Tải bản đầy đủ (.doc) (197 trang)

Thiết kế bến container 30 000dwt cảng đông nam á long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 197 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng

MỤC LỤC
PHẦN I. QUY HOẠCH CẢNG 6
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN MỞ RỘNG CẢNG CÁT LÁI 6
CHƯƠNG II. PHƯƠNG ÁN ĐỊA ĐIỂM CỤ THỂ 7
CHƯƠNG III. XÁC ĐỊNH QUY MÔ, KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN CỦA CÔNG TRÌNH
17
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH MẶT BẰNG 34
PHẦN II. THIẾT KẾ KỸ THUẬT BẾN TÀU CONTAINER 30.000DWT 39
CHƯƠNG I. CÁC SỐ LIỆU ĐẦU VÀO 39
CHƯƠNG II. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH BẾN 41
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 49
CHƯƠNG IV. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO ĐẤT NỀN 53
CHƯƠNG V. TÍNH TOÁN PHÂN PHỐI LỰC NGANG 61
CHƯƠNG VI. TÍNH TOÁN NỘI LỰC KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 80
CHƯƠNG VII. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO CÁC CẤU KIỆN 156
CHƯƠNG VIII. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤUSO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG
ÁN KẾT CẤU 192
CHƯƠNG I : TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THI CÔNG 195
I.1 TRÌNH TỰ VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG 195
I.2 NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý KHI THI CÔNG 196
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
MỤC LỤC BẢN VẼ
STT
TÊN BẢN VẼ
KÝ HIỆU
1 Mặt bằng tổng thể phương án 1 01/18
2 Mặt bằng tổng thể phương án 2 02/18


3 Sơ đồ công nghệ bốc xếp hàng hoá 03/18
4 Bố trí chung bến 30.000DWT phương án 1 04/18
5 Bố trí chung bến 30.000DWT phương án 2 05/18
6 Kết cấu bản mặt cầu chính phương án 1 06/18
7 Kết cấu bản mặt cầu chính phương án 2 07/18
8 Kết cấu bản mặt cầu dẫn 08/18
9 Kết cấu dầm ngang phương án 1 09/18
10
Kết cấu dầm dọc ray phương án 1 10/18
11
Kết cấu dầm dọc phương án 1 11/18
12
Kết cấu dầm ngang phương án 2 12/18
13
Kết cấu dầm cần trục phương án 2 13/18
14
Kết cấu dầm dọc phương án 2 14/18
15
Kết cấu dầm ngang,dọc cầu dẩn 15/18
16
Kết cấu cọc ống thép D6096 16/18
17
Kết cấu cọc ống BTDƯL D700, dày 110mm 17/18
18
Trình tự thi công 18/18
TÀI LIỆU SỬ DỤNG
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
STT Tài liệu sử dụng

Quy
hoạch
Kết
cấu
Thi
công
1 Quy trình thiết kế cảng biểnå x x
2 Quy trình thiết kế cảng sông x
3
Tiêu chuẩn ngành công trình bến cảng biển
“22 TCN 222-95”
x
4
Tải trọng do tàu (công trình nổi) tác dụng lên
công trình bến của TS. Phan Dũng
x
4
Tải trọng tác động do sóng và do tàu lên công
trình thủy “22 TCN 222-95”
x
5 Tài liệu Quy hoạch cảng x
6 Quy trình thiết kế kênh biển x
7 Tiêu chuẩn Anh part 1&4 x
8
Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc
“20 TCN 21-86”
x
9 Tài liệu nền móng x
10 Tài liệu Cơ học đất x
11 Tiêu chuẩn thiết kế thép BS 5950 x

13
Tiêu chuẩn bê tông thủy công “TCVN 4116-
1985”
x
14 Tài liệu “ Bê tông cốt thép toàn khối” x
15 Kỹ thuật thi công của Lê văn Kiểm x
16 Kết cấu thép x
17 Giáo trình thi công công trình cảng x
18
Các catalogue về cọc, đệm, bích neo, tàu và
búa đóng cọc
x x
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

























GVHD
Th.S.Bùi Văn Chúng
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
PHẦN I
QUY HOẠCH CẢNG
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
PHẦN I. QUY HOẠCH CẢNG
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN MỞ RỘNG CẢNG CÁT LÁI
I.1 CHỦ ĐẦU TƯ
Công ty TNHH Long An S.E.A Port dựa vào các căn cứ:
- Tài liệu thủy văn, khí tượng khu vực xây dựng do Công ty liên doanh Vinacapital
Long An Industry Ltd và Công ty TNHH Thương mại-Xây dựng A.C.M cung cấp
- Căn cứ vào tài liệu đòa hình do công ty CP tư vấn xây dựng công trình Hàng Hải lập
tháng 6 năm 2007.
- Căn cứ vào tài liệu khảo sát đòa chất do công ty CP tư vấn xây dựng công trình
Hàng Hải lập tháng 6 năm 2007 (có tổng hợp tài liệu khảo sát đòa chất do công ty cổ

phần tư vấn XDCT Hàng Hải thực hiện trong các năm 1997, 2001, 2002)
I.2 SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Xuất phát từ yêu cầu thực tế để kòp thời đáp ứng những đòi hỏi cấp bách về
cầu bến, kho bãi phục vụ khai thác phát triển cảng và tận dụng khai thác tốt nhất các
lợi thế đòa lý tự nhiên, hạ tầng kinh tế xã hội, hệ thống giao thông đường thủy, đường
bộ của khu vực cảng Đông Nam Á Long An góp phần thúc đẩy nhanh nhòp độ phát
triển toàn khu vực tỉnh Long An.Đồng thời nhằm góp phần giảm bớt mật độ tàu bè
hoạt động trên khu vực Sài Gòn,Đồng Nai giảm bớt lựu lượng xe cộ vận tải hàng trên
các tuyến đường bộ qua trung tâm cho thấy công việc nghiên cứu đầu tư xây dựng mở
rộng cảng Long An, đảm bảo thông qua lượng hàng dự tính, trên các tàu Container
đến 30.000 DWT, tàu hàng tổng hợp, hàng rời đến là công việc rất cần thiết, mang
lại hiệu quả kinh tế cao.
Về quy hoạch phát triển chung của khu vực : Qua những nghiên cứu tổng thể cho thấy
việc xây dựng mở rộng cảng Long An là phù hợp với Quy hoạch phát triển cụm cảng
Đông Nam Á Long An trong hệ thống cảng biển Việt Nam và cũng phù hợp với Quy
hoạch phát triển khu vực đã được UBND tỉnh Long An phê duyệt(Quyêt đònh số 362/́
QĐ-UBND, ngày 02 tháng 02 năm 2007 của Chủ tòch UBND tỉnh Long An về viêc̣
duyêt đồ án quy hoạch chung khu Cảng Long An, Trung tâm thương mại và đô thọ̀
huyện Cần Giuộc , tỉnh Long An)
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
CHƯƠNG II. PHƯƠNG ÁN ĐỊA ĐIỂM CỤ THỂ
II.1 ĐỊA ĐIỂM CÔNG TRÌNH
- Khu cảng Long An được xây dựng bên bờ phải sông Soài Rạp thuộc xã Tân Tập
huyện Cần Giuộc - tỉnh Long An
II.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC
II.2.1 Đặc điểm đòa hình khu đất, khu nước của đòa điểm nghiên cứu
II.2.1.1 Khu đất
Trên khu đất hiện nay chủ yếu là rừng cây đước, dừa nước, cây tạp, ao nuôi tôm,

ruộng lúa, ít dân cư. Đây là vùng đất nhiễm phèn nên sử dụng để sản xuất nông
nghiệp kém hiệu quả.
Dọc theo khu đất hiện tại có mương thủy lợi, bề rộng mương từ 15 - 20m, cao
độ đáy mương từ +1,0m - +1,5m (0HĐ).
Đòa hình khu đất như sau :
Khu đất từ mương thủy lợi ra đến bờ sông : chủ yếu là cây dừa nước, cây đước, cây
tạp, một số ao nuôi tôm, ruộng lúa. Cao độ tự nhiên tại các rừng cây phần lớn đạt từ
+4,0m - +4,2m (0HĐ), các ao nuôi tôm phần lớn có cao độ đáy từ +3,0m - +3,5m
(0HĐ), một số ao nuôi tôm có cao độ đáy từ +2,7m - +3,0m.
- Khu đất phía trong mương : chủ yếu ao nuôi tôm, ruộng lúa. Cao độ tự nhiên phần
lớn đạt từ +3,2m - +3,5m (tại các ruộng lúa), +3,0m - +3,2m (tại các ao nuôi tôm),
+4,0m - +4,5m trên các bờ ruộng
II.2.1.2 Khu nước
Đòa hình khu nước tại khu vực xây dựng cảng có bờ sông tương đối thẳng và khá ổn
đònh, khu nước và lòng sông phía trước cảng rộng từ 1600m - 1700m, độ sâu tự nhiên
tại tuyến cách bờ khoảng 50m đạt trung bình từ -3,4m - -4,5m, tuyến đường bờ hiện
hữu khoảng 90m - 100m (tuyến mép ngoài cầu tàu dự kiến xây dựng) đạt trung bình
-5,6m - -6,2m, tuyến đường bờ hiện hữu khoảng 140m - 150m đạt trung bình -6,2m -
-6,5m, từ tuyến này ra đến biên luồng 250m (phía hạ lưu) cao độ tự nhiên đạt từ -6,5m
- -7,5m vào khoảng 478m (phía thượng lưu) cao độ tự nhiên đạt từ -6,2m - -10m.
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
II.2.2 Đặc điểm điều kiện khí tượng, thủy văn khu vực
Khu vực xây dựng cảng nằm trong đòa bàn tỉnh Long An giáp với Thành phố Hồ Chí
Minh về phía Đông Nam nên mang đầy đủ các yếu tố khí tượng đặc trưng của khu vực
Thành phố Hồ Chí Minh được thống kê tổng hợp tại trạm khí tượng Tân Sơn Nhất (Tp.
Hồ Chí Minh) cách vò trí xây dựng cảng khoảng 30km về phía Tây Bắc
* Chế độ dòng chảy:
+ Chế độ dòng chảy trên sông Soài Rạp chòu ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ của

dao động triều ở biển Đông tràn vào. Sự giao động của dòng chảy mang tính chất bán
nhật triều rõ rệt, trong chu kỳ 1 ngày đêm, véc tơ dòng chảy đổi triều 4 lần (2 lần
xuôi dòng và hai lần ngược dòng)
+ Vận tốc cực đại trên sông Soài Rạp (đo tại khu vực nhà máy X51 - ngã ba sông Nhà
Bè - Soài Rạp
M
ùa
Triề
u xuống
Tri
ều lên
M
ùa khô
0,85
m/s
0,9
3 m/s
M
ùa mưa
1,47
m/s
1,0
8 m/s
* Lưu lượng nước:
+ Tại trạm Vàm Láng (cửa Soài Rạp) : Qmax = 16.548 m
3
/s (vào mùa mưa).
+ Tại khu vực nhà máy X51:
+ Mùa mưa: Q = 1.219 m
3

/s.
+ Mùa khô : Q = 230 m
3
/s .
II.2.2.1 Nhiệt độ không khí
* Nhiệt độ không khí:
+ Nhiệt độ trung bình năm là : 27
o
C.
+ Nhiệt độ trung bình thấp nhất không dưới 25
o
C.
+ Nhiệt độ trung bình cao nhất không quá 29
o
C
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
II.2.2.2 Độ ẩm tương đối của không khí
+ Trong năm độ ẩm tương đối trung bình các tháng mùa mưa cao hơn các tháng
mùa khô.
+ Từ tháng 5 đến tháng 11 độ ẩm tương đối trung bình từ 80% - 86%, cao nhất tháng
9 đạt trên 86%.
+ Từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, độ ẩm tương đối trung bình từ 71% - 78%, trong
đó tháng 2, tháng 3 thấp nhất là 71%
+ Độ ẩm tối cao các tháng trung bình đều đạt trên 90%, các tháng mùa mưa đạt từ
91% đến 96%
+ Độ ẩm tối thấp trung bình từ 43% - 64%
II.2.2.3 Lượng mưa
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10

+ Lượng mưa trung bình năm là 1.908,3mm. Số ngày mưa trung bình trong năm là 159
ngày. Lượng mưa tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10 (từ 100 - 300 mm/ tháng).
Các tháng giữa mùa mưa có số ngày mưa xấp xỉ nhau (trên 20 ngày/ tháng). Các
tháng mùa khô có lượng mưa rất nhỏ (dưới 50mm/tháng). Các tháng mùa khô có
lượng mưa rất nhỏ (dưới 50mm/ tháng), số ngày mưa từ 1 đến 7 ngày / tháng.
là trạm có dãy số liệu quan trắc trong nhiều năm (1941–1987).
II.2.2.4 Tầm nhìn
-Tại khu vực thành phố Hồ chí Minh – Vũng Tàu hiện tượng sương mù rất ít khi xảy
ra, nếu có thời gian duy trì cũng rất ngắn, theo số liệu thông kê 1952-1981 : sương mù
thường xuất hiện tứ 5h-8h , thời gian duy trì sương mù thướng không quá 60 phút, sau
khi có mặt trời lên sương mù tan rất nhanh. Tổâng số cả năm trung bình có từ 10 – 12
ngày có sương mù.
-Do mưa to, độ trông thấy có thể bò hạn chế trong thời gian 142 giờ /năm.
II.2.2.5 Bức xạ mặt trời
Lượng bức xạ mặt trời trong năm phụ thuộc vào số giờ nắng trung bình, cực
đại, cực tiểu. Số giờ nắng trung bình tăng lên trong các tháng ở mùa khô từ 222,7 giờ
đến 272 giơ (tháng 12 đến tháng 3) và vào mùa mưa số giờ nắng trung bình giảm từ
195,4 (tháng 5) xuống 162 giờ (tháng 9). Số giờ nắng trung bình cả năm 2488,9 giờ.
II.2.2.6 Hướng gió và tốc độ gió
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
* Chế độ gió : Khu vực xây dựng tồn tại 3 hệ thống gió chính:
+ Gió Đông Bắc - Bắc từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau
+ Gió Đông Nam - Nam từ tháng 2 đến tháng 5
+ Gió Tây Nam từ tháng 6 đến tháng 10
+ Vận tốc gió bình quân là 3,38m/s;
+ Vận tốc gió lớn nhất đo được là 36m/s (tháng 6/1972) theo hướng Tây Tây Nam
II.2.2.7 Chế độ thủy văn
- Vò trí xây dựng cảng Long An nằm bên bờ phải sông Soài Rạp tại xã Tân Tập -

huyện Cần Giuộc - tỉnh Long An. Tại vò trí cách mũi Nhà Bè khoảng 20km về phía
Nam và cách cửa biển Vũng Tàu (phao số 0) khoảng 45km về phía Tây Bắc. Các
đặc điểm và chế độ thủy văn trên sông Soài Rạp được thực hiện trên cơ sở thu thập,
tổng hợp các tài liệu :
+ Báo cáo khí tượng thủy văn công trình cảng của nhà máy X51 - Hải quân do phòng
thủy văn công trình - phân viện khoa học Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh lập
tháng 6/1993
+ Báo cáo kết quả đo đạt thủy văn bùn cát vùng cửa sông Soài Rạp do Viện nghiên
cứu khoa học thủy lợi Nam Bộ đo đạc tại trạm Vàm Láng (cửa sông Soài Rạp) từ
26/09/1994 đến ngày 29/9/1994 và lập báo cáo tháng 10/1994
* Về đặc trưng mực nước:
+ Vùng nước ở đây chòu ảnh hưởng của chế độ thủy văn vùng triều và dòng chảy vào
mùa mưa.
+ Các giá trò đặc trưng mực nước tại trạm Nhà Bè thời kỳ từ năm 1981 - 1991
. Biên độ triều dao động trung bình : 2.44 m
. Biên độ dao động cực đại : 3.5 m
. Mực nước cao nhất : + 4.24 m (0HĐ)
. Mực nước thấp nhất : + 0.1 m (0HĐ)
. Mực nước trung bình : + 2.76 m. (0HĐ)
. Mực nước lũ lòch sử : + 4.32 m. (0HĐ)
Bảng 1: Các chỉ số bảo đảm tần suất mực nước giờ tại khu vực xây dựng
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
II.2.2.8 Chế độ sóng
+ Sông Soài Rạp cũng như khu vực xây dựng công trình có độ rộng khá lớn.
Chiều rộng trung bình của lòng sông có thể đạt đến 1600m - 1700m. Tuy nhiên khu
vực xây dựng cảng nằm sâu trong đất liền nên ít bò ảnh hưởng do sóng, gió
II.2.2.9 Đòa chất công trình
- Căn cứ vào hồ sơ đòa chất do Công ty cổ phần tư vấn XDCT Hàng Hải thực

hiện tháng 6/2007 (có tổng hợp tài liệu khảo sát đòa chất do công ty cổ phần tư vấn
XDCT Hàng Hải thực hiện trong các năm 1997, 2001, 2002) cho thấy : đòa tầng khu
vực xây dựng cảng gồm các lớp đất theo thứ tự trên xuống dưới như sau:
+ Lớp đất 1:Bùn sét màu xám xanh, trạng thái chảy, đôi chỗ dẻo chảy. Phần trên cạn
ở một số nơi như bờ đất, đường đi , nền nhà, vườn bề mặt lớp có trạng thái khô bờ
hay biến đổi từ dẻo mềm đến dẻo chảy và thay đổi nhiều do chòu tác động trực tiếp
của các tác động của tự nhiên (nắng, mưa, gió,…) và của con người. Lớp đất này
phân bố rộng khắp, bao phủ toàn bộ bề mặt của khu khảo sát, bề dày của lớp giảm
dần theo hướng từ trong bờ ra ngoài sông và từ phía thượng lưu đến hạ lưu, cụ thể
biến đổi từ 2,0m (LK3/02) đến 15,5m (LK8/07). Đây là lớp đất yếu, sức chòu tải nhỏ,
tính nén lún lớn. Giá trò SPT của lớp thay đổi từ 0 đến 3 búa, giá trò SPT trung bình
đạt 1 búa.
+ Lớp đất 2a : Sét màu nâu đỏ, xam xanh, nâu vàng, trạng thái nửa cứng
+ Lớp đất 2 : Sét màu xám xanh, xám vàng, loang lỗ trắng, kẹp ít cát sạn, đôi chỗ có
vệt oxit sắt, cuối lớp đôi chỗ lẫn hữu cơ, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng.
+ Lớp đất 2b : Sét pha màu nâu vàng, trạng thái dẻo cứng.
+ Lớp đất 3 : Sét pha màu vàng đốm nâu đỏ chứa sạn, trạng thái dẻo cứng.
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 11
Đặc trưng mực nước
(hệ Hải Đồ)
Suất bảo đảm (%)
1 2 5 10 25 50 75 90 95 98 99
Mực nước giờ 3.9 3.82 3.72 3.63 3.41 3 2.2 1.6 1.2 0.9 0.7
Mực nước cao nhất 4.1 4.0 3.92 3.84 3.76 3.6 3.5 3.4 3.34 3.27 3.2
Mực nước thấp nhất 2.6 2.06 1.87 1.69 1.43 1.2 0.9 0.6 0.55 0.4 0.3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
+ Lớp đất 3a : Sét pha màu xám vàng, nâu đỏ, xám xanh, chứa ổ cát sạn, trạng thái
nửa cứng.
+ Lớp đất 4 : Sét pha màu vàng, trạng thái dẻo cứng.

+ Lớp đất 5 : Cát pha màu xám vàng, xám ghi, kẹp ít sét, chứa sạn sỏi và đôi chỗ có
lớp mỏng kết thạch cứng, trạng thái dẻo
+ Lớp đất 5a : Sét pha màu xám trắng, xám vàng, trạng thái dẻo chảy
+ Lớp đất 6 : Cát hạt trung đến thô, màu vàng, chứa sỏ, đôi chỗ có lớp kết thạch cát
cứng, kết cấu chặt.
+ Lớp đất 6a : Cát hạt trung màu vàng nhạt, xanh nhạt, chứa sỏi, đôi chỗ có kết
thạch cát cứng.
+ Lớp đất 7 : Sét pha nhẹ màu xám vàng, trạng thái dẻo mềm.
+ Lớp đất 8 : cát pha màu xám vàng, xám ghi, trạng thái dẻo.
+ Lớp đất 9a : Cát mòn đến trung, đôi chỗ hạt thô, màu xám trắng, xám vàng, chứa
bụi và sỏi, kết cấu chặt vừa.
+ Lớp đất 10a : Sét pha màu xám kẹp cát, lẫn sỏi và hữu cơ, trạng thái dẻo cứng
+ Lớp đất 10 : Cát pha màu hồng, vàng, trạng thái dẻo
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
Bảng 02 : Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất tại khu vực xây dựng cảng

n
Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất
Độ
ẩm tự
nhiên
W(%)
Khối
lượng
thể tích
gw
(g/cm3)
Khối

lượng
thể tích
khô gd
(g/cm3)
Khối lượng
riêng
(g/cm3)
Hệ số
rỗng
(0)
Độ
rỗng
(n)
Độ
bão
hòa
G
(%)
Giới
hạn
chảy
Wl
(%)
Giới
hạn
dẻo
Wp(%)
Chì
số
dẻo

Ip
(%)
Độ
sệt
Is
Góc
ma sát
trong
(độ)
Lực
dính
1
77.8 1.51 0.85 2.63 2.100 67.7 97.4 74.2 37.4 36.8 1.10 3°42' 0.057
2a
21.1 2.00 1.65 2.72 0.647 39.3 88.8 33.3 18.1 15.2 0.20 17°29' 0.392
2
27.8 1.95 1.53 2.73 0.792 44.2 95.8 47.0 22.5 24.5 0.22 16°05' 0.399
2b
22.8 1.98 1.61 2.72 0.687 40.7 90.3 32.7 18.8 13.9 0.29 13°10' 0.262
3
22.7 2.01 1.64 2.71 0.646 39.2 95.2 33.1 16.4 16.7 0.38 12°56' 0.241
3a
20.1 2.05 1.71 2.71 0.590 37.1 92.2 33.3 17.6 15.7 0.16 17°18' 0.397
4
19.5 1.89 1.58 2.67 0.690 40.8 75.5 25.0 16.9 8.0 0.32 23°20' 0.153
5
19.1 2.01 1.69 2.67 0.588 37.0 86.7 22.6 16.2 6.4 0.45 22°05' 0.106
5a
27.7 1.94 1.52 2.68 0.762 43.3 97.4 28.5 14.7 13.8 0.94 11°31' 0.080
6

14.5 2.65
6a
15.8 2.66
7
22.4 1.90 1.58 2.68 0.696 41.0 86.2 27.2 16.8 10.4 0.54 14°00' 0.164
8
19.5 1.98 1.66 2.67 0.612 38.0 85.1 23.3 16.7 6.6 0.42 23°09' 0.096
9a
15.1 2.66
9
16.5 2.65
10a
17.7 2.00 1.70 2.69 0.584 36.9 81.8 26.0 14.2 11.8 0.30 13°52' 0.242
10
19.8 2.00 1.67 2.67 0.602 37.6 87.9 23.4 16.8 6.6 0.45
23°37
'
0.103
- Trên mặt ở các ruộng thấp, ao nuôi tôm, sông rạch có một lớp bùn lỏng hữu cơ
dày từ 30cm - 60cm.
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
II.3 QUY HOẠCH CHUNG KHU VỰC
Quá trình quy hoạch cụm cảng biển TP Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2010 được đònh
hướng phát triển như sau :
+ Tập trung nâng cấp các cảng và tuyến luồng tàu hiện có để tăng khả năng
khai thác, giảm đến mức tối đa việc mở thêm cảng trên sông Sài Gòn.
+ Các cảng phát triển mới sẽ được tiến ra hướng biển, đặc biệt từ nay đến năm
2005; 2010 tập trung phát triên trên các vùng dọc hạ lưu sông Đồng Nai (từ ngã ba

Đèn đỏ đến ngã ba sông Cái), sông Nhà Bè; từng bước xây dựng phát triển khu cảng
mới Hiệp Phước trên sông Soài Rạp.
Đây là những khu vực có lòng sông rộng (trung bình dều trên 800 – 1200m) và
khá sâu, rất phù hợp cho việc xây dựng cảng cho các tàu Container đến 30.000DWT,
tàu hàng tổng hợp 30.000DWT. Đây cũng là khu vực có nhiều triển vọng tốt nhất để
khai thác phát triển cảng biển, nhất là đối với các loại hàng có khối lượng lớn, nhằm
góp phần tăng nhanh khu vực cụm cảng biển và các luồng tàu biển khu vực, đảm bảo
đáp ứng nhu cầu hàng hóa thông qua cảng đến năm 2005; 2010, góp phần giảm bớt
mật độ tàu bè lưu thông trên đoạn luồng cong hẹp sông Sài Gòn, giảm bớt lưu lượng
các phương tiện vận tải cấm rút hàng trên mạng đường bộ qua trung tâm thành phố
hiện đang bò hạn chế và thường xuyên quá tải.
II.4 HỆ THỐNG CƠ SƠ HẠ TẦNG TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG CẢNG
II.4.1 Hệ thống giao thốâng đường bộ, đường thủy trong khu vực
II.4.1.1 Hệ thống giao thông đường thủy
Về giao thông đường thủy nội đòa, từ cảng theo dọc sông Soài Rạp,Đồng Nai,
Sài Gòn, Nhà Bè, và mạng sông kênh trong đòa bàn khu vực, các xà lan tàu nhỏ cỡ ≤
500DWT có thể vận tải lưu thông đến khắp các tỉnh, các đòa phương trong vùng Nam
bộ.
II.4.1.2 Về giao thông đường bộ
Cảng Long An nằm ở khu vực phía nam giáp Hương Lộ 19 và khu cảng công ty
Đông Dương.Từ Hương Lộ 19 đi ra QL 50 và thông thương với khắp các tỉnh, các đòa
phương khu vực TP. Hồ chí Minh, Miền Đông, Miền Tây Nam Bộ và cả nước.
Khi cảng Long An đi vào hoạt động sẽ giảm được một khối lượng lớn hàng hóa
phải vận chuyển qua TPHCM và Đồng Nai.
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
II.4.2 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật cấp điện, cấp nước, thông tin liên lac
II.4.2.1 Cấp điện
Hiện tại đã có điện lưới quốc gia chạy dọc theo Hương Lộ 19 đến cảng. Cung

cấp điện phục vụ quá trình xây dựng, khai thác cảng sẽ được lấy từ nguồn này thông
qua các trạm biến áp trong cảng.
II.4.2.2 Cấp nước
Trước mắt sử dụng nguồn cấp nước từ cảng Longt An dẫn về để cung cấp cho toàn
cảng. Những năm tới khi có mạng cấp nước chung đến khu vực và KCN thì nguồn
nước được lấy từ ống chính của hệ thống này.
II.4.2.3 Về thông tin liên lạc
Mạng lưới thông tin liên lạc của khu vực hiện đã khá đầy đủ – phục vụ đến
huyện Cần Giuộc tỉnh Long An; trong những năm tới mạng lưới này còn tiếp tục phát
triển mạnh cùng với quá trình phát triển các cơ sở kinh tế công nghiệp tại khu vực,
đảm bảo đáp ứng đủ các nhu cầu về nghiệp vụ thông tin phục vụ quá trình khai thác
cảng.
II.4.2.4 Phòng cháy chữa cháy
Khi xây dựng cảng cần trang bò đồng bộ hệ thống PCCC trên phạm vi toàn
cảng đảm bảo đúng quy đònh của nhà nước về phòng chống cháy nổ tại cảng.
Trong tương lai, vò trí Long An còn có những ưu thế lớn phù hợp với quy hoạch
tổng thể cụm cảng Đông Nam Á Long An. Song song với quá trình cải tạo phát triển
hệ thống giao thông toàn khu vực thì các khu công nghiệp, cảng Long An là các khu
vực được xác đònh quy hoạch phát triển lâu dài.
Đây là những yếu tố quan trọng thúc đẩy cảng Long An cần được nhanh chóng
mở rộng phát triển để tận dung triệt để nhũng lợi thế mang tính chiến lựơc đã phân
tích trên.
II.5 NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Từ những kết quả nghiên cứu trên cho thấy : Vò trí nghiên cứu xây dựng mở
rộng cảng Long An có đủ các yếu tố thuận lợi :
Mặt bằng khu đất toàn cảng khá rộng, đảm bảo thuận lợi cho việc bố trí các
công trình sản xuất, phục vụ khai thác cảng.
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng

Tuyến đường bờ thẳng, ổn đònh, thuận lợi cho việc bố trí bến và xây dựng kè
bờ.
Đòa chất công trình khá tốt, thuận lợi cho việc xây dựng các công trình, giảm
bớt giá thành xây dựng.
Mạng giao thông đường thủy, đường bộ, hệ thống kỹ thuật hạ tầng (cấp điện,
cấp nước, thông tin liên lạc …) phục vụ khai thác cảng hiện nay đã có đầy đủ và đang
còn tiếp tục phát triển mạnh.
Đây cũng là vò trí được phát triển theo quy hoạch, có đủ khả năng tiếp nhận
các tàu hàng Container đến 30.000DWT, hàng tổng hợp đến 30.000DWT.
Những yếu tố trên đảm bảo chắc chắn cho quá trình xây dựng khai thác phát
triển cảng trong cả nước trước mắt cũng như tương lai lâu dài.
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
CHƯƠNG III. XÁC ĐỊNH QUY MÔ, KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN CỦA
CÔNG TRÌNH
III.1 DỰ BÁO LƯNG HÀNG QUA CẢNG
Theo kết quả phân tích tổng sản lượng hàng hóa thông qua cảng Long An đựơc dự
tính : đạt mức 2,5 triệu T/năm (Container = 100.000 TEU/năm) năm 2015.
Tổng lựơng hàng trên được nghiên cứu hoạch đònh như sau :
Giai đoạn 1(năm 2010): 850.000 (T/năm)
1) Hàng tổng hợp: 595.000 (T/năm)
2) Hàng container: 255.000 (T/năm) = 25.500 (Têu/năm)
Giai đoạn 2(năm 2015): 2.500.000 (T/năm)
1) Hàng tổng hợp: 1.500.000 (T/năm)
2) Hàng container: 1.000.000 (T/năm)=100.000 (Têu/năm)
Giai đoạn 3(năm 2010): 9.300.000 (T/năm)
1) Hàng tổng hợp: 3.720.000 (T/năm)
2) Hàng container: 5.580.000 (T/năm)=558.000 (Têu/năm)
III.2 ĐỘI TÀU ĐẾN CẢNG

Số liệu đội tàu qua cảng như sau:
Loại tàu Tàu (DWT) Lượng
G.nước
(T)
Chiều dài
(m)
Chiều rộng
(m)
Mớn đầy
tải (m)
Container 10.000 13500 159 23.5 8
15.000 20000 180 26.5 9
20.000 25900 200 27.9 10.3
25.000 32400 216 29.5 10.9
30.000 39150 233 30.9 10.9
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
Tổng hợp 10.000 13.876 142 19.4 8.4
15.000 20.225 161 21.7 9.4
20.000 26.369 175 23.0 9.9
25.000 32.044 182 24.6 10.3
30.000 37970 191 26.1 10.9
Số liệu đội tàu tính toán
Tàu (DWT) Lượng
G.nước(T)
Chiều dài (m) Chiều rộng
(m)
mớn đầy tải
(m)

10.000 13500 159 23.5 8
15.000 20000 180 26.5 9
20.000 25900 200 27.9 10.3
25.000 32400 216 29.5 10.9
30.000 39150 192 25 10.9
III.3 GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ XẾP DỢ HÀNG HÓA
`Thiết bò bốc xếp ở tuyến trước bến
Dùng cần trục chuyên dụng container SSG 40T (Ship shore grantry) chạy trên ray có
năng suất 35 TEU/giờ.
• Khoảng cách giữa 2 ray : 18 m
• Sức nâng : 40 T
• Tầm với phía sông kể từ tim ray
ngoài : 35 m
• Tầm với phía bờ kể từ tim ray
trong : 16 m
• Chiều cao nâng : 27 m
• Chiều cao hạ : 12 m
• Khoảng cách giữa hai cụm bánh xe : 17,5 m (dọc bến)
• Số bánh xe trong 1 chân : 8 bánh.
• Khoảng cánh giữa các bánh xe : 0,78 – 1,1 m
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
• Tốc độ nâng hàng : 50 m/ phút.
• Tốc độ di chuyển xe tời : 120 m/ phút
• Tải trọng bản thân cẩu 530,3T
• Tải trọng max lên một bánh xe, vò trí
trolley phía sông 311,96KN
• Tải trọng max lên một bánh xe, vò trí
trolley phía bờ 244,46KN

• Tải trọng max lên một bánh xe, vò trí
trolley giữa nhòp 306,95KN
III.3.1 Thiết bò bốc xếp trên bãi
Khu vực trên bãi sử dụng xe nâng thủy lực chuyên dùng RSD, loại 20 feet và
40 feet, khả năng chất xếp được 3-4 tầng container có hàng, 4-5 tầng container rỗng
và sử dụng thiết bò dàn nâng (cầu khung – RTG) loại 4+1, sức nâng Q
max
= 40 T xếp
được 4 tầng container có hàng và xếp 5
tầng thùng rỗng.
• Vận chuyển Container từ bến vào
bãi và giữa các vò trí công nghệ trong cảng
bằng xe chuyên dùng Tractor – Trailer loại
20 và 40 feet.
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 19
1. Tải trọng đứng (1 bánh xe)
2. Vò trí
trolley
3.
A (KN)
4.
B (KN)
5.
C (KN)
6.
D (KN)
7. Đầu
mút phía cảng
8.

299,17
9.
311,96
10.
59,8
11.
47,0
12. Đầu
mút phía sông
13.
114,51
14.
127,31
15.
244,46
16.
231,66
17. Tải trọng ngang ray (KN)
18. Giữa
nhòp cẩu
19. 468,2 20. 468,2
21. Tải trọng dọc ray
22. Giữa
nhòp cẩu
23. 467,8 24. 467,8
C D
AB
Phía cảng
17,5 m
18,0

m
Phía bờ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
• Khu vực kho

+ bãi chất rút : bốc xếp hàng từ Container xếp vào kho, từ kho
chuyển ra các xe và ngược lại sử dụng xe nâng chạy điện 2- 2,5 Tấn kết hợp một
phần lao động thủ công. Bốc Container chât rút sử dụng xe nâng thủy lực RSD.
III.3.2 Xe chuyên dụng (Tractor trailer) tương đương xe tải H30
Đặc tính kỹ thuật của xe tải H30 như sau :
-Tải trọng trục bánh sau :12T
-Tải trọng trục bánh trước : 6T
-Trọng lượng 1 xe : 30T
-Bề rộng bánh sau : 0,6m
-Bề rộng bánh trước : 0,3m
-Chiều dài tiếp xúc : 0,2m
-Khoảng cách tim trục xe : 6m + 1,6m
-Khoảng cách tim bánh xe :1,9m
III.3.3 Công nghệ xếp dỡ
• Hàng nhập : Hàng hoá từ tàu được cẩu dàn SSG cẩu đặt lên xe chuyên dụng
Tractor – Trailer chở vào bãi container. Sau đó được các xe rơ mooc hoặc đầu kéo
chuyên dụng chở đến các chủ hàng hoặc sử dụng xe xếp container chuyên dụng
(RTG) để sắp xếp trên bãi.
• Hàng xuất :
Đối với hàng container : Hàng hoá được các xe ro mooc hoặc đầu kéo chở đến
bãi. Sau đó dùng RTG cẩu hàng lên xe chuyên dụng Tractor trai lor vận chuyển ra
bến. Tại đây hàng hóa được các cẩu dàn SSG cẩu và sắp đặt xuống tàu
Đối với hàng bao kiện sau khi vận chuyển ra bãi sẽ được xử lý, cho vào
container, sau đó vận chuyển ra bến giống như hàng container.
Số liệu Container 20 feet:

• Trọng lượng bản thân : 22 T
• Dài : 6,065 m
• Rộng : 2,438 m
• Cao : 2,438 m
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
• Dung tích chứa: 29,9 m3
• Diện tích 1 Container tiêu chuẩn : 14,8 m2
III.4 TÍNH TOÁN SỐ LƯNG BẾN :
III.4.1 Đònh mức bốc xếp của 1 tuyến hàng
Pk=
m
g
T
Qt 60
Trong đó :
t
g
:Thời gian làm việc thực trong ca có trừ thời gian nghỉ do công nghệ và giờ chết.
Một ca làm việc 8 giờ => t
g
= 370 phút.
Q : Trọng lưng trung bình 1 lần nâng hàng . Q = 1 TEU.
T
m
: Chu kỳ làm việc của máy bốc xếp chính bao gồm:
Thời gian nâng hàng và hạ thiết bò lấy hàng : t
n
=

n
n
V
L
Trong đó : L
n
: chiều cao nâng hàng L
n
= 11,1 + 5,2 - 0,6 + 8 = 23,7 m
V
n
: Tốc độ nâng hàng , V
n
= 50 m/ phút
t
n
=
474,0
50
7,23
=
phút
Thời gian di chuyển ngang xe tời : t
d
=
d
d
V
L
Trong đó : L

d
: quảng đường di chuyển ngang của xe tời.
L
d
= 30,2 + 1 + 2,75 +18/2 =42,95 m
V
d
:vận tốc di chuyển ngang của xe tời,V
n
= 120 m/ phút
t
d
=
358,0
120
95,42
=
phút
Thời gian hạ hàng và nâng thiết bò lấy hàng : t
h
=
h
h
V
L
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
Trong đó : L
h

: quảng đường hạ hàng, L
h
=8 - (2,44 + 1,5)= 4,06 m.
V
h
: vận tốc hạ hàng,V
h
= 50 m/ phút
t
d
=
082,0
50
06,4
=
phút
=>T
m
= 2(0,474 + 0,358 + 0,082) = 1,828 phút = 109,68 giây
=> Pk=
4,202
68,109
137060
=
××
TEU/ca
III.4.2 Đònh mức tàu giờ thiết kế

24


21
λλ
bk
g
nPc
M =
Trong đó:
c: số ca làm việc trong ngày c = 3.
P
k
= 202,4 TEU/ca
n
b
: số lượng cẩu SSG xếp trên bờ n
b
= 2.
λ
1
: hệ số không liên tục trong bóâc xếp λ
1
= 0,9
λ
2
: hệ số giảm nămg suất bốc xếp do có nhiều cẩu SSG bốc xếp.
n
b
= 2 => λ
2
= 0,9
=>

986,40
24
9,09,024,2023
==
xxxx
M
g
TEU/tàu giờ
III.4.3 Năng lực thông qua bến
III.4.3.1 Năng lực thông qua bến trong 1 ngày đêm.
pbx
t
nd
tt
D
P
+
=
24
Trong đó :
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
D
t
: trọng tải tàu tính toán D
t
= 30.000 DWT = 3000 TEU.
t
bx

: thời gian bến bận bốc xếp cho 1 tàu.
t
bx
=
20,73
986,40
3000
==
g
t
M
D
giờ
t
p
: thời gian làm các thao tác phụ : t
p
= 7 giờ (Bảng 3 phụ lục VII sách Qui
Trình Thiết Kế Công Nghệ Cảng Biển)
=> P

=
76.897
72.73
300024
=
+
x
TEU/ngày đêm.
III.4.3.2 Năng lực thông qua bến trong tháng

P
th
=30.P

.k
bb
.k
tt
Trong đó :
P

= 897.76 TEU/ngđêm
k
bb
: hệ só bận của bến trong tháng, k
bb
= 0.65 (giáo trình QHC trang 105)
k
tt
: hệ số sử dụng thời gian làm việc của bến do khí tượng. Hệ số này dao động
trong khoảng : 0.7 – 1.0 .Chọn k
tt
= 0.9
=> P
th
= 30 x 897.76 x 0,65 x 0,9 = 15755,69 TEU/ tháng
III.4.3.3 Lượng hàng qua cảng trong tháng căng nhất :
Q
th
=

33.108333,1
12
000.100
==
th
n
k
m
Q
TEU/tháng
III.4.3.4 Số lượng bến :
Nb =
69,0
69,15755
33.10833
==
th
th
P
Q
bến
Vậy số lượng bến cần thiết xây dựng là 1 bến.
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
III.5 KÍCH THƯỚÙC CÁC BỘ PHẬN CỦA CẢNG
III.5.1 Xác đònh mực nước tính toán
Theo tiêu chuẩn ngành 22 TCN 219-94 và 22 TCN 207-92 đối với
công trình cấp III và tiêu chuẩn kiểm tra (H50% - Hmin = 120 – 30 =
90cm<180cm) chọn mực nước thấp thiết kế P = 98%, (suất bảo đảm mực nước

ngày), mực nước cao thuết kế P = 5% (suất bảo đảm mực nước cao nhất hàng
năm).
Mực nước cao thiết kế MNCTK : +3.92m. (P = 5%)
Mực nước thấp thiết kế MNTTK : +0.4m. (P = 98%)
III.5.2 Xác đònh chiều dài, chiều rộng bến
III.5.2.1 Chiều dài bến
Theo “giáo trình QHC” trang 90 thi chiều dài bến cho 1 tàu tính theo công thức:
Lb = Ltàu + d
Trong đó :
-Ltàu: Chiều dài tàu tính toán, Ltàu = 192 m.
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 24
Lb = 212m
Lt = 192 m l = 10ml = 10m
Tàu 30.000DWT
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THUỶ GVHD: Ths.Bùi Văn Chúng
-d : Khoảng cách giữa tàu với điểm cuối một đoạn thẳng tuyến bến, tra bảng VI – 1
giáo trình “Quy hoạch cảng” trang 91 ta được d = 20 m.
-Lb = 192 + 20 = 212 m
III.5.2.2 Chiều rộng bến
Chiều rộng bến Bb phụ ïthuộc vào công nghệ bốc xếp trên bến:
Bb = Br + ∆Br
1
+ ∆Br
2
Trong đó :
-Br : khoảng cách giữa hai ray, Br = 18m
-∆Br
1
: khoảng cách từ ray trước đến mép trước bến, ∆Br

1
= 2,75m
-∆Br
2
: khoảng cách từ ray sau đến mép sau bến, ∆Br
2
= 1,25m
Bb = 18 + 2,75 + 1,25 = 22m
III.5.3 Xác đònh cao trình đỉnh, cao trình đáy bến : (hệ cao độ Hải Đồ)
III.5.3.1 Cao trình đỉnh bến
Theo tiêu chuẩn kiểm tra :
CĐĐB = MNCTK + 1,0
= 3.92 + 1,0 = 4.92m.
Vậy cao trình đỉnh thiết kế +4,92m.
III.5.3.2 Cao trình đáy bến :
Theo tiêu chuẩn thiết kế công trình bến cảng biển 22TCN 207 – 92 .
Độ sâu trước bến được xác đònh theo công thức sau:
H
o
= T+Z
1
+Z
2
+Z
3
+Z
O
+Z
4
Trong đó :

-T : Mớn nước của tàu tính toán, T = 10,9m.
-Dự phòng chạy tàu tối thiểu, Tra bảng 3 “22TCN 207 – 92 “
-Z
1
= 0,04T = 0,04 x 10,9 = 0,436m
THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000DWT SVTH: Nguyễn Trọng Đạt
CẢNG ĐÔNG NAM Á-LONG AN 25
TÀU 30.000 DWT
MNCTK
MNTTK
Đa
Đi

×