Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Các đề kiểm tra môn Hóa học học kì I lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 22 trang )

ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC, HỌC KỲ 1, LỚP 9

Đề số 1 (Thời gian làm bài : 45 phút)
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1.

Có 4 chất đựng riêng biệt trong 4 ống nghiệm như sau: Đồng (II) oxit, sắt (III)
oxit, đồng, sắt. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 ml dung dịch axit clohiđric rồi lắc nhẹ. Các
chất có phản ứng với dung dịch axit clohiđric là
A. CuO, Cu, Fe
B. Fe
2
O
3
, Cu, Fe
C. Cu, Fe
2
O
3
, CuO.
D. Fe, Fe
2
O
3
, CuO.
Câu 2.

Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: CuSO
4
, CuO, SO


2
.
Lần lượt cho dung dịch KOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch KOH phản ứng với
A. CuSO
4
, CuO


B. CuSO
4
, SO
2

C. CuO, SO
2

D. CuSO
4
, CuO, SO
2
.
Câu 3.

Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây : Al, Fe, CuO, CO
2
,
FeSO
4
, H
2

SO
4
. Lần lượt cho dung dịch NaOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch
NaOH phản ứng với
A. Al, CO
2
, FeSO
4
, H
2
SO
4

B. Fe, CO
2
, FeSO
4
, H
2
SO
4

C. Al, Fe, CuO, FeSO
4

D. Al, Fe, CO
2
, H
2
SO

4
.
Câu 4.
Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước?
A. Magie và axit sunfuric
B. Magie oxit và axit sunfuric
C. Magie nitrat và natri hiđroxit
D. Magie clorua và natri hiđroxit.

Câu 5.

Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí ?
A. Bari oxit và axit sunfuric.
B. Bari hiđrroxit và axit sunfuric.
C. Bari cacbonat và axit sunfuric.
D. Bari clorua và axit sunfuric.

Câu 6.
Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối kết tủa?
A. Natri oxit và axit sunfuric
B. Natri sunfat và dung dịch bari clorua
C. Natri hiđroxit và axit sunfuric
D. Natri hiđroxit và magie clorua.

Câu 7.
Kim loại X có những tính chất hóa học sau:
- Phản ứng với oxi khi nung nóng.
- Phản ứng với dung dịch AgNO
3
giải phóng Ag.

- Phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
loãng giải phóng khí H
2
và muối của kim loại hoá trị
II.
Kim loại X là
A. Cu B. Na C. Al D. Fe
Câu 8.
Cho các phương trình hoá học:
1. Fe + Pb(NO
3
)
2
→ Fe(NO
3
)
2
+ Pb
2. Fe + Cu(NO
3
)
2
→ Fe(NO
3
)
2
+ Cu

3. Pb + Cu(NO
3
)
2
→ Pb(NO
3
)
2
+ Cu
4. Cu + 2 AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2 Ag
Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động hoá học là:
A. Pb, Fe, Ag, Cu
B. Fe, Pb, Ag, Cu
C. Ag, Cu, Pb, Fe
D. Ag, Cu, Fe, Pb.

II. Tự luận (6 điểm)
Câu 9.
(1 điểm)
Có bốn dung dịch đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt là NaOH, HCl, NaNO
3
,
NaCl. Hãy nêu phương pháp hoá học để phân biệt bốn dung dịch này. Viết các phương
trình hoá học (nếu có) để minh họa.

Câu 10.
(2,5 điểm)
Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến đổi hoá học theo sơ đồ sau:

Fe
2
O
3
Fe FeCl
3
Fe(OH)
3
Fe
2
(SO
4
)
3
FeCl
3


Câu 11.
(2,5 điểm)
Lấy 5 gam hỗn hợp hai muối là CaCO
3
và CaSO
4
cho tác dụng vừa đủ với dung
dịch HCl tạo thành 448 ml khí (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của

mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
(Ca = 40, C = 12, S = 32, O = 16)

(1)
(2) (5)
(3)
(4)
ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC, HỌC KỲ 1, LỚP 9

Đề số 2: Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)

Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1
. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo sản phẩm có
chất khí?
A - NaOH, Al, Zn.
B - Fe(OH)
2
, Fe, MgCO
3
.
C - CaCO
3
, Al
2
O
3
, K
2

SO
3.

D - BaCO
3
, Mg, K
2
SO
3.

Câu 2
. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH dư tạo sản
phẩm chỉ là dung dịch không màu?
A - H
2
SO
4
, CO
2
, FeCl
2
.
B - SO
2
, CuCl
2
, HCl.
C - SO
2
, HCl, Al.

D - ZnSO
4
, FeCl
3
, SO
2
.
Câu 3
. Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là dung dịch làm đỏ giấy quì
tím?
A - Dẫn 2, 24 lit khí CO
2
đktc vào 200 ml dung dịch NaOH 1M.
B - Trộn dung dịch chứa 0,1 mol HCl với 0,1 mol KOH.
C - Trộn dung dịch chứa 0,1 mol H
2
SO
4
với 0,1 mol NaOH.
D - Dẫn 0,224 lit khí HCl đktc vào dung dịch chứa 0, 5 mol Na
2
CO
3
.
Câu 4
. Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh?
A- Cho Al vào dung dịch H Cl.
B - Cho Zn vào dung dịch AgNO
3
.

C - Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl
3
.
D- Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO
4.
Câu 5. Người ta thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Đốt hỗn hợp bột S và Zn trong bình kín theo tỉ lệ 1:2 về khối lượng. Sau
khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A.
Thí nghiệm 2: Cho A phản ứng với dung dịch HCl dư thu được khí B.
a. Thành phần của chất rắn A
A. chỉ có Zn B. có ZnS và S dư
C. có ZnS và Zn dư D. có Zn, ZnS và S
b. Thành phần của khí B
A . chỉ có H
2
S B . chỉ có H
2

C . có H
2
S và H
2
D . có SO
2
và H
2
S
Câu 6 .
Cho 0,8 gam CuO và Cu tác dụng với 20 ml dung dịch H
2

SO
4
1M. Dung dịch thu
được sau phản ứng
A . chỉ có CuSO
4
B . chỉ có H
2
SO
4

C . có CuSO
4
và H
2
SO
4
D . có CuSO
3
và H
2
SO
4

Câu 7.
Dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn Al, Fe, Cu ở dạng bột?
A. H
2
SO
4

loãng B. FeCl
3

C. CuSO
4
D. AgNO
3

(Zn = 65 ; S = 32, Cu = 64, O= 16, H = 1)
II. Tự luận (6, 0 điểm)
Câu 8
(1,5 điểm)
Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại riêng biệt sau: H
2
S, HCl, SO
2
.
Có thể sục mỗi khí trên vào nước vôi trong dư để khử độc được không?
Hãy giải thích và viết các phương trình hóa học.
Câu 9
(4,5 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi:
a) Điện phân Al
2
O
3
nóng chảy trong bể điện phân.
b) Khí CO khử Fe
2
O

3
trong lò cao.
c) Sản xuất H
2
SO
4
từ lưu huỳnh.
2. Có hỗn hợp gồm CaCO
3
, CaO, Al. Để xác định phần trăm khối lượng của hỗn hợp,
người ta cho 10 gam hỗn hợp phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư. Dẫn toàn bộ khí
thu được sau phản ứng qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu 1 gam kết tủa và còn lại
0,672 lit khí không màu ở đktc.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
(Al = 27, Ca = 40, C = 12, O = 16, H = 1)


1

TRƯỜNG THCS HIỆP PHƯỚC
NHƠ TRẠCH - ĐỒNG NAI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN HOÁ HỌC LỚP 9


I - Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng
Câu 1. Khi cho CaO vào nước thu được
A. chất không tan Ca(OH)

2
. B. dung dịch Ca(OH)
2
.
C. chất không tan Ca(OH)
2
, nước. D. dung dịch Ca(OH)
2
và chất không tan Ca(OH)
2
.
Câu 2. Dãy các kim loại được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học giảm dần là
A. Al, Fe, Cu, Ag. B. Cu, Fe, Ag, Al.
C. Ag, Cu, Al, Fe. D. Fe, Al, Ag, Cu.
Câu 3. Để pha loãng H
2
SO
4
, người ta rót
A. H
2
SO
4
đặc từ từ vào nước và khuấy đều.
B. nước từ từ vào H
2
SO
4
đặc và khuấy đều.
C. H

2
SO
4
đặc từ từ vào H
2
SO
4
loãng và khuấy đều.
D. nhanh H
2
O vào H
2
SO
4
.
Câu 4. Cho phương trình hoá học sau :
?H
2
SO
4
(đặc, nóng) + ?Cu → ?CuSO
4
+ ?SO
2
+ ?H
2
O
Hệ số thích hợp đặt vào dấu chấm hỏi trong phương trình hoá học trên lần lượt là
A. 1, 2, 1, 1, 1. B. 2, 2, 1, 1, 1.
C. 2, 2, 1, 1, 2. D. 2, 1, 1, 1, 2.

Câu 5. Khi phân tích 1 oxit sắt, thấy oxi chiếm 30% về khối lượng, oxit đó là
A. FeO. B. Fe
2
O
3
. C. Fe
3
O
4
. D. cả 3 oxit trên.
Câu 6. Có những chất sau : H
2
O, NaOH, CO
2
, Na
2
O. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


2
Câu 7. Cho PTHH sau : Na
2
CO
3
+ 2HCl → 2NaCl + X + H
2
O. X là
A. CO. B. Cl

2
. C. CO
2
. D. NaHCO
3
.
Câu 8. Dãy các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na, Fe. B. K, Na. C. Al, Cu. D. Mg, K.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 9. (1,5 điểm) Viết phương trình hoá học biểu diễn biến hoá sau :

a) b)
3
2
c)
HCl AlCl
Cl
HCl HClO
⎯⎯⎯→⎯⎯⎯→
⎯⎯⎯→+

Câu 10. (1,5 điểm) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO
2
bằng cách cho HCl
tác dụng với CaCO
3
. Có thể thay HCl bằng H
2
SO
4

được không ? Tại sao ?
Câu 11. (3 điểm) Hoà tan hết 4,05 g Al vào m gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu
được hiđro và 104,5 g dung dịch. Hãy tính
a) Thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
b) Khối lượng muối tạo thành.
c) Khối lượng m của dung dịch HCl đã dùng.
(Biết Al= 27, Cl = 35,5, H = 1).










1

SỞ GIÁO DỤC ĐỒNG NAI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN HOÁ HỌC LỚP 9

I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1. Dãy các kim loại được xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần là
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn.
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.
Câu 2. Có 2 chất bột trắng CaO và Al

2
O
3
thuốc thử để phân biệt được 2 chất bột là
A. dung dịch HCl. B. NaCl.
C. H
2
O. D. giấy quỳ tím.
Câu 3. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây ?
A. CaSO
3
và HCl ; B. CaSO
4
và HCl ;
C. CaSO
3
và NaOH ; D. CaSO
3
và NaCl.
Câu 4. Có 2 dung dịch không màu là Ca(OH)
2
và NaOH. Để phân biệt 2 dung dịch này
bằng phương pháp hoá học dùng
A. HCl. B. CO
2
. C. phenolphtalein. D. nhiệt phân.
Câu 5. CaCO
3
có thể tham gia phản ứng với
A. HCl. B. NaOH. C. KNO

3
. D. Mg.
Câu 6. Trong các kim loại : Al, Ag, Au, Fe, Cu, thì kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Au.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 7. (3 điểm)Viết các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá sau :

Ca
(1)
⎯⎯→ CaO
(2)
⎯⎯→ Ca(OH)
2

(3)
⎯⎯→ CaCO
3

(4)
⎯⎯→ CaSO
4

(5)
(6)


2
Câu 8. (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hoá học sau :
a) H
2

SO
4
+ ? → HCl + ?
b) Cu + H
2
SO
4 đặc nóng
→ ? + ? + ?
c) HCl + ? → H
2
S↑ + ?
d) Mg(NO
3
)
2
+ ? → Mg(OH)
2
↓ + ?
Câu 9. (2 điểm) Hoà tan một lượng CuO cần 50 ml dung dịch HCl 1M.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng.
b) Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng.
c) Tính C
M
của chất trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi
không đáng kể.
(Biết H = 1, S = 32, O = 16,Cl = 35,5, Cu = 64).






ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC, HỌC KỲ II, LỚP 9

Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1
. Dãy nào sau đây đều gồm các chất thuộc loại polime?
A. Metan, etilen, polietilen
B. Metan, tinh bột, polietilen
C. Poli (vinyl) clorua, etilen, polietilen
D. Poli (vinyl) clorua, tinh bột, polietilen
Câu 2.
Dẫn 1mol khí axetilen vào dung dịch chứa 2 mol brom. Hiện tượng nào sau đây
đúng?
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Màu da cam của dung dịch brom nhạt hơn so với ban đầu.
C. Màu da cam của dung dịch brom đậm hơn so với ban đầu.
D. Màu da cam của dung dịch brom chuyển thành không màu.
Câu 3
. Đốt cháy sắt hoàn toàn trong khí Clo. Hòa tan chất rắn tạo thành trong nước rồi
cho tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Đặc điểm nào sau đây của sản phẩm phản ứng
là đúng?
A. Chỉ tạo thành dung dịch không màu.
B. Có chất kết tủa màu xanh tạo thành.
C. Có chất kết tủa màu nâu đỏ tạo thành.
D. Có dung dịch màu nâu đỏ tạo thành.
Câu 4. Đốt nóng hỗn hợp bột CuO và C theo tỉ lệ mol là 2:1 ở nhiệt độ cao rồi dẫn khí thu
được vào bình đựng nước vôi trong dư. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng

xảy ra?
A. Nước vôi trong vẩn đục và có hơi nước tạo thành.
B. Có chất rắn màu đỏ và hơi nước tạo thành.
C. Có hơi nước tạo thành còn màu chất rắn không thay đổi.
D. Có chất rắn màu đỏ tạo thành và nước vôi trong vẩn đục.
Câu 5.
Nhỏ từ từ dung dịch axit HCl vào cốc đựng một mẩu đá vôi nhỏ cho đến dư axit.
Hiện tượng nào sau đây có thể quan sát được?
A. Sủi bọt khí, đá vôi không tan.
B. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí.
C. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan.
D. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần và tan hết.
Câu 6.
Đốt cháy chất hữu cơ X trong oxi tạo ra sản phẩm là CO
2
, H
2
O và khí N
2
.
X là
A. xenlulozơ B. tinh bột C. protein D. poli (vinyl clorua)
Câu 7
. Dẫn 0,1mol khí C
2
H
4
(đktc) sục vào dung dịch chứa 10 gam brom.
Màu da cam của dung dịch brom sẽ
A. chuyển thành vàng nhạt. B. chuyển thành không màu .

C. chuyển thành vàng đậm hơn. D. không thay đổi gì. (Br = 80)
Câu 8
. Chỉ dùng dung dịch iot và dung dịch AgNO
3
trong NH
3
có thể phân biệt được
mỗi chất trong nhóm nào sau đây?
A. Axit axetic, glucozơ, saccarozơ.
B. Xenlulozơ, rượu etylic, saccarozơ.
C. Hồ tinh bột, rượu etylic, glucozơ .
D. Etilen, rượu etylic, glucozơ.
II. Tự luận (6, 0 điểm)
Câu 9.
(2, 5 điểm)
Hãy viết phương trình hoá học và ghi rõ điều kiện của các phản ứng sau:
a) Trùng hợp etilen
b) Axit axetic tác dụng với magie.
c) Oxi hóa rượu etylic thành axit axetic.
d) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn.
e) Đun nóng hỗn hợp rượu etylic và axit axetic có axit sunfuric đặc làm xúc tác.
Câu 10. (3,5 điểm)
Quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra tinh bột và khí oxi từ khí cacbonic, nước.
1) Tính khối lượng khí cacbonic đã phản ứng và khối lượng khí oxi sinh ra nếu có
0,81 tấn tinh bột tạo thành.
2) Hãy giải thích tại sao để bảo vệ môi trường không khí trong sạch, người ta cần
trồng nhiều cây xanh?
3) Từ 0,81 tấn tinh bột có thể sản xuất được bao nhiêu tấn rượu etylic theo sơ đồ:
Tinh bột
axit

nuoc
⎯⎯⎯→ glucozơ
30 32
men
do do−
⎯⎯⎯⎯→ rượu etylic
Giả thiết hiệu suất của cả quá trình là 80%.
(H = 1 ; C= 12; O= 16 )


1

TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
THÀNH PHỐ BIÊN HOÀ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN HOÁ HỌC LỚP 9

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1. Trong các công thức hoá học sau, công thức hoá học của chất hữu cơ là
A. CO
2
. B. Na
2
CO
3
. C. CO. D. CH
3
Cl.
Câu 2. Đốt cháy 32g khí mêtan, thể tích CO

2
sinh ra (ở đktc) là
A. 11,2 lít. B. 22,4 lít. C. 33,6 lít. D. 44,8 lít.
Câu 3. Etilen không tác dụng với chất nào sau đây ?
A. CH
4
; B. Br
2
; C. H
2
; D. O
2
;
Câu 4. 14 g khí ở đktc etilen có thể tích là
A. 28 lít. B. 5,6 lít. C. 11,2 lít. D. 14 lít.
Câu 5. Benzen không phản ứng với
A. Br
2
/Fe. B. O
2
. C. H
2
. D. dung dịch Br
2

Câu 6. Cho natri tác dụng với rượu etylic, chất tạo thành là
A. H
2
, CH
3

CH
2
ONa. B. H
2
, NaOH.
C. NaOH, H
2
O. D. CH
3
CH
2
ONa, NaOH.
Câu 7. Chất dùng điều chế etylaxetat là
A. axit axetic, natri hiđroxit, nước.
B. axit axetic, rượu etylic, axit clohiđric.
C. rượu etylic, nước và axit sunfuric đặc.
D. rượu etylic, axit axetic và axit sunfuric đặc.
Câu 8. Đốt cháy 46 g chất hữu cơ A thu được 88 g CO
2
và 54 g H
2
O. Trong A có các
nguyên tố
A. C. B. C, H. C. C, H, O. D. C, O.



2
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 9. (1,5 điểm) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau :

Glucozơ
(1)
⎯⎯→ rượu etylic
(2)
⎯⎯→ axitaxetic
(3)
⎯⎯→ etylaxetat.
Câu 10. (2 điểm) Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 3 chất lỏng : benzen, rượu
etylic và axit axetic ? Viết phương trình hoá học.
Câu 11.(2,5 điểm) Cho 4 lít hỗn hợp etilen và metan ở đktc vào dung dịch brôm, dung
dịch brom nhạt màu dần. Sau phản ứng người ta thu được 18,8 g đi brom etan.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b) Tính khối lượng brôm tham gia phản ứng ?
c) Xác định thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗ
n hợp ?
(C = 12 ; H = 1 ; Br = 80)
















1

TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN THUẬT
KHOÁI CHÂU – HƯNG YÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN HOÁ HỌC LỚP 9

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1. Ở điều kiện thích hợp clo phản ứng được với tất cả các chất trong dãy
A. Fe, KOH, H
2
O, H
2
.
B. H
2
, Ca, Fe
2
O
3
, Na
2
O.
C. H
2
, CaO, CuO, Fe
2
O

3
.
D. HCl, Na
2
O, CuO, Al
2
O
3
.
Câu 2. Ở điều kiện thích hợp, cacbon phản ứng được với tất cả các chất trong dãy
A. H
2
, Ca, CuO, Na
2
O.
B. H
2
, Ca, Fe
2
O
3
, Na
2
O.
C. H
2
, CaO, CuO, Fe
2
O
3

.
D. HCl, Na
2
O, CuO, Al
2
O
3
.
Câu 3. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch ?
A. CO
2
và KOH ;
B. Na
2
CO
3
và HCl ;
C. KNO
3
và NaHCO
3
;
D. NaHCO
3
và NaOH.
Câu 4. Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch brom là
A. CH
4
, C
6

H
6
.
B. C
2
H
4
, C
2
H
2
.
C. CH
4
, C
2
H
2
.
D. C
6
H
6
, C
2
H
2
.



2
Câu 5. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là
A. CH
3
COOH, (-C
6
H
10
O
5
-)n.
B. CH
3
COOC
2
H
5
, C
2
H
5
OH.
C. CH
3
COOH, C
6
H
12
O
6

.
D. CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
.
Câu 6. Dãy các chất đều phản ứng với kim loại natri là
A. CH
3
COOH, (-C
6
H
10
O
5
-)
n
.
B. CH
3
COOH, C
2
H
5
OH.
C. CH

3
COOH, C
6
H
12
O
6
.
D. CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
.
Câu 7. Dãy các chất đều phản ứng với kim loại K là
A. CH
3
COOH, (-C
6
H
10
O
5
-)
n
, PE.
B. CH

3
COOC
2
H
5
, C
2
H
5
OH, PVC.
C. CH
3
COOH, H
2
O, C
2
H
5
OH.
D. CH
3
COONa, CH
3
COOC
2
H
5
, (-C
6
H

10
O
5
-)
n
.
Câu 8. Dãy các chất đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit là
A. tinh bột, xenlulozơ, PVC, etylaxetat, glucozơ.
B. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo.
C. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ.
D. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE.



3

II. Tự luận (6 điểm)
Câu 9. (2,5 điểm)
Có các khí sau đựng riêng biệt trong mỗi lọ : C
2
H
4
, Cl
2
, CH
4

Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết mỗi khí trong lọ. Dụng cụ, hoá chất coi như
có đủ. Viết các phương trình hoá học xảy ra.
Câu 10. (3,5 điểm)

Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Cho 21,2 gam A phản ứng với Na dư thì thu
được 4,48 lít khí ở đktc. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
(C = 12, O = 16, H = 1,Na =23)






1

PHÒNG GIÁO DỤC CAM RANH
KHÁNH HOÁ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN HOÁ HỌC LỚP 9

I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1. Cho các dung dịch : axit sunfuric loãng, axit axetic, rượu etylic. Thuốc thử chọn
để phân biệt đồng thời cả ba dung dịch là
A. kim loại natri. B. dung dịch natri hiđroxit.
C. bari cacbonat. D. kim loại bari.
Câu 2. Muốn loại CO
2
khỏi hỗn hợp CO
2
và C
2
H

2
người ta dùng
A. nước. B. dung dịch brom.
C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NaCl.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ A thu được CO
2
và H
2
O với số mol bằng
nhau. Vậy A là
A. C
2
H
5
OH. B. C
2
H
4
. C. CH
3
OH. D. C
6
H
6
.
Câu 4. Cho etilen vào dung dịch brom dư làm bình chứa dung dịch brom tăng lên a gam,
a là khối lượng của
A. dung dịch brom.
B. khối lượng brom.
C. etilen.

D. brom và khí etilen.
Câu 5. Điều nào sau đây không đúng :
A. Chất béo là dầu thực vật và mỡ động vật ;
B. Chất béo là hỗn hợp nhiều este ;
C. Chất béo là hỗn hợp các este của glixerol với axit hữu cơ mà phân tử có nhiều nguyên
tử cacbon ;
D. Các chất béo đều bị thuỷ phân trong môi trường axit và môi trường ki
ềm.


2
Câu 6. Hãy chọn câu đúng :
A. Rượu etylic tan nhiều trong nước vì có 6 nguyên tử hiđro và 2 nguyên tử C.
B. Những chất có nhóm -OH hoặc -COOH tác dụng được với NaOH.
C. Trong 100 lít rượu etylic 30
o
có 30 lít rượu và 70 lít nước.
D. Natri có khả năng đẩy được tất cả các nguyên tử H ra khỏi phân tử rượu etylic.
II - Tự luận (7 điểm)
Câu 7. (2 điểm) : Viết công thức cấu tạo và trình bày tính chất hoá học (có phản ứng
minh hoạ) của chất béo ?
Câu 8. (2 điểm) : Viết các PTHH biểu diễn những chuyển hoá sau :
C
2
H
5
OH
(1) (2) (3)
332532
CH COOH CH COOC H (CH COO) Ca⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→

(4)
3
CH COOH⎯⎯⎯→
Câu 9. (3 điểm) : Cho 35 ml rượu etylic 92
o
tác dụng với kali (dư).( Drượu = 0,8g/ml,
2
HO
D = 1g/ml)
a) Tính thể tích và khối lượng rượu nguyên chất đã tham gia phản ứng ?
b) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) ?
(Biết H = 1, S = 32, O = 16, Fe = 56, K= 39,C = 12).







1

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN YÊN CHÂU
SƠN LA

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN HOÁ HỌC LỚP 9

I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1. Dãy các chất đều làm mất mầu dung dịch nước brom là

A. C
2
H
2
, C
6
H
6
, CH
4
.
B. C
2
H
2
, CH
4
, C
2
H
4
.
C. C
2
H
2
, C
2
H
4

.
D. C
2
H
2
, H
2
, CH
4
.
Câu 2. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch H
2
SO
4

A. Na
2
CO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, Ba(OH)
2
.
B. NaHCO
3
, Na
2

SO
4
, KCl.
C. NaCl, Ca(OH)
2
, BaCO
3
.
D. AgNO
3
, K
2
CO
3
, Na
2
SO
4
.
Câu 3. Dung dịch HCl có thể tác dụng với chất nào sau đây ?
A. Na
2
CO
3
; B.KCl ; C. Cu ; D. Ag
Câu 4. Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch CuSO
4

A. Mg, Al, Cu. B. Al, Fe, Mg.
C. Al, Fe, Ag. D. Ag, Al, Cu.

Câu 5. Dung dịch ZnCl
2
có tạp chất CuCl
2
có thể dùng chất nào trong các chất sau đây để
loại tạp chất trên ?
A. Fe ; B. Zn ; C. Cu ; D. Al
Câu 6. Thuốc thử nào sau đây để nhận ra rượu etylic và axit axetic ?
A. Na ; B. Na
2
CO
3
; C. NaCl ; D. KCl



2
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 7. Viết phương trình hoá học thể hiện những chuyển hoá sau :
Saccarozơ
(1)
⎯⎯→ Glucozơ
(2)
⎯⎯→ rượu etylic
(3)
⎯⎯→ axit axetic
(4)
⎯⎯→ natri axetat.
Câu 8. (2 điểm) Để điều chế axit axetic người ta có thể lên men 1,5 lit rượu etylic 20
0


a) Tính thể tích rượu etylic nguyên chất đã dùng. Biết D = 0,8 g/ml
b) Tính khối lượng axit axetic tạo thành.
Câu 9. (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A. Thu được 8,8 g khí CO
2

và 5,4 g H
2
O.
a) Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào ?
b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A.
c) Chất A có làm mất màu dung dịch brom không ?
d) Viết PTHH của A với clo khi có ánh sáng.
(Cho biết : C = 12, H = 1, O = 16)







×