Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Đánh giá đặc điểm sinh trưởng của một số giống lan đai châu và ảnh hưởng của phân bón, tưới nước đến sinh trưởng của cây tại Gia Lâm, Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.86 KB, 35 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình tìm hiểu và nghiên cứu khóa luận, nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận
tình của TS. Đặng Văn Đông, tôi đã từng bước tiến hành nghiên cứu khóa luận này với đề tài:
“Đánh giá đặc điểm sinh trưởng của một số giống lan Đai Châu và ảnh hưởng của phân bón, tưới
nước đến sinh trưởng của cây tại Gia Lâm, Hà Nội
Qua đây, chứng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Đặng Văn Đông, các anh chị trong
Viện nghiên cứu rau quả tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội, các thầy cô trong khoa Sinh - KTNN cùng
các thầy cô trong trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa
luận này.
Cuối cùng tôi xin được chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, tập thể bạn bè, những người
đã động viên, giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện
đề tài.
Một lần nữa tôi xin được chân thành cảm ơn tất cả!
Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên
Vũ Thị Huệ
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài là do tôi trực tiếp nghiên cứu và có tham khảo tài liệu của một số nhà
nghiên cứu, một số tác giả. Tuy nhiên đó là cơ sở để tôi thực hiện đề tài này. Đề tài này là kết quả
nghiên cứu của cá nhân tôi, các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và
chưa được báo cáo trong các hội nghị khoa học nào. Nếu phát hiện bất cứ gian lận nào tôi xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2013 Sinh viên
Vũ Thị Huệ
Khtìá luận tốt
Vũ Thị Huệ Lớp: K35D - SP KTNN
MỤC LỤC
DANH MUC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
3.1
Đặc điêm hình thái một sô giông lan Đai Châu tại Gia Lâm, Hà


Nội
20
3.2
Khả năng sinh trưởng của một sô giông lan Đai Châu giai đoạn
3 năm tuổi
21
3.3
Khả năng tăng trưởng chiêu cao và đường kính thân của một số
giống lan Đai Châu giai đoạn 3 năm tuổi
22
3.4
Khả năng tăng trưởng bộ rê, kích thước rê của một sô giống lan
Đai Châu giai đoạn 3 năm tuổi
23
3.5
Anh hưởng của một sô loại phân bón đên sự sinh trưởng, phát
triển của lan Đai Châu giai đoạn 3 năm tuổi
24
3.6
Anh hưởng của một sô loại phân bón đên chât lượng hoa lan
Đai Châu giai đoạn 3 năm tuổi
25
3.7
Anh hưởng của chê độ tưới nước tới sinh trưởng của một số
giống lan Đai Châu giai đoạn 3 năm tuổi
26
Kho á luận tốt
Vũ Thị Huệ Lớp: K35D - SP KTNN
MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài:

Hoa lan là một loại hoa lâu đời và thanh lịch. Đối với người Hy Lạp cổ đại,
hoa lan vinh danh những anh hùng, và sau khi sự gia tăng phổ biến của những bộ sưu
tập phong lan ở Anh thời Victoria, ý nghĩa của hoa phong lan chuyển dần dần trở
thành biểu tượng của sự sang trọng. Hoa lan cũng đã được cho rằng là một vị thuốc
chữa các bệnh khác nhau và phòng bệnh, cho phép con người tránh khỏi bệnh tật.
Người Aztec uống một hỗn hợp của hoa phong lan vani và sô-cô-la để cung cấp cho
họ quyền lực và sức mạnh, và người Trung Quốc tin rằng hoa lan có thể giúp chữa trị
bệnh phổi và ho.
Ngày nay, ý nghĩa của hoa phong lan được coi là một biểu tượng của vẻ đẹp
hiếm thấy và tinh tế. Trong số các loại hoa được biết, hoa lan chiếm một vị trí đặc biệt
như là một trong những loài hoa lôi cuốn và quyến rũ, làm cho chúng trở thành một
sự lựa chọn đặc biệt khi bạn muốn thể hiện tình cảm với những người quý giá trong
cuộc sống của bạn.
Với ước tính khoảng 25.000 loại khác nhau hiện có tự nhiên và hơn thế nữa
các loài hoa lan mới luôn được phát hiện qua mỗi năm, hoa lan thuộc vào các họ thực
vật có hoa lớn nhất. Mỗi loài lan khác nhau có đặc điểm sinh trưởng và phát triển
khác nhau. Các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc là những yếu tố hết sức quan
trọng quyết định đến chất lượng cây và hoa. Đai Châu là một loài lan có vẻ đẹp quý
phái toát lên bởi dáng vẻ của cây: dễ mập, dài, thân to, khỏe mạnh, lá cây dày và xanh
bóng với những cụm hoa dài buông thõng, màu sắc hoa tươi tắn tỏa hương thơm ngọt
ngào quyến rũ. Hơn nữa, hoa Đai Châu nở đúng vào dịp Tết Nguyên Đán, thời gian
chơi hoa kéo dài cả dịp đầu năm đón chào năm mới. Cũng bởi vậy mà Đai Châu trở
thành loài hoa có giá trị cao, được nhiều người yêu thích. Kết quả khảo sát sơ bộ cho
thấy chúng phù hợp với điều kiện khí hậu tại miền Bắc Việt Nam và rất có triển vọng
phát triển, tuy nhiên kỹ thuật trồng chưa được quan tâm nghiên cứu.
Đe theo dõi, đánh giá được đặc điểm sinh trưởng của hoa lan Đai Châu từ đó
tìm ra các biện pháp giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng sinh dưỡng, cây nhanh cho
Kho á luận tốt
Vũ Thị Huệ 3 Lớp: K35D - SP KTNN
thu hoạch, cả chất lượng và số lượng hoa đều được đảm bảo, đồng thời tận dụng được

các cây lan đã cho thu hoạch hoa. Xuất phát từ nhu cầu thực tế khách quan trên, cững
góp phần phát triển vào ngành trồng hoa lan Đai Châu ở Viêt Nam, tôi đã chọn nghiên
cứu đề tài: “Đánh giá đặc điểm sinh trưởng của một số giống lan Đai Châu và ảnh
hưởng của phân bón, tưới nước đến sinh trưởng của cây tại Gia Lâm, Hà Nội
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
2.1. Muc đích
Theo dõi, đánh giá được khả năng sinh trưởng của một số giống lan Đai Châu
và ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật bón phân, tưới nước đến sinh trưởng của cây
góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất hoa lan Đai Châu để phục vụ sản xuất.
2.2. Yêu cầu
- Đánh giá được đặc điểm sinh trưởng của một số giống lan Đai Châu tại Gia Lâm, Hà
Nội.
- Xác định được loại phân bón, liều lượng và nồng độ bón thích hợp cho sinh trưởng
của cây.
- Xác định được phương pháp tưới, lượng nước tưới và thời gian tưới nước tốt nhất cho
sinh trưởng của cây.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Nguồn gốc xuất xứ, phân bế và phân loại của cây hoa lan
1.1.1. Nguồn gốc xuất xứ
Phương Đông chính là nơi đàu tiên cây hoa lan được biết đến. Nói tới hoa lan
là chúng ta không thể không nhắc tới Trung Quốc, theo tác giả Bretchacidon thì từ
đời vua Thần Nông (2800TCN) một số loài lan rừng này đã được dùng làm thuốc
chữa bệnh. Chính vẻ đẹp kiêu sa và hương thơm quyến rũ của nó kết hợp với công
dụng chữa bệnh nên loài hoa này đã nhanh chóng xuất hiện ở Châu Ầu. Pharatus
(376-285TCN) được coi là cha đẻ của ngành lan học, vì ông là người đầu tiên dùng từ
Orchids để chỉ một loài hoa lan củ tròn. Sau đó là Linneaus (1707-1778) và Bron
(1773-1858) là những người đầu tiên phân biệt rõ ràng họ lan với các họ thực vật
khác. Nhưng người đặt nền tảng cho môn học về hoa lan là Joanlind (1779-1885).
Kho á luận tốt
Vũ Thị Huệ 4 Lớp: K35D - SP KTNN

Vào năm 1836 ông đã công bố tài liệu (A Tabuler View of the tribes of Orchidea) để
sắp xếp loài và chi thuộc họ lan. Tên của họ lan do ông đưa ra vẫn được dùng cho đến
ngày nay [8].
Ở Việt Nam, dấu vết những nghiên cứu về lan ở buổi đầu
chưa được rõ rệt. Người ta không biết chính xác nhưng có
lẽ người đầu tiên khảo sát về lan là nhà truyền giáo Bồ
Đào Nha Joanisde Loureiro, ông đã mô tả cây lan Việt Nam
trong cuốn “ Flora de cochinchinensis” (1789). Chỉ sau
khi người Pháp đến Việt Nam thì mới có những công trình
nghiên cứu được công bố đáng kể là Guillaumin, tác giả đã
mô tả 101 chi gồm 750 loài lan cho cả 3 nước Đông Dương
trong bộ “Thực vật chí Đông Dương” do Lecomte chủ biên,
xuất bản từ những năm 1932-1934. Theo Phạm Hoàng Hộ, ở
Việt Nam có tới 755 loài lan (Cây cỏ Việt Nam - quyển
III, 1999) [7].
Kho á luận tốt
Vũ Thị Huệ 5 Lớp: K35D - SP KTNN
1.1.2. Tình hình phân bố hoa lan trên thế giới
Trên trái đất, hầu như nơi nào có thực vật là có phong lan. Cây hoa lan mọc ở
khắp năm châu bốn bể, từ miền gió tuyết lạnh lùng cho đến sa mạc nóng bỏng khô
cằn, từ miền núi cao rừng thẳm cho đến các đồng cỏ miền bình nguyên và ngay cả
vùng sình lầy, đâu đâu cũng có lan sinh sống.
Tuy nhiên đa số các loài lan mọc tập trung ở các rừng cây nhiệt đới, ở các
nước Châu Á như: Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam
1.1.3. Phân loai hoa lan
Qua quá trình nghiên cứu và phân loại, họ lan đã được xác định là nằm trong
hệ thống phân loại thực vật. Cây hoa lan thuộc họ lan (Orchỉdaceae), bộ lan
(Orchỉdales), phân lớp hành (Lỉlidea), lớp một lá mầm (Monocotyledoneae'), ngành
ngọc lan - thực vật hạt kín (Magnolỉophyta) [1], [2].
Theo những nghiên cứu trước đây họ phong lan được chia làm 3 họ phụ. Tuy

nhiên những phân tích gần đây nhất cho thấy có thêm 3 họ phụ của họ phong lan.
Vậy đến nay họ phong lan được chia thành 6 họ phụ: Apostasỉscỉdeae; Orchidadeae;
Cypripedỉcỉdeae; Epỉdendroideae; Neottỉoỉdeae và Vandoỉdeae
Theo thống kê sơ bộ mới đây của Giáo sư Leonid V.Averyanov thì ở Việt
Nam có khoảng 152 chi, 897 loài [12]. Với số lượng như vậy cũng đủ cho ta thấy sự
phong phú của họ lan ở Việt Nam. Trong công tác chọn giống cây trồng, việc phân
loại các đơn vị dưới loài là rất quan trọng, tuy nhiên công việc này cũng gặp nhiều
khó khăn đối với họ lan.
1.2. Giới thiệu chung về cây hoa lan Đai Châu
1.2.1. Đặc điểm thực vật học của cây hoa lan Đai Châu
Rhynchostylỉs gỉgantea thường được gọi là Ngọc điểm đai châu (chuỗi hạt
châu) mà người bình dân gọi là tai trâu, đuôi chồn hay gọi là lan me (vì thường mọc
trên cây me tại Sài Gòn). Hơn nữa lan Đai Châu lại nở vào mùa xuân cho nên có
thêm tên gọi là Nghinh Xuân. Lan Đai Châu không chịu được các chất trồng đã cũ,
Khtìá luận tốt
Vũ Thị Huệ 6 Lớp: K35D - SP KTNN
mục xung quanh rễ nhưng cũng không thích việc thay chậu, chính vì vậy mà cây
thường được trồng trong chậu treo, cho rễ đâm xuống, hoặc có thể đặt chúng trong
các giỏ gỗ không càn bổ sung bất kì chất trồng nào Cây lan này thường có 5-8 lá
dài từ 20-30 cm, rộng 4-7 cm, màu xanh vàng có những sọc trắng và những chấm
tím. về hoa thì hoa lan Đai Châu có thể có đến 50 bông trên mỗi cần hoa. Một cây cỡ
trung bình có thể cho 3-4 vòi hoa và nếu nuôi trồng tốt thậm chí có thể cho hoa nhiều
hơn. Kamenmoto và Sagirik (năm 1975) đã báo cáo rằng một cây cỡ lớn ở Băng Kốc
có nhiều nhánh có thể cho tới 30 vòi hoa, đường kính mỗi bông có thể từ 2.5-3.8 cm.
Cây trổ hoa có hương thơm ngát có thể đến 2 tuần lễ. Hoa thường có màu trắng pha
màu đỏ hoặc tím và chúng cũng thường có các cây độc chỉ có một màu. Một số cây
trắng tuyền và đỏ tuyền đã được tìm thấy. Các cây cho hoa màu đỏ do lai tạo đã được
tìm ra bởi những người nuôi trồng ở Thái Lan. Khoảng 80% cây con được sản xuất
bằng cách nuôi trồng đã cho ra màu đỏ, trong đó nếu lai tạo thì dễ dàng hơn.
Kamenmoto và Sagarik (năm 1975) đã báo cáo rằng màu đỏ của những bông hoa này

là do bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ trước mùa ra hoa. Khi nhiệt độ mùa thu ấm hơn bình
thường, các sắc tố đỏ sẽ không phát triển đày đủ và một số trường hợp cây hoa đỏ sẽ
cho ra hoa với màu có lẫn trắng [18].
1.2.2. Yêu cầu về ngoại cảnh của cây lan Đai Châu:
Lan Đai Châu là một loại lan rất ưa thích khí hậu ẩm, nóng vào ban ngày, lạnh
vào ban đêm. Thoáng gió (trong rừng thường sống ở gàn ngọn những cây có vỏ bị
nứt chai). Nhiệt độ ban ngày và ban đêm chênh nhau 10°c nếu không thỏa mãn
những điều kiện về nhiệt độ thì cây sẽ không ra hoa hoặc hoa ngắn, nhỏ, không thơm.
Ánh sáng: Lan Đai Châu rất ưa sáng, nhưng tránh ánh sáng trực tiếp lúc 1
lh đến 2h chiều. Khoảng 60% ánh sáng sẽ làm cho Đai Châu phát triển tốt nhất, lúc
đó lá có màu hơi ngả vàng như màu mạ non. Nhiều người thấy cây Đai Châu như
vậy sẽ sợ cây bị táp lá và cháy nắng, nhưng không sao, cứ để như thế, tưới nước
ngày 1 lần đối với giá thể là dớn cọng, hoặc 2 lần với giá thể là than củi. Thêm vào
Khtìá luận tốt
Vũ Thị Huệ 7 Lớp: K35D - SP KTNN
đó, ta bón thêm phân cho cây thì cây sẽ ra lá khỏe hơn không bị bệnh hại, nhất là
bệnh thối nhũn.
Nước: Tất cả các loại lan đều ưa ẩm, Đai Châu cũng không nằm xa rời cái qui
luật này. Nên giữ độ ẩm vườn cao (90%) để cho cây phát triển mạnh. Tuy nhiên,
cũng cần phải để cho độ ẩm xuống thấp và ít nhất 1 tuần 1 lần khô rễ giữa 2 lần tưới
để cây có sự phát triển rễ khỏe ra nhiều rễ.
Phân bón: Lan Đai Châu càn rất ít phân. Tuy nhiên, trong quá trình cây sinh
trưởng và phát triển ta nên bón các loại phân hoai mục, phân vi sinh hoặc các loại
phân NPK để cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây phát triển tốt hơn. Khi gàn tới
mùa hoa (gần tết) thì nên tăng hàm lượng N-K lên để có hoa đẹp, màu thắm,
hươngthơm.
Giá thể: Cây ưa nhiều loại giá thể (than, thân cây, vỏ
cây, vỏ thông, gỗ vụn ) và thậm chí là không cần giá
thể với một số cây lai của Thái Lan [17], [21].
Khtìá luận tốt

Vũ Thị Huệ 8 Lớp: K35D - SP KTNN
1.3. Tình hình sản xuất và phát triển phong lan trên thế giới và ở Việt Nam
1.3.1. Tình hình sản xuất và xu hướng phát triển lan trên thế giới
Từ đời vua Thần Nông (2800TCN) ở Trung Quốc, một loài lan rừng đã được
biết đến với công dụng làm thuốc chữa bệnh. Song cùng với vẻ đẹp kiêu sa và hương
thơm quyến rũ kết hợp với công dụng chữa bệnh nên loài hoa này đã nhanh chóng có
mặt ở Châu Âu. Chính tại nơi đây, hoa lan đã được biến thành một mặt hàng có giá trị
xuất khẩu.
Sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học đã được
ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực nông nghiệp. Trong đó ngành sản xuất hoa lan cững
không ngoại trừ. Năm 1904, Noel Bemal đã sử dụng phương pháp cộng sinh nấm để
gây nảy mầm cho hạt lan. Nhưng đến năm 1922, phương pháp gieo hạt trong phòng
thí nghiệm mà không cần nấm cộng sinh của Knudson thành công đã có sự chuyển
đổi rõ rệt. Không chỉ dừng lại ở đó, gàn đây một phương pháp mới đã được ứng dụng
thành công trong công tác nhân giống lan mà chỉ cần trong một thời gian ngắn có thể
tạo ra được rất nhiều cây giống từ các bộ phận sinh dưỡng của chúng - đó chính là
phương pháp nuôi cấy mô đã được Morel khám phá ra. Lúc này ngành sản xuất hoa
lan có nhịp độ phát triển mau lẹ, nhanh chóng vào lĩnh vực thương mại.
Ngày nay lan đã trở thành loại hàng hóa rất được ưa chuộng ở nhiều quốc gia
trên thế giới. Do đó một số nước phát triển như: Pháp, Mỹ, Hà Lan, Thái Lan, Trung
Quốc đã và đang ứng dụng những công nghệ tiên tiến vào việc nghiên cứu lai tạo ra
các giống hoa lan mới có hương thơm và màu sắc đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của thị trường đồng thời cũng nhằm đem lại một nguồn lợi kinh tế
đáng kể cho các nước này.
Trung Quốc: Là nước có truyền thống chơi lan lâu đời, đặc biệt là lan Kiếm.
Loài hoa này được coi là quốc hoa của Trung Quốc. Vì thế họ đã tập
F
trung đàu tư nghiên cứu nhất là khoảng 20 năm trở lại đây và đã thu được những kết
Kho á luận tốt
Vũ Thị Huệ 9 Lớp: K35D - SP KTNN

quả rực rỡ. Họ đã sử dụng phương pháp lai hữu tính thu quả, sau đó gieo và tuyển
chọn các loài hoa đáp ứng được màu sắc, kiểu dáng sau đó họ sử dụng kỹ thuật nhân
giống vô tính Invỉtro và Invỉvo để tạo ra một lượng cây giống lớn, sau đó xử lý cho ra
hoa đồng loạt để tạo ra sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao, giá bán 1 cành hoa
khoảng từ 5-10 USD.
Thái Lan: Hiện nay Thái Lan là nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu hoa lan,
đạt 110 triệu USD trong năm 2003 [12]. Thái lan có 18 phòng nuôi cấy mô sản xuất
hoa lan thương mại hoạt động ở Băng Kốc và các vùng phụ cận, trong đó chủ yếu là
các giống thuộc chi Dendrobium chiếm tới khoảng 80%, sau đó là Mokara chiếm
khoảng 5% và một số loài khác. Không chỉ thế mà xu hướng phát triển mới của
ngành hoa lan thương mại ở Thái Lan phải kể đến sự ra tăng diện tích của các trại lan,
ở đây đã có những trại lan chuyên trồng Dendrobium rộng đến 39ha.
Singapore: Năm 1987 bắt đàu nghề trồng hoa lan xuất khẩu trên quy mô lớn.
Nhận thấy được tiềm năng xuất khẩu của loại hoa này trên thế giới vì vậy các trang
trại trồng lan đã không ngừng được mở rộng. Năm 1993 quốc gia này đã xuất khẩu
3,8 triệu cành đến châu Ầu và một số lượng khá lớn đến thị trường Nhật Bản.
1.3.2. Tình hình sản xuất và phát triển hoa lan ở Việt Nam
Việt Nam có vị trí địa lý đăc biệt ở Đông Nam Á. Vừa gắn
với lục địa, vừa thông với đại dương trải dài với ba vùng
đồi núi liên tiếp, với 7 vùng khí hậu gió mùa khác nhau
về độ nóng, độ ẩm, cũng như lượng mưa nên đã tạo ra nhiều
thảm rừng rất khác nhau. Chính vì thế các loại lan rừng
của Việt Nam cũng vô cùng phong phú. Theo thống kê, trong
các thảm rừng khác nhau có tới khoảng 152 chi, 897 loài
đã được tìm thấy. Vậy ta có thể nói rằng Việt Nam có tiềm
năng để trở thành một nước sản xuất hoa lan lớn trong khu
vực. Tuy nhiên
hiện nay việc sản xuất hoa lan ở Việt Nam mới chỉ phát triển mạnh mẽ ở các tỉnh phía
Nam. Bên cạnh đó những nghiên cứu về lan cũng mới chỉ là những nghiên cứu về đặc
tính nông sinh học mà chưa có những nghiên cứu sâu sắc về đặc tính di truyền, biến

dị ở mức độ khác nhau như hình thái hay phân tử.
Kho á luận tốt
Vũ Thị Huệ 10 Lớp: K35D - SP KTNN
Hiện nay, việc trồng hoa lan ở nước ta chủ yếu ở quy mô hộ gia đình, diện tích
nhỏ lẻ. Chỉ có một số công ty lớn, trong đó có những công ty nước ngoài trồng lan tại
Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh với diện tích khoảng 50-60 ha trên một doanh
nghiệp.
Thực tế, việc sản xuất hoa lan ở Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu
dùng nội địa. Theo thống kê, hàng năm Việt Nam phải chi hàng tỷ đồng để nhập lan
từ các nước láng giềng nhằm đáp ứng thị trường trong nước. Chỉ tính riêng tại thành
phố Hồ Chí Minh, năm 2003 doanh số kinh doanh hoa lan và cây cảnh chỉ đạt 200-
300 tỷ đồng, nhưng chỉ trong quý I năm 2006 thì doanh số này đã đạt 400 tỷ đồng.
Trung bình mỗi năm tại thành phố này đã tiêu thụ khoảng trên một triệu cây lan [9].
Có thể nói, lĩnh vực kinh doanh lan ở Việt Nam còn rất non trẻ, chỉ mới thực
sự bắt đầu được hơn 10 năm trở lại đây. Theo ông Đồng Văn Khiêm - Giám đốc công
ty phong lan xuất khẩu thành phố Hồ Chí Minh thì khó khăn lớn nhất là nhà nước
chưa có chính sách phát triển ngành lan, hơn nữa chính sách thuế lại không rõ ràng
Bên cạnh đó, việc xuất khẩu lan hiện nay còn qua ủy thác, không tạo được sự chủ
động cho nhà sản xuất.
1.4. Giá tri của lan
Trước tiên xét trên phương diện thẩm mỹ: Từ xưa hoa lan đã được coi là loại
hoa vương giả. Hoa sở dĩ được nhiều người ưa chuộng là bởi màu sắc hoa thắm tươi,
đủ vẻ cùng với trăm ngàn kiểu dáng hoa khác nhau. Không chỉ thế mà từ những bông
hoa xinh đẹp đó còn tỏa ra những mùi hương thoang thoảng, ngọt ngào cũng đã đủ
làm ngây ngất lòng người. Khác với các loài
F
hoa sớm nở tối tàn, hữu sắc vô hương, hoa lan được xếp vào hàng vương giả cũng bởi
những lý do riêng của mình. Nếu giữ được đúng nhiệt độ và ẩm độ thì hoa có thể giữ
nguyên hương, nguyên sắc từ 2 tuần lễ cho đến 2 tháng, có những loại đến 4 tháng.
Lan thường sống trên các thân cây, cành cây khác nhưng lại không phải là loài ký

Kho á luận tốt
Vũ Thị Huệ 11 Lớp: K35D - SP KTNN
sinh ăn hại vì nó không hút chất dinh dưỡng, không gây hại cho cây mà chỉ mượn cây
làm chỗ dựa, nhiều trường họp đem lại lợi ích cho cây mà chúng bám lên.
Xét về mặt kinh tế, lợi nhuận từ vườn lan mang lại cao hơn nhiều lần các loại
cây trồng nông nghiệp khác. Theo thống kê của vụ kế hoạch thuộc Bộ NN & PTNT
nếu trồng lan cắt cành Dendrobium và Mokara thì lha có thể cho doanh thu 500 triệu
- 1 tỷ đồng/ ha/năm. Hiện nay trên thế giới, một số nước xuất khẩu hoa lớn như Thái
Lan, Đài Loan, Hà Lan, đang có xu hướng mở rộng diện tích các trang trại trồng
hoa lan, các quy mô, dự án đàu tư cho ngành thương mại hoa lan cũng không ngừng
gia tăng [5].
1.5. Tình hình nghiên cứu về hoa lan trên thế giới và ở Việt Nam
1.5.1. Một số kết quả nghiên cứu về hoa lan trên thế giới
1.5.1.1. về đánh giả nguồn gen
Các nhà khoa học Trung Quốc thuộc Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ Thực vật
thành phố Thâm Quyến, Viện Nghiên cứu Thâm Quyến, Đại học Thanh Hoa và Viện
Nghiên cứu Gen Hoa Đại tuyên bố đã hoàn thành việc phác họa khung bản đồ gen
hoa lan [19].
Các nhà khoa học đã tiến hành phân tích so sánh gen của 11 loài hoa lan khác
nhau và tạo ra được hệ thống hóa tương đối hoàn chỉnh. Sau đó hoàn thành việc phác
họa khung bản đồ gen hoa lan, các nhà khoa học sẽ tiếp tục hoàn thiện bản đồ gen chi
tiết.
Việc triển khai kế hoạch phác thảo bản đồ gen hoa lan không những giải đáp
được lịch sử và bí ẩn về loài hoa này, mà còn tạo cơ sở quan trọng giúp công việc
nghiên cứu chức năng và sự tiến hóa của hoa lan.
Bản đồ gen này cũng cung cấp những căn cứ khoa học giúp con người bảo vệ
loài hoa quý giá này có kế hoạch khai thác và tận dụng kho tài nguyên gen một cách
hiệu quả và thiết thực nhất.
1.5. 1.2. về công tác chọn, tạo giống
Kho á luận tốt

Vũ Thị Huệ 12 Lớp: K35D - SP KTNN
Trong nhiều năm qua, các nước tiên tiến đã sử dụng các kỹ thuật truyền thống
và hiện đại vào chọn tạo giống hoa nói chung và hoa lan nói riêng đã đạt được những
kết quả rất khả quan, đặc biệt là trên một số giống lan công nghiệp như Hồ Điệp, Vũ
Nữ, Địa lan từ đó ngành sản xuất hoa lan đã mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn cho
nền kinh tế của nhiều nước như Hà Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan Các
phương pháp chủ yếu đã được thế giới áp dụng gồm: lai hữu tính, xử lý đột biến,
chuyển gen.
Khi nghiên cứu về lai tạo giống Hà Tùng (1994) [22] đã lai tạo thành công
giữa 2 dòng: lan Xuân (C. goeringii) X lan Kiếm Tàu (C. sinense). Còn Lý Phương
(1998) [23] đã lai tạo và chọn ra được tổ hợp lai giữa: lan Đài (C. ỳỉorỉbundum) X
lan Huệ (C.ýaberi).
Ngoài việc lai tạo, các nhà nghiên cứu cững quan tâm đến việc tạo các giống
hoa lan mới bằng phương pháp xử lý đột biến. Từ Vệ Huy (1995) [26] cho rằng sử
dụng tia tử ngoại với cường độ thích hợp có tác dụng ngăn chặn sự phân chia NST
trong quá trình giảm phân dẫn đến hình thành tế bào không đày đủ gây nên sự biến
dị. Khi sử dụng tia tử ngoại với cường độ cao, Lâm Phương (1997) [24] cho rằng
nhân tế bào biến đổi, co cụm lại dẫn đến biến dị. Còn Bành Lục Xuân (2004) [25]
với việc sử dụng tia
60
Co-Ỵ với cường độ bán tử vong đã cho kết quả biến dị rất rõ
ràng và không đồng nhất.
Kho á luận tốt
Vũ Thị Huệ 13 Lớp: K35D - SP KTNN
1.5.2. Một số kết quả nghiên cứu về hoa lan ở Việt Nam
1.5.2.1. Kết quả nghiên cứu về thu thập tập đoàn, đánh giá nguồn gen
Ở Việt Nam cũng đã có nhiều nhà khoa học quan tâm đến việc thu thập lưu
giữ nghiên cứu nguồn gen hoa lan bản địa và nhập nội. Khuất Hữu Trung và cộng sự
(2007) [15], đã nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn lan Kiếm (C. swartz) của Việt
Nam bằng kĩ thuật RAPD, phân tích kết quả phản ứng PCR-RAPD của 17 giống lan

Kiếm Việt Nam với 12 mồi Operon khác nhau. Kết quả đã nhận được tổng số 992
băng đa hình, từ đó đã thiết lập được bảng hệ số tương đồng di truyền và sơ đồ cây
phát sinh chủng loại về mối quan hệ di truyền của 17 giống lan Kiếm ở Việt Nam.
Dựa trên kết quả phân tích này, 17 giống lan Kiếm ở Việt Nam được chia làm 5 nhóm
khác nhau dựa vào mức tương đồng di truyền của chúng.
Trên cơ sở nghiên cứu về hình thái của thân, rễ, lá, hoa kết hợp với việc phân
tích đa dạng di truyền ở mức độ phân tử AND, các tác giả đã kết luận các giống càng
xa nhau về nguồn gốc phân bố, cách sống và khác nhau về đặc điểm hình thái thì có
hệ số tương đồng di truyền thấp, những giống có chung một vùng phân bố và có
những đặc điểm hình thái khác nhau thì có hệ số tương đồng di truyền cao hơn.
Hà Thị Thúy và cộng sự (2007) [14] đã nghiên cứu đa dạng di truyền ở mức
hình thái của tập đoàn lan Hồ Điệp (Phalaenopsỉs) phục vụ công tác tạo giống lan Hồ
Điệp lai ở Việt Nam. Tác giả đã thu thập, nghiên cứu và đánh giá được các đặc điểm
hình thái và động thái ra hoa của 31 giống lan Hồ Điệp thuộc chi Phalaenopsỉs ở Việt
Nam và các giống nhập nội làm cơ sở cho việc phân loại những giống này.
Khi nghiên cứu thu thập, đánh giá và tuyển chọn một số giống Phong lan
Hoàng Thảo (Dendrobỉum) nhập nội tại miền Bắc Việt Nam, Phạm Thị Liên và cộng
sự (2009) [10] đã thu thập được 6 giống lan Hoàng Thảo, trong đó có 3 giống có
nguồn gốc tại Băng Kốc - Thái Lan, 2 giống tại Chiềng Mai và 1 giống tại Chiềng
Rai. Các giống đều có năng suất cao, hoa đẹp, hiện nay thị trường trong và ngoài
nước rất ưa chuộng.
Khi nghiên cứu đa dạng di truyền loài lan Hài Đốm (Paphỉopedỉlum concolor
Pfitzerj bản địa của Việt Nam, Khuất Hữu Trung và cộng sự [16] đã nhận xét: loài lan
Kho á luận tốt
Vũ Thị Huệ 14 Lớp: K35D - SP KTNN
Hài Đốm (p. concolor Pfltzer) bản địa của Việt Nam rất đa dạng và phong phú. Các
mẫu giống thu thập tại các vùng sinh thái khác nhau đều có các đặc điểm đặc trưng
riêng về hình thái. Kết quả phân tích bằng kỹ thuật RAPD-PCR chỉ ra hệ số tương
đồng di truyền của các mẫu Hài Đốm dao động từ 0,56 đến 0,94; 16 mẫu Hài Đốm
nghiên cứu được phân thành 6 nhóm khác nhau.

Phương pháp mô tả đặc điểm hình thái và đánh giá đa hình di truyền ở mức độ
ADN có thể bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau để công việc phân loại dưới loài trở nên chính
xác hơn, phục vụ cho công tác bảo tồn, khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả
các nguồn gen lan Hài Đốm bản địa của Việt Nam.
Đặng Văn Đông, Chu Thị Ngọc Mỹ, Trần Duy Quý (2009) [3] đã điều tra sự
phân bố của hoa lan Việt Nam và lưu giữ, đánh giá một số giống lan quý tại Gia Lâm
- Hà Nội. Các tác giả đã kết luận: “Việt Nam được chia thành 6 vùng lan chính, khác
nhau về tính đa dạng, độc đáo của lan rừng và sinh thái tự nhiên của các loài lan này:
phía Tây Bắc Bộ; phía Đông Bắc Bộ và Trung tâm Bắc Bộ; Bắc Trung Bộ; các tỉnh
Trung Bộ; Tây Nguyên; Nam Trung Bộ và Nam Bộ”. Các tác giả đã thu thập được
1.035 chậu (giò) gồm 50 loài thuộc 17 chi Phong lan, Địa lan Việt Nam.
Nhiều loại hoa lan có khả năng thích ứng tốt với điều kiện khí hậu tại Gia Lâm
- Hà Nội (Đai Châu, Phi Điệp, Giáng Hương Thơm).
Theo Dương Hoa Xô [17], Trung tâm Công nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí
Minh đã thực hiện dự án “Sưu tập, nhập nội, khảo nghiệm và nhân giống các giống
hoa lan ”, từ năm 2005 đến nay đã sưu tập được hơn 285 giống hoa lan thuộc 12
nhóm giống khác nhau {Mokara, Dendrobỉum, Phaỉaenopsis, Oncỉdỉum ), để phục
vụ cho công tác bảo quản nguồn gen và lai tạo giống. Trong đó, đặc biệt có hơn 80
giống lan rừng quý, có thể phục vụ công tác lai tạo giống lan sau này. Bên cạnh đó,
trung tâm đã tiến hành nhập nội 14 giống lan Mokara, 13 giống Dendrobium, 5 giống
Catlleya để khảo nghiệm và nhân nhanh giống phục vụ sản xuất.
1.5.2.2. Kết quả chọn tạo giống
Hà Thị Thúy và cộng sự (2007) [14] đã đánh giá được các đặc điểm hình thái
và động thái ra hoa của 31 giống lan Hồ Điệp thuộc chi Phalaenopsỉs ở Việt Nam và
Kho á luận tốt
Vũ Thị Huệ 15 Lớp: K35D - SP KTNN
các giống nhập nội. Dựa vào phân tích các đặc điểm ưu việt của mỗi giống, thiết kế
sơ đồ lai và đã lai thành công một số cặp lai giữa lan Hồ Điệp dại với lan Hồ Điệp
truyền thống và lan Hồ Điệp nhập nội, và đã tạo được vật liệu khởi đầu bằng phương
pháp nuôi cây in vỉtro.

Dương Hoa Xô (2006) [20] đã thực hiện dự án “Sưu tập, nhập nội, khảo
nghiệm và nhân giống các giống hoa lan ” và đã lai tạo 50 cặp lai, đang tiến hành
gieo hạt trong ống nghiệm.
1.5.2.3. Kết quả nghiên cứu nhân giống, chăm sóc, điều khiển sinh trưởng
Các nghiên cứu về nhân giống hoa lan đã được thực hiện ở nhiều cơ
quan khoa học và đã đạt được những thành công nhất định.
Phạm Thị Kim Hạnh và cộng sự (2008) [6] đã nghiên cứu nhân nhanh ỉn vitro
loài Lan Đai Châu (Rhynchostylỉs gigantean) trong bioreactor và cho kết quả về tỉ lệ
nảy mầm cũng như tốc độ sinh trưởng của cây con ỉn vitro tốt hơn so với môi trường
đặc. Môi trường nuôi cấy là wv bổ sung vitamin, axit amin MS, bằng phương thức
lỏng - bioreactor với các thông số kỹ thuật: nhiệt độ 25°c, lưu lượng không khí 0,5
lít/phút, thời gian 45 ngày, chu kỳ 4 ngày ngập: 1 ngày khô là tốt nhất để tăng tỉ lệ tạo
cây con (91,1%), giảm thời gian phát triển mầm (5 tuần) đồng thời kích thích sinh
trưởng cây con ỉn vỉtro. Cây con được cấy chuyển sang môi trường đặc sau 3 tháng
đạt được 5,8 lá; 5,2 rễ; dài lá 6,lcm; rộng lá l,35cm; rễ mập 0,4lcm. Giá thể nuôi cây
ngoài vườn ươm bọt núi + than củi + tảo Đài Loan.
Khi nghiên cứu Quy trình kỹ thuật nuôi trồng Địa lan (Cymbỉdỉum spp.) cấy
mô, Nguyễn Quang Thạch và cộng sự (2008) [13] đã xác định được thời gian đưa cây
ra ngoài vườn ươm tốt nhất ở đồng bằng là các tháng 1, 2, 3, 4,
5, 9, 10, 11, 12 và vùng núi là vào các tháng 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Giá thể cho tỷ lệ sống
cao, cây sinh trưởng phát triển tốt khi đưa ra vườn ươm là: dớn - xơ dừa với tỷ với tỷ
lệ 1:1. Chế độ phân bón luân phiên hợp lý có tác dụng tốt đến sự sinh trưởng của cây
so với bón đơn độc 1 loại phân bón. Chế độ bón phân tốt nhất cho cây vườn ươm là: 5
lần N:P:K (30:10:10) + 1 lần N:P:K (20:20:20) + 1 lần dinh dưỡng hữu cơ (sữa cá) +
1 làn vitamin tổng hợp. Trong các công thức phối trộn giá thể thì công thức giá thể
Kho á luận tốt
Vũ Thị Huệ 16 Lớp: K35D - SP KTNN
1/2 rễ cây dương xỉ +1/4 đất mùn +1/4 phân dê (khô) là tốt nhất. Để cây phát triển hài
hòa cân đối thì công thức phân bón tốt nhất dùng cho cây ngoài vườn sản xuất là: 3
lần N: P: K (20:20:20) + 1 lần dinh dưỡng hữu cơ (sữa cá) + 1 lần vitamin tổng hợp.

Xử lý KH2PO4 có ảnh hưởng tích cực đến sự tăng số lượng ngồng hoa hình thành so
với đối chứng.
Năm 2009, Lê Minh Nguyệt và cộng sự [11] đã nghiên cứu ảnh hưởng của môi
trường và chất điều hoà sinh trưởng đến khả năng tái sinh và nhân nhanh giống
Hoàng lan thuộc chi lan Kiếm (Cymbỉdỉum). Các tác giả đã khẳng định: môi trường
nhân nhanh bổ sung các chất điều hoà sinh trưởng thuộc nhóm auxin và cytokinin có
tác dụng tốt tăng hệ số nhân và chất lượng chồi đối với hai giống lan CD5 và CD9.
Môi trường cho hệ số nhân và chất lượng chồi cao nhất với giống CD5 là môi trường
cơ bản MS bổ sung lmg/lít BAP và 0,3mg/lít NAA. Môi trường tốt nhất đối với giống
CD9 là môi trường cơ bản MS bổ sung lmg/lít BAP và 0,5mg/lít NAA.
Các chất điều hoà sinh trưởng IBA, kinetin bổ sung riêng rẽ hay tổ hợp với các
môi trường MS + BAP + NAA. Các chất có trong các sản phẩm tự nhiên ở nước ta
như chuối xanh, nước dừa có thể bổ sung để tăng hiệu quả môi trường và tiết kiệm chi
phí khi nhân giống hoa lan.
Môi trường tạo cây hoàn chỉnh tốt nhất cho CD5 và CD9 là môi trường MS bổ
sung l,0gam than hoạt tính và 0,5mg/lít NAA, tạo ra số rễ nhiều nhất và chất lượng rễ
tốt nhất.
Giá thể tốt nhất để ra cây con sau giai đoạn ỉn vitro là dớn đối với cả hai giống
CD5 và CD9. Tuy nhiên, có thể dùng hỗn hợp rong biển và xơ dừa với tỷ lệ 1:1 vì tỷ
lệ sống của giá thể hỗn hợp này cũng khá cao, nhằm giảm chi phí giá thể trong nhân
giống.
Võ Hà Giang, Ngô Xuân Bình (2010) [4] nghiên cứu nhân giống phong lan
Đuôi Chồn (Rhynchotylis retunsa [L] Blume) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
Các tác giả đã nghiên cứu môi trường gieo hạt và nhân chồi cho kết quả: bổ sung
BAP 0,3 mg/lít và kinetin 0,lmg/lít cho tỷ lệ hạt nảy mầm cao nhất đạt 86,67%, bổ
sung phối hợp kinetin và BAP cho hiệu quả cao nhất ở nồng độ 0,5mg kinetin/lít +
Kho á luận tốt
Vũ Thị Huệ 17 Lớp: K35D - SP KTNN
0,3mg BAP/lít hệ số nhân chồi đạt 5-6 cụm chồi và 5,7 chồi/cụm.
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM NỘI DUNG VÀ


7
• •
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. Đổi tượng, địa điểm và thòi gian nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Thí nghiệm được tiến hành trên đối tượng cây lan Đai Châu Rhynchostylỉs
gigantean cụ thể là các giống:
+ Giống hoa màu trắng đốm tím +
Giống hoa màu cam + Giống hoa
màu đỏ + Giống hoa màu trắng Các
loại phân bón :
+ Phân Đầu Trâu 009 (Bình Điền) thành phần gồm: 20% đạm (N), 20% lân
(P2O5), 20% kali (K
2
0), lưu huỳnh (S), magiê (Mg), canxi (Ca), kẽm (Zn), sắt (Fe),
đồng (Cu), mangan (Mn), bo (B), molypden (Mo), gibberellin, aNAA, bNOA.
+ Phân Orchid-3 (Grow more) với hàm lượng dinh dưỡng 20%đạm (N), 20%
lân (P
2
05), 20% kali (K
2
0), 0,05% đồng (Cu), 0,0005% mangan (Mn),
0, 05% sắt (Fe), 0,05% kẽm (Zn).
+ Phân Plant soul 3 (Trung Quốc) thành phần 20% đạm (N), 20% lân (P
2
05),
20% kali (K
2
0), 0,1% Mg, 0,009% Bo, 0,02% Cu, 0,05% Mn, 0,002% Mo, 0,02% Zn,

0,0005% Co.
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Tại khu nhà lưới sản xuất lan Đai Châu, Trung tâm Hoa cây
cảnh, Viện nghiên cứu rau, quả, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội.
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9/2012 đến tháng 2/2013.
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số giống lan Đai Châu
Thí nghiệm được bố trí trên 4 giống hoa lan Đai Châu, 3 năm tuổi có nguồn
gốc từ Trung Quốc theo phương pháp ngẫu nhiên hoàn toàn, 3 lần nhắc lại, diện tích ô
thí nghiệm là lm2.
Kho á luận tốt
Vũ Thị Huệ 18 Lớp: K35D - SP KTNN
CT1: Giống hoa màu trắng đốm tím
CT2: Giống hoa màu cam CT3: Giống
hoa màu đỏ CT4: Giống hoa màu trắng
2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng của
cây
Thí nghiệm được bố trí trên 3 loại phân bón, trên giống hoa màu trắng đốm
tím, 3 năm tuổi theo phương pháp ngẫu nhiên hoàn toàn, 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí
nghiệm là lm2. Phun phân 7 ngày/lần.
CT1: Phun phân Đầu Trâu 009
CT2: Phun phân Orchid 3 CT3:
Phun phân Plant soul 3 CT4:
Đối chứng không phun
2.2.3. Nghiên cứu chế độ tưới nước cho lan Đai Châu
Thí nghiệm được bố trí ở 3 chế độ tưới nước, trên giống hoa màu trắng đốm
tím, 3 năm tuổi có nguồn gốc từ Trung Quốc theo phương pháp ngẫu nhiên hoàn toàn,
3 lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm là lm2. Tưới vào lúc 8 giờ sáng.
CT1: Tưới 1 ngày/lần CT2: Tưới 3 ngày/lần CT3: Tưới 5
ngày/lần

Kho á luận tốt
Vũ Thị Huệ 19 Lớp: K35D - SP KTNN
Chỉ tiêu theo dôi:
+ Đo chiều dài lá (cm): đo từ cuống lá đến ngọn lá.
+ Đo chiều rộng lá (cm): đo chỗ có chiều rộng lớn nhất.
+ Đếm tổng số lá/cây.
Ị 7 Ị »V
+ T~V Ạ , Ạ _ _ Ậ <*>/_■*>
Đêm tông sô rê/cây.
+ Một số chỉ tiêu về hoa của các loại lan Đai Châu: số hoa/bông, chiều
dài ngồng hoa, thời gian nở, thời gian tàn, màu sắc, hương thơm của hoa.
2.3 Xử lý số liệu
Kết quả nghiên cứu được xử lý theo phương pháp thống kê
sinh học trên phần mềm tin học Excel.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
3.1. Đặc điểm hình thái của một số giống lan Đai Châu
Mỗi cây trồng nói chung và cây hoa lan Đai Châu nói riêng đều có những
đặc điểm mang tính đặc trưng về hình thái như: thân, rễ, lá, hoa và mỗi đặc
trưng hình thái đều mang đặc tính di truyền của giống. Các chỉ tiêu hình thái
không chỉ là vai trò trong việc nhận biết, phân loại mà còn là cơ sở cho công tác
chọn tạo giống. Quan sát đặc điểm hình thái của các giống trong thí nghiệm tôi
thu được kết quả như bảng 3.1.
Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái một số giống lan Đai châu
Khtìá luận tốt
Vũ Thị Huệ 20 Lớp: K35D - SP KTNN
Qua kết quả bảng 3.1 cho thấy: các giống lan Đai Châu có những đặc điểm như
bộ rễ dài, to, khỏe do vậy khả năng hút dinh dưỡng và nước tốt. về hoa thì màu sắc
phong phú và có độ bền cao, giá trị thương phẩm lớn.
3.2. Đánh gi á khả năng sinh trưởng của một sổ giếng lan Đai Châu
Số lá và chiều dài, chiều rộng lá là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh

giá khả năng sinh trưởng và phát triển của lan Đai Châu. Kết quả theo dõi khả năng
sinh trưởng của một số giống lan Đai Châu giai đoạn 3 năm tuổi được trình bày trong
Khtìá luận tốt
Vũ Thị Huệ 21 Lớp: K35D - SP KTNN
tai Gia Lâm, Hà Nôi

7

ST
T
Tên Đăc điểm hình thái
thường
gọi
Thân Lá Rễ Hoa
1
Đai
châu
trắng
đốm
tím
m A
A
Thân
mập.
Thân có
nhiều
cuống
lá bao
bọc.
Lá thuôn, hình dải,

dày, cứng, màu xanh
đậm, mặt dưới của lá
nhìn rõ các vân trắng
kẻ dọc. Lá xếp dày
đều đặn trên thân.
Rê to, mập.
Hoa chùm hoa mọc từ
nách lá, buông xuống.
Mỗi chùm gồm nhiều
hoa nhỏ xếp dày xít
trên cuống chung. Hoa
màu trắng đốm tím.
2
Đai
Châu
cam
Thân
thâp.
Thân có
đốm
màu
cam.
Lá mọc cách dọc theo
2 bên thân, phiến lá
cứng, lá xanh đậm,
sọc trắng, chia thùy
lệch.
Rê to, khỏe
Hoa mọc thành chum ở
nách lá, hoa nhỏ, màu

vàng, cánh môi thẳng,
đầu lưỡi gấp lên trên,
màu vàng cam, đốm đỏ
ở giữa.
3
Đai
châu đỏ
Thân
màu
tím
đậm
Lá dài, hẹp, đâu lá
hơi cong xuống,
phân thuỳ lệch, lá
xanh sọc tím ở cả 2
mặt và nhạt dần từ
gốc lá lên ngọn lá.
Rê to,
buông dài
hoặc bám
vào giá
thể.
Hoa chùm hoa mọc từ
nách lá, buông xuống.
Mỗi chùm gồm nhiều
hoa nhỏ xếp dày xít
trên cuống chung. Hoa
màu đỏ đậm, đỉnh cánh
môi chia 3 thuỳ nhỏ,
mỏng.

4
Đai
châu
trắng
Thân
xanh
sọc
trắng.
Lá song đính, phiên
lá cứng, lá xanh đậm,
sọc trắng, đầu lá xẻ
thuỳ lệch, sâu.
Rê dài, rê
xanh, đầu
rễ trắng.
Chùm hoa mọc từ nách
bẹ lá, dài ngồng. Hoa
trắng tinh khiết, đỉnh
cánh môi chia 3 thuỳ
nhỏ, mỏng.
bảng 3.2.
Bảng 3.2. Khả năng sinh trưởng của một sổ giống lan Đai Châu giai đoạn
3 năm tuồi.
Khả năng sinh trưởng biêu hiện băng sự tăng trưởng lá, chiêu dài, chiêu rộng lá.
Số lá trên cây giai đoạn 3 năm tuổi đạt 5-7 lá. số lá/cây nhiều nhất ở giống Đai Châu
màu trắng đốm tím đạt 6,1 lá và thấp nhất ở giống Đai Châu màu trắng chỉ đạt 5,2.
Kích thước lá ở giai đoạn này cũng có sự khác biệt. Chiều dài lá ở giống Đai
Châu màu trắng đốm tím dài nhất đạt 17,8 cm, ngắn nhất ở giống Đai Châu màu trắng
(14,3 cm). về chiều rộng, giống lan Đai Châu màu trắng đốm tím vẫn đứng đầu đạt
3,5cm và lá của giống Đai Châu màu đỏ là nhỏ nhất, chiều rộng lá chỉ đạt 3,2cm.

Nhìn chung, tốc độ sinh trưởng và kích thước ở giống lan Đai Châu màu trắng
đốm tím là cao nhất, sau đó tới giống lan Đai Châu màu cam và chậm nhất
Khtìá luận tốt
Vũ Thị Huệ 22 Lớp: K35D - SP KTNN
^ Chỉ tiêu
Sô lá trên cây
(lá)
Chiêu dài lá
(cm)
Chiêu rộng lá (cm)
Hoa màu trăng đôm tím 6,1 17,8 3,5
Hoa màu cam 5,6 15,9 3,4
Hoa màu đỏ 5,3 15,3 3,2
Hoa màu trăng 5,2 14,3 3,4
là lan Đai Châu màu trắng.
Lan Đai Châu là giống lan đơn thân, phụ sinh và có sự khác biệt giữa các giống về
chiều cao thân và đường kính. Qua quan sát, theo dõi một số giống lan Đai Châu giai đoạn
3 năm tuổi tôi thu được kết quả như bảng 3.3.
Bảng 3.3. Khả năng tăng trưởng chiều cao và đường kính thân cây của một
Chiêu cao thân, đường kính thân cũng có sự khác biệt giữa các giông lan Đai Châu
giai đoạn 3 năm tuổi. Chiều cao thân cây đạt từ 6,0 cm - 8,8 cm, đường kính thân đạt từ
0,74 cm - 1,32 cm. Giống lan Đai Châu màu trắng đốm tím vẫn đứng đầu về cả chiều cao
thân và đường kình thân (chiều cao thân đạt 8,8 cm, đường kính thân đạt 1,32 cm).
Cũng giống như đặc điểm sinh trưởng và phát triển của là thì sự sinh trưởng và phát
triển của bộ rễ giữa các giống lan Đai Châu là khác nhau. Các chỉ tiêu về rễ là rất quan
trọng, nó thể hiện sức hút các chất dinh dưỡng và hút nước của cây tốt hay không. Vì vậy
căn cứ vào các chỉ tiêu về rễ như số rễ, đường kính có thể đánh giá được khả năng sinh
trưởng của giống nào tốt hơn. Kết quả theo dõi khả năng tăng trưởng bộ rễ của một số
giống lan Đai Châu giai đoạn 3 năm tuổi được trình bày trong bảng 3.4.
Bảng 3.4. Khả năng tăng trưởng bộ rễ, kích thước rễ của một sổ giếng lan

Đai Châu giai đoạn 3 năm tuổi
số giống lan Đai Châu giai đoạn 3 năm tuổi
Chỉ tiêu
Giống
Chiều cao thân (cm) Đường kính thân (cm)
Hoa màu trăng đôm tím 8,8 1,32
Hoa màu cam 6,5 0,79
Hoa màu đỏ 6,2 0,74
Hoa màu trăng 6,0 0,85
r
Khoá luận tôt nghiệp
Vũ Thị Huệ 23 Lớp: K35D - SP KTNN
Tốc độ tăng trưởng rễ của các giống được thể hiện ở số rễ, chiều dài và đường kính
rễ. Số rễ của các giống lan Đai Châu ở giai đoạn 3 năm tuổi đạt từ 5,0-5,2 rễ. Đường kính rễ
và chiều dài rễ giữa các giống cũng có sự khác biệt. Chiều dài rễ đạt giá trị lớn nhất ở giống
lan Đai Châu màu trắng đốm tím (đạt0,87 cm), rễ của giống lan Đai Châu màu đỏ là nhỏ
nhất chỉ đạt 0,77 cm.
Từ kết quả theo dõi trên ta thấy giống lan Đai Châu màu trắng đốm tím có khả năng
sinh trưởng tốt nhất, giống lan Đai Châu màu đỏ là sinh trưởng chậm nhất.
3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng của cây
Phân bón là một yếu tố có ảnh hưởng rất lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của lan
Đai Châu. Nó cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây sinh trưởng và phát triển. Tuy
nhiên mỗi loại phân bón khác nhau sẽ có những ảnh hưởng khác tới sự sinh trưởng và phát
triển của cây. Đe tìm ra loại phân bón giúp cây phát triển tốt hơn, tôi đã tiến hành bố trí thí
ngiệm và thu được kết quả như bảng3.5.
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển của lan Đai Châu
giai đoạn 3 năm tuổi
^ Chỉ tiêu
Sô rê
(rễ)

Đường kính rê
(cm)
Dài rê
(cm)
Hoa màu trăng đôm tím 5,1 0,87 40,8
Hoa màu cam 5,2 0,82 37,3
Hoa màu đỏ 5,0 0,77 36,6
Hoa màu trăng 5,1 0,86 35,2
r
Khoá luận tôt nghiệp
Vũ Thị Huệ 24 Lớp: K35D - SP KTNN
dài rễ, số lá trên cây. Ở CT3 số rễ/giò là cao nhất (11,8 rễ/giò), về chiều dài rễ CT3 cũng
cho kết quả tốt nhất, khi sử dụng phân Plant soul 3 rễ cây dài 39,2 lớn hơn chiều dài rễ ở
CT đối chứng rất nhiều.
Sử dụng phân Plant soul 3 cho bộ lá lan Đai Châu bền, số lá trên cây lớn (7,7 lá)
màu sắc lá xanh đậm. Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để tăng giá trị thẩm
mĩ của chậu lan.
Phân bón có ảnh hưởng rất lớn tới số lượng cũng như chất lượng
của hoa lan Đai Châu. Để góp phần tạo ra hoa lan thương phẩm
cáo giá trị cao, tôi đã tiến hành theo dõi bố trí thí nghiệm
và thu được kết quả trong bảng 3.6
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của một số loại phân bón đến chất lượng hoa
lan Đai Châu giai đoạn 3 năm tuổi
Chỉ tiêu

rễ/giò
(rễ)
Chiêu dài
rễ (cm)
Đường

kính rễ
(cm)
Số lá/cây
(lá)
Màu sắc lá
CTl-Đâu trâu 009 9,6 35,9 0,97 6,6 Xanh
CT2-Orchid 3 9,2 37,7 1,02 6,7 Xanh đậm
CT3-Plant soul 3 11,8 39,2 1,15 7,7 Xanh đậm
CT4-Đ/C 6,1 30,3 0,92 5,5 Xanh
Theo kêt quả theo dõi, CT3 cho
íêt quả tôt
n
lât cả vê
S(
) rê/giò, chiêu
r
Khoá luận tôt nghiệp
Vũ Thị Huệ 25 Lớp: K35D - SP KTNN

×