Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

BÀI GIẢNG SLH TIỂU CẦU, PGS.TS.TRẦN THỊ LIÊN MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.78 KB, 10 trang )

Trao đổi trực tuyến tại:

PGS .TS TRAÀN THÒ LIEÂN MINH
MỤC TIÊU
1. Trình bày hình dáng và đặc điểm cấu
trúc của TC
2. Nêu SL TC trong máu người VN bình
thường. Và trình bày CN của TC
3. Vận dụng các kiến thức trên để giải
thích bất thường cầm máu do TC
1. Hình dạng
 TB nhỏ, hình dạng không nhất
đònh (tròn, bầu dục, hình sao),
đk : 2 - 5.
 Không có nhân
I. Hình dạng, cấu trúc, số lượng
2. Cấu trúc
 Các tiểu hạt  chứa enzym tiền
protein của các lysosom.
 Thể đông đặc giàu Ca
++
,
serotonin, adrenalin, ADP, ATP.
 Ty lạp thể.
 Một ít hạt glycogen.

- Bào tương chứa nhiều tiểu thể:

- Tích điện âm rất mạnh: giàu
phospholipid
- Màng nhiều lõm sâu  tăng diện


tích tiếp xúc
- Có các protein gây đông máu.
- Trong màng và bào tương có những
protein co giãn gọi là
Thrombosthenin  gây co giãn TC,
giải phóng hóa chất, co cục máu
đông.
3. Số lượng tiểu cầu

 Ở Việt Nam, trưởng thành, bình
thường: 150.000 – 300.000/ mm
3

 Giảm số lượng và chất lượng tiểu
cầu  bệnh sinh chảy máu.
 Khi mạch máu tổn thương  collagen
 TC bám dính vào lớp collagen nhờ
chất Willebrand  Thiếu chất này TC
không kết dính, không cầm máu được.
 TC kết dính vào nhau, tụ ở mép vết
thương, giải phóng ADP, adrenalin,
serotonin  gây co mạch, đóng vết
thương  cầm máu.
II. Chức năng tiểu cầu

 Phospholipid và thromboplastin của
TC  gây đông máu
 TC tham gia bảo vệ tế bào nội mô
mạch
 Phức hệ men tiểu cầu chống

Heparin
 Tham gia vào quá trình co cục máu
 Vai trò chống viêm: TC tiết hạt
khi có mặt vi khuẩn, virus, phức
hợp KN–KT  tăng tính thấm
mao mạch và thực bào các vi thể.
 TC tham gia tổng hợp protein và
lipid.

×