Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Thiết kế tính toán CHIẾU SÁNG cho dãy nhà K của trường ĐHCNTPHCM cơ sở THANH HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.19 KB, 18 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
NHÓM 5

Cơ sở Thanh Hóa của trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
(là Trường công lập trực thuộc Bộ Công thương) được thành lập từ tháng 10/2008
theo Quyết định số 2945/QĐ-UBND ngày 24/9/2008 của Chủ tịch UBND tỉnh
Thanh Hóa (tiền thân là trường THSP Thanh Hóa đã có bề dày hơn 40 năm đào
tạo giáo viên và nhân viên trường học cho ngành Giáo dục tỉnh Thanh hóa). Cơ sở
Thanh Hóa luôn được sự quan tâm, ủng hộ của các đồng chí lãnh đạo Trung
ương, Bộ Công thương, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và các Sở, Ban ngành trong
tỉnh. Cơ sở Thanh Hóa đang là một cơ sở đào tạo đa ngành, đa nghề, đa bậc học
cùng với các trường bạn góp phần đào tạo nghề cho nguồn nhân lực của tỉnh
Thanh Hóa nói riêng, các tỉnh Bắc Trung bộ nói chung; hiện có gần 10 ngàn sinh


viên học tập; qui mô đào tạo sẽ được tăng dần và dự kiến đến 2015 sẽ là khoảng
15 ngàn HSSV.

Trường gồm có tất cả 9 tòa nhà cao tầng.Dãy nhà A, nơi làm việc của các
thầy các cô lãnh đạo trên khoa gồm 4 tầng, nhà K nơi học sinh học tập và trao dồi
kiến thức gồm 5 tầng . Dãy nhà B là nơi học thực hành của các lớp chuyên ngành
công nghệ, tiếp theo là dãy nhà J gồm 3 tầng , nơi học tập của các lớp chuyên
ngành kinh tế , điều dưỡng. 3 dãy kí túc xá gồm 4 tầng , 1 tòa nhà đa năng 2 tầng
, nơi họp của các thầy các cô , ban chấp hành và giao lưu văn nghệ trong năm, 1
dãy nhà căng tin 1 tầng. và nhà D gồm 2 tầng nơi học quân sự và giáo dục quốc
phòng.
GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐHCNTPHCM CƠ SỞ

THANH HÓA
Thiết kế tính toán cho dãy nhà K của trường
ĐHCNTPHCM cơ sở THANH HÓA

Dãy nhà K gồm có 5 tầng với kích thước chiều dài 40m và rộng 20m.Gồm
4 tầng lầu và tầng trệt là thư viện của cơ sở,

Kích thước các phòng như sau:

Các phòng học của tầng 2,3,4 là các phòng với 70 chổ chứa sinh viên.

-Phòng 70 chỗ : dài 12m rộng 8m với 1 tầng 16 phòng và 2 nhà vệ sinh


Các phòng học của tầng 5 với sức chứa 100 chổ ngồi của sinh viên. Với 12
phòng và 2 nhà vệ sinh

-Phòng học100 chỗ : có chiều dài là 20m chiều rộng là 10m

Và 2 nhà vệ sinh.

-Riêng tầng 1 (trệt) tòa nhà K có các phòng thư viện đọc sách báo, phòng
internet giải trí và học tập, phòng học nhóm.
CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO CÁC DÃY NHÀ K


TÍNH CHẤT CỦA VIỆC THIẾT KẾ , LẮP ĐẶT

Khi thiết kế chiếu sáng cho phòng học , giảng đường , và các phòng hành chính
ngoài ánh sáng tự nhiên còn phải có ánh sáng đèn và yêu cầu cầu đặt ra cho người
thiết kế :

Đảm bảo độ rọi đầy đủ trên bề mặt làm việc .

phài có sự tương phản giữa các mặt cần chiếu sáng và nền , mức độ chiếu sáng và
sự tậphợp quang phổ chiếu sáng .


Độ rọi phân bố đồng đều , ổn định trong quá trình chiếu sáng trên phạm vi bề mặt
làmviệc bằng cách hạn chế dao động của lưới điện

Tập hợp quang phổ ánh sáng , nhất là lúc cần đảm bảo sự truyền sáng tốt nhất hạn
chế sự lóa mắt , hạn chế sự mệt mỏi khi làm việc, học tập

Hạn chế sự phản xạ chói của nguồn sáng bằng cách dùng ánh sáng phản xạ , chọn
cách bố trí đèn , chiều cao treo đèn sao cho phù hợp với vị trí địa hình.
Lựa chọn chiều cao treo đèn

Tùy theo đặc điểm đối tượng : loại công việc , loại bong đèn, sự giảm
chói , bề mặt làm việc


Ta có thể phân bố các đèn sát trần (h’=0) hoặc cách trần một khoảng
h’. chiều cao bề mặt làm việc có thể trên độ cao0.8m so với mặt sàn
( mặt bàn) hoặc ngay trên sàn tùy theo công việc . khi đó độ cao treo
đèn so với bề mặt làm việc : H-h’-0.8.

Ta cần chú ý rằng chiều cao đối với đèn huỳnh quang không vượt quá
4m . nếu không độ sáng trên bề mặt làm việc sẽ không đủ. Còn đối với
các đèn thủy ngân cao áp , đèn halogen kim loại ….nên treo trên độ
cao từ 5m trở lên để tránh chói .
Xác định các thông số kĩ thuật chiếu sáng
Tính chỉ số địa điểm: dặc trung cho kích thước hình học:

K=
;
trong đó: a ,b là chiều dài , chiều rộng của căn phòng

là chiều cao h tính toán
Tính tỉ số treo
J=

Với h’ là chiều cao từ mặt đèn đến trần
)( bah
ab
tt

+
tt
h
tt
hh
h
+'
'
Số bộ đèn được xác định bằng cách chia quang thông tổng của các bộ đèn cho
quang thông của các bóng
Trong một bộ đèn . tùy thuộc vào số bộ đèn tính được ta có thể làm tròn lớn
hơn hoặc nhỏ hơn để tiện phân chia các dãy ( làm tròn không được phép vượt

quá 10%-20%. Nếu không số bộ đèn lựa chọn sẽ không đảm bảo đủ độ rọi yêu
cầu .
Kiểm tra sai số quang thông không vượt quá mức (10%-20%)
Kiểm tra độ rọi trung bình
Xác định số bộ đèn
61/ boca cbong
tông

N
Φ
Φ
=

tông
tôngbocacbongbôden
N
Φ
Φ−Φ
=∆Φ
1/
.
%
dS
UN
E

bôcacbongdenbo
tb
.

/6
Φ
=
Chiều dài : a = 28m
Chiều rộng: b = 9 m
Chiều cao : c = 4.5m
Chỉ số địa điểm:
Quang thông tổng

=

Xác định số bộ đèn
Kết luận: chon 48 bộ đèn
Tính toán chiếu sáng cho 1 phòng tầng trệt dãy nhà K
tông
Φ
Chiều dài : a = 12 m
Chiều rộng: b = 8m
Chiều cao : c = 4,5m
- chỉ số địa điểm:
Quang thông tổng :

Xác định số bộ đèn :
Kết luận: chon 18 bộ đèn
Tính toán chiếu sáng cho 1 phòng tầng 2-3-4 dãy nhà K
Tính toán chiếu sáng cho 1 phòng tầng 5 dãy nhà K
Chiều dài : a = 20 m
Chiều rộng: b = 10m
Chiều cao : c = 4.5m
Chỉ số địa điểm:
J=
Quang thông tổng :
Tỉ số treo
Xác định số bộ đèn

Kết luận: chon 38 bộ đèn
0
5.30
0
'
'
=
+
=
+
tt
hh

h
Tính toán chiếu sáng cho hành lang nhà K
Có kích thước như sau :
Chiều dài : a = 50 m
Chiều rộng: b = 4m
Chiều cao : c = 4,5m
Quang thông tổng
Số bộ đèn :
ln
Để cho phù hợp bố trí ta chọn 40 bộ đèn
CHƯƠNG III
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

I).TÍNH CHẤT PHỤ TẢI ĐIỆN
II).CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
III).PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT CHO
DÃY NHÀ K CỦA TRƯỜNG DHCNTPHCM
I.TÍNH CHẤT PHỤ TẢI ĐIỆN
Phụ tải điện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố ,do vậy xác định chính
xác phụ tải tính toán là rất quang trọng và khó khăn nếu phụ tải
tính toán nhỏ hơn phụ tải thực tế sẽ làm giảm phụ tải các thiết bị
điện , có thể đẫn đến cháy nổ và nguy hiểm . nếu phụ tải tainh1
toán lớn hơn phụ tải thực tế thì dẫn đến việc lựa chọn các thiết bị
sẽ lớn gây ra lãng phí . Việc phân nhóm phụ tải của phân xưởng

dựa vào các yếu tố sau:
- các thiết bị trong cùng một nhóm có cùng chức năng
- công suất của nhóm phụ tải tương đối đồng đều
- phân nhóm theo khu vực gần nhau thì cùng một nhóm
- số nhóm không nên quá nhiều
II. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO DÃY NHÀ K
Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng
trên một đơn vị sản phẩm
P
Trong đó:
T


T
:Là thời gian sử dụng công suất lớn nhất trong một năm
W
: mức tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kwh/đvsp)
M : số lượng sản phẩm trong năm
max
0
T
MW
tt
=
max

0
Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một
đơn vị diện tích sản xuất
Ta có công thức : P
Trong đó :
P

:Suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất (KW/m
S : diện tích bố trí nhóm tiêu thụ ( m)
)
Phương pháp này cho kết quả gần đúng nên dùng trong
thiết kế sơ bộ và được dùng để tính toán cho những phân

xưởng có mật độ máy móc tương đối đều sơ bộ
SP
tt
.
0
=
0
2
2
III.PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT CHO DÃY NHÀ K
CỦA TRƯỜNG DHCNTPHCM
Xác định công suất cho mỗi phòng ( tầng 3-tầng 4)

Diện tích mỗi phòng : S =96 m2, (12×8), h= 4.5 m:
Mỗi phòng có:6 cụm bóng đèn lion, mỗi cụm 3 bóng (15w/1 bóng)
Quạt điện: 10 cái/1 phòng (75w/1 cái)
Pquạt = 10.75=750 (w)
Pđèn ph = 18× 15= 270 (w)
∑Pphòng = (Pquạt + Pđèn ph ) × Kđt
= (750+ 270) × 0.9 = 918(w)
Hành Lang:
+ 13 cụm bóng, mỗi cụm 3 bóng (15w/1 bóng)
- Phòng vệ sinh:
+ 4 bóng đèn (15w/1 bóng)
Ph.lang= 13.3.15=585 (w)


Pv.sinh = 4.15.2=120 (w)
Xác định công suất cho mỗi tầng 3,4( giống nhau)
Mỗi tầng có 20 phòng vs sức chưa 100 sinh viên
Ptầng = Pphòng × 20+ Ph.lang + Pv.sinh
= 918×20+585+120 = 19065(w) = 19,065 (kw)
Tính toán tương tự cho các phòng và tầng ta có
Tổng công suất tầng trệt = 31,707 (KW)
Tổng công suất tầng 2 = 81,3618 (KW)
Tổng công suất tầng 3,4 = Tổng công suất tầng 3 x 2 = 19,065.2=38,13 (KW)
Tổng công suất tầng 5 = 28,017 (KW)
TỔNG CÔNG SUẤT CỦA NHÀ K

TỔNG CÔNG SUẤT NHÀ K
P = Tổng công suất tầng trệt+ Tổng công suất tầng 2+ Tổng công suất tầng 3+
Tổng công suất tầng 4+ tổng công suất tầng 5
P =31,707 + 81,3618 + 38,13 + 28,017 = =179,2158(KW)

×