Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

BÀI GIẢNG SLH HỒNG CẦU, PGS.TS. TRẦN THỊ LIÊN MINH, ĐH Y DƯỢC TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 67 trang )

Trao đổi trực tuyến tại:


PGS.TS TRAÀN THÒ LIEÂN
MINH


BM SINH LYÙ HOÏC
ÑHYD TP.HCM
MỤC TIÊU
1. Trình bày hình dạng, thành phần
cấu tạo HC và vai trò của chúng
2. Nêu số lượng HC ở người VN bt
và trình bày 5 yếu tố ảnh hưởng
đến số lượng HC.
3. Phân tích 4 chức năng của HC.
4. Trình bày sự điều hoà sinh sản
HC và sự bảo quản HC để truyền
máu.
MỤC TIÊU
5. Vận dụng các kiến thức trên để
bảo vệ sức khoẻ/ phân biệt
những bất thường của HC và
ứng dụng trong LS.
MỤC TIÊU
I. Hỡnh theồ, thaứnh phan, soỏ lửụùng
1. Hỡnh theồ



















2 m
7.5 m
·  Diện tích tiếp xúc
·  Tốc độ khuếch tán khí
· Biến dạng dễ dàng khi xuyên
mạch máu nhỏ
Hình dóa lõm 2 mặt thích hợp khả
năng vận chuyển khí vì:














2. Thành phần
Có màng bán thấm bao quanh:


- Trong dd nhược trương  HC trương
to và vỡ  gây tan máu.
- Trong dd đẳng trương  HC
không thay đổi hình dạng.
- Trong dd ưu trương  HC teo lại


Hồng cầu bắt đầu vỡ
(sức bền tối thiểu)

Hồng cầu vỡ hoàn toàn
(sức bền tối đa)

MTP

4,6 ‰ NaCl

3,4 ‰ NaCl

HC rửa


4,8 ‰ NaCl

3,6 ‰ NaCl

a. Thaønh phaàn
H
2
0

63,5%

Lipid

1%

Hb

32 – 34%

Protein-Ñöôøng

2%

Vitamin – A. Folic

b. Màng hồng cầu: gồm 3 lớp
- Lớp ngoài
· Là glycoprotein, glycolipid và
acid sialic. Có nhiều lỗ nhỏ
(# 100.000)-đường kính # 3 –

4 A
0

 Trong trường hợp số lỗ  (HC
hình lưỡi liềm)   trao đổi
chất  cần nhiều E  HC dễ
bể.
 Màng HC đưa ra ngoài các
phân tử acid sialic tích điện (-)
 HC không dính chùm
 Trong những trường hợp bệnh lý
cấu tạo màng hoặc do dùng 1 số
thuốc có khả năng kết hợp với
acid sialic  mất điện tích (-) của
một số HC  HC kết dính nhau
 thay đổi tốc độ lắng máu (VS:
Vitesse De Sédimentation)
- Lôùp lipid : goàm
Phosphlipid

65%

Cholesterol

25%

Glycolipid 10%

Lôùp trong cuøng Lôùp trong cuøng Lôùp trong cuøng Lôùp trong cuøng
- Lớp trong cùng:

Là những sợi vi thể, những ống vi
thể và những phân tử Calmodulin,
protein gắn Hb + men (G6PD,
Carbonic anhydrase)

3. Số lượng hồng cầu:
- Ở VN trưởng thành bình thường:
Nam:

4,2 triệu HC ± 210.000/mm3 máu

Nữ:

3,8 triệu HC ± 160.000/mm3 máu

- Số lượng HC trong hệ tuần hoàn luôn
luôn được điều hòa thích hợp để
cung cấp oxy cho tế bào.
- Số lượng HC phụ thuộc:

 Phân áp oxy trong không khí
 Mức độ hoạt động mỗi người
 Lứa tuổi
 Sự bài tiết Erythropoietin
- Số lượng HC thay đổi trong bệnh

  trong đa hc, ngạt, mất nước,
suy tim ……
  trong các bệnh thiếu máu,
XH ……

II. Chức năng của hồng cầu
A. Chức năng hô hấp: Hb
1. Số lượng Hb trong hồng cầu
Protoporphyrin: 4,66%

Fe: 0,34%

HEMOGLOBIN

GLOBIN: 94%

4 HEME



- Nồng độ bình thường= 14–16 gr/ 100
ml máu TP
- Mỗi HC có # 34–36 g Hb
- Hb được màng HC bảo vệ  sức
bền HC  (bệnh bẩm sinh, nọc
độc rắn)  HC bể  Hb giải
phóng vào HT  không vận
chuyển khí
2. Sự thành lập Hb: đồng vò phóng xạ













Ứng dụng chế tạo máu nhân tạo
Protophorphyrin III
Acid Acetic

2- Ketoglutaric

4 Pyrrole

4 Heme

Hemoglobin

Krebs
+ 2 Glycine
+ Fe
Globin
Sự tổng hợp Hb bắt đầu từ giai
đoạn tiền nguyên HC, tiếp tục
cho đến tận cùng giai đoạn HC
lưới:

1. 2 Succinyl - CoA + 2 glycine 
pyrrole
2. 4 pyrrole  Protoporphyrin IX

3. Protoporphyrin IX + Fe  Heme
4. Heme + polypeptide  Chuoãi
Hemoglobin (α hoaëc )
5. 2 chuoãi α + 2 chuoãi   HbA

×