Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Đồ án môn học bê tông cốt thép 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.59 MB, 53 trang )

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
Mục Lục
PHẦN I: GIẢI PHÁP KẾT CẤU.
1. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- TCXDVN 5574-2012: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông và cốt thép.
- TCXDVN 2737-1995: Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động.
- TCXDVN 356-2005: Tiêu chuẩn kết cấu bêtông và bê tông cốt thép
- Sàn sườn bê tông toàn khối – GS.TS. Nguyễn Đình Cống.
- Sổ tay thực hành kết cấu công trình – PGS.PTS Vũ Mạnh Hùng
2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG:
2.1 Bê tông:
- Sử dụng bêtông B15:
+ R
b
= 8.5(MPa), R
bt
= 0.75 (MPa),
9.0
=
b
γ

+ Môđun đàn hồi của bê tông: E
b
= 23.10
-3
(MPa)
2.2 Cốt thép:
Cốt thép loại:
+ nhóm CI, AI:
ø


≤ 10 cốt dọc R
s
= 225(MPa), cốt đai, xiên R
sw
= 175 (MPa)
+ nhóm CII, AII:
ø
> 10 cốt dọc R
s
= 280 (MPa
),
cốt đai, xiên R
sw
= 225( MPa)
+ R
s
= R
sc
= 225 (MPa), R
sw
= 175 (MPa)
+ Môđun đàn hồi của thép: E
s
= 21.10
-4
(MPa)
2.3 Vật liệu khác
- Loại gạch: ceramic có tải trọng tiêu chuẩn
3
20000(N / m )

γ =
- Các lớp vữa: vữa lót, vữa trát có tải trọng tiêu chuẩn
3
18000(N / m )
γ =

SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 1
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
3. KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN.
3.1. Mặt bằng kết cấu sàn.
3.2. Xác định chiều dày sàn.
3.2.1. Phân loại ô sàn.
- Bản là một trọng những bộ phận chính của sàn. Bản được lên dầm, dầm chia bản
thành từng ô, tuỳ theo tỉ lệ L
2
/L
1
của ô sàn và liên kết các cạnh mà bản bị uốn theo
1 hay 2 phương.
- Gọi L
1
, L
2
là chiều dài theo phương ngắn và phương dài của ô sàn.
+
2
1
L
2
L

α = >
: Bản làm việc một phương ( bản dầm).
+
2
1
L
2
L
α = ≤
: Bản làm việc hai phương ( bản kê)
Ô sàn L
1
(m) L
2
(m)
α
Phân loại
S1 7.0 7.95 1.146 Sàn 2 phương
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 2
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
S2 2.65 7.0 2.642 Sàn 1 phương
3.2.2. Xác định chiều dày sàn.

s
D.L
h
m
=

Trong đó:

m: hệ số phụ thuộc vào đặc điểm làm việc của sàn
m = 30÷35: sàn làm việc 1 phương.
m = 40÷45: sàn làm việc 2 phương.
D = 0.8÷1.4 phụ thuộc tải trọng.
L: chiều dài cạnh ngắn của ô sàn.
Bảng thống kê chiều dày sàn:
Ô sàn Sơ đồ làm việc L (m) m D h
s
(m) Chọn chiều dày sàn h
s
(m)
S1 Sàn 2 phương 7.0 45 1.0 0.15 0.15
S2 Sàn 1 phương 2.65 30 1.0 0.09 0.10
3.3. Xác định tiết diện dầm phụ.
- Chiều cao dầm phụ:

( ) ( )
1 1 1 1
7.0 0.35 0.583
20 12 20 12
p d
h L m
   
= ÷ × = ÷ × = ÷
 ÷  ÷
   

Vậy chọn chiều cao dầm phụ là: hp = 500(mm)
- Bề rộng dầm:


( ) ( )
1 1 1 1
0.5 0.167 0.25
3 2 3 2
   
= ÷ × = ÷ × = ÷
 ÷  ÷
   
p p
b h m

Vậy chọn bề rộng dầm phụ là: bp = 300mm ( thiên về an toàn tính toán)
 Kết luận: Chọn tiết diện dầm phụ: b=0.3(m), h=0.5(m).
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 3
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
3.4. Xác định tiết diện dầm dầm chính.
- Chiều cao dầm chính:

( ) ( )
1 1 1 1
7.95 0.663 0.994
12 8 12 8
   
= ÷ × = ÷ × = ÷
 ÷  ÷
   
p d
h L m

Vậy chọn chiều cao dầm chính là: hc = 0.8(m)

- Bề rộng dầm:

( ) ( )
1 1 1 1
0.9 0.3 0.45
3 2 3 2
   
= ÷ × = ÷ × = ÷
 ÷  ÷
   
p p
b h m

Vậy chọn bề rộng dầm chính là: bc = 0.3(m)
 Kết luận: Chọn tiết diện dầm phụ: b=0.3(m), h=0.8(m).
- Bảng thống kê tiết diện dầm sàn.
Tên dầm b (m) h (m) Tiết diện chọn (m)
Dầm phụ 0.30 0.50 0.30x0.50
Dầm chính 0.30 0.80 0.30x0.80
PHẦN II: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG.
1. TĨNH TẢI.
1.1. Tĩnh tải tác dụng lên sàn.
- Các lớp cấu tạo sàn S1.
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 4
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
- Các lớp cấu tạo sàn S2.
- Bảng trọng lượng đơn vị của vật liệu. (TCVN 2737-1995)
STT Tên vật liệu Trọng lượng (kg) Đơn vị đo
(1) (2) (3) (4)
1 Bê tông cốt thép 2500 m

3
2 Vữa XM 1800 m
3
3 Gạch Ceramix
400x400x10mm
2000 m
3
- Bảng tải trọng phân bố trên sàn S1.
Các lớp cấu tạo
Hệ số
vượt tải
Trọng lượng
riêng N/m3
Chiều
dày (m)
Tải phân
bố N/m2
Gạch ceramic 1.1 20000 0.01 220
Vữa lót + hồ dầy dày 0.03(m) 1.3 18000 0.03 702
Bản bê tông cốt thép 1.1 25000 0.15 4125
Vữa trát trần dày 0.02(m) 1.3 18000 0.02 468
TĨNH TẢI 5515
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 5
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
- Bảng tải trọng phân bố trên sàn S2.
Các lớp cấu tạo
Hệ số
vượt tải
Trọng lượng
riêng N/m3

Chiều
dày (m)
Tải phân
bố N/m2
Gạch ceramic 1.1 20000 0.01 220
Vữa lót + hồ dầy dày 0.03(m) 1.3 18000 0.03 702
Bản bê tông cốt thép 1.1 25000 0.10 2750
Vữa trát trần dày 0.02(m) 1.3 18000 0.02 468
TĨNH TẢI 4140
2. HOẠT TẢI.
2.1. Hoạt tải tác dụng lên sàn.
- Hoạt tải được tra TCVN 2737-1995. Nhưng đề bài cho sẵn nên ta được số liệu trọng
bản sau.
Tên sàn Ký hiệu Hoạt tải tác dụng (N/m
2
)
Sàn 2 phương ( bản kê) S1 3000
Sàn 1 phương ( bản dầm) S2 7000
PHẦN III: TÍNH TOÁN KẾT CẤU Ô SÀN.
1. YÊU CẦU TÍNH TOÁN.
- Tính toán bản sàn theo sơ đồ đàn hồi, bản đơn.
2. TÍNH TOÁN SÀN S1.
2.1. Sơ đồ tính toán.

2
1
L
2
L
α = ≤

:bản làm việc hai phương, cắt một dải bản rộng 1m để tính.
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 6
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
M
1
M
1
M
1
M
2
M
2
M
1
M
1
M
2
M
2
M
II
l
1
l
2
1m
1m
- Dựa vào tỉ lệ giữa (h

d
) và (h
s
), ta chia làm hai loại ô bản:
+ Nếu
3
h
h
s
d

: bản liên kết với các dầm bao quanh là ngàm.
+ Nếu
3
h
h
s
d
<
: bản liên kết với các dầm bao quanh là gối tựa.
- Bảng kiểm tra liên kết sàn và dầm.
Ô sàn Chiều cao dầm chính
0.3x0.9(m)
Chiều cao dầm phụ
0.3x0.6(m)
Chiều dày sàn (m)
Tỷ số
d
s
h

h

Liên kết
S1 0.9 0.15 6 Ngàm
0.9 0.10 6 Ngàm
S2 0.6 0.15 4 Ngàm
0.6 0.10 6 Ngàm
2.2. Xác định tải trọng tác dụng ô sàn S1.
- Xem Phần II: Tải trọng tác dụng.
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 7
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
- Tĩnh tải tác dụng ô sàn:
tt 2
s
g 5515(N / m )
=

- Hoạt tải tác dụng ô sàn:
tt 2
p 3000(N / m )
=

2.3. Xác định nội lực ô sàn S1.
- Mômen dương lớn nhất giữa nhịp.
M
1
= m
i1
.P (N.m/m) (3.1)
M

2
= m
i2
.P (N.m/m) (3.2)
Với:
P = q
b
.l
1
.l
2
(3.3)
q
b
= g
s
tt
+ p
tt
(daN/m
2
) (3.4)
Trong đó:
g
s
tt
– Tĩnh tải ô bản đang xét;
p
tt
– Hoạt tải ô bản đang xét;

P – Tổng tải tác dụng lên ô bản;
m
i1(2)
–i là loại ô bản số mấy,1 (hoặc 2) là phương của ô bản đang xét.Trong
trường hợp đang tính toán i = 9.
- Mômen âm lớn nhất trên gối:
M
I
= k
91
.P (3.5)
M
II
= k
92
.P (3.6)
- Các hệ số m
91
, m
92
, k
91
, k
92
tra bảng PL 15[9], phụ thuộc vào tỉ số . (Sách Kết
Cấu Bê Tông Cốt Thép Tập 2- Võ Bá Tầm)
- Bảng tra hệ số phục lục 15.
Số hiệu l
2/
l

1
m
9-1
m
9-2
k
9-1
k
9-2
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 8
1
2
l
l
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
S1 1.13 0.0194 0.0161 0.0450 0.0372
- Bảng giá trị mônmen gối và nhịp.
Số hiệu P(N) M1(N.m)
M2(daN.m)
MI(N.m) MII(daN.m)
S1 473860 9192.9 7629.1 21323.7 17627.6
- Với :
q
b
= g
s
tt
+ p
tt
= 5515+3000=8515(N/m

2
)
P = q
b
.l
1
.l
2
=
8515 7 7.95 473860× × =
(N)
2.4. Tính toán cốt thép ô sàn S1.
2. 4.1. Công thức sử dụng.
- Ô sàn có h
b
= 0.150(m) do đó ta chọn a
0
= 0.02(m). Vậy h
0
= h
b
– a
0
= 0.13(m)
- Ta có:
2 6 2
0
9192.9
0.071 0.447
0.9 8.5 10 1.0 0.13

= = = ≤ =
× × × ×
m R
b b
M
R bh
α α
γ
,
0.5(1 1 2 ) 0.5(1 1 2 0.071) 0.963
= + − = + − × =
m
ς α
4 2 2
6
9192.9
2.622 10 ( ) 262.2(cm )
. . 0.963 225 0.13 10

= = = × =
× × ×
s
s o
M
A m
R h
ς
- Hàm lượng thép:
4
s

0
A 100
2.622 10 100
0.202% 3%
b.h 1 0.13

×
× ×
µ = = = <
×

2.4.2. Tính thép cho ô sàn.
Bảng: Kết quả tính toán cốt thép.
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 9
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
- (Bố trí cốt thép dựa vào “Bảng tra diện tích cốt thép của bản – Phụ lục 19” thuộc
sách “Sàn sườn bê tông toàn khối – Nguyễn Đình Cống”)
3. TÍNH TOÁN SÀN S2.
3.1. Sơ đồ tính toán.
Hình 3.1: Sơ đồ tính và nội lực bản loại dầm
3.2. Xác định tải trọng tác dụng ô sàn S2.
- Xem Phần II: Tải trọng tác dụng.
- Tĩnh tải tác dụng ô sàn:
tt 2
s
g 4140(N / m )
=

- Hoạt tải tác dụng ô sàn:
tt 2

p 7000(N / m )
=

SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 10
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
- Các giá trị mômen:
Mômen nhịp: (3.1)
Mômen gối: (3.2)
- Trong sơ đồ tính: q = g
s
tt
+ p
tt



Bảng tính toán giá trị mômen ô sàn S2.
Số hiệu L (m)
g
s
tt
(N/m
2
)
p
tt
(N/m
2
)
q

(N/m
2
)
M
nhịp
(N.m)
M
gối
(N.m)
S2 2.65 4140 7000 11140 3259.6 6519.2
3.4. Tính toán cốt thép ô sàn S2.
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 11
2
24
1
qlM
nh
=
2
12
1
qlM
g
=
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
PHẦN IV: TÍNH TOÁN KẾT CẤU DẦM PHỤ
1. SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI CỦA SÀN LÊN DẦM PHỤ ( XÉT DẦM TRỤC 2a).
Hình 4.1: Tải trọng sàn truyền lên dầm phụ.
- Chú thích:
Diện truyền tải trọng của sàn lên dầm phụ.(Tĩnh tải hoặc hoạt tải.)

- Tải trọng do ô sàn S2 truyền vào có dạng hình thang.
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 12
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
Hình 4.2: Tải trọng sàn S1 truyền lên dầm phụ.
+ Tải trọng truyền vào có giá trị.

tt
2 2
2
q .l
q
2
=
(4.1)
Trọng đó:
q : Tải trọng trên sàn (tĩnh tải hoặc hoạt tải)
l
2
: Chiều dài cạnh tương ứng tải truyền vào. l
2
= 2.65(m)
2. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN.
2.1. Tĩnh tải.
- Tĩnh tải do tải trọng ô sàn S2 từ 2 phái truyền vào.

tt
2 2
2
2.q .l 2.4140 2.65
q 10971(N/ m)

2 2
×
= = =
- TT chất đầy. TT=BT+TTHT (Khai báo trong SAP2000)
+ TB: là trọng lượng bản thân dầm phụ tiết diện 0.3mx0.6m, được SAP2000
tính.
+ TTHT: là tĩnh tải sàn truyền vào dầm phụ.
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 13
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
Hình 4.4: Tĩnh tải chất đầy ô sàn truyền vào dầm phụ.
2.2. Hoạt tải.
- Cách quy tải trọng truyền vào dầm phụ giống như phần quy tải trọng tĩnh tải vào
dầm phụ.
- Hoạt tải do tải trọng ô sàn S2 từ hai phía truyền vào.

ht
2 2
2
2.p .l 2 7000 2.65
P 18550(N/ m)
2 2
× ×
= = =
3. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC DẦM PHỤ.
- Dùng phương pháp vẽ gián tiếp qua chương trình SAP2000 để vẽ biểu đồ nội lực
trong các trường hợp sao.
- Phần mềm SAP2000 tính toán tải trọng bản thân dầm. Ta không để cập tính toán
tải trọng phía trên.
Hình 4.5: Xác định trường hợp tải trọng dầm phụ.
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 14

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
Hình 4.6: Tổ hợp tải trọng dầm phụ.
- Trường hợp 1 : TT = TB+TTHT.
+ Mômen.
- Trường hợp 2 : HT là hoạt tải chất đầy.
+ Tải trọng.
+ Mômen.

SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 15
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
- Trường hợp 3 : HT1.
+ Tải trọng.
+ Mômen.
+ Lực cắt.
- Trường hợp 4 : HT2.
+ Tải trọng.
+ Mômen.
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 16
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
+ Lực cắt.
- Trường hợp 5 : HT3.
+ Tải trọng.
+ Mômen.
+ Lực cắt.
- Trường hợp 6 : HT4.
+ Tải trọng.
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 17
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
+ Mômen.
+ Lực cắt.

- Trường hợp 7 : HT5.
+ Tải trọng.
+ Mômen.
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 18
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
+ Lực cắt.
- Trường hợp 8 : HT6.
+ Tải trọng.
+ Mômen.
+ Lực cắt.
- Biểu đồ bao mômen và lực cắt dầm phụ.
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 19
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
+ Mômen.
+ Lực cắt.
4. TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM PHỤ.
4.1. Chia dầm phụ thành từng đoạn.
- Ký hiệu đoạn dầm trong SAP2000.
4.2. Tính toán cốt thép dầm phụ.
Giá trị mômen và lực cắt điều dựa vào biểu đồ bao mômen và bao lực cắt.
4.2.1. Tính toán cốt thép.
Mômen nhịp M = 120359 (N.m)
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 20
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
- Xét:
( )
0
0.5
= −
f b b f s s

M R b h h h
γ

( )
6
0.9 8.5 10 0.9 0.1 0.43 0.5 0.1 261600(N.m)
= × × × × − × =
- So sánh: Với M = 120359 (N.m). suy ra trục trung hoà đi qua cánh.
+
>
f
M M
: Trục trung hòa qua sườn, tính theo tiết diện chữ T.
+
<
f
M M
: Trục trung hòa qua cánh, tính theo tiết diện chữ nhật.
Chú ý: M là giá trị nội lực lấy từ biểu đồ bao mômen.
- Tính toán cốt thép cho tiết diện chủ nhật bxh=0.9mx0.5m.
- Ta có:
1 2
f
L L 2.65 2.65
b b 0.3 1.2(m)
6 6 6 6
= + + = + + =
với
f s
h 0.1h


( thiên về an toàn)
chọn b
f
= 0.9(m).
0
h h a
= −
=0.5-0.07=0.43(m) ( chọn a
bv
= 0.02m)
2 6 2
0
0.095 0.439
0.9 8.5 10
12
1.2 0.43
0359
= = = < =
× × × ×
R
b b
M
R bh
α α
γ

Đây là bài toán cốt đơn
1 1 2 1 1 2 0.095 0.099
⇒ = − − = − − × =

ξ α

SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 21
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
- Diện tích cốt thép:
0b b
s
s
R b h
A
R
γ ξ
× × × ×
=

2 2
0.9 0.099 8.5 1200 430
1037( ) 10.37
280
× × × ×
= = =
mm cm

Chọn
2 22 2 18
+
φ φ

2
1269

=
ch
s
A mm

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
min
0
ax
1272 100
0.05% 100 0.99%
300 430
0.99% 3%

×
= < = × = =

×


= < =

ch
s
m
A
bh
µ µ
µ µ
- Kiểm tra:


tt gt
a a
(thỏa mãn)
- Kiểm tra:
29 70
= ≤ =
tt gt
a mm a mm
(thỏa mãn)
Bảng tính toán cốt thép tại nhịp:
Tiết
diện
Moment
(N.m)
h
o
b
f
(m)
M
f
(N.m)
m
α
ς
s
A
(cm
2

)
(%)
µ
Bố trí cốt thép
(m)
Thép
ch
s
A
(cm
2
)
tt
a

(mm)
Nhịp
1
120359 0.43 0.9 348800 0.095 0.099 10.37 0.99 2Ø22+2Ø18 12.69 29
Gối B -138599 0.43 0.3 0 0.327 0.411 14.49 1.18 2Ø22+3Ø18 15.24 52
Nhịp
2
74241 0.43
0.9 348800 0.0583
0.06 6.36
0.59 2Ø22 7.6 29
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 22
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
4.2.1. Tính toán và bố trí cốt thép ngang.
- Lực cắt lớn nhất tại gối:

max
95558(N)
=
Q

- Kiểm tra điều kiện tính toán:

6
0
95558 0.3 0.3 0.9 0.75 10 0.3 0.43 26122.5( )
= > × = × × × × × =
b bt
Q R bh N
γ



Cần phải tính cốt ngang để chịu lực cắt
- Chọn cốt đai
2
w
8( 50.3( ))
=
s
a mm
φ
, số nhánh cốt đai
2
=
n


- Xác định bước cốt đai :
2
2 0
2
max
4 (1 )
b f n b bt
tt sw aw
R b h
S R n a
Q
φ φ φ γ
× × + + × × × ×
= × × ×

6 2
6 6
2
4 2 (1 0 0) 0.9 0.9 10 0.3 0.43
175 10 2 50.3 10 0.578( )
95558

× × + + × × × × ×
= × × × × × =
m
2
4 0
max
max

(1 )
b n b bt
R b h
S
Q
φ φ γ
× + × × × ×
=

6 2
1.5 (1 0) 0.9 0.75 10 0.3 0.43
0.584( )
95558
× + × × × × ×
= =
m

500
167
3 3
300

= =





ct
h

mm
S
mm
chọn
167
=
ct
S mm
=0.167(m)
- Chọn S = min ( S
tt
, S
max
,S
ct
) = ( 0.578mm; 0.584mm; 0.167m )
 Vậy chọn khoảng cách S = 0.150(m) bố trí L/4 đầu dầm, phần còn lại bố trí
S=0.20(m).
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 23
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
5. TÍNH TOÁN VÀ VẼ BIỂU ĐỒ BAO VẬT LIỆU DẦM PHỤ.
• Tính khả năng chịu lực của tiết diện. ( bài toán kiểm tra khả năng chịu lực tiết diện đã
tính toán).
Trình tự tính toán như sau:
- Xét từng tiết diện đặc biệt, tại đó cốt thép bố trí có diện tích
ch
s
A

- Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ

20
=
bv
a mm
.
- Xác định
0
ch
i si
tb tb
ch
si
a A
a h h a
A
= ⇒ = −



- Bề rộng vùng chịu nén tùy thuộc vào vị trí xét đến, nếu ở đoạn giữa nhịp lấy
0.9=
f
b m
, còn nếu ở đoạn gối thì lấy
0.3=b m

- Tính khả năng chịu lực theo các công thức sau:

( )
[ ]

2
0
0
1 0.5
ch
s s
b b
b b
R A
M R bh
R bh
ξ α ξ ξ αγ
γ
= ⇒ = − ⇒ =

Bảng 5.3: Kết quả tính toán được tóm tắt trong bảng sau:
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 24
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
6. XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN CẮT LÝ THUYẾT.
- Vị trí tiết diện cắt lý thuyết x, được xác định theo tam giác đồng dạng.
- Lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết Q, lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao mô men.
- Dầm phụ có 4 nhịp đối xứng nhau nên ta chỉ tính một bên để lấy số liệu.
Tiết diện Thanh thép Vị trí điểm cắt lý thuyết x (m) Q (N)
Nhịp 1
(trái)
2d18 bị cắt,
còn lại 2d22
2.8 34536.3
Nhịp 1
(phải)

2d18 bị cắt,
còn lại 2d22
2.2 74306.46
SVTH: HỒ VĂN TUẤN ANH-CX13LT. MSSV: 13L1160001 25

×