Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ĐỀ LUYỆN TẬP VẬT LÝ SỐ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.64 KB, 10 trang )

ĐỀ LUYỆN TẬP VẬT LÝ SÓ 6
Câu 1. (1,5 điểm)
Cho các dụng cụ sau: Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi; một điện
trở R
0
đã biết trị số và một điện trở R
x
chưa biết trị số; một vôn kế có điện trở
R
v
chưa xác định.
Hãy trình bày phương án xác định trị số điện trở R
v
và điện trở R
x
.
Câu 2. (1.5 điểm )
Một ô tô xuất phát từ M đi đến N, nửa quãng đường đầu đi với vận tốc
v
1
, quãng đường còn lại đi với vận tốc v
2
. Một ô tô khác xuất phát từ N đi
đến M, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v
1
và thời gian còn lại đi với
vận tốc v
2
. Nếu xe đi từ N xuất phát muộn hơn 0.5 giờ so với xe đi từ M thì
hai xe đến địa điểm đã định cùng một lúc. Biết v
1


= 20 km/h và v
2
= 60 km/h.
a. Tính quãng đường MN.
b. Nếu hai xe xuất phát cùng một lúc thì chúng gặp nhau tại vị trí cách
N bao xa.
Câu 3. (1.5 điểm )
Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ t
1
= 80
0
C và ở
thùng chứa nước B có nhiệt độ t
2
= 20
0
C rồi đổ vào thùng chứa nước C. Biết
rằng trước khi đổ, trong thùng chứa nước C đã có sẵn một lượng nước ở
nhiệt độ t
3
= 40
0
C và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó. Tính số ca
nước phải múc ở mỗi thùng A và B để có nhiệt độ nước ở thùng C là t
4
=
50
0
C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc.
Câu 4. (1,5 điểm)

A
V
1
V
2
R
R
R
D
Q
C
P
+
-
Cho mạch điện như hình H
1
:
Biết vôn kế V
1
chỉ 6V,
vôn kế V
2
chỉ 2V, các vôn kế giống nhau.
Xác định U
AD
.

Câu 5. (2,0 điểm) H
1
Cho mạch điện như hình H

2
:
Khi chỉ đóng khoá K
1
thì mạch điện tiêu thụ
công suất là P
1
, khi chỉ đóng khoá K
2
thì mạch điện
tiêu thụ công suất là P
2
, khi mở cả hai khoá thì
mạch điện tiêu thụ công suất là P
3
. Hỏi khi đóng cả
hai khoá, thì mạch điện tiêu thụ công suất là bao
nhiêu? H
2
………………Hết………………

R
3
R
1
R
2
K
1
K

2
U
+
-
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 6
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Câu 1
( 1,5
đ)
a) Cở sở lý thuyết:
Xét mạch điện như hình vẽ:
Gọi U là hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch
U
1
là số chỉ của vôn kế.
Mạch gốm (R
1
//R
0
) nt R
x,
theo
0,25
R
0
+
_
R
x
V

tính chất đoạn mạch nối tiếp ta có: H
1
0
0 0 0
1
0
0 0 0
0
+
= = =
+ + +
+
+
v
v v v
v
v x v v x x
x
v
R R
R R R R R
U
R R
U R R R R R R R R
R
R R
(1)
Xét mạch điện khi mắc vôn kế song
song R
x

Gọi U
2
là số chỉ của vôn kế
Mạch gồm R
0
nt (R
v
//R
x
).
Theo tính chất đoạn mạch nối tiếp ta có:
2
0 0 0
0
+
= = =
+ + +
+
+
v x
vx v x v x
v x
vx v v x x
v x
R R
R R R R R
U
R R
U R R R R R R R R
R

R R
(2)
Chia 2 vế của (1) và (2) =>
0
1
2
(3)
x
R
U
U R
=
H
2
b) Cách tiến hành:
Dùng vôn kế đo hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là U
Mắc sơ đồ mạch điện như H
1,
đọc số chỉ của vôn kế là
U
1
Mắc sơ đồ mạch điện như H
2
, đọc số chỉ của vôn kế là
U
2
Thay U
1
; U
2

; R
0
vào (3) ta xác định được R
x
Thay U
1
; U; R
0
; R
x
vào (1) Giải phương trình ta tìm
được R
v
c) Biện luận sai số:
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
+
_
R
x
R
0
V
Sai số do dụng cụ đo.
Sai số do đọc kết quả và do tính toán,
Sai số do điện trở của dây nối
Câu 2

( 1,5
đ)
a) Gọi chiều dài quãng đường từ M đến N là S
Thời gian đi từ M đến N của xe M là t
1
21
21
21
1
2
)(
22 vv
vvS
v
S
v
S
t
+
=+=

(a)

Gọi thời gian đi từ N đến M của xe N là t
2
. Ta có:
)
2
(
22

21
22
2
1
2
vv
tv
t
v
t
S
+
=+=
( b)
Theo bài ra ta có :
)(5,0
21
htt =−
hay
Thay giá trị của v
M
; v
N
vào ta có S = 60 km.
Thay S vào (a) và (b) ta tính được t
1
=2h; t
2
=1,5 h
b) Gọi t là thời gian mà hai xe đi được từ lúc xuất phát đến

khi gặp nhau.
Khi đó quãng đường mỗi xe đi được trong thời gian t là:
20
M
S t=
nếu
ht 5,1≤
(1)
30 ( 1,5)60
M
S t= + −
nếu
ht 5,1≥
(2)
20
N
S t=
nếu
ht 75,0≤
(3)
15 ( 0,75)60
N
S t= + −
nếu
ht 75,0≥
(4)
Hai xe gặp nhau khi : S
M
+ S
N

= S = 60 và chỉ xảy ra khi
ht 5,175,0 ≤≤
.
Từ điều kiện này ta sử dụng (1) và (4):
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
20t + 15 + ( t - 0,75) 60 = 60
Giải phương trình này ta tìm được
ht
8
9
=
và vị trí hai xe gặp
nhau cách N là S
N
= 37,5km
0,25
Câu 3
( 1,5
đ)
Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước
chứa trong một ca .
n
1
và n
2
lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B

( n
1
+ n
2
) là số ca nước có sẵn trong thùng C
Nhiệt lượng do n
1
ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C
đã tỏa ra là
Q
1
= n
1
.m.c(80 – 50) = 30cmn
1
Nhiệt lượng do n
2
ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã
hấp thu là
Q
2
= n
2
.m.c(50 – 20) = 30cmn
2

Nhiệt lượng do ( n
1
+ n
2

) ca nước ở thùng A và B khi đổ
vào thùng C đã hấp thụ là
Q
3
= (n
1
+ n
2
)m.c(50 – 40) = 10cm(n
1
+ n
2
)
Phương trình cân băng nhiệt Q
2
+ Q
3
= Q
1


30cmn
2
+ 10cm(n
1
+ n
2
) = 30cmn
1



2n
2
= n
1
Vậy khi múc n ca nước ở thùng B thì phải múc 2n ca nước ở
thùng A và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ
thêm là 3n ca
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Gọi điện trở các vôn kế là R
v
, các dòng điện trong mạch như
hình vẽ:
A
V
1
V
2
R
R
R
D
Q
C
P

I
v1
I
v2
I
2
I
1
I
Câu 4
(1,5
đ )
Theo sơ đồ mạch điện ta có:
U
MN
= IR + U
v1
= IR + 6
(1)
U
v1
= I
1
R + U
v2
= I
1
R + 2
Từ (2) ta có: I
1

=
4
R

(2)
Theo sơ đồ ta có: I
1
= I
2
+ I
v2
=
v
vv
R
U
R
U
22
+
=
2 2
v
R R
+

(3)
Từ (2) và (3) ta có:
4
R

=
2 2
v
R R
+

R
v
= R
Theo sơ đồ ta có: I = I
1
+ I
v1
thay số : I =
4
R
+
6
v
R
=
10
R

(4)
Thay (4) vào (1) ta có: U
AD
= 16(V)
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5
(2,0
* Khi chỉ đóng khoá K
1
: P
1
=
2
3
U
R

1
2
3
1 P
R U
=
(1)
0,25
đ)
* Khi chỉ đóng khoá K
2
: P
2
=

2
1
U
R


2
2
1
1 P
R U
=
(2)
* Khi mở cả hai khoá K
1
và K
2
: P
3
=
2
1 2 3
U
R R R+ +

R
1
+R
2
+R

3
=
2
3
U
P
(3)
* Khi đóng cả hai khoá K
1
và K
2
: P =
2
td
U
R
=U
2
1 2 3
1 1 1
R R R
 
+ +
 ÷
 

(4)
* Từ (3) ta có: R
2
=U

2
( )
1 2 3
2
3 2 1 2 1 2 1 3 2 3
1 1 1 1
P P P
P P P R U P P P P P P
 
− − ⇒ =
 ÷
− −
 

(5)
* Thay các giá trị từ (1), (2), (5) vào (4) ta được:
P = P
1
+P
2
+
1 2 3
1 2 1 3 2 3
P P P
P P P P P P− −
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50

0,25


×