1
đại học thái nguyên
tr-ờng đại học nông lâm
Lê Tiến Hùng
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và
năng suất chất l-ợng quả của một số
giống b-ởi tại phú thọ
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 60.62.01
luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp
Thái Nguyên, năm 2007
2
Mục ục
Ch-ơng1: Đặt vấn đề 7
1.1. Đặt vấn đề 7
1.2. Mục tiêu của đề tài 9
Ch-ơng 2: Tổng quan sơ l-ợc vấn đề nghiên cứu 10
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 10
2.2. Các vùng trồng cam quýt trên thế giới 11
2.3. Tình hình sản xuất cam quýt ở Việt Nam 15
2.3.1. Thực trạng phát triển cam quýt ở Việt Nam 15
2.3.2. Các vùng trồng cam quýt chủ yếu ở Việt Nam 20
2.3.3. Những khó khăn trong việc trồng cam quýt ở n-ớc ta 25
2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n-ớc 26
2.4.1. Nghiên cứu về nguồn gốc và phân loại 26
2.4.1.1. Nguồn gốc 26
2.4.1.2. Phân loại 27
2.4.2. Nghiên cứu về giống 30
2.4.3. Nghiên cứu về sinh lý, kỹ thuật canh tác và bảo quản sau thu hoạch 34
2.4.4. Nghiên cứu về tính trạng và tính thích ứng của cây b-ởi 36
2.4.5. Hiện t-ợng đa phôi ở cây có múi và ứng dụng 38
2.4.6. ảnh h-ởng của quá trình thụ phấn đến năng suất, chất l-ợng quả của cây có
múi 39
Ch-ơng 3: Đối t-ợng, nội dung và ph-ơng pháp nghiên cứu 41
3.1. Đối t-ợng nghiên cứu 41
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 41
3.3. Nội dung nghiên cứu 42
3.4. Chỉ tiêu và ph-ơng pháp theo dõi 42
3.4.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình sản xuất b-ởi ở Phú ThọError! Bookmark not defined.
3.4.2. Đặc điểm hình thái 42
3.4.3. Các chỉ tiêu sinh tr-ởng 42
3.4.4. Sự ra hoa, đậu quả và năng suất 43
3.4.5. Các chỉ tiêu về chất l-ợng quả Error! Bookmark not defined.
3.4.6. Tình hình sâu bệnh hại 44
3.4.7. ảnh h-ởng của nguồn hạt phấn khác nhau đến năng suất và chất l-ợng quả 44
3.4.8. Tìm hiểu khả năng bảo quản hạt phấn 45
3.4.9. Tìm hiểu hiện t-ợng đa phôi của hạt 46
3
3.4.10. Ph-ơng pháp xử lý số liệu 46
Ch-ơng 4: Kết quả và thảo luận 47
4.1. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của các giống b-ởi 47
4.1.1. Đặc điểm thân và dạng tán 47
4.1.2. Đặc điểm hình thái bộ lá 48
4.1.3. Đặc điểm hình thái hoa quả 49
4.2 Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh tr-ởng của các giống b-ởi 51
4.2.1. Đặc điểm sinh tr-ởng của lộc xuân 51
4.2.2. Đặc điểm sinh tr-ởng của lộc hè 53
4.2.3. Đặc điểm sinh tr-ởng của lộc thu 53
4.2.4. Đặc điểm sinh tr-ởng lộc đông 55
4.3. Khả năng cho năng suất của các giống b-ởi 56
4.4. Chất l-ợng quả của các giống b-ởi 57
4.5 . Tình hình sâu bệnh hại trên các giống b-ởi 58
4.5.1. Một số sâu hại chính trên các giống b-ởi 59
4.5.2. Một số đối t-ợng bệnh hại chính 60
4.6. ảnh h-ởng của nguồn hạt phấn khác nhau đến khả năng đậu quả, chất
l-ợng quả của các giống b-ởi 62
4.6.1. ảnh h-ởng của nguồn hạt phấn khác nhau đến tỷ lệ đậu quả ở các giống b-ởi 62
4.6.2. ảnh h-ởng của nguồn hạt phấn khác nhau đến kích th-ớc và hình dạng quả 63
4.6.3. ảnh h-ởng của nguồn hạt phấn khác nhau đến trọng l-ợng và số l-ợng hạt
trong quả 65
4.6.4. ảnh h-ởng của nguồn hạt phấn đến hàm l-ợng dinh d-ỡng trong quả 66
4.7. Kết quả nghiên cứu bảo quản của hạt phấn 68
4.8. Tìm hiểu hiện t-ợng đa phôi hạt của các giống b-ởi thí nghiệm. 69
5.Kết luận và đề nghị 70
5.1. Kết luận 70
5.2. Đề nghị 71
Phụ lục 72
Tài liệu tham khảo 73
4
Danh mục các bảng biểu
Bảng1. Sản l-ợng một số cây ăn quả chính của thế giới và các châu lục
năm 2001 (1000 tấn) 12
Bảng 2. Sản l-ợng cam quýt năm 1998 ở một số n-ớc 12
Bảng 3. Diện tích, sản l-ợng hàng năm của cam quýt và một số cây ăn quả khácError! Bookmark not defined.
Bảng 4. Diện tích, sản l-ợng hàng năm của cam quýt ở các vùng năm 1998 17
Bảng 5. Kết quả điều tra các giống cam quýt ở Việt nam 18
Bảng 6. Một số giống cam quýt nhập nội vào Việt Nam trong 5 năm trở lại đây 19
Bảng 7a: Các loài cam quít thực sự có ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất 27
Bảng 8: Đặc điểm thân cành của các giống b-ởi nghiên cứu 47
Bảng 9: Đặc điểm hình thái bộ lá của các giống b-ởi nghiên cứu 48
Bảng 10: Đặc điểm hoa của các giống b-ởi 49
Bảng 11: Đặc điểm hình thái quả của các giống b-ởi 50
Bảng 12: Đặc điểm sinh tr-ởng của lộc xuân 52
Bảng 13: Đặc điểm sinh tr-ởng của lộc hè 53
Bảng 14: Đặc điểm sinh tr-ởng của đợt lộc thu 54
Bảng 15: Đặc điểm sinh tr-ởng của lộc đông 55
Bảng 16: Khả năng cho năng suất của các giống b-ởi thí nghiệm 56
Bảng 17: Một số chỉ tiêu công nghệ quả 57
Bảng 18: Một số chỉ tiêu về thành phần sinh hoá quả của các giống 58
Bảng 19: Một số loại sâu hại chính trên các giống buởi. 59
Bảng 20: Một số loại bệnh hại chính trên các giống 62
Bảng 21: ảnh h-ởng của nguồn hạt phấn khác nhau đến tỷ lệ đậu quả 62
Bảng 22: ảnh h-ởng của nguồn hạt phấn khác nhau đến kích th-ớc và hình dạng quả. 64
Bảng 23: ảnh h-ởng của nguồn hạt phấn đến số l-ợng hạt và trọng l-ợng quả 65
Bảng 24: ảnh h-ởng của nguồn hạt phấn khác nhau đến chất l-ợng quả 67
Bảng 26: Kết quả tìm hiểu hiện t-ợng đa phôi của hạt 69
Bảng 27: Một số yếu tố thời tiết, khí hậu tỉnh Phú Thọ năm 2006 72
Bảng 28: Một số đặc điểm đất đai vùng nghiên cứu 72
5
Lời cảm ơn
Luận văn đ-ợc hoàn thành tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau
hoa quả và Khoa Sau Đại học - Tr-ờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ban giám đốc Trung tâm
nghiên cứu và phát triển rau hoa quả - Viện KHKTNLN miền núi phía Bắc,
Ban chủ nhiệm Khoa Sau Đại học - Tr-ờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Để hoàn thành luận văn này, tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự đóng góp
ý kiến của các Thầy cô giáo trong Tr-ờng ĐHNL Thái Nguyên
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Thầy giáo h-ớng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Bình Phó chủ nhiệm Khoa
Nông Học, Tr-ờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ tôi
trong quá trình thực hiện đề tài và bảo vệ luận văn.
Xin cảm ơn các đồng nghiệp trong bộ môn Cây ăn quả - Trung tâm
nghiên cứu và phát triển rau hoa quả, các đồng nghiệp khác, cùng bạn bè và
gia đình đã động viên để tôi hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 3 năm 2007
Tác giả luận văn
Lê Tiến Hùng
6
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
hoàn toàn trung thực và ch-a hề đ-ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn này đ-ợc chỉ rõ nguồn gốc.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Thái Nguyên, tháng 3 năm 2007
Tác giả luận văn
7
Đặt vấn đề
1.1. Đặt vấn đề
Nghề trồng cây ăn quả là nghề kinh doanh rất có triển vọng; sản xuất có
hiệu quả kinh tế cao so với các nông sản khác. Một số công trình điều tra cho
thấy thu nhập về cây ăn quả gấp 2 4 lần so với trồng lúa, trên cùng một đơn
vị diện tích. Hiện nay, cây ăn quả đ-ợc xem là đối t-ợng quan trọng tham gia
tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng cao hiệu quả kinh tế và cải
thiện môi tr-ờng sinh thái, nhất là ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc.
Trong cơ chế thị tr-ờng hiện nay, vấn đề đặt ra với bất cứ ngành sản
xuất nào cũng phải phát huy đ-ợc hết các lợi thế tự nhiên để sản xuất ra các
mặt hàng mang tính đặc sản của mình. Bởi vậy, nghiên cứu tìm tòi nhằm phát
huy tiềm năng sản xuất hàng hoá nh- sản xuất quả có múi của một vùng sản
xuất nào đó là vấn đề cần thiết để tồn tại và phát triển.
Cây ăn quả có múi hay cam quýt (Citrus: cam, quýt, b-ởi, ) là những cây
có giá trị dinh d-ỡng và cho hiệu quả kinh tế cao, dễ sử dụng và đ-ợc nhiều
ng-ời -a chuộng. Theo tổ chức quốc tế FAO, hiện nay có khoảng 60 n-ớc trên
thế giới trồng cam quýt, phân bố từ miền xích đạo tới vĩ độ Bắc Nam. Nhiều
loài cam quýt đã và đang đ-ợc trồng cho quả với nhiều đặc tính quí đã phần
nào đáp ứng đ-ợc nhu cầu thị hiếu rất khác nhau của ng-ời tiêu dùng ở mọi độ
tuổi, chúng vừa dùng làm thức ăn bởi bổ sức khoẻ, lại dùng cho ăn kiêng, làm
vị thuốc. Tuỳ từng loại mà quả cam quýt có các thành phần dinh d-ỡng khác
nhau nh-ng nhìn chung chúng có hàm l-ợng đ-ờng tổng số khoảng 6 - 12%,
đạm từ 0,6 - 0,9%, chất béo từ 0,1 - 0,2%, vitaminC 50 - 100mg/ 100g quả
t-ơi, axít hữu cơ 0,4 - 0,6%. Ngoài ra quả cam quýt còn có nhiều loại vitamin
khác nh- vitamin B1, E, nhiều loại khoáng nh- P
2
O
5
, Ca, Fe, Zn, Mg và
khoảng 15 loại axítt amin tự do khác nhau [50].
Việt Nam là một trong những vùng nguyên thuỷ của các loài cây ăn quả
cam quít. Ngoài những giống cam quýt địa ph-ơng, nhập nội, hiện nay còn
tìm thấy nhiều loài hoang dại thuộc họ cam quýt [49]. Nghề trồng cam quýt
đã tồn tại hàng trăm năm nay ở Việt Nam, trong quá trình sản xuất, chọn lọc
tự nhiên, một số giống địa ph-ơng và giống nhập nội lâu đời đã trở thành nổi
8
tiếng và gắn liền với từng địa danh nh- b-ởi Phúc Trạch, b-ởi Năm Roi, b-ởi
Phú Diễn, cam Bố Hạ, cam Xã Đoài,. quít tiêu, quít Lý Nhân, Hiện nay cam
quýt trở thành một trong những cây ăn quả chủ lực ở Việt Nam và đ-ợc trồng
từ Bắc vào Nam với bộ giống gồm khoảng 70 giống khác nhau (Mura, Đỗ
Đình Ca - 1997). [39]
Phú Thọ là một tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc, đ-ợc coi là
tỉnh rất có tiềm năng để phát triển nhiều loại cây ăn quả. Tính đến năm 2001,
diện tích đất còn có khả năng trồng đ-ợc cây ăn quả của tỉnh là 13.001,49ha,
diện tích v-ờn tạp ch-a đ-ợc cải tạo là 17.636,03ha. Điều kiện khí hậu khá phù
hợp cho sự sinh tr-ởng, phát triển của nhiều loại cây ăn quả có nguồn gốc nhiệt
đới và á nhiệt đới [20].
Thời gian gần đây, việc phát triển cây ăn quả đã đ-ợc các cấp chính
quyền và nhân dân rất quan tâm. Tỉnh đã xây dựng đề án phát triển cây ăn quả
đến năm 2010 với một số loại cây ăn quả chủ lực nh: Bởi, vải, hồng Diện
tích cây ăn quả nói chung, cây b-ởi nói riêng đang ngày càng đ-ợc mở rộng.
Tuy nhiên công tác giống ở tỉnh còn ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức. Hiện nay,
sản xuất chủ yếu là các giống địa ph-ơng nh-: B-ởi Sửu, Bằng Luân, b-ởi
Đào, b-ởi Mỹ với năng suất và chất l-ợng ch-a cao, không ổn định [12]
Từ năm 1998 trở lại đây, tại trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phú Hộ
(nay là trung tâm nghiên cứu và phát triển rau hoa quả) đã thu thập và l-u giữ
một tập đoàn phong phú các giống b-ởi nổi tiếng trong n-ớc nh-: Phúc Trạch,
Năm Roi, Phú Diễn , giống nhập nội nh: Philippin, Thái Lan, Đài Loan.
Nh-ng hầu hết các giống này ch-a đ-ợc nghiên cứu, đánh giá kỹ ở điều kiện
sinh thái của tỉnh Phú Thọ.
Việc nghiên cứu, đánh giá về một số đặc điểm nông sinh học của tập
đoàn giống nói trên là hết sức cần thiết. Từ đó có thể chọn ra, đề xuất giống có
khả năng thích ứng cao, cho năng suất ổn định, chất l-ợng quả tốt, bổ sung
vào bộ giống b-ởi vốn còn nghèo nàn của tỉnh. Đây là h-ớng đi đúng đắn giải
quyết đ-ợc vấn đề rất lớn đối với sản xuất b-ởi hàng hoá ở Phú Thọ cũng nh-
các tỉnh lân cận.
9
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và năng suất, chất l-ợng quả của
một số giống bởi tại Phú Thọ.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Nghiên cứu đ-ợc những đặc điểm nông sinh học chủ yếu của một số
giống b-ởi tại Phú Thọ. Từ đó đề xuất những giống có năng suất cao, ổn định
và chất l-ợng quả tốt cho sản xuất b-ởi hàng hoá ở tỉnh Phú Thọ và phụ cận.
- Làm cơ sở cho công tác chọn tạo giống sau này.
10
ch-ơng 2
Tổng quan sơ l-ợc vấn đề nghiên cứu
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
- Do có tính thích ứng rộng với điều kiện sinh thái, mà qua quá trình di
thực (bằng con đ-ờng nhân giống vô tính) nhiều giống vẫn duy trì đ-ợc một
số đặc điểm tốt của cây mẹ nơi nguyên sản. Ngoài ra còn có thể thể hiện một
số đặc điểm tốt hơn.
- Dựa vào h-ớng dẫn đánh giá, mô tả cây b-ởi của Viện nghiên cứu
nguồn gen thực vật thế giới(IPGRI) và tài liệu nghiên cứu cây ăn quả lâu năm
của viện nghiên cứu rau quả để theo dõi, đánh giá các giống một cách có hệ
thống và đảm bảo tính khoa học cao.[34]
- Với các loài cây ăn quả(trừ những giống cho quả không hạt) nguồn
hạt phấn khác nhau ảnh h-ởng rất lớn đến tỷ lệ đậu quả, số l-ợng hạt và cuối
cùng là năng suất, chất l-ợng quả [40], [38] , [26]. ở một số cây ăn quả nh-:
Cây hồng (D. Kaki) có 2 nhóm giống chính, nhóm tự thụ phấn và nhóm giao
phấn, với nhóm giao phấn khi cho tự thụ quả rất bé hoặc rụng 100%. ở cây
nho, một số giống tự thụ cho quả rất nhỏ và nguồn hạt phấn khác nhau cho tỷ
lệ đậu quả rất khác nhau [37]. ở cam quýt, nhiều giống khi tự thụ cho quả
không hạt và quả phát triển có độ lớn bình th-ờng, trong khi đó một số giống
cam quýt khác khi tự thụ hoa rụng 100% nghĩa là những giống này muốn kết
quả cần phải có quá trình giao phấn. Mối liên quan giữa quá trình tự thụ và
thụ phấn chéo đến việc tạo quả không hạt và tỷ lệ đậu quả là các quá trình có
cơ chế khác nhau và rất phức tạp [41]. Trong điều kiện Việt Nam có thể tiến
hành các thí nghiệm tự thụ hoặc giao phấn với các nguồn hạt phấn khác nhau,
nhằm xác định nguồn hạt phấn cho năng suất quả cao nhất góp phần nâng cao
năng suất, chất l-ợng quả ở cam quýt nói chung và ở b-ởi nói riêng.
- Hiện nay trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phú Hộ đang l-u giữ một
nguồn gen cây b-ởi khá phong phú và nguồn gen sẵn có tại địa ph-ơng, trong
đó có khá nhiều những nguồn gen với những đặc điểm quí nh- : Khả năng
cho năng suất cao, ra hoa đậu quả khá và ổn định, khả năng chống chịu với
11
sâu bệnh cao. Đây chính là nguồn vật liệu quí giá phục vụ cho h-ớng nghiên
cứu của đề tài. Việc nghiên cứu, đánh giá kỹ một số đặc điểm sinh học chủ
yếu của các nguồn gen rất có ý nghĩa trong việc xác định đ-ợc những giống(
nguồn gen) có đặc tính mong muốn. Đối với cây b-ởi, khi một kiểu gen đã
đ-ợc xác định, có thể duy trì và nhân rộng ra sản xuất bằng ph-ơng pháp nhân
giống vô tính(chiết, ghép).
2.2. Các vùng trồng cam quýt trên thế giới
Trong nhiều năm qua, năng suất, diện tích và sản l-ợng của cam quýt
không ngừng tăng. Vành đai trồng trọt cam quýt trải dài từ 40
0
vĩ Bắc xuống
40
0
vĩ Nam, có nghĩa là cam quýt chỉ đ-ợc trồng ở vùng nhiệt đới và á nhiệt
đới. Hiện nay vùng cây ăn quả nhiệt đới nh- Việt Nam, Cu Ba, Thái Lan,
Malayia và miền Nam Trung Quốc giáp Việt Nam đang gặp những khó khăn
lớn về phát triển cam quýt do một số bệnh hại cam quýt của vùng nhiệt đới
nh- bệnh greening gây nên. Sức tàn phá của các loại dịch bệnh này khiến cho
diện tích cam quýt của một số n-ớc nằm trong vùng nhiệt đới bị thu hẹp hoặc
không tăng lên đ-ợc [52]. Trái lại, khí hậu vùng á nhiệt đới không cho phép
các loại bệnh hại cam quýt điển hình là bệnh greening phát triển mạnh, chính
vì thế vùng cam quýt á nhiệt đới có xu h-ớng ngày càng phát triển mạnh về
diện tích, năng suất, sản l-ợng, chất l-ợng quả cũng nh- đầu t- các biện pháp
kỹ thuật về giống, canh tác, [6], [52].
Các vùng trồng cam quýt nổi tiếng trên thế giới hiện nay chủ yếu nằm ở
những vùng khí hậu khá ôn hoà thuộc vùng á nhiệt đới hoặc vùng khí hậu ven
biển chịu ảnh h-ởng nhiều của khí hậu đại d-ơng. Những n-ớc trồng cam
quýt nổi tiếng hiện nay phải kể đến là: Một số n-ớc vùng Địa Trung Hải và
Châu âu nh-: Tây Ban Nha, Italia, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Israen,
Tunisia, Algeria; vùng Bắc Mỹ nh-: Hoa Kỳ, Mexico; vùng Nam Mỹ nh-:
Brazin, Venezuela, Argentina và Uruguay; các hòn đảo châu Mỹ nh-: Cu Ba,
Jamaica, cộng hoà Đominica, ; vùng cam châu á chủ yếu là Trung Quốc và
Nhật Bản; ngoài ra còn có vùng trồng cam khác nh- úc, Theo số liệu của
FAO năm 2001 ( bảng2.1), cho thấy sản l-ợng cam quýt luôn chiếm giữ vị trí
hàng đầu thế giới, ở các châu lục khác cũng vậy.
12
Bng 2.1. Sản l-ợng một số cây ăn quả chính của thế giới và các châu lục
năm 2001 (1000 tấn)
Loại cây
Địa danh
Táo
Mơ
Bơ
Chuối
Nho
Xoài
Cam
Quýt
Dứa
Hồng
Mận
Toàn thế giới
62.896
2.754
2.435
67.102
64.289
23.123
106.611
13.747
2.480
8.568
Châu Phi
1.546
326
232
7.132
3.221
2.216
10.793
2.202
187
Châu á
34.142
1.392
298
33.309
14.131
17.682
32.356
7.146
2.304
4.809
Châu Âu
16.415
870
61
439
33.185
-
10.684
2
40.769
2.470
Bắc và Trung Mỹ
5.960
76
1.339
8.463
6.794
2.110
23.597
1.708
0.45
750
Nam Mỹ
4.037
60
465
16.741
5.461
1.070
28.544
2.524
61
327
úc
310
20
24
275
1.425
28
604
140
0.65
22
(Nguồn FAO 2002)
Theo Wakana A Kira [52] cam quýt cùng chuối, nho luôn là những loại
có sản l-ợng cao nhất thế giới. Theo số liệu thống kê ch-a đầy đủ của FAO
(1998), sản l-ợng cam quýt ở các châu lục đ-ợc thống kê ở bảng 2.2 [32],
trong đó các vùng sản xuất chính trên thế giới theo địa giới các châu gồm
Châu á có sản l-ợng cao nhất, tiếp đến là châu Âu, châu Mỹ, Châu Phi và
Châu Đại D-ơng. Tuy nhiên con số này ch-a đ-ợc đầy đủ vì còn thiếu những
quốc gia có sản l-ợng cam quýt lớn, chẳng hạn nh- Nhật Bản (Châu á) là
n-ớc có sản l-ợng quýt bằng một nửa sản l-ợng quýt thế giới.
Bảng 2.2. Sản l-ợng cam quýt năm 1998 ở một số n-ớc
Đơn vị: 1000 tấn
Loài
Địa danh
Cam
Quýt
Chanh
B-ởi
Châu Phi
4.171
1.006
624
374
13
Ai Cập
1.532
455
350
12
Nam Phi
987
-
91
139
Bắc Mỹ
16.770
1.006
2.096
3.497
Hoa Kỳ
11.636
639
779
2.620
Mexico
4.052
325
1.077
150
Nam Mỹ
25.498
1.347
1.897
371
Braxin
22.999
749
455
62
Achentina
760
270
810
170
Châu á
10.990
10.794
2.761
1.027
Trung Quốc
2.308
6.072
207
22
ấn Độ
2.080
-
980
90
I Ran
1.600
650
750
50
Israel
400
130
27
390
Pakistan
1.410
522
82
-
Thái Lan
315
630
78
19
Thổ Nhĩ Kỳ
890
450
401
45
Việt Nam
379
-
21
10
Châu Âu
5.849
2.546
1.368
46
Tây Ban Nha
2.602
1.835
600
25
Italia
2.079
561
600
1
Hy Lạp
1.000
10
160
10
Châu Đại D-ơng
559
96
40
56
Châu úc
544
-
82
20
(Nguồn: FAO 1998)
Phân vùng địa lý trên thế giới hiện nay có các vùng trồng cam quýt chính
nh- sau:
* Vùng cam quýt châu Mỹ
Là vùng khá rộng lớn và tập trung, gồm chủ yếu ở các n-ớc Trung Mỹ,
kéo lên phía Bắc đến khoảng 40
0
vĩ Bắc và xuống phía Nam đến vĩ độ t-ơng
đ-ơng bao gồm các n-ớc nh- sau: Honduras, Jamaica, Mexico, Cuba,
Dominica, Nicaragoa, Panama, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Costarica, Brazil,
14
Argentina, Equado, Uruguay, Colombia, Ngoài ra cam quýt còn đ-ợc trồng
trong nhà kính và ở những vùng ấm áp ven biển miền Nam Canada. Tuy
không phải là nơi khởi nguyên của cam quýt nh-ng lịch sử trồng cam quýt ở
châu Mỹ gắn liền với lịch sử khám phá ra châu lục này của các nhà thám hiểm
châu Âu, đặc biệt là của ng-ời Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Có nhiều ý kiến
khác nhau về lịch sử du nhập cam quýt vào châu Mỹ, phần lớn cho rằng nhà
thám hiểm ng-ời Tây Ban Nha: Phó v-ơng Columbo đã mang cam quýt đến
châu Mỹ trong chuyến đi biển lần thứ 2 năm 1483 [50], [32]. Tuy nhiên cũng
có ý kiến cho rằng cam quýt đ-ợc đ-a vào châu Mỹ từ những ng-ời đi biển
Bồ Đào Nha tr-ớc năm 1483 [49], nhận định này cũng giống nh- một số ý
kiến của các nhà sử học cho rằng châu Mỹ đ-ợc ng-ời Bồ Đào Nha khám phá
tr-ớc khi Columbo đặt chân đến châu lục này. Nhờ điều kiên thiên nhiên -u
đãi cũng nh- sự phát triển nhanh về mọi mặt của lục địa châu Mỹ, cam quýt
đ-ợc phát triển mạnh cả về ,diện tích, năng suất và sản l-ợng [50]. ở châu
Mỹ có một số giống cam quýt nổi tiếng, Cam Navel đ-ợc chọn lọc ở đây.
Ngoài các giống cam ngọt, B-ởi chùm (Citrus paradisis) cũng là sản phẩm
chính thức của châu Mỹ, với đặc điểm vỏ mỏng, cùi có vị thơm mềm, độ chua
và ngọt vừa phải, b-ởi chùm đ-ợc đặc biệt -a chuộng làm món tráng miệng
trên thế giới. Châu Mỹ là nơi sản xuất và xuất khẩu chủ yếu b-ởi chùm, cam
Navel và các giống cam ngọt khác. Năm 1997 sản l-ợng cam quýt của châu
Mỹ khoảng trên 30 triệu tấn cam, trên 4 triệu tấn b-ởi, trên 2 triệu tấn quýt,
[30].
* Vùng trồng cam Địa Trung Hải và châu Âu
Vùng cam quýt Địa Trung Hải có lịch sử lâu đời hơn cam quýt châu
Mỹ, đ-ợc du nhập từ châu á theo gót chân những ng-ời lính viễn chinh và
các thuỷ thủ ấn Độ. Do ảnh h-ởng của khí hậu đại d-ơng khá ôn hoà mát mẻ,
cộng với điều kiện đất đai phù hợp, nghề trồng cam quýt rất phát triển, nổi
tiếng với các giống có vị ngọt thuộc loài Citrus medica [50], [32]. Nhiều
n-ớc xuất khẩu và chế biến cam quýt với số l-ợng lớn nh-: Tây Ban Nha,
Italia, Israel, Vùng này có khí hậu và điều kiện sinh thái khá phù hợp đã
giúp cho các loài cam quýt đ-ợc trồng trọt có tuổi thọ rất cao mà vẫn cho
năng suất khá [50]. Những n-ớc có sản xuất cam quýt chủ yếu là: Tây Ban
15
Nha gần 4 triệu tấn cam quýt (năm 1997), Italia hơn 3 triệu tấn cam quýt các
loại (năm 1997), [32].
* Vùng cam quýt châu á
Châu á đ-ợc mệnh danh là cái nôi của cam quýt, tuy có sản l-ợng cao
ở Trung Quốc và Nhật Bản, Đài Loan nh-ng do điều kiện kinh tế xã hội của
các n-ớc châu á nên nghề trồng cam quýt ch-a đ-ợc chú trọng nhiều. Công
tác chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác (trừ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan) còn
rất nhiều hạn chế so với các vùng cam quýt khác trên thế giới [52]. Tuy nhiên
nghề trồng cam quýt ở châu á là sự pha trộn của kỹ thuật hiện đại (Nhật Bản,
Đài Loan) và sự canh tác truyền thống nh-: Trung Quốc, ấn Độ, Philippin
Các n-ớc trồng nhiều cam quýt gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan,
Thái Lan, Malaysia, Indonesia, ấn Độ Sản l-ợng cam quýt năm 1997 của
châu á vào khoảng trên 10 triệu tấn cam, trên 10 triệu tấn quýt, trên 3 triệu
tấn b-ởi và chanh
Ngoài những vùng trên, cam quýt còn đ-ợc trồng ở châu Đại D-ơng
nh- Australia, Niuzilan Hiện nay cam quýt bắt đầu đ-ợc trồng nhiều trong
nhà kính ở các n-ớc có khí hậu lạnh nh- Na Uy, Thuỵ Điển, Phần Lan Tuy
nhiên sản l-ợng ở những n-ớc này không nhiều, ch-a có sản phẩm xuất khẩu.
2.3. Tình hình sản xuất cam quýt ở Việt Nam
2.3.1. Thực trạng phát triển cam quýt ở Việt Nam
N-ớc ta là một trong những nơi khởi nguyên của nhiều loại cây trồng,
do điều kiện khí hậu và địa hình bị chia cắt phức tạp, là một trong những n-ớc
có thể trồng đ-ợc nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây ăn quả. Kết quả điều
tra [17], [18], cho thấy ở n-ớc ta có hàng ngàn giống cây ăn quả thuộc 130
loài của hơn 30 họ thực vật. Nhiều loại cây ăn quả thích ứng với các vùng
khác nhau trong n-ớc nh- chuối, dứa, cam quýt. Nhiều loại cây ăn quả đ-ợc
trồng theo vùng sinh thái tạo thành các vùng đặc sản nổi tiếng nh- nhãn lồng
H-ng Yên, vải thiều Thanh Hà, Lục Ngạn, các cây ăn quả đặc sản nh- sầu
riêng, măng cụt, chôm chôm ở miền Nam,
16
Trong nhiều năm diện tích cây ăn quả có múi không ngừng tăng nhanh
ở Việt Nam, số liệu ở bảng 2.4, cho thấy mặc dù có một số hạn chế về sinh
thái, cam quýt vẫn đ-ợc quan tâm phát triển mạnh ở Việt Nam.
Cây có múi đã có lịch sử trồng trọt lâu đời ở n-ớc ta, Lê Quý Đôn[7] đã
mô tả: Việt Nam có rất nhiều thứ cam: Cam Sen (gọi là liên cam), cam vú
(nhũ cam) da sần vị rất ngon; cam chanh da mỏng và mỡ, vừa ngọt thanh vừa
có vị chua dịu; cam sành (sinh cam) vỏ dày, vị chua nhẹ, cam mật vỏ mỏng vị
ngọt; cam giấy tức kim quất da rất mỏng màu hồng trông đẹp mắt vị chua;
quất trục (cây quýt) ghi trong một số sách cổ Trung Quốc là sản phẩm quý
của ph-ơng Nam đem sang Trung Quốc tr-ớc tiên. Các báo cáo của tác giả
Tanaka (Nhật Bản) trong chuyến đi khảo sát châu á đã nhắc đến loài cam
quýt đựơc trồng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ 20. Hiện nay ở Nhật Bản có một số
giống b-ởi khá nổi tiếng, những giống b-ởi này đ-ợc Tanaka thu nhập từ v-ờn
thực vật Sài Gòn mang về trồng thử nghiệm ở Nhật Bản [49].
Tuy nhiên cam quýt mới chỉ thực sự phát triển mạnh trong thời kỳ sau
1954, thời kỳ xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đặc biệt sau những năm 60 của thế
kỷ 20 nhờ chính sách phát triển nông nghiệp của chính phủ, diện tích và sản
l-ợng cam quýt tăng nhanh, nhiều nông tr-ờng trồng cam quýt đ-ợc hình
thành ở miền Bắc nh- nông tr-ờng Sông Lô, Cao Phong, Sông Bôi, Thanh Hà,
Vân Du, Đông Hiếu, Sông Con, Phủ Quỳ, Bố Hạ với diện tích hàng ngàn ha
cam quýt ở các nông tr-ờng quốc doanh này, cùng với các vùng cam quýt
truyền thống nh- b-ởi Đoan Hùng, b-ởi Phúc Trạch, cam Bố Hạ, quýt vàng
Bắc Sơn, cam sành Hà Giang, nghề trồng cam quýt đ-ợc coi là một nghề sản
xuất mang lại hiệu quả cao và đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm.
Từ khi đất n-ớc thống nhất, vành đai trồng cam quýt trải dài từ Bắc đến
Nam. Theo số liệu bảng 2.4 cho thấy: sự phân bố vùng trồng cam quýt ở n-ớc
ta tập trung ở cả Bắc, Trung, Nam với tổng diện tích tính đến năm 2005 là
87200 ha trong đó đ-ợc chia làm 7 vùng sinh thái trồng cam quýt khác nhau.
Phân bố diện tích ở các vùng là: Vùng trung du miền núi phía bắc 14,6 nghìn
ha, vùng đông bằng sông Hồng 5,9 nghìn ha, vùng Bắc Trung bộ 9,4 nghìn
ha, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 1 nghìn ha, vùng Tây Nguyên 600 ha, các
tỉnh Đông Nam Bộ 7,3 nghìn ha, vùng đồng bằng sông Cửu Long 48,4 nghìn
17
ha. Tổng sản l-ợng cam quýt năm 2005 là 606,5 nghìn tấn. Mặc dù tổng diện
tích và sản l-ợng cam quýt có chiều h-ớng tăng lên hàng năm nh-ng năng
suất cam quýt còn thấp (bảng2. 4), năng suất bình quân mới đạt 10,9 tấn/ ha,
vùng có năng suất thấp nhất là Duyên hải Nam Trung Bộ 3,7 tấn/ ha. So với
những n-ớc có nền nông nghiệp tiên tiến có năng suất cam quýt trung bình
đạt từ 20 - 50 tấn / ha, năng suất cam quýt ở Việt Nam còn ở mức độ rất
khiêm tốn.
N-ớc ta có bộ giống cam quýt khá phong phú [31], [7] các giống cam
quýt hiện trồng ở Việt Nam chủ yếu đ-ợc chọn lọc tự phát của ng-ời dân từ
những vùng trồng cam quýt truyền thống. Nhiều giống cam quýt gắn liền với
tên một địa ph-ơng nh- là nơi xuất xứ của các giống này, nh-: B-ởi Năm Roi
(nam bộ), cam sành (Tuyên Quang), b-ởi Phúc Trạch(Quảng Bình), b-ởi
Đoan Hùng (Phú Thọ), cam M-ờng Pồn(Lai Châu), quýt vàng Bắc Sơn (Lạng
Sơn), cam giấy Hà Đông, quất Quảng Bá (Hà Nội), cam Bố Hạ (Bắc Giang),
Theo kết quả điều tra của đoàn chuyên gia Nhật Bản và Viện nghiên cứu rau
quả Trung -ơng tổng kết ở bảng 2.5 (Đỗ Đình Ca - 1995) cho thấy: Năm 1992
thu thập ở các tỉnh miền bắc từ Quảng Ninh trở ra đ-ợc 185 giống cam quýt
khác nhau. Năm 1996 khảo sát ở miền Bắc, Trung và một số tỉnh miền Nam
thu thập thêm đ-ợc 68 giống cam quýt hiện đang trồng ở hầu hết các vùng
cam quít n-ớc ta.
Bảng 2.4. Diện tích, năng suất, sản l-ợng cam quýt cả n-ớc năm 2005
STT
Vùng
Diện tích
(1000ha)
Năng suất
(ta/ha)
Sản l-ợng
(1000tấn)
Cả n-ớc
87,2
100,9
606,5
1
Miền núi phía bắc
14,6
62,35
56,5
2
Đồng bằng sông Hồng
5,9
102,3
48,1
3
Bắc trung bộ
9,4
75,1
42,8
4
Duyên hải Nam trung bộ
1,0
37,1
2,6
5
Tây nguyên
0,6
42,5
1,7
18
6
Đông nam bộ
7,3
64,2
24,4
7
Đồng bằng sông Cửu Long
48,4
121,6
430,5
(Nguồn: Viện quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp)
Bảng 2.5. Kết quả điều tra các giống cam quýt ở Việt nam
STT
Tên giống/ loài
Kết quả điều tra năm 1992
Kết quả điều tra năm 1996
Số
giống
Địa điểm điều tra
Số
giống
Địa điểm điều tra
1
Cam ngọt
17
Hà Giang, Yên Bái, Sơn
La, Nghệ An
7
Hà Giang, Hà Tĩnh, Lạng
Sơn, Nghệ An, Cần Thơ,
Bến Tre
2
Chanh ta
16
Hà Giang, Phú Thọ, Hoà
Bình, Sơn La, Lai Châu,
Nghệ An
2
Hà Giang, Hà Tĩnh
3
Chanh vỏ mỏng
có núm
4
Hà Giang, Nghệ An
-
4
Chanh chua
11
Yên Bái, Vĩnh Phúc, Sơn
La, Lai Châu, Nghệ An
1
Yên Bái
5
Quýt
46
Hà Giang, Yên Bái, Phú
Thọ, Hoà Bình, Sơn La,
Lai Châu, Ninh Bình,
Nghệ An, Lạng Sơn
25
Hà Giang, Yên Bái, Hà
Tĩnh, Lạng Sơn, Cần Thơ,
Bến Tre
6
B-ởi
73
Hà Giang, Yên Bái,
Tuyên Quang, Phú Thọ,
Hoà Bình, Sơn La, Lai
Châu, Ninh Bình, Nghệ
An, Hà Tĩnh
18
Hà Giang, Yên Bái, Phú
Thọ, Lạng Sơn, Nghệ An,
Vĩnh Long, Đồng Nai
7
B-ởi chùm
3
Nghệ An, Hà Tĩnh
-
8
Chanh núm
7
Hà Giang, Phú Thọ, Sơn
3
Lạng Sơn, Hà Giang, Phú
19
La
Thọ
9
B-ởi lai
4
Hà Giang, Yên Bái, Nghệ
An, Lạng Sơn
4
Phú Thọ, Cần Thơ, Bến
Tre
10
Các loài cam
quýt khác
3
Yên Bái, Sơn La, Nghệ
An
4
Phú Thọ, Hà Tĩnh, Cần
Thơ
Tổng
185
Tổng
64
(Nguồn: Đỗ Đình Ca - Viện nghiên cứu rau quả)
Ngoài những giống đ-ợc chọn lọc trong thực tiễn sản xuất ở các vùng
trồng cam quýt, từ những năm 60 với chính sách phát triển cây ăn quả của nhà
n-ớc, có nhiều giống cam quýt nhập nội từ nhiều nguồn khác nhau của nhiều
dự án khác nhau. Các giống cam quýt nhập nội từ Cuba, Địa Trung Hải và từ
nhiều n-ớc khác, bộ giống này gồm khoảng hơn 30 giống, gồm cam ngọt,
chanh, quýt b-ởi, quất, chanh đắng (làm gốc ghép),cam chua Trong các
giống nhập nội phải kể đến là cam Navel, cam Valencia, b-ởi đỏ, cam máu
(cam đỏ), các giống b-ởi chùm nh- Foster pink, marshu, grapefruit, Số liệu
bảng 2.6 cho thấy có rất nhiều giống cam quýt đ-ợc nhập nội theo con đ-ờng
chính thức vào n-ớc ta để trồng khảo nghiệm ở một số vùng cam quít tập trung.
Bảng 2.6. Một số giống cam quýt nhập nội vào Việt Nam
trong 5 năm trở lại đây
STT
Giống/ loài
Nơi nhập
STT
Giống/ loài
Nơi nhập
I
Cam ngọt
Ai Cập
III
Quýt
1
Citrus swingle
Ai Cập
1
Waly madarin
Ai Cập
2
White khalil
Ai Cập
2
Baladij
Ai Cập
3
Suecari
Ai Cập
3
Dancy tangerin
Ai Cập
4
Navel
Ai Cập
4
Ponkan tangerin
Ai Cập
5
Ageezy
Ai Cập
5
Tangor ortanique
Ai Cập
6
Soltam
Ai Cập
6
Madarin hansen
Ai Cập
7
Red Kkhalil
Ai Cập
IV
B-ởi
8
Parent navel
Ai Cập
1
Pomelo star ruby
Ai Cập
9
Frost navel
Ai Cập
2
Grapefruit Red
Ai Cập
10
Valencia
Ai Cập
V
Quất vàng
11
Picual
Ai Cập
1
Pomelo maroc
Ai Cập
20
12
Mananilla
Ai Cập
2
Poncirus flying dragon
Ai Cập
13
Banati
Ai Cập
3
Citrange troyer
Ai Cập
14
Sanguinello anni 2
Italia, Ai Cập
4
Citrange carrizo
Ai Cập
15
Tarocco
Italia, Ai Cập
5
Limequat enstic
Ai Cập
16
Moro
Ai Cập
VI
Cam chua
II
Chanh
1
Sour orange
Ai Cập
1
Femm siracusano
Italia
2
Rangpur lime
Ai Cập
3
Eureka
Ai Cập
4
Volkameriana
Ai Cập
(Nguồn: Trần Văn Lài - Viện nghiên cứu rau quả)
Tuy nhiên số giống cam quýt đ-ợc nhập theo con đ-ờng không chính
thức trong những năm gần đây còn lớn hơn nhiều, có thể lên đến hàng trăm
giống khác nhau. Việc nhập nội giống cam quýt để thay thế các giống địa
ph-ơng sẽ nâng cao năng suất, chất l-ợng và tăng thu nhập của ng-ời sản
xuất. Nh-ng cùng với việc trồng các giống nhập nội khả năng chống chịu,
thích nghi của các giống này với điều kiện ngoại cảnh yếu đi rất nhiều, đây
chính là một yếu tố làm dịch bệnh phá hại nặng và lây lan sang cả những
giống địa ph-ơng trong những năm gần đây ở Việt Nam.
Bên cạnh bộ giống hiện đang đ-ợc trồng nhiều ở các vùng cam quýt trên
thế giới, ở n-ớc ta còn có các loại thuộc họ cam quýt hoặc thuộc họ hàng gần
với cam quýt dạng hoang dại nh gai tầm xong, bởi bung, quất hồng
bì, dâu da xoan, cây cần thăng, cây mắc mật, Những loài cây này sẽ
giữ vai trò quan trọng là nguồn vật liệu phục vụ công tác lai tạo giống và là
nguồn d-ợc liệu có giá trị cao.
2.3.2. Các vùng trồng cam quýt chủ yếu ở Việt Nam
- Vùng cam quýt miền núi và trung du phía Bắc
Là vùng trồng cam quít tuy với diện tích nhỏ, song có nhiều lợi thế về
điều kiện tự nhiên, khí hậu, đặc biệt có nhiều chủng loại giống có thể sản xuất
hàng hoá đa dạng, gồm các tỉnh nh-: Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang Hà
Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Sơn La, . Khu vực này
nằm ở dải vĩ độ 22 - 23 độ vĩ bắc, do nằm sát vùng á nhiệt đới, lại chủ yếu là
21
vùng núi cao có độ cao so với mặt biển trên 300 m, cho nên khí hậu phân mùa
rõ rệt, đông lạnh, xuân, thu mát, hè nóng. Nhiệt độ trung bình tháng là 21 -
22
0
C, tháng lạnh nhất là 13 - 15
0
C, tháng nóng nhất là 27- 28
0
C, càng lên cao
giáp biên giới Việt - Trung và Việt - Lào biên độ nhiệt độ ngày đêm chênh
lệch khá cao là một điều kiện khá thuận lợi để nâng cao phẩm chất cam quýt.
Với l-ợng m-a trung bình ở các tỉnh miền núi phía Bắc là 1800 - 3200 mm,
l-ợng m-a chủ yếu tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, các tháng còn lại ít
m-a, thời gian m-a ít nhiều ảnh h-ởng tốt đến việc trồng cam quýt vì đây là
thời gian lớn của quả, cây cần hút nhiều n-ớc. Các tỉnh miền núi do điều
kiện địa hình núi cao nên ít bị ảnh h-ởng của bão.
Thổ nh-ỡng ở vùng núi phía Bắc cũng khá đa dạng, đất feralit đỏ vàng
trên phiến thạch là loại đất khá điển hình ở các tỉnh miền núi cao nh- Sơn La,
Hà Giang, Yên Bái, Lai Châu. Ngoài ra còn có các loại đất feralit phát triển
trên đá biến chất nh- gơnai, phiến thạch sét, phiến thạch mica, đất phù sa cổ,
đất dốc tụ do quá trình rửa trôi và xói mòn, phù sa không đ-ợc bồi ven sông,
suối. Với điều kiện địa hình phức tạp, độ cao khác nhau đã chia cắt vùng núi
trung du phía Bắc thành nhiều vùng tiểu sinh thái đặc thù khá phù hợp cho
việc phát triển nhiều giống cam quýt có chất l-ợng cao và cây ăn quả khác.
Theo kết quả báo cáo của Viện quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp [ 23 ]
đến năm 2005, diện tích trồng cam quýt ở các tỉnh Trung du miền núi phía
Bắc là 14,6 nghìn ha, năng suất đ-ợc xếp vào loại trung bình trong cả n-ớc
(6,2 tấn / ha). Những tỉnh trồng nhiều cam quýt phải kể đến là Tuyên Quang,
Hà Giang, Yên Bái, Lạng Sơn Miền núi phía bắc cũng là một trong những
chiếc nôi của cam quýt, các kết quả điều tra cho thấy ở đây còn tìm thấy nhiều
loài hoang dại thuộc họ cam quýt. Sự phân chia thành nhiều tiểu vùng sinh
thái đã góp phần tạo nên bộ giống cam quýt khá phong phú. Theo kết quả
điều tra của các nghiên cứu khoa học [31], [38] cho thấy hơn 70% các giống
cam quýt đ-ợc trồng ở Việt Nam hiện nay cũng đ-ợc trồng ở vùng núi phía
bắc, trong đó có nhiều giống quý nh- quýt chùm, quýt sen, quýt đỏ, quýt
đ-ờng, quýt vàng Bắc Sơn, quýt vàng Bắc Quang, các giống cam ngọt. Cũng
tại vùng miền núi phía bắc đã có những vùng trồng cam quýt nổi tiếng từ lâu
đời nh- cam M-ờng Pồn (Lai Châu), cam sành Tuyên Quang, quýt vàng Lạng
22
Sơn, quýt đỏ Yên Bái Do điều kiện sinh thái phù hợp nên v-ờn cam quýt
trồng ở miền núi phía bắc có tuổi thọ rất cao, nhiều cây trên 100 tuổi vẫn
đang ở trong thời kỳ cho năng suất cao và chất l-ợng khá ổn định.
Tóm lại, vùng miền núi phía Bắc Việt Nam có tiềm năng lớn về đất đai,
với nhiều lợi thế về điều kiện tự để có thể phát triển mạnh nghề trồng cam
quýt. Khí hậu vùng miền núi phía Bắc ngoài việc phù hợp với sinh tr-ởng, ra
hoa bình th-ờng ở cam quýt còn có -u thế hơn so với vùng đồng bằng sông
Cửu Long là có mùa đông lạnh, biên độ nhiệt độ giữa các tháng trong năm
cũng khá lớn giúp nâng cao khả năng tổng hợp đ-ờng và các sắc tố mạng
đúng đặc tr-ng của giống, vì vậy mã quả cam quýt phía Bắc bao giờ cũng đẹp
hơn vùng đồng bằng sông Cửu Long, quả nhiều n-ớc, tỷ lệ phần ăn đ-ợc cao
hơn.
Tuy vậy vùng cam quýt miền núi phía bắc còn có những hạn chế cơ bản
nh-: Địa hình đất dốc, l-ợng m-a phân bố không đều làm đất trồng trọt nhanh
bị nghèo kiệt dinh d-ỡng do rửa trôi, xói mòn. Việc áp dụng những tiến bộ kỹ
thuật còn rất ít do hạn chế về trình độ học vấn và nhận thức của ng-ời dân
chủ yếu vẫn là độc canh một giống, canh tác theo các ph-ơng pháp truyền
thống, do vậy ch-a đi vào thâm canh, tăng năng suất cây ăn quả. Việc tuyển
chọn những giống tốt còn ch-a đ-ợc qua tâm, các giống hiện tại đã bị thoái
hoá nhiều do sử dụng các ph-ơng pháp nhân giống truyền thống mà chủ yếu
là ph-ơng pháp gieo hạt. Địa bàn rất phân tán, giao thông đi lại khó khăn, hạ
tầng cơ sở nghèo nàn, rất khó khăn trong việc tiếp thị để tiêu thụ cũng nh- chế
biến sản phẩm. Nếu khắc phục đ-ợc các yếu tố hạn chế nêu trên thì vùng sản
xuất cam quýt miền núi phía Bắc sẽ trở thành vùng sản xuất cam quít hàng
hoá với sản l-ợng lớn, có sức cạnh tranh cao.
- Vùng sản xuất cam quýt ven biển miền Trung
Là vùng có khí hậu khá khắc nghiệt, trải dài từ 18 - 20
0
30 vĩ độ bắc
gồm các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Tổng diện tích
trồng cam quýt của vùng năm 2005 là 10,4 nghìn ha, do hạn chế về khí hậu và
đất đai nên năng suất bình quân đạt khá thấp (ngoại trừ vùng chuyên canh cam
quýt Phủ Quỳ). Khu IV cũng có 2 vùng khá nổi tiếng về cam quýt đó là b-ởi
Phúc Trạch (Hà Tĩnh) và vùng cam quýt Phủ Quỳ (Nghệ An). B-ởi Phúc
23
Trạch là một đặc sản nổi tiếng giống nh- b-ởi Đoan Hùng của Phú Thọ đã có
lịch sử trồng b-ởi từ lâu đời, b-ởi Phúc Trạch có vị chua nhẹ rất dễ ăn và rất
hợp khẩu vị ng-ời n-ớc ngoài. ở Phúc Trạch phần lớn trong các v-ờn hộ đều
trồng b-ởi, tuy nhiên diện tích trồng ở đây khá phân tán, nhỏ lẻ bởi vậy hiện
tại ch-a thể trở thành mặt hàng có khả năng xuất khẩu lớn nên hiệu quả ch-a
cao [4]. Trọng điểm trồng cam quýt vùng này là vùng Phủ Quỳ Nghệ An,
vùng này gồm một cụm các nông tr-ờng chuyên cam quýt có diện tích hàng
ngàn ha. Đây là khu vực trồng cam quýt có -u thế về tiềm năng đất đai, đ-ợc
nhà n-ớc đầu t- xây dựng các nông tr-ờng vì vậy nơi đây có đội ngũ cán bộ
kỹ thuật và công nhân có kinh nghiệm về cây có múi [17]. Đồng thời cũng là
nơi đ-ợc thử nghiệm trồng nhiều giống nhập nội nhất ở n-ớc ta. Vùng Phủ
Quỳ ở phía tây bắc tỉnh Nghệ An từ 19,09 độ đến 19,30 độ vĩ bắc, thuộc địa
phận huyện Nghĩa Đàn và một phần huyện Quì Hợp với tổng diện tích tự
nhiên là 73.000 ha. Trong đó có đến 40% là đất đỏ Bazan, ngoài ra còn một số
đất đá vôi, phù sa cổ đất có độ dốc thoai thoải từ 3 - 6
0
rất thuận lợi để phát
triển cam quýt [19]. Khí hậu vùng Phủ Quỳ phân chia thành 4 mùa rất rõ:
Xuân - hè - thu - đông, nhiệt độ bình quân trong các tháng mùa đông vùng
Phủ Quỳ từ 15 - 17
0
C, tháng lạnh nhất là tháng 1 có thể xuống đến 2
0
C, số
ngày có nhiệt độ d-ới 10
0
C khá lớn, yếu tố này cũng ít nhiều ảnh h-ởng đến
sự sinh tr-ởng và phát triển của cam quýt. Nhiệt độ trung bình các tháng mùa
nóng từ 27 - 30
0
C, có khi nhiệt độ lên đến 33,0 - 33,6
0
C hoặc cá biệt lên đến
42
0
C. M-a ở vùng Phủ Quỳ khoảng 1600mm/ năm phân bố không đồng đều
và tập trung chủ yếu vào mùa nóng gây nên hiện t-ợng xói mòn đất vào mùa
m-a và khô hạn vào mùa đông. Vùng cam quýt Phủ Quỳ đ-ợc hình thành
cùng với việc xây dựng hàng loạt các nông tr-ờng chuyên canh cam quýt, ở
đây có nhiều giống nhập nội từ n-ớc ngoài đ-ợc trồng với mục đích xuất
khẩu.
Tuy vậy vùng cam quýt miền Trung còn có những mặt hạn chế nh-: Thời
tiết khí hậu khá khắc nghiệt, m-a nhiều về mùa nóng, khô về mùa đông phần
nào hạn chế sự sinh tr-ởng của cam quýt. Sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật
không ổn định và không đồng đều giữa các địa ph-ơng trong vùng. ở đây cần
xác định lại cơ cấu giống hợp lý nhằm sản xuất phục vụ cho xuất khẩu.
24
- Vùng cam quýt đồng bằng sông Cửu Long
Vùng đồng bằng sông Cửu Long có vị trí từ 9
0
15 đến 10
0
30 vĩ độ Bắc,
đây là vùng đ-ợc tạo nên bởi sông Mekong chảy qua địa phận Việt Nam tr-ớc
khi đổ ra biển. Địa hình vùng này khá bằng phẳng, cao hơn mực n-ớc biển 3 -
6 m, hầu nh- không có mùa đông, nhiệt độ khá cao và ôn hoà, nhiệt độ trung
bình năm là 24,5 - 29,8
0
C, nhiệt độ tháng nóng nhất là 28 - 29
0
C không chênh
lệch nhiều so với tháng lạnh nhất (21 - 22
0
C). L-ợng m-a trung bình từ 1300
- 2000 mm, chủ yếu tập trung vào mùa m-a từ tháng 5 đến tháng 11 (90%),
mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 l-ợng m-a chỉ vào khoảng 10% l-ợng m-a
cả năm
Bao gồm các tỉnh nh- Tiền Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà
Vinh vùng đồng bằng sông Cửu Long có lịch sử trồng cam quýt khá lâu đời
gắn liền với việc khai phá vùng đất này. Cam quýt đ-ợc trồng nhiều ở các
vùng phù sa ven sông Tiền, sông Hậu, nông dân ở đây có trình độ trồng cam
quýt khá cao, đặc biệt trong kỹ thuật chăm sóc nh- khắc phục hiện t-ợng ra
quả cách năm, điều khiển ra hoa sớm, muộn, tỉa cành, tạo tán cân đối, hạn chế
chiều cao của cây, trồng dày hợp lý để tận dụng tối đa ánh sáng mặt trời, dinh
d-ỡng khoáng, n-ớc và khoảng không gian, tạo hình thành một sự cân bằng
khá hoàn chỉnh giữa cây và môi tr-ờng sinh thái vùng đồng bằng.
Năm 2005 diện tích trồng cam quýt của vùng là 48,4 nghìn ha với sản
l-ợng 430,5 nghìn tấn và là vùng sản xuất cam có diện tích và sản l-ợng lớn
nhất cả nứơc. Ng-ời nông dân ở đây đã có những biện pháp trồng trọt thích
hợp để tránh sự thay đổi không ổn định của mực n-ớc ngầm và những tháng
mùa m-a lũ. Các v-ờn cam vùng trũng đ-ợc trồng trên luống cao hoặc xung
quanh v-ờn đ-ợc đắp bở nổi để tránh n-ớc lũ tràn vào. Các v-ờn cam vùng
trũng đ-ợc trồng trên luống cao hoặc xung quanh v-ờn đ-ợc đắp bờ nổi để
tránh n-ớc lũ.
Những năm tr-ớc đây, cây cam quýt đ-ợc trồng chủ yếu bằng cách chiết
cành, một số gieo hạt, hiện nay chủ yếu áp dụng ph-ơng pháp nhân giống
bằng ph-ơng pháp ghép là ph-ơng pháp có nhiều -u điểm giúp cho cây khoẻ
mạnh, bộ rễ khoẻ chống chịu gió bão tốt. Vùng cam quýt đồng bằng sông Cửu
Long cũng có một tập đoàn giống khá phong phú của địa ph-ơng và nhập nội.
25
Các th-ơng nhân Trung Hoa và Pháp đã mang nhiều giống cam quýt quý
trồng ở vùng nam bộ, các giống đ-ợc -a chuộng nhiều nh- giống cam giấy,
cam Navel, cam sành, cam mật, b-ởi đ-ờng, b-ởi Long Tuyền. Đặc biệt ở đây
có giống b-ởi địa ph-ơng là b-ởi Năm Roi quả to vừa phải, có vị ngọt thanh
chua, không hạt hoăc rất ít hạt rất phù hợp cho xuất khẩu. Vùng cam quýt
đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh nhờ khí hậu, đất đai khá phù hợp
và một thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm rộng lớn là thành phố Hồ Chí Minh và
khu vực lân cận. Dòng sông Mekong đã tạo nên giao thông đ-ờng thuỷ khá
thuận lợi giúp tiêu thụ nhanh sản phẩm cho nội địa và xuất khẩu. Tuy nhiên
vùng cam quýt này còn một số mặt khó khăn là biên độ nhiệt độ ngày đêm
thấp, thời tiết nóng quanh năm, lũ lụt và sâu bệnh gây hại nhiều dẫn tới năng
suất, chất l-ợng quả không ổn định.
2.3.3. Những khó khăn trong việc trồng cam quýt ở n-ớc ta
Thực tiễn sản xuất cam quít ở n-ớc ta cho thấy nổi lên một số khó khăn chủ
yếu sau:
- Diện tích trồng cam quýt kinh doanh th-ờng manh mún, phân tán, ở
miền núi phía bắc Việt Nam có một số v-ờn rộng vài chục ha, đại bộ phận các
v-ờn ở đồng bằng sông Mekong rất nhỏ, th-ờng rất ít v-ờn có diện tích từ 1
ha trở lên. Điều này vừa có mặt lợi nh-ng gây nhiều khó khăn trong việc cơ
giới hoá, thu hái và vận chuyển tiêu thụ sản phẩm.
- Sản xuất cam quýt gặp nhiều khó khăn về kỹ thuật và phòng trừ dịch
hại, lũ lụt ở vùng đồng bằng, xói mòn, rửa trôi ở vùng đất dốc. Việt Nam
thuộc vùng trồng cam quýt nhiệt đới, có thời tiết nóng, m-a nhiều, nhiều loại
bệnh hại cam quýt điển hình của vùng nhiệt đới phá hại nh-: Bệnh greening đã
phá huỷ hàng ngàn ha cam quýt ở miền núi phía Bắc và vùng đồng bằng sông
Cửu Long. Bệnh greening phá hại nghiêm trọng ở Tuyên Quang, Hà Giang, Yên
Bái, nông tr-ờng cam Bố Hạ trong nhiều năm tr-ớc đã phải huỷ bỏ cam để trồng
các loại cây trồng khác do bị bệnh greening. Theo đánh giá của Đại học Cần
Thơ, trong tổng số hơn 10.000 v-ờn cam quýt ở đồng bằng sông Cửu Long có
hơn 3.000 v-ờn đã bị nhiễm bệnh greening [31]. Trong những năm gần đây bệnh
greening càng phát triển mạnh do nhập nội giống cam quýt từ n-ớc ngoài nh-