MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Động vật đất có vai trò quan trọng trong tự nhiên, là thành phần không thể thay thế trong các
quá trình sinh học xảy ra trong đất và trong sinh quyển nói chung. Nhóm động yật đất tham gia vào
mọi chu trình trong tự nhiên và quyết định hoạt tính sinh học của môi trường noi chúng sống.
Chúng có mối quan hệ mật thiết đến quá trình tạo đất và làm tăng độ phì của đất, cải tạo và bảo vệ
môi trường đất.
Trong cấu trúc hệ động vật đất, động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) với kích thước cơ
thể nhỏ bé (từ 0,l-0,2mm đến 2,0- 3,0mm) thường chiếm ưu thế về số lượng so vói các nhóm khác,
mật độ từ hàng chục đến hàng ttăm nghìn cá thể trên một mét vuông. Hai đại diện chính của nhóm
này là: Ve giáp (Acari) và Bọ nhảy (Collembola), ngoài ra, còn có số lượng không đáng kể các
nhóm Chân khớp bé khác như: rết tơ (Myriapoda: Symphyla), côn trùng đuôi nguyên thủy, bọ hai
đuôi và bọ ba đuôi (Insecta: Protura, Diplura, Thysanura). Chúng tham gia tích cực vào quá trình
sinh học của đất, quá trình vận chuyển năng lượng và vật chất, quá trình làm sạch đất khỏi các ô
nhiễm chất thải (hữu cơ, vô cơ, chất phóng xạ) (Vũ Quang Mạnh, 2003) [7].
Nhiều thực nghiệm đã chứng minh rằng Chân khớp bé trong đó có ve giáp là những động
vật rất nhạy cảm với sự thay đổi các yếu tố môi trường như: nhiệt độ, pH, chất khoáng, hàm lượng
mùn, và các sản phẩm hóa chất trong nông nghiệp (Vương Thị Hòa và cộng sự, 2005) [3].
Trong hoạt động sống của mình, Ve giáp hoàn ttả lại cho đất các nguyên tố như Canxi,
Cacbon .góp phần thay đổi hàm lượng mùn, góp phần cải tạo đất. Do có kích thước nhỏ, số lượng
lớn, vòng đòi ngắn sống ở nhiều loại hình sinh cảnh, độ thích nghi cao, phương pháp thu bắt dễ
dàng nên Ve giáp là đối tượng thích họp phục vụ nghiên cứu về hình thái, sinh thái cá thể và quần
thể, là vật chỉ thị sinh học tốt trong việc đánh giá các yếu tố tác động của môi trường.
Nghiên cứu nhóm động vật đất góp phần quan trọng tìm hiểu các đặc tính sinh học của đất
và đặc điểm đa dạng của giói sinh vật nói chung. Từ đó góp phần đưa ra các đề xuất cải tạo và tăng
độ phì cho đất hoặc giúp đánh giá sắp xếp các vùng địa lí tự nhiên, các vùng sinh thái, quy hoạch
phân bố các vùng sản xuất nông nghiệp.
Vườn quốc gia Tam Đảo là một trong những địa điểm có tính đa dạng sinh học cao. Tại đây,
hệ sinh thái rừng tự nhiên và thảm thực vật còn giữ được khá tốt. Đã có những nghiên cứu về hệ
động vật ở đây như: thú, chim, bò sát, lưỡng cư, nhưng riêng về khu hệ côn trùng và động yật
Chân khớp bé vẫn chưa được quan tâm.
1
Vói tất cả lí do trên và trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp (Acari: Oribatida) ở đai cao 600-900m của
vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”.
2. Mục đích của đề tài
Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, xây dựng niềm say mê học tập, làm tiền đề
cho giảng dạy và nghiên cứu sau này.
Nghiên cứu sự biến động về thành phần và số lượng của ve giáp theo 4 tầng phân bố ở đai
cao 600-900m của vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Nội dung nghiên cứu
Xác định thành phần loài Oribatida ở đai cao 600-900m của vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh
Vĩnh Phúc.
Đặc điểm phân bố của Oribatida theo 4 tầng phân bố ở đai cao 600- 900m của vườn quốc gia
Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
Phân tích một số chỉ số định lượng của Oribatida ở ở đai cao 600- 900m của vườn
quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
Xác định những loài Oribatida ưu thế.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nghiên cứu ve giáp (Acari: Oribatỉda) trên thế giói
Vào những năm 40-50 của thế kỉ XX, bộ môn khoa học sinh học mới: khoa học sinh thái đất
được hình thành như một chuyên ngành khoa học riêng. Sinh thái đất là bộ môn khoa học nghiên
cứu các nhóm sinh yật đất cùng với các hoạt động sống của chúng, liên quan chặt chẽ với môi
trường sống.
Chân khớp bé với 2 đại diện chủ yếu là: Ve giáp (Acari: Oribatida) và Bọ nhảy (Collembola)
được biết từ rất lâu, cách đây hàng trăm năm, nhưng các hoạt động nghiên cứu còn lẻ tẻ. Mấy chục
năm gần đây, các hoạt động nghiên cứu về Oribatida diễn ra mạnh mẽ và nhiều kết quả được công
bố.
Ve giáp (Acari: Oribatida) được coi là cư dân truyền thống của đất và thảm mục. Việc nghiên
cứu mức độ phong phú của khu hệ Ve giáp sống tự do, cư trú trên tán cây rừng nhiệt đới, ôn đói.
Chúng được thu thập từ vỏ cây, rêu, địa y biểu sinh, hay từ tán cây khi phun thuốc trừ sâu. Các kết
quả nghiên cứu này đã cho thấy 1 bức tranh đa dạng về noi sống của ve giáp (Andre’ et al.,1984)
[19].
2
Những lợi thế của Oribatida khi sử dụng chúng như những sinh yật chỉ thị trong việc đánh
giá chất lượng hệ sinh thái trên cạn ở chỗ: chúng có độ đa dạng cao, thu lượm vói số lượng lớn một
cách dễ dàng, ở tất cả các mùa ữong năm, trong nhiều sinh cảnh; việc định loại cá thể trưởng thành
tương đối dễ dàng; hầu hết chúng sống ttong tầng hữu cơ của lóp đất màu mỡ và chúng là nhóm
dinh dưỡng không đồng nhất. Chúng bao gồm các taxon được đặc trưng bởi sự sinh sản nhanh, thòi
gian sinh sống của các con non và con trưởng thành dài, khả năng tăng quàn thể chậm (Behan -
Pelletire, 1999) [22].
Rusek, 1986 đã nghiên cứu quần xã Oribatida và phân bố trong các loại đất khác nhau nhằm
đánh giá chất lượng đất thông qua các chỉ số của quần xã này (Ruseck, 1986) [30]. Các nghiên cứu
theo hướng đánh giá quần xã Oribatida như những sinh vật chỉ thị cho chất lượng đất được đề xuất
và nghiên cứu nhiều hơn (Van Straalen, 1998). Tuy nhiên, để đạt được điều này đòi hỏi phải có sự
hiểu biết về phân loại cũng như sinh thái của các loài trong quàn xã (Behan-Pelletier, 1999; Day,
1990) [22], [23].
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác, cùng với kết quả nghiên cứu của
riêng mình, Schatz (2002) đã công bố và tổng hợp bản danh lục các loài Oribatida đã biết ở khu
vực Trung Châu Mỹ. Danh sách này gồm 543 loài Qribatida thuộc 87 họ. Ngoài ra, ông còn liệt kê
số lượng Oribatida đã thu thập ở các quốc gia và vùng lãnh thổ khác thuộc Trung Mỹ như: Cuba
(225 loài), Antilles (387 loài), Lasser Antilles (172 loài), Jamaica (28 loài), Dominica (21 loài)
(Schazt, 2002). Hiện tại 498 loài Oribatida đã được ghi nhận (gồm 300 loài đã xác định tên, 198
loài còn ở dạng sp.,). số lượng loài Oribatida của Trung Mĩ, bao gồm cả Mexico là 978 loài, nếu
cộng thêm cả Antilles nữa, con số này 1238 loài (Schazt, 2002) [31].
Năm 2004, Karasawa đã nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida ở đất treo và mối liên quan
giữa các nhân tố hữu sinh và vô sinh với sự đa dạng của chúng. Kết quả cho thấy, Oribatida là một
ữong những nhóm chiếm ưu thế về số lượng trong đất treo. Từ sinh cảnh này, thu được không ít
hơn 50 loài. Tuy nhiên, độ đa dạng loài Oribatida ở đất treo có thể thấp hơn so vói khu hệ Oribatida
ở đất rừng (Karasawa, 2004) [26].
Có thể thấy lịch sử nghiên cứu của Oribatida đã có từ rất lâu ữên thế giới, được nghiên cứu
một cách hệ thống về cả khu hệ, sinh học, sinh thái và vai trò chỉ thị chất lượng đất.
1.2. Tình hình nghiên cứu ve giáp (Acari: Oribatida) ở Yiệt Nam
Trước năm 1975, các công trình nghiên cứu về Oribatida ở Việt Nam còn chưa được nghiên
cứu sâu và đồng bộ. Năm 1967, hai tác giả người Hungari là Balogh J và Mahunka s lần đầu ttên đã
3
nghiên cứu và giói thiệu khu hệ, danh pháp đặc điểm phân bố của 33 loài Oribatida trong công trình
“ New Oribatids from Viet Nam”, trong đó mô tả 29 loài và 4 giống mới, tiếp theo là công trình
nghiên cứu của hai tác giả Tiệp Khắc, trước đây là A. Rajski và R. Szudrwicz (Balogh J. et al.;
Rajski A. et Szudrwicz R., 1974) [20] [29],
Từ sau 1975, các tác giả trong nước bắt đàu có các nghiên cứu độc lập về Oribatida. Đầu
tiên là công trình nghiên cứu của Vũ Quang Mạnh (1980) về thành phần, phân bố và số lượng của
các nhóm Chân khớp bé ở một số kiểu hệ sinh thái đồng bằng sông Hồng và rừng nhiệt đới. Trong
công trình này, tác giả đã nghiên cứu về ảnh hưởng của một số nhân tố tự nhiên tới sự phân bố và
sự biến động số lượng của hai nhóm Acari và Collembola ở đất (Vũ Quang Mạnh, 1980) [5].
Vũ Quang Mạnh, Mara Jeleva (1987) đã giới thiệu đặc điểm phân bố và danh pháp phân loại
học của 11 loài ve giáp mới cho khu hệ ve giáp của Việt Nam và 1 loài mới cho khoa học (Vũ
Quang Mạnh, Mara Jeleva, 1987) [13] .
Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật (1990) xác định được 24 loài Oribatida ở vùng đồi núi
Đông Bắc Việt Nam khi tiến hành nghiên cứu cấu trúc định lượng của nhóm chân khớp bé ở 7 kiểu
sinh thái, ở 5 dải độ cao khí hậu và 3 loại đất. Theo 2 tác giả này, trong nhóm chân khớp bé,
Oribatida luôn chiếm số lượng chủ yếu từ 70 - 80% tổng số lượng, còn nhóm Collembola chỉ chiếm
10% (Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật, 1990) [14].
Vương Thị Hòa, Vũ Quang Mạnh (1995) đã giói thiệu danh sách 146 loài và phân loài
Oribatida ở Việt Nam và phân tích đặc điểm thành phần loài của chúng (Vương Thị Hòa, Vũ Quang
Mạnh, 1995) [9].
Năm 2005, Vương Thị Hòa và các cộng sự đã nghiên cứu ảnh hưởng của một số thuốc sử
dụng trong nông nghiệp như: Shachong Shuang 200SL, Butavi 60EC lên cấu trúc quàn xã động vật
Chân khớp bé đã cho thấy: chỉ với 50ml cộng vói khoảng 10 - 20 lít nước cũng gây ảnh hưởng rất
nhiều tói số lượng của nhóm Chân khớp bé. Đồng thời cho thấy trong điều kiện thời tiết khác nhau,
kể cả tác động của hai loại thuốc trên thì nhóm Oribatida luôn chiếm tỷ lệ cao nhất ttong cấu trúc
của nhóm Chân khớp bé (Vương Thị Hòa, 2005) [4].
Năm 2006, Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh đã nghiên cứu Ve giáp trong cấu trúc của nhóm
Chân khớp bé (Microarthropoda) ở các đai cao địa lý của vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ. Kết
quả cho thấy ảnh hưởng của thòi tiết lên lên sự phân bố của nhóm Chân khớp bé theo tầng là rất cao
và phát hiện được 8 họ (Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, 2006) [16].
Có thể nói, trong vòng chục năm trở lại đây, những đề tài nghiên cứu về động yật chân khớp
4
bé, trong đó có ve giáp đã bổ sung nhiều dẫn liệu mới không chỉ về khu hệ và đặc điểm phân bố
theo kiểu sinh cảnh, theo độ sâu của đất, theo đai cao khí hậu mà còn đi sâu nghiên cứu về mối
quan hệ hữu cơ giữa đối tượng này với các điều kiện ngoại cảnh, về vai ttò chỉ thị sinh học của ve
giáp cho sự suy giảm của lớp phủ thực vật, cho sự suy thoái và mức độ ô nhiễm đất bởi chất thải
công nghiệp, bởi việc sử dụng không hợp lý các hóa chất bảo yệ thực vật, thuốc trừ sâu trong sản
xuất nông nghiệp phục vụ cho công tác kiểm ữa, giám sát sinh học, sinh thái môi trường sống
(Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Phan Thị Thu Hiền, 2008; Thái Trần Bái, Nguyễn Văn
Khang, 1998) [1], [2].
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. Đổi tượng nghiên cứu
Nhóm Ve giáp (Acari: Orỉbatỉda) thuộc lớp Hình nhện ịArachnỉda), phân ngành Chân khớp
có kìm (Chelỉcerata), ngành Chân khớp (Arthropoda) ở bốn sinh cảnh thuộc đai cao 600-900m của
vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
2.2. Thòi gian nghiên cứu
Từ tháng 04 năm 2012 đến tháng 05 năm 2013.
2.3. Địa điểm nghiên cứu
Các mẫu Ve giáp được điều tra, thu thập tại đai cao 600 - 900m ở vườn quốc gia Tam Đảo
tỉnh Vĩnh Phúc.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thục địa
Sử dụng phương pháp nghiên cứu chuẩn trong điều tra thực địa và phòng thí nghiệm của
Ghilarov (1975) [24]. Các mẫu thu ngoài thực địa bao gồm:
Mau thảm rêu: mẫu định lượng 200 gram Rêu bám trên thân cây gỗ rừng, xác vụn thực vật
ở ữên mặt đất nằm ở độ cao từ (0 - 100)cm trên mặt đất.
Mau thảm lá rừng phủ trên mặt đất, gồm tất cả lá mục, cành cây, xác hữu cơ phủ trên mặt
đất có diện tích (20x20)cm, đem cân và ghi lại trọng lượng.
Mẩu đất được lấy ở độ sâu (0 - 10)cm, và (11 - 20)cm. Kích thước của mỗi mẫu thu là
(5x5x10)cm.
Tất cả các mẫu định lượng của đất, lá, rêu được thu làm 2 đợt và lặp lại 5 lần cho mỗi đợt
thu mẫu. Các mẫu được cho vào túi nilon, bên trong có nhãn ghi đầy đủ các thông số: ngày, tháng
5
lấy mẫu, địa điểm, sinh cảnh và buộc chặt lại.
Tổng số mẫu thu là 40 mẫu.
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
Mẩu sau khi lấy ở thực địa được đưa ngay về phòng thí nghiệm động vật của trường để xử
lý. Chúng tôi tiến hành tách nhóm động vật chân khớp bé theo phương pháp phễu lọc “Berlese -
Tullgren”, phương pháp này đã “lợi dụng” tập tính của các loài động vật đất là: hướng đất dương
và hướng sáng âm, khi đất trong phễu lọc khô dần chúng sẽ chui sâu xuống lớp đất phía dưới, qua
lưới lọc và rơi xuống đáy phễu.
Dụng cụ dùng trong phương pháp này gồm có phễu thủy tinh và rây lọc. Phễu thủy tinh có
đường kính miệng là 18cm, đường kính vòi là l,5cm. Bộ phễu được đặt trong giá gỗ, vòi phễu gắn
với ống nghiệm chứa dung dịch formón 4%, bên trong có nhãn ghi thời gian đặt mẫu, địa điểm,
tầng đất Rây lọc hình trụ đặt ữên phễu, thành của rây lọc là vành kim loại, đường kính 15cm, cao
4cm, lưới lọc bằng sợi nilon, kích thước mắt lưới (1,0 X l,0)mm.
Thao tác đặt mẫu: thu và rải đều trên mặt lớp lưới, phần vụn lọt qua mắt lưới sẽ được đổ trở
lại trước khi đặt rây vào phễu.
Mẩu được tách lọc trong điều kiện phòng thí nghiệm nhiệt độ từ 25°c
- 30°c, 7 ngày đêm rồi mới tiến hành thu ống nghiệm dưới đáy phễu đã được lọc. Dùng nút bông bịt
kín ống nghiệm và lấy dây chun bó các ống nghiệm của cùng một tàng tại một địa điểm lại với
nhau, sau đó cho vào lọ nhựa có chứa dung dịch formón 4% để giữ cho mẫu không bị hỏng.
2.4.3. Phân tích mẫu và xử lý số liệu.
- Phân tích mẫu
Đặt giấy lọc có chia ô lên phễu lọc, đổ dung dịch có chứa trong ống nghiệm lên tờ giấy lọc
đó, tráng lại nhiều lần bằng nước cất để tránh sót mẫu. Đến lúc đã lọc hết dung dịch trong giấy lọc
thì đặt giấy lọc ra đĩa petri và tiến hành phân tích dưới kính hiển vi. Khi soi mẫu dưới kính hiển vi,
dùng kim phân tích nhặt từng cá thể động vật để tập trung tại một góc của đĩa petri, nhận dạng và
ghi số lượng từng nhóm vào sổ bảo tàng.
Danh sách các loài Oribatida được sắp xếp theo hệ thống cây chủng loại phát sinh dựa theo
hệ thống phân loại của Balogh J. và Balogh p., 1992. Các loài trong một giống được sắp xếp theo
vần a, b, c. Định loại tên loài theo các tài liệu phân loại, các khóa định loại của các tác giả:
Ghilarov M., et al., 1975; Norton R.A.,1986; Vũ Quang Mạnh, 2007 [21], [25], [27], [8].
Tất cả các mẫu Oribatida sau khi đã phân tích, xử lý và định loại đều được Tiến sĩ Đào Duy
6
Trinh kiểm định lại, các mẫu được lưu trữ tại phòng thí nghiệm Tổ Động vật của trường Đại học Sư
phạm Hà Nội 2.
- Xử lý số liệu
Sử dụng phương pháp thống kê trong tính toán và xử lý số liệu, trên nền phần mềm Primer -
E, 2001 [28]; phần mềm Excell 2003.
Công thức tính toán gồm:
+ Số lượng loài: được tính bằng tổng số loài có mặt trong điểm nghiên cứu của tất cả các
làn thu mẫu.
+ Mật độ trung bình: được tính bằng số lượng cá thể trung bình (con/m2 đối với mẫu đất,
thảm lá, con/kg đối với mẫu rêu) trong tất cả các lần thu mẫu ở điểm nghiên cứu.
+ Chỉ số đa dạng loài (H5)
//'= Ỷ^-xln Í Ỉ N
Trong đó: s: số lượng loài.
ni; số lượng cá thể của loài thứ i N: tổng số lượng cá thể trong sinh
cảnh nghiên cứu Chỉ số đa dạng loài (H’) được sử dụng để tính sự đa dạng loài hay số lượng
loài trong quàn xã và tính đồng đều về sự phong phú cá thể của các loài trong quần xã.
Giá tri H’ dao động trong khoảng 0 đến 00.
+ Chỉ số đồng đều Pielou (J’):
ln s
Trong đó: H’: là chỉ số đa dạng loài
S: số loài có trong sinh cảnh.
Giá tri J’ dao động trong khoảng 0 đến 1.
+ Độ ưu thế (D):
_ 71-
D = — X W ữ n
Trong đó: na: số lượng cá thể của loài a
n : tổng số cá thể của toàn bộ mẫu theo sinh cảnh hay địa
điểm
Theo Vũ Quang Mạnh, 2007 [7]: loài Oribatida ưu thế là những loài có độ ưu thế đạt giá
trị 5% trở lên.
7
Bỉễu đầ 1. Bản đồ hành chính vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc
2.5.1. Vị trí địa ỉý, điều kiện tự nhiên
Tam Đảo là tên gọi của 3 đinh núi cao: Thiên Thị (1375m); Thạch Bàn (1388m); Phù Nghĩa
(1375m). Dãy núi Tam Đảo kéo dài trên 80 km, với khoảng 20 đỉnh núi cao, cao nhất là đỉnh Tam
Đảo Bắc (1592 m). Vườn quốc gia Tam Đảo nằm trong dãy núi Tam Đảo, chạy dài trên 80 km theo
hướng Tây Bắc - Đông Nam có toạ độ địa lý từ 21°2l’ - 21°42 vĩ độ Bắc, 105°23’ - 105°44 kinh độ
Đông; trên địa giới hành chính 3 tỉnh: Vĩnh phúc, Thái Nguyên và Tuyên Quang. Trang tâm vườn
quốc gia Tam Đảo cách thủ đô Hà Nội 75 km về phía Tây Bắc và cách thành phố Vĩnh Yên 13 km
về phía Bắc.
Vườn quốc gia Tam Đảo được quy hoạch ban đầu cố diện tích là 36 883 ha từ độ cao 100 m
trở lên. Sau khi điều chinh ranh giới năm 2002 (Quyết định 155/20Q2/QĐ-TTG) thì diện tích hiện
nay do Vườn quốc gia Tam Đảo quản lý là 34 995 ha.
8
2.5. Một vài nét khái quát về khu vực nghiên cứu
2.5.2. Khí hậu, thuỷ văn
Tam Đảo nằm trong vành đai khí hậu ẩm nhiệt đới mưa mùa vùng núi. Lượng mưa bình
quân hàng năm ở vùng thấp là 1603 mm. Lượng mưa ở đai cao của núi Tam Đảo khá lớn (2600
mm) vì ở đây còn có thêm lượng mưa địa hình. Mùa mưa ở đây từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm
90% lượng mưa cả năm. Mưa tập trung vào các tháng 6, 7, 8, 9; cao nhất là tháng 8. số ngày mưa
khá nhiều từ 142 -190 ngày /năm.
Do ảnh hưởng của điều kiện địa hình, địa mạo nên nhiệt độ bình quân/ năm vùng núi thấp là
23,7°C; Tháng nóng nhất ở vùng thấp là 28 c ° (tháng 7); Tháng lạnh nhất (<15°C) là tháng 1. Vùng
đinh có nền nhiệt độ thấp hơn, bình quân là 18°c. Tháng nóng nhất là tháng 7 (23°C) và tháng lạnh
nhất là tháng 1 (10.8°C).
Độ ẩm bình quân ở vùng dưới thấp >80%, trên cao 87%. Mùa mưa nhất là khi có mưa dầm
độ ẩm lên tới trên 90%, nhưng đến mùa khô hanh độ ẩm chỉ còn 70-75%, các biệt có ngày độ ẩm
chỉ còn 50-60% (vùng núi cao).
Trong khu vực có 2 hệ thống sông chính là sông Phó Đáy ở phía Tây và Sông Công ở phía
Đông. Đường phân thuỷ của 2 hệ thống sông chính là dông núi Tam Đảo chạy từ Đèo Khế (Sơn
Dương) đến Mỹ Khê (Bình Xuyên). Mạng lưới sông suối hai sườn Tam Đảo dồn xuống các sông
chính như chân rết khá dày và ngắn, có cấu trúc dốc và hẹp lòng từ đỉnh xuống chân núi, lưu lượng
nước lớn; khi xuống tới các chân núi suối thường chảy dọc theo các chân thung lũng dài và hẹp
trước khi đổ ra vùng đồi và vùng đồng bằng. Tất cả các sông suối ữong vùng không có khả năng
yận chuyển thuỷ, chỉ có thể làm các thuỷ điện nhỏ.
2.5.3. Tài nguyên sinh vật
*Hệ thực vật : Theo kết quả điều tra từ 1997-2000, đã ghi nhận được tại VQG Tam Đảo
1282 loài thực yật bậc cao có mạch, thuộc 660 chi, 179 họ. Trong số 1282 loài thực vật được phát
hiện tại Tam Đảo có 66 loài cây quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam: Trầm hương, Kim tuyến,
Trầu tiên, Vù hương, Đỗ trọng bắc, Sưa bắc bộ, Vàng tâm, Đinh hương, Kim giao vv Đặc biệt,
trong số đó có 42 loài thực vật được coi là đặc hữu của Vườn quốc gia Tam Đảo.
*Hệ động vật rừng : Theo kết quả điều tra, tính đến năm 2003, đã phát hiện được tại Vườn
quốc gia Tam đảo 70 loài thú, 248 loài chim, 132 loài bò sát 62 loài ếch nhái và 651 loài côn trùng.
Với số liệu trên, nếu đánh giá theo chỉ số đa dạng sinh học thì khu hệ động yật Tam Đảo có mức độ
đa dạng rất cao về bộ, họ và đa dạng cao về thành phần loài so vói toàn quốc.
2.5.4. Đm chất
9
Trong quá trình điều tra thực địa 4 loại đất chính ở Tam Đảo được phát hiện là:
1. Đất Feralit mùn vàng nhạt: Loại đất này phát triển trên núi trung bình, diện tích 8 968 ha, chiếm
17,1 % diện tích.
2. Đất Feralit mùn vàng đỏ: Loại đất này phân bố trên núi thấp, diện tích 9 292 ha, chiếm 17,8 % diện
tích.
3. Đất Feralit đỏ vàng phát triển trên nhiều loại đá khác nhau: Loại đất này có diện tích 24641 ha,
chiếm 47,0 % diện tích.
4. Đất phù sa và dốc tụ: Loại đất này có diện tích 9497 ha, chiếm 18,1%.
2.5.5. Điều kiên kinh tế - xã hôi
• •
Theo số liệu của vườn quốc gia (2001), vùng đệm của vườn quốc gia Tam Đảo bao gồm 23
xã và thị trấn thuộc 6 huyện thị. Tổng dân số trong vùng trên 148000 người, thuộc 29598 hộ. số
người trong độ tuổi lao động 89460, trong đó lao động Nông nghiệp 84678 người, chiếm 94,65%.
Tỷ lệ tăng dân số 1,0-2,0%.
Thành phần dân tộc: Trong vùng đệm của vườn quốc gia có 8 dân tộc anh em sinh sống, bao
gồm: Kinh, Dao, Nùng, Tày, Sán chỉ, Sán dìu, Cao lan và Hoa. Trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số
(63%).
Nguồn thu nhập chính của ngưòi dân là Nông nghiệp, chiếm 80%, khai thác Lâm sản (chủ
yếu từ vườn quốc gia) 12%, từ ngành nghề phụ 5%, buôn bán nhỏ 3%. Thu nhập bình quân
120000đ/ngưòi/tháng.
Trong những năm gần đây với sự hỗ trợ của nhà nước, vườn quốc gia và các tổ chức khác,
nhiều dự án phát triển kinh tế-xã hội vùng đệm đã được triển khai. Đường sá, giao thông được mở
mang đi lại thuận tiện tạo điều kện cho người dân trong vùng giao lưu phát triển kinh tế, đổi mới kỹ
thuật canh tác, cơ cấu cây trồng vật nuôi, đòi sống người dân được cải thiện khá hơn trước. Mặc dù
vậy, nhìn chung trong khu yực kinh tế người dân còn rất nhiều khó khăn do phương thức canh tác
lạc hậu, năng suất cây trồng thấp, thiếu đất sản xuất, chậm đổi mói cơ cấu cây trồng yật nuôi, cơ
cấu ngành nghề. Những khó khăn trên của người dân là áp lực lớn đối với tài nguyên rừng của vườn
quốc gia Tam Đảo.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Thành phần loài Oribatida ở đai cao 600m-900m của vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh
Vĩnh Phúc.
1
3.1.1 Danh sách loài
Danh sách loài Oribatida ghi nhận ở đai cao 600-900m ở vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh
Vĩnh Phúc gồm 73 loài thuộc 53 giống, 36 họ(bảng 1). Trong số 73 loài Oribatida ghi nhận được
có 2 loài chưa định tên gồm: Cultrorỉbula sp.; Unguizetes sp Trên cơ sở phân tích so sánh các
mẫu ve giáp ở khu vực nghiên cứu vói các mẫu yật lưu trữ tại phòng thí nghiệm cũng như các tài
liệu tham khảo của Vũ Quang Mạnh, chúng tôi tin rằng : trong 2 loài chưa được định tên ở trên
có thể là loài mới cho khoa học. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của một Luận văn cử nhân, do nhiều
hạn chế về thòi gian nên chúng tôi chưa định rõ được tên của 2 loài này.
Bảng 3.1. Danh sách thành phần loài Oríbatida theo các tầng phân bố ở
1
đai cao 600 - 900m củavườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
STT Loài
ĐAI CAO 600-
900m
A
I
A
2
l
á
rê
u
I HYPOCHTHONIIDAE BERLESE, 1910
Eniochthonius Berlese, 1910
X
1 Eniochthonỉus minutissimus Berlese, 1904
II COSMOCHTHONIIDAE GRANDJEAN, 1974
Cosmochthonius Berlese, 1910
2 Cosmochthonius lanatus Michael, 1887
X
III PHTHIRACARIDAE PERTY, 1841
Hopỉophoreỉla Berlese, 1923
3 Hopỉophoreỉla cuneiseta Mahunka, 1988
X X X
IV EUPHTHIRACARIDAE JACOT, 1930
1
Rhysotritia Maerkel et Meyer, 1959
4 Rhysotritia ardua C. L. Koch, 1841
X X X
5 Rhysotritia duplica Grandjean, 1953
X X
6 Rhysotritia rasile, Mahunka, 1982
X X
V LOHMANNIIDAE BERLESE, 1916
Mixacarus Balogh, 1958
7 Mixacarus follifer Golosova, 1984
X
Papillacarus Kunst, 1959
8 Papilacarus aciculatus Berlese, 1905
X
9 Papilacarus arboriseta Vu et Jeleva, 1987
X X
10 Papilacarus undrirostratus Aoki, 1964
X
Meristacarus Grandjean, 1934
11 Meristacarus madagaskarensis Balogh, 1961
X X
VI EPILOHMANNIIDAE OUDEMANS, 1923
Epilohmannia Berlese, 1910
12 Epilohmannia cylindrica Berlese, 1904
X
VII NOTHRIDAE BERLESE, 1896
Nothrus C. L. Koch, 1836
13 Nothrus shapensis Krivolutsky, 1998
X
VIII TRHYPOCHTHONIDAE WILLMANN, 1931
Archeozetes Grandjean, 1931
14 Archegozetes longisetosus Aoki, 1965
X X X
IX NANHERMANNIIDAE SELLNICK, 1928
Nanhermannia Berlese, 1913
15 Nanhermannia thainensis Aoki, 1965
X X X
X HERMANNIIDAE SELLNICK, 1928
Phyllhermannia Berlese, 1916
16 Pkyllhermannia gladiata Aoki, 1965
X X X X
17 Phyllhermannia similis Balogh et Mahunka, 1967
X X X X
XI LIODIDAE GRANDJEAN, 1954
Liodes von Heyden, 1826
18 Liodes theleproctus Hermann, 1804
X X
XII CEPHEIDAE BERLESE, 1896
Sphodrocepheus Woolley et Higgins, 1963
19 Sphodrocepheus tuberculatus Mahunka, 1988
X X
XIII MICROTEGEIDAE BALOGH, 1972
Microtegeus Berlese, 1916
20 Microtegeus reticulatus Aoki, 1965
X X X
XIV MICROZETIDAE GRANDJEAN, 1936
Kaszabozetes Mahunka, 1988
21 Kaszabozetes velatus Mahunka, 1988
X
XV EREMOBELBIDAE BALOGH, 1961
Eremobelba Berlese, 1908
22 Eremobelba bellicosa Balogh et Mahunka, 1967
X
XVI ZETORCHESTIDAE MICHAEL, 1898
Zetochestes Berlese, 1888
23 Zetochestes saltator Oudemans, 1915
X X X X
XVII ASTEGISTIDAEBALOGH, 1961
Cultroribula Berlese, 1908
24 Cultroribula lata Aoki, 1961
X X X X
25 Cultroribula lata sp.s
X X X X
XVIII PELOPPIIDAE BALOGH, 1943
Ceratoppia Berlese, 1908
26 Ceratoppia crassiseta Balogh et Mahunka, 1967
X X
Furcoppia Balogh et Mahunka, 1966
27 Furcoppia parva Balogh et Mahunka, 1967
X
XIX CARABODIDAE C. L.KOCH, 1837
Aokiella Balogh et Mahunka, 1967
28 Aokiellaflorens Balogh et Mahunka, 1967
X
Austrocarabodes Hammer, 1966
29
Austrocarabodes szentivanyi Balogh et Mahunka,
1967
X
1
Gibbicepheus Balogh, 1958
30 Gibbicepheus baccanensis Jeleva et Yu, 1987
X
XX NIPPOBODIDAE, 1959
Leobodes Aoki, 1965
31 Leobodes montsruosus Vu et Jeleva, 1987
X
XXI TECTOCEPHEIDAE GRRANDJEAN, 1954
Tectocepheus Berlese, 1913
32 Tectocepheus cuspidentatus Knulle, 1954
X
XXII OTOCEPHEIDAE BALOGH,1961
Acrotocepheus Berlese, 1905
33 Acrotocepheus duplicomutus Aoki, 1965
X X
34
Acrotocepheus triplicomutus Balogh et Mahunka,
1967
X X X X
Dolicheremaeus Jacot, 1938
35 Dolicheremaeus aoki Balogh et Mahunka, 1967
X X X
36
Dolicheremaeus inaequalis Balogh et Mahunka,
1967
X
37
Dolicheremaeus lineolatus Balogh et Mahunka,
1967
X X X
Fissicepheus Balogh et Mahunka, 1967
38 Fissicepheus elegans Balogh et Mahunka, 1967
X
XXIII EREMELLIDAE BALOGH,1961
Eremella Berlese, 1913
39 Eremella vestita Berlese, 1913
X X X X
XXIV OPPIIDAE GRANDJEAN, 1954
Pulchroppia Subías et Balogh, 1989
40 Pulchroppia granulata Mahunka, 1988
X X X
41 Pulchroppia vietnamica Balogh et Mahunka, 1967
X
42 Oppiela nova Oudemans, 1902
X X
Arcoppia Hammer, 1977
43 Arcoppia hammereae Rodríguez et Subías, 1984
X
Pseudoamerioppia Subías, 1989
44 Pseudoamerioppia vietnamica Mahunka, 1988
X
XXV LIMNOZETIDAE GRANDJEAN, 1954
Limnozetes Hull, 1916
45 Limnozetes pastulatus Mahunka, 1987
X X X
XXVI CYMBAEREMAEIDAE SELLNICK, 1928
Scapheremaeus Berlese, 1910
46 Scapheremaeus crassus Mahunka, 1988
X
XXVII PARAKALUMIDAE GRANDJEAN, 1936
Neoribates Berlese, 1914
47 Neoribates aurantiacus Oudemans, 1913
X
XXVI
II
MOCHLOZETIDAE GRANDJEAN, 1960
Unguizetes Sellnick, 1925
48 Unguizetes clavatus Aoki, 1967
X X X X
49 Unguizetes sp.
X X X X
XIX
XYLOBATIDAE J.BALOGH ET
P.BALOGH,
1984
Brasilobates Perez-Inigo et Baggio, 1980
50 Brasilobates maximus Mahunka, 1988
X X
Setoxylobates Balogh et Mahunka, 1967
51 Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967
X X X X
Perxylobates Hammer, 1972
52 Perxylobates vermiseta Balogh et Mahunka, 1968
X X X
53 Perxylobates vietnamensis Jeleva et Vu, 1987
X X
Xylobates Jacot, 1929
54 Xylobates capucinus Berlese, 1908
X X X
55 Xylobates lophotrichus Brerlese, 1904
X X
56 Xylobates monodactylus Haller, 1804
X
XXX
PROTORIBATIDAE J.BALOGH
ET
P,BALOGH, 1984
Liebstadia Oudemans, 1906
57 Liebstadia humerata Sellnick, 1928
X X X
XXXI HAPLOZETIDAE GRANDDJEAN, 1936
1
Peloribates Berlese, 1908
58
Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka,
1967
X X X X
59 Peloribates gressitti Balogh et Mahunka, 1967
X
Rostrozetes Sellnick, 1925
60 Rostrozetes punctulifer Balogh et Mahunka, 1979
X X
61 Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979
X
XXXII S CHELORIBATIDAE GRANDJEAN, 1953
Rhabdoribates Aoki, 1967
62 Rhabdoribates siamensis Aoki, 1967
X
Euscheloribates Kunst, 1958
63 Euscheloribates samsinaki Kunst, 1958
X
Scheloribates Berlese, 1908
64 Scheloribates cruciseta Vu et Jeleva, 1987
X X
65 Scheloribates laevigatus C. L. Koch, 1836
X X X X
66 Scheloribates latipes C. L. Koch, 1841
X X
67 Scheloribates pallidulus C. L. Koch, 1840
X X X
XXXI
II
ORIPODIDAE JACOT, 1925
Subpimodus Mahunka, 1988
68 Subpimodus mirabilis Mahunka, 1988
X
Cosmopimodus Balogh, 1970
69 Cosmopimodus tridactylus Mahunka, 1988
X X
XXXI
V
AUSTRACHIPTERIIDAE LUXTON, 1985
Lamellobates Hammer, 1958
70 Lamellobates ocularis Jeleva et Vu, 1987
X
Paralamellobates Bhaduri et Raychaudhuri, 1968
71 Paralamellobates schoutedeni Balogh, 1959
X
XXXV ACHIPTERIDAE THOR, 1929
Achipteria Berlese, 1885
72 Achipteria curta Aoki, 1970
X
XXXV
I
GALUMNIDAE JACOT, 1925
Galumna Heyden, 1826
73 Galumnaflabeỉỉifera Hammer, 1952
X
Số loài theo tầng phân bố
3
6
3
3
4
2
4
0
Tổng số loài 73
Ghi chú: AI: lớp đất mặt O-lOcm; A2: lớp đất ở độ sâu 1 l-20cm So với khu hệ Vườn quốc
gia Tam Đảo nghiên cứu bởi Vũ Quang Mạnh
năm 2004 (63 loài, 39 giống, 25 họ), khu hệ ve giáp ở đai cao 600-900m đã
bổ sung thêm 10 loài, 14 giống và 11 họ. Còn so với khu hệ vườn quốc gia
Xuân Sơn, Phú Thọ bởi Đào Duy Trinh, 2011 thì khu hệ ve giáp của vườn
quốc gia Tam Đảo đa dạng hơn về số họ và số giống (hơn 8 họ và 5 giống)
(Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm ,2004; Đào Duy Trinh, 2011) [12] [18].
Bảng 3.2: So sánh tính đa dạng các taxon họ, giống, loài của khu hệ ve giáp ở đai cao 600-900
của vườn quốc gia Tam Đảo với các khu hệ ve giáp
3.1.2. Thành phần phân loại học
Phân tích thành phần phân loại học quần xã Oribatida ở đai cao 600-
900m của vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc cho thấy : có 1 họ Xylobatidae có số loài nhiều
nhất (7 loài/họ tương ứng chiếm 9,59% tổng số loài). Tiếp đến là 2 họ Otocepheidae,
Scheloribatidae cùng có 6 loài/họ (chiếm 8,22% tổng số loài).
Có 2 họ Lohmanniidae, Oppiidae cùng có 5 loài, chiếm 6,85% tổng số loài. Các họ còn lại
có từ 2-4 loài, chiếm tương ứng từ 2,74% đến 5,48% tổng số loài. Có 22 họ chỉ có 1 giống 1 loài.
Giống Schelorỉbates thuộc họ Scheloribatidae có số loài nhiều nhất (4 loài/giống, chiếm
1,89% tổng số giống ), có 5 giống Rhysotrìtia, Papillacarus, Dolìcheremaeus, Pulchroppỉa,
Xylobates có 3 loài/giống ( chiếm 9,43% tổng số giống), có 7 giống Phyllhermannỉa, Cultrorỉbula,
Otocepheus, Unguizetes, Perxylobate, Pelorỉbates Rostrozetes có 2 loài/giống (chiếm 13,20% tổng
số giống). Còn lại các giống chỉ có 1 loài/giống.
Như vậy, khu hệ ve giáp ở đai cao 600-900m của Vườn quốc gia Tam Đảo có tính đa dạng
cao tập trung ở 5 họ (Lohmanniidae, Oppiidae, Otocepheidae, Scheloribatidae, Xylobatidae).
Bảng 3.3. Thành phần phân loại học Oribatida ở đai cao 600-900m ở Vườn
1
khác được nghiên cứu trước đây
Taxon
VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc
(2004)
VQG Xuân Sơn,
Phú Thọ (2011)
Đai cao 600-900
VQG Tam Đảo,
Vĩnh Phúc
Loài 63 103 73
Giông 39 48 53
Họ 25 28 36
1
quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
Họ Giống Loài Tỷ lệ % so với
Ẩ
tông sô
Đã
xác
Chưa
xác
Tống
số
Loài Giố
ng
HYPOCHTHONIIDAE 1 1 0 1 1,37 1,89
COSMOCHTHONIID
AE
1 1 0 1 1,37 1,89
PHTHIRACARIDAE 1 1 0 1 1,37 1,89
EUPHTHIRACARIDA
E
1 3 0 3 4,11 1,89
LOHMANNIIDAE 5 0 5 6,85 5,66
EPILOHMANNIIDAE 1 1 0 1 1,37 1,89
NOTHRIDAE 1 1 0 1 1,37 1,89
TRHYPOCHTHONID
AE
1 1 0 1 1,37 1,89
NANHERMANNIIDA
E
1 1 0 1 1,37 1,89
HERMANNIIDAE 1 2 0 2 2,74 1,89
LIODIDAE 1 1 0 1 1,37 1,89
CEPHEIDAE 1 1 0 1 1,37 1,89
MICROTEGEIDAE 1 1 0 1 1,37 1,89
MICROZETIDAE 1 1 0 1 1,37 1,89
EREMOBELBIDAE 1 1 0 1 1,37 1,89
ZETORCHESTIDAE 1 1 0 1 1,37 1,89
ASTEGISTIDAE 1 1 1 2 2,74 1,89
PELOPPIIDAE 2 2 0 2 2,74 3,77
CARABODIDAE 3 3 0 3 4,11 5,66
NIPPOBODIDAE 1 1 0 1 1,37 1,89
TECTOCEPHEIDAE 1 1 0 1 1,37 1,89
OTOCEPHEIDAE 3 6 0 6 8,22 5,66
EREMELLIDAE 1 1 0 1 1,37 1,89
OPPIIDAE 3 5 0 5 6,85 5,66
LIMNOZETIDAE 1 1 0 1 1,37 1,89
CYMBAEREMAEIDA
E
1 1 0 1 1,37 1,89
PARAKALUMIDAE 1 1 0 1 1,37 1,89
MOCHLOZETIDAE 1 1 1 2 2,74 1,89
XYLOBATIDAE 4 7 0 7 9,59 7,55
PROTORIBATIDAE 1 1 0 1 1,37 1,89
HAPLOZETIDAE 2 4 0 4 5,48 3,77
SCHELORIBATIDAE 3 6 0 6 8,22 5,66
ORIPODIDAE 2 2 0 2 2,74 3,77
AUSTRACHIPTERIID
A
E
2 2 0 2 2,74 3,77
ACHIPTERIDAE 1 1 0 1 1,37 1,89
GALUMNIDAE 1 1 0 1 1,37 1,89
TỔNG 53 71 2 73 100 100
3.2. Đặc điểm phân bổ của Oribatida ở đai cao 600-900m của vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh
Vĩnh Phúc.
Trong 73 loài ghi nhận có 12 loài xuất hiện ở cả 4 tàng phân bố, gồm:
Phyllhermannia gladỉata, Phyllhermannia similis, Zetochestes saltator, Cultrorỉbula lata,
Cultroribula sp., Acrotocepheus triplicomutus, Eremella vestita, Unguizetes clavatus, Unguizetes
sp., Setoxylobates foveolatus, Peloribates pseudoporosus, Schelorỉbates laevigatus.
Có 7 loài chỉ xuất hiện ở tầng đất 0-1 Ocm, gồm Cosmochthonius lanatus, Papỉlacarus
aciculatus, Nothrus shapensis, Furcoppia parva, Dolicheremaeus inaequalis, Rhabdoribates
siamensis, Lamellobates ocularis.
Có 9 loài chỉ xuất hiện ở tàng đất ll-20cm, gồm Eniochthonius minutissimus,
Austrocarabodes szentivanyi, Leobod.es montsruosus, Tectocepheus cuspỉdentatus, Fissicepheus
elegans, Pulchroppỉa vietnamỉca, Xylobates monodactylus, Rostrozetes trỉmorphus, Achipteria
curta.
Có 7 loài chỉ xuất hiện ở tầng lá, gồm Mỉxacarus follỉfer, Papilacarus undrirostratus,
Epỉlohmannỉa cylindrica, Aokỉella ýlorens, Scapheremaeus crassus, Subpimodus mirabilis,
Paralamellobates schoutedeni.
Có 10 loài chỉ xuất hiện ở tàng rêu, gồm Kaszabozetes velatus, Eremobelba bellỉcosa,
Gibbỉcepheus baccanensỉs, Arcoppia hammereae, Pseudoamerioppia, Pseudoamerỉoppia
vỉetnamica, Neorỉbates aurantỉacus, Pelorỉbates gressitti, Euscheloribates samsinakỉ, Galumna
flabellifera.
Nhìn chung, số loài phân bố ở cả 4 tầng là tương đương nhau, số loài tập trung cao nhất ở
tầng lá (42 loài), ở tầng rêu (40 loài), tầng AI (36 loài) và thấp nhất ở tàng đất A2 (33 loài). Sự phân
bố của Oribatida theo độ sâu tầng đất số loài Oribatida có xu hướng giảm từ tầng đất AI (36 loài)
đến tầng A2 (33 loài).
3.3. Môt số chỉ số đỉnh lương của Oribatida ở đai cao 600-900 của vườn
• • • o
quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc
3.3.1. Số loài
Kết quả ghi nhận được về số loài theo tầng phân bố trình bày ở bảng 3.4 cho thấy: số loài
thu được là tương đương nhau ở cả 4 tầng phân bố (tương ứng : 42 loài- tàng lá, 40 loài- tàng rêu,
36 loài- tàng Al, 33 loài- tàng A2).
Bảng 3.4. Một số chỉ số định lượng cấu trúc của Oribatỉda theo tầng phân bố ở đai cao 600-900
1
ở VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc.
Ghi chú: H’ : chỉ số đa dạng J’ : chỉ số đồng đều MĐTB: Mật độ trung bình (đất, lá:
cá thể/m2; rêu: cá thể/kg)
3.3.2. Mật độ trung bình
Kết quả nghiên cứu cho thấy tầng rêu có mật độ trung bình thu được thấp nhất (504 cá
thể/kg), đến tàng lá (1207 cá thể/m2) và cao nhất ở tầng đất, trong đó: tàng A2 (4360 cá thể/m2),
tầng AI (4680 cá thể/m2) (bảng 3.4).
3.3.2. Chỉ số đa dạng loài H’
Chỉ số đa dạng loài H’ của Oribatida ghi nhận ở 4 tầng phân bố ở đai cao 600-900m đạt giá
trị cao, dao động tò H’=2,81 (tầng rêu) đến H’= 3,34 (tầng AI) (bảng 3.4)
3.3.3. Chỉ số đồng đểu J’
Kết quả nghiên cứu về giá trị của chỉ số đồng đều J’ trình bày ở bảng 3.4 cho thấy: chiều
hướng tăng giảm giá trị của chỉ số đồng đều J’ tương tự như chiều hướng tăng giảm giá trị của chỉ
số đa dạng H’ và đạt giá tn cao.
Như vậy, khu hệ ve giáp Oribatida ở đai cao 600-900m rất đa dạng, kết hợp với điều tra
ngoài thực tế cho thấy sinh cảnh rừng ở đai cao này hoàn toànchưa bị tác động, thảm thực vật ở đây
rất phong phú vềchủng loại. Đây
cũng là nguồn thức ăn cung cấp cho ve giáp sinh trưởng và phát triển.Chính vì vậy mà tất
cả giá trị định lượng của ve giáp được phân tích ở đai cao này ở các tầng phân bố đều rất cao.
3.4. Những loài Oribatida ưu thế trong 4 tầng phân bố của đai cao 600- 900m của vườn quốc
gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc.
Loài Oribatida ưu thế là những loài có độ ưu thế chiếm từ 5% tổng số cá thể chung của quần
xã trở lên (Ermilov S.G., Chistyakov M.P., 2007) [25]. Ở mỗi sinh cảnh, mỗi tầng phân bố ữong
1
Chỉ sô Tầng phân bố
AI A2 Lá Rêu
Sổ loài 36 33 42 40
MĐTB 4680 4360 1207 504
H’ 3,34 3,16 2,96 2,81
J’ 0,93 0,90 0,79 0,76
cùng 1 sinh cảnh có một tập họp các loài ưu thế đặc trưng và tập hợp này thay đổi ở các sinh cảnh,
mỗi tầng phân bố trong một sinh cảnh khác nhau theo thòi gian. Sự thay đổi các loài ưu thế phản
ánh sự thay đổi của môi trường sống. Trong điều kiện môi trường sống tối ưu, mang tính chất tự
nhiên, thông thường các loài ưu thế có số lượng cá thể không vượt ttội so vói các loài khác ữong
quần xã. Nhưng trong điều kiện môi trường thay đổi, tác động đến từng cá thể, sinh vật phải tự điều
chỉnh để thích ứng vói điều kiện sống mói, dẫn đến kết quả: một số loài bị diệt vong, một số loài
khác phát triển đột biến làm thay đổi hình ảnh tập hợp các loài ưu thế ữong quần xã.
Ở đai cao 600-900m, chúng tôi đã ghi nhận được 15 loài Oribatida ưu thế chung cho cả 4
tầng phân bố. Có 2 loài ưu thế cho 3 tầng phân bố (Pelorìbates pseudoporosus, Eremella vestỉta) và
1 loài ưu thế ở 2 tầng phân bố (Xylobates lophotrichus (tầng A2 và tầng Lá)).
Các loài còn lại chỉ ưu thế trong 1 tầng riêng biệt, cụ thể : tầng AI có 2 loài (Phyllhermannia
similis, Cultroribula latà), tầng A2 có 3 loài (Eniochthonius minutissimus, Sphodrocepheus
tuberculatus, Perxylobates vietnamensis), tầng lá có 3 loài {Phyllhermannia gladiata, Liodes
theleproctus, Mỉcrotegeus retỉculatus), tầng rêu có 4 loài (Arcoppỉa hammereae, Setoxylobates
foveolatus, Xylobates capucinu,s Lỉebstadỉa hume rata).
w
Bảng 3.5. Các loài Oríbatida ưu thê trong đai cao 600-900m
1
Ghi chú: xem bảng 3.1
2
của vườn quắc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc.
ST
T
Loài ưu thế Tầng phân bố
AI A2 Lá Rêu
1 Xylobates lophotrichus
13,7
6
16,
36
2 Enỉochthonius minutissimus
11,0
1
3 Perxylobates vietnamensis 6,42
4 Sphodrocepheus tuberculatus 6,42
5 Eremella vestỉta
10,
26
5,5
14,
68
6 Liodes theleproctus
13,
66
7 Cultrorỉbula lata
8,5
5
8 Peloribates pseudoporosus
5,9
8
9,3
2
13,0
9 Microtegeus reticulatus
8,4
9
10 Arcoppỉa hammereae
10,
22
11 Xylobates capucinus 7,54
12 Liebstadỉa humerata 7,04
13 Setoxylobates foveolatus 6,45
14 Phyllhermannia similis
5,9
8
15 Phyllhermannia gladiata
5,3
8
Tầng AI
Tầng lá
Biểu đồ 1: Cấu trúc ưu thế của Oribatida ở đai cao 600-900m của vườn
quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
Ghi chú: 1: Xylobates lophotrichus
3: Perxylobates vieừiamensis 4: Sphodrocepheus tuberculatus
5: Eremella vestita 7: Cultrorỉbula lata 9:
Mỉcrotegeus retỉculatus 11: Xylobates capucỉn
13: Setoxylobates /oveolatus 15:
Phyllhermannỉa gladiata 6: Liodes
theleproctus 8: Pelorỉbates pseudoporosus 10:
Arcoppia hammereae 12: Lỉebstadỉa
humerata 14: Phyllhermannỉa similis
2
Tầng A2
l
l
Tầng rêu
1
2: Eniochthonius mỉnutissimus
Phân tích cấu trúc ưu thế của quần xã ve giáp ở đai cao 600-900m cho thấy:
Dù ở tầng phân bố nào thì sự phân bố về số lượng cá thể của các loài ưu thế là tương
đương, không có sự chênh lệch đáng kể. Kết hợp với phần phân tích sự thay đổi các
giá tri định lượng của ve giáp ở trên cho thấy quần xã ve giáp ở đai cao 600-900m rất
đa dạng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
■
Từ kết quả nghiên cứu, tôi rút ra kết luận sau:
1. Danh sách loài Oribatida ghi nhận ở đai cao 600-900m ở vườn quốc gia Tam Đảo,
tỉnh Vĩnh Phúc gồm 73 loài thuộc 53 giống , 36 họ. Trong số 73 loài Oribatida ghi
nhận được có 2 loài chưa định tên gồm: Cultrorỉbula sp.; Unguizetes sp.
2. Khu hệ ve giáp ở đai cao 600-900m của Vườn quốc gia Tam đảo có tính đa dạng cao
tập trung ở 5 họ (Lohmanniidae, Oppiidae, Otocepheidae, Scheloribatidae,
Xylobatidae)
3. Số loài phân bố ở cả 4 tầng (Al, A2, lá, rêu) là tương đương nhau. Theo độ sâu tầng
đất, sự phân bố của Oribatida có xu hướng giảm từ tầng đất AI (36 loài) đến tầng A2
(33 loài).
4. Các giá trị định lượng của ve giáp ghi nhận khá cao, chứng tỏ quần xã ve giáp ở đai
cao 600-900m rất đa dạng
5. Có 15 loài Oribatida ưu thế ở đai cao 600-900m. Ở tầng phân bố nào thì sự phân bố
về số lượng cá thể của các loài ưu thế là tương đương, không có sự chênh lệch đáng
kể.
KIẾN NGHỊ
Do đề tài của chúng tôi được thực hiện trong thời gian ngắn, nên kết quả chưa
thấy được phần nào ảnh hưởng của môi trường tại đai cao 600-900m của vườn quốc
gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc tới sự thay đổi về số lượng, thành phàn một số nhóm phân
loại chính của ve giáp. Để có thể đưa ra kết luận chính xác, rõ ràng hơn về mối liên
quan giữa ve giáp và môi trường tại đây cần phải tiến hành nghiên cứu liên tục trong
một thòi gian nữa.
TÀI LIÊU THAM KHẢO Tài
liệu tiếng việt
1. Nguyễn Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Phan Thị Thu Hiền, 2008. “Nghiên cứu
ảnh hưởng của một số liều lượng phân lân đến động yật Chân khớp bé ở
ruộng trồng lạc huyện Gia Lâm, Hà Nội”, Báo cáo hội nghị Côn trùng học
toàn quốc lần thứ 6, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 432 - 439.
2. Thái Trần Bái (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, 1998. (Động vật học không
xương sống (giáo trình sử dụng cho các trường cao đẳng sư phạm). Nxb Giáo
Dục, ữ. 117-185.
3. Vương Thị Hòa và cộng sự, 2005. “Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của
thuốc trừ cỏ Bytavi 60EC lên cấu trúc quần xã động yật Chân khớp bé
(Microarthropoda)”, Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc 2005 - Những vấn
đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb KH và KT, tr. 210-216.
4. Vương Thị Hòa và cộng sự, 2005. “Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu Shachong
Shuang 200SL đến cấu trúc và số lượng của Microarthropoda”, Báo cáo Hội
nghị khoa học toàn quốc 2005, Nxb KH và KT, tr. 190 - 195.
5. Vũ Quang Mạnh, 1980. Nghiên cứu thành phần , phân bố và biến động số
lượng các nhóm ve bét Cryptostigmata, Mesostigmata, prostigmata (Acarina)
và bọ nhảy collembola (insecta) ở một số sinh cảnh Tây Nguyên và ngoại
thành Hà Nội- Bộ Giáo Dục, Trường ĐHSP Hà Nội
1, Ly. Cấp 1 SĐH, Hữ 1-57.
6. Vũ Quang Mạnh, 1999: Oribatida comnucning Shuctures (Acari: Oribatida) in
relatin to forest decline in Tam Đao national park of Viet Nam. Proceeding of
the NCST of Viet Nam, voi II, n02, 83-94.
7. Vũ Quang Mạnh, 2003. Sinh thái học đất, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội.9-
108,122-129
8. Vũ Quang Mạnh, Động vật chí Việt Nam Fauna of Vietnam bộ ve giáp
(Orỉbatỉda), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2007.
9. Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa, 1995. “Danh sách các loài Ve giáp đất (Acari:
Oribatei) ở Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 17 (3), tr. 49 - 55 (CĐ).
10.Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa, 2002: Dữ liệu bổ sung về cấu trúc và vai trò
của quần xã quần ve giáp (Acari: Oribatida) vùng rừng Tam Đảo, Vĩnh Phúc.
Proceeding of the 4th Viet Nam national confrence on Entomology, Nxb. Nông
Nghiệp, Hà Nội, tr. 314-318.
11.Vũ Quang Mạnh, Vũ Văn Hiển, Nguyễn Trọng Năm, 2003. cấu trúc quàn xã
Động vật chân khớp bé (Microathorpoda) ở đất rừng liên quan đến đai cao khí
hậu ở Vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Tạp chí khoa học ĐHSP HN, 4,
tr.121-126.
12.Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, 2004. cấu trúc quần xã Động vật chân khớp
bé (Microathorpoda) ở các đai cao khí hậu Vườn quốc gia Tam Đảo- Tạp chí NN
và PTNT, N3 (39): 405- 410.
13.Vũ Quang Mạnh, Jeleva M., 1987. “Ve giáp (Oribatida, Acari) ở miền Bắc Việt
Nam, Ve giáp thấp”, Tạp chí sinh học, ứ.46 - 48.
14.Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật, 1990. “Cấu trúc nhóm Chân khớp bé
(Microathropoda) ở đất vùng đồi núi đông bắc Việt Nam”, Thông báo khoa học,
ĐHSP HN, tr.14 - 20.
15.Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Trí Tiến, 2000. Microathorpoda comnucning shucture
(Oribatida and collembola) in Tam Đao national park, Viet NamJ.Biosciences, voi
25, n04, 370-386.
16.Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, 2006. Nghiên cứu đặc điểm cẩu trúc của quần
xã Chân khớp bé ở các đai cao khí hậu khác nhau của
Vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Hà Nội, trang
10-21.
17.Nguyễn Trí Tiến, 1995. Một sổ đặc điểm cẩu trúc quần xã Bọ nhảy ở các hệ
sinh thái Bắc Việt Nam, tr.1-182.