 1
hoặc đọc là trừ 2
hoặc đọc là trừ 3
Đọc các số sau: -15 ; -247; -2015
-1
- 2
- 3
Các số : -1; -2; -3; … gọi là số nguyên âm - - -

Đọc các số sau: -15 ; -247; -2015
-15 đọc là âm 15
-247 đọc là âm 247
-2015 đọc là âm 2015
Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

- Nhiệt độ thể hiện trên nhiệt kế là 20°C.
- Nhiệt độ 0°C.
- Nhiệt độ dưới 0°C được viết với
dấu “ – ” phía trước.
- Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C.
0
20
40
-40
o

C
50
30
10
-30
-10
-20
1. VÍ DỤ:
1. VÍ DỤ:
Các số : -1; -2; -3; …gọi là số nguyên âm
Ví dụ 1: Để đo nhiệt độ, người ta dùng
các nhiệt kế (xem hình bên)
-10°C là 10 độ dưới 0°C
-10°C là 10 độ dưới 0°C
Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

Hà Nội : 18°C
Huế: 20°C
Đà Lạt: 19°C
TP. Hồ Chí Minh: 25°C
?1
Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây:
Durham : -3°C

Bắc Kinh : -2°C
Mát-xcơ-va : -7°C
Paris: 0°CNew York: 2°C
?1
Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây:


Em có nhận xét gì về nhiệt độ của các thành phố
Durham, Mát- xcơ- va, Bắc kinh?
BẠN ĐÚNG RỒI
BẠN ĐÚNG RỒI
BẠN SAI RỒI
BẠN SAI RỒI
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH
TRẢ LỜI
TRẢ LỜI
XÓA
XÓA
A)
Nhiệt độ của các thành phố này trên 0
độ c
B) Nhiệt độ của các thành phố này dưới 0
độ c
C) Nhiệt độ của các thành phố này thấp
D) Nhiệt độ của các thành phố này cao


0 m (mực nước biển)
- Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung
bình cao hơn mực nước biển 600m.
Khi đó ta có thể nói: Độ cao trung bình của
thềm lục địa Việt Nam là -65m.
- Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung
bình thấp hơn mực nước biển 65m
Ta nói: Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m.
1. VÍ DỤ:
Các số : -1; -2; -3; …gọi là số nguyên âm

Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới
0
0
C
Ví dụ 2: Để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau
trên Trái Đất, người ta lấy mực nước biển làm
chuẩn, nghĩa là
“quy ước độ cao của mực nước biển là 0m”
Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65
mét có nghĩa là:
BẠN ĐÚNG RỒI
BẠN ĐÚNG RỒI
BẠN SAI RỒI
BẠN SAI RỒI
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:

Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH
TRẢ LỜI
TRẢ LỜI
XÓA
XÓA
A)
Thềm lục địa Việt Nam thấp hơn mực nước
biển là 65m.
B) Độ cao trung bình của thề lục địa Việt Nam thấp
hơn mực nước biển rất nhiều
C) Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam
cao hơn mực nước biển 65m
D) Độ cao trung bình của thề lục địa Việt Nam cao
hơn mực nước biển

1. VÍ DỤ:
Các số : -1; -2; -3; …gọi là số nguyên âm

Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 0
0
C


Số nguyên âm dùng để chỉ độ cao dưới mực nước
biển
Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây:
Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây:
?2
Độ cao của đỉnh
Phan-xi-păng là
3143 mét.
Độ cao của đáy vịnh
Cam Ranh là -30mét
Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

?3
c) Cô Ba có – 30 000 đồng.
Có nghĩa là Cô Ba đang nợ 30 000 đồng
Đọc và giải thích các câu sau:
b) Bà Năm có 200 000 đồng.
Có nghĩa là Bà Năm đang có 200 000 đồng
Có nghĩa là ông Bảy đang nợ 150 000 đồng
a) Ông Bảy có – 150 000 đồng.
Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Ví dụ 3: Nếu ông A có 10 000 đồng, ta nói: “ông A
có 10 000 đồng”. Nếu ông A đang nợ 10 000 đồng,
ta nói “ông A có -10 000 đồng”.


Số nguyên âm dùng để chỉ số tiền nợ.
Các số : -1; -2; -3; …gọi là số nguyên âm
1. VÍ DỤ:


Số nguyên âm dùng để chỉ độ cao dưới mực
nước biển

Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 0
0
C
Mọi số tự nhiên đều được biểu diễn trên
tia số
0 1 2 3 4
5
6 7
-1
-2
-3
-4
-5
TRỤC SỐ
TRỤC SỐ
Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

-6
-5
Chiều dương:
Chiều âm:
Điểm gốc
Từ phải sang trái
Từ trái sang phải
(thường được đánh dấu bằng mũi tên)
0
1

2
3
4
5
-1
-2
-3
-4
1. Ví dụ:
2. Trục số:
Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

2. TRỤC SỐ:
0 2
6
43
-1
-3
-5
-4
Điểm A, B, C, D ở trên hình 33 biểu diễn
những số nào ?
?4
D
C
B
A
Hình 33
Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM


Điểm A, B, C, D ở trên hình 33 biểu diễn những
số nào?
1 2
a. -2
b. 5
c. 1
c. -6
1
A
2 B
3 C
4
D
BẠN ĐÚNG RỒI
BẠN ĐÚNG RỒI
BẠN SAI RỒI
BẠN SAI RỒI
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH
TRẢ LỜI

TRẢ LỜI
XÓA
XÓA

2. TRỤC SỐ:
0 2
1
6
543
-2
-1
-3-6
-5
-4
D
C
B
A
Hình 33
* Chú ý: Ta có thể vẽ trục số như hình 34
0
4
3
2
1
-1
-2
-3
-4
Hình 34

Hình 34
Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm A là 6 đơn vị theo
chiều âm nên điểm A biểu diễn số -6
Hoặc: điểm A cách điểm âm 5 một đơn vị theo chiều âm
nên điểm A biểu diễn số -6
Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm A là 6 đơn vị theo
chiều âm nên điểm A biểu diễn số -6
Hoặc: điểm A cách điểm âm 5 một đơn vị theo chiều âm
nên điểm A biểu diễn số -6
Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

1. VÍ DỤ:
Các số : -1; -2; -3; …gọi là số nguyên âm
Số nguyên âm dùng để chỉ:
- Nhiệt độ dưới 0
0
C
- Độ cao dưới mực nước biển
- Số tiền nợ.
2. TRỤC SỐ:
Biểu diễn các số nguyên âm, các số tự nhiên
- Điểm 0 (không) được gọi là điểm gốc của trục số
- Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương (thường được
đánh dấu bằng chiều mũi tên), chiều từ phải sang trái gọi là
chiều âm của trục số
0
-1
-2
-3
-4

-5
-6
1
2
3
4
5
6
Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

Bài 1: (sgk-tr68)
0
1
-1
-2
-3
-4
-5
-6
2
3
4
0
1
-1
-2
-3
-4
-5
-6

2
3
4
0
1
-1
-2
-3
-4
-5
-6
2
3
4
0
1
-1
-2
-3
-4
-5
-6
2
3
4
0
1
-1
-2
-3

-4
-5
-6
2
3
4
a) b) c) d) e)
Hình 35
Hình 35
Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế?
Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế?

Hãy xác định nhiệt độ của các nhiệt kế trên.
Cột 1 Cột 2
a. 3
b. 0
c. -3
d. -2
e. 2
1 A
2 B
3
C
4
D
5
E
BẠN ĐÚNG RỒI
BẠN ĐÚNG RỒI
BẠN SAI RỒI

BẠN SAI RỒI
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH
TRẢ LỜI
TRẢ LỜI
XÓA
XÓA

Bài 3 (sgk-tr68).
Trong thực tế người ta còn dùng số nguyên âm để
chỉ thời gian trước Công nguyên. Chẳng hạn, nhà toán học
Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước
Công nguyên.
Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức Thế vận
hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công
nguyên.
Trong thực tế người ta còn dùng số nguyên âm để
chỉ thời gian trước Công nguyên. Chẳng hạn, nhà toán học
Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước
Công nguyên.

Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức Thế vận
hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công
nguyên.
Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Năm tổ chức thế vận hội đầu tiên là năm: -776
Năm tổ chức thế vận hội đầu tiên là năm: -776

ĐÁP ÁN
0 1 2 3 4-4 -3 -2 -1


Có hai điểm cách điểm 0 ba đơn vị là: -3 và 3
Tổng quát :
- a và a
(với a ∈N )
VẼ MỘT TRỤC SỐ VÀ VẼ:
 Những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị
Bài 5 (sgk-tr68).
Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

Tổng kết toàn bài
Các số : -1; - 2 ; - 3…. gọi là các số NGUYÊN ÂM
1. Các số nào được gọi là các số nguyên âm ?
2.Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào?
a) Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C
b) Để chỉ độ cao dưới mực nước biển
c) Để chỉ số tiền nợ
d) Để chỉ năm trước Công nguyên
3. Vẽ đúng trục số, biểu diễn chính xác các số nguyên âm
các số tự nhiên trên trục số

Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào?
BẠN ĐÚNG RỒI
BẠN ĐÚNG RỒI
BẠN SAI RỒI
BẠN SAI RỒI
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
THỬ LẠI
THỬ LẠI
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH
BẠN CHƯA HOÀN THÀNH
TRẢ LỜI
TRẢ LỜI
XÓA
XÓA
A) Để chỉ nhiệt độ dưới 0 độ c
B) Để chỉ độ cao dưới mực nước biển
C) Để chỉ số nợ
D) Để chỉ năm trước công nguyên
E) Tất cả đáp án trên

×