Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Trắc nghiêm chương đại cương về kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.43 KB, 2 trang )


Vuihoc24h.vn – Kênh học tập Online Page 1

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC LỚP 12
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Câu 53: Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây không đúng?
A. Khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt: Ag > Cu > Al > Fe B. Tỉ khối: Li < Fe < Os
C. Nhiệt độ nóng chảy : Hg < Al < W D. Tính cứng: Cs > Fe > Cr
Câu 54: Kiểu mạng tinh thể nào thường có nhiệt độ nóng chảy thấp?
A. Mạng tinh thể phân tử. B. Mạng tinh thể nguyên tử.
C. Mạng tinh thể ion. D. Mạng tinh thể kim loại
Câu 55: Cho các kim loại Cu, Cr, Al, Na. Hãy sắp xếp các kim loại đó theo độ cứng giảm dần
A. Cu > Cr > Al > Na; B. Al > Cu > Cr > Na;
C. Cr > Cu > Al > Na; D. Cr > Cu > Na > Al.
Câu 56: Cho các kim loại Al, Fe, Na, Pb, Au, Ag. Kim loại nào dẻo nhất?
A. Al; B. Pb; C. Na; D. Au.
Câu 57: M là kim loại. Quá trình : M
n+
+ ne → M biểu diễn
A. Nguyên tắc điều chế kim loại. B. Tính chất hoá học chung của kim loại.
C. Sự khử của kim loại. D. Sự oxi hoá ion kim loại.
Câu 58: Những tính chất vật lý chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính ánh kim
được xác định bởi yếu tố nào sau đây?
A. Các electron tự do. B. Khối lượng nguyên tử.
C. Các ion dương kim loại. D. Mạng tinh thể kim loại.
Câu 59: Cho 2,16 gam kim loại X tác dụng hoàn toàn với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng tạo ra 2,9568 lít
khí SO


2
ở 27,3
o
C và 1 atm. Kim loại X là
A. Zn B. Al C. Fe D. Cu
Câu 60: Cho m gam Mg tan hoa
̀
n toa
̀
n trong dung di
̣
ch HNO
3
, phản ứng làm giải phóng ra khí N
2
O (duy
nhất) và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam. Vâ
̣
y m co
́
gia
́
tri
̣
la
̀

A. 2,4 gam B. 3,6 gam C. 4,8 gam D. 7,2 gam
Câu 61: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO
3

loãng, thu được 940,8 ml khí
N
x
O
y
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H
2
bằng 22. Khí N
x
O
y
và kim loại M là
A. NO và Mg. B. N
2
O và Al C. N
2
O và Fe. D. NO
2
và Al.
Câu 62: Nhúng một thanh nhôm kim loại vào dung dịch CuSO
4
không có hiện tượng nào sau đây?
A. Al bị ăn mòn hóa học
B. Màu xanh của dung dịch nhạt dần
C. Có kim loại đồng màu đỏ bám vào thanh nhôm

Vuihoc24h.vn – Kênh học tập Online Page 2

D. Khối lượng thanh nhôm giảm sau phản ứng
Câu 63: Dung dịch FeCl

3
không thể hòa tan được kim loại nào?
A. Cu B. Fe C. Ni D. Pt.
Câu 64: Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO
3
. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối
lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam?
A. 4,32 gam B. 1,12 gam C. 6,48 gam D. 7,84 gam
Câu 65: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO
4
a M. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy
đinh sắt khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. a có giá trị là
A. 0,15. B. 0,05 C. 0,0625. D. 0,5.
Câu 66: Nhúng thanh kim loại M có hóa trị 2 vào dung dịch CuSO
4
, sau một thời gian lấy thanh kim loại
ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác, nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
sau 1 thời
gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Biết rằng, số mol CuSO
4
, Pb(NO
3
)
2
tham gia ở 2 trường hợp như nhau.
M là
A. Zn B. Fe C. Mg D. Ni

Câu 67: Hoà tan 0,72 gam bột Mg vào 200ml dung dịch hỗn hợp AgNO
3
0,15M và Fe(NO
3
) 0,1M.
Khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,52g B. 3,8g C. 1,12g D. 4,36g
ĐÁP ÁN

53D
55C
57A
59B
61B
63D
65D
67A
54A
56D
58A
60D
62A
64D
66A


×