Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

BÀI GIẢNG VI KHUẨN BẠCH HẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 23 trang )

Trao đổi trực tuyến tại:

VI KHUẨN BẠCH HẦU
MỤC TIÊU
1- Đặc điểm VKH.
2- Ngoại độc tố BH : tầm quan trọng.
3- KNGB VK Bạch hầu.
4- Phản ứng SCHICK.
5- Phòng ngừa.
ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN
1- HÌNH DẠNG :
– Vi thể : +Hình que, đa dạng, có 1 đầu
phình ra (dùi trống) hay 2
đầu phình ra (quả tạ)
– Đại thể : +Mt hth đông Loeffler :
Khúm nhỏ, xám, bơ økhông
đều.
+Trên mt th máu có
Tellurite, có thể phân biệt 3
loại khúm : mitis, gravis,
intermedius.
2- TÍNH CHẤT CẤY:
-Hiếu khí, mọc dễ trên các mt. Khi mới
phân lập, cần mt dd cao : th máu, h th
đông.
3- ĐỘC TỐ :
– Là ngoại độc tố mạnh nhất trong số VK hiếu
khí.
– Đơn vò đo độc tố là MLD (Minimum
Lethal Dose)
– Một MLD là lượng độc tố đủ giết chết 1


con bọ nặng 250 gr.
– Độc lực của VK là do tính sinh độc tố.
– ĐT là 1 polypeptide, dễ bò hủy bởi nhiệt
(60
0
/15 phút)
– ĐT làm bất hoạt EF.2  ngăn chận phản
ứng giữa mRNA và tRNA  ngưng sự
tổng hợp protein.
– ĐT tác động lên tất cả tb (đặc biệt : cơ
tim tb thần kinh, tb ống thận).
Khả Năng Gây Bệnh
– VK không xâm lấn, nhưng tiết ra ngoại
độc tố  nhiễm độc.
– Bệnh BH : NK tại chỗ, NĐ toàn thân.
Niêm mạc cổ họng
Độc tố
NĐ tại chỗ NK tại chỗ
Màng Giả
Suy hô hấp
VK
ĐT vào máu
NĐ cơ quan
(Tim, Tk, thận)
Hoại tử
Tử Vong Biến chứng
Mở khí quản
Triệu Chứng Lâm Sàng
– Tại chỗ : NK & NĐ
*Sốt, đau họng, vật vả, khó thở.

*Màng giả màu xám xanh lan khắp vòm hầu.
*Hạch dưới hàm và vùng cổ sưng to.
– Toàn thân : NĐ  BC
* Viêm cơ tim (2/3 các trường hợp) :
nhòp nhanh, chậm, nghe mờ.
* Viêm dây thần kinh ngoại biên.
* Liệt vòm hầu : ngáy, ngọng, khó nuốt.
* Liệt cơ mắt : lé (lác), mất khả năng điều tiết.
* Liệt cơ tứ chi.
MIỄN DỊCH
- Bệnh BH chủ yếu do ĐT tiết ra từ VK.
- MD có được từ kháng thể đặc hiệu :
Kháng ĐT BH
- KT này trung hòa ĐT còn lưu thông
trong máu.
- Trẻ em 1 – 9 tuổi dễ mắc BH vì cạn
kháng thể thụ động.
- Thử nghiệm SCHICK : Xác đònh tính MD.
THỬ NGHIỆM SCHICK
• Nguyên tắc : ĐT BH gây phản ứng đỏ da.
Nếu có KĐT trung hòa ĐT :
không đỏ da.

• Cách làm : Dùng 0,1 ml ĐTBH (nồng độ
1/50MLD) tiêm trong da (ID) mặt
trước cánh tay. Tay kia tiêm 0,1

ml giải ĐTBH (ĐT đã ủ 60
0
/30’)
để làm chứng.

• Đọc kết quả sau 2 – 7 ngày.
–Phản ứng âm tính : cả 2 tay đều không
đỏ da : có MD.
–Phản ứng dương tính :
• Tay thử có đỏ da đến ngày 7,
• Tay chứng không đỏ da : Không có miễn
dòch
–Phản ứng dương giả : Cả 2 tay đều đỏ da
những ngày đầu, đến ngày 6 cùng biến
mất : có MD.
NGỪA
• Ngày nay, ngừa rất dễ dàng.
– Thuốc chủng là giải ĐT BH
– Thường phối hợp với ngừa uốn ván và ho
gà : thuốc chủng ngừa DTC
(Diphtherie,Tetanus, Coqueluche)
– Cách chủng :
+Lần đầu (3 – 6 tháng tuổi) : tiêm 3 mũi
dưới da, cách nhau liên tiếp 1 tháng.
+Lần 2 : 12 tháng sau, tiêm nhắc lại 1lần.
+Lần 3: lúc 5 tuổi, nhắc lại 1 lần.
PSEUDOMONAS
– Trực khuẩn gram (–) hiếu khí tuyệt đối,
tiết ra sắc tố.
– Giống Pseudomonas có hơn 300 loại.

– Thường sống trong đất, nước, cây xanh,
người, ngựa.
PSEUDOMONAS
AERUGINOSA
– Thường gặp nhất, gây bệnh cho người.
– Sống trong thiên nhiên, môi trường ẩm
ướt.
– Ở người : sống trong nách, háng, ruột.
– VK có thể sống ở: dd nhỏ mắt, mỹ
phẩm, bình hoa, nhiệt kế, máy hút đàm,
máy hút ẩm, drap trải giường BV.
Khả Năng Gây Bệnh
• ĐIỀU KIỆN :
– Sức đề kháng của bn giảm (bệnh do virus)
– Niêm mạc và mô da bò tổn thương.
– Dùng corticoid lâu ngay.
– Dụng cụ y khoa : Sonde tiểu, đặt nội khí quản
mở khí quản, rút DNT.
– Hóa trò K
– Xạ trò K.
– Lạm dụng KS.
CÁC LOẠI BỆNH
 (nguy hiểm vì kháng thuốc KS rất
mạnh)
-NK ngoài da (NK BV)
-Viêm tai ngoài (do bơi lội)
-Viêm xoang (chọc xoang)
-Viêm mắt (Chấn thương)
-Viêm đường ruột.
-VMN (chọc dò tủy sống)

-Viêm phổi
-Viêm đường tiểu
-NKH.

×