Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Tỷ lệ sở hữu của tổ chức nước ngoài & tính thanh khoản thị trường chứng khoán Bằng chứng từ Indonesia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 36 trang )

Company
LOGO


Paper 3
Paper 3
:
:
SỞ HỮU CỦA TỔ CHỨC NƯỚC NGOÀI & TÍNH
SỞ HỮU CỦA TỔ CHỨC NƯỚC NGOÀI & TÍNH
THANH KHOẢN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG
THANH KHOẢN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN:
KHOÁN:
BẰNG CHỨNG TỪ INDONESIA
BẰNG CHỨNG TỪ INDONESIA
(S. Ghon Rhee, Jianxin Wang, 2009)
1. Phạm Thị Ngọc Yến
2. V Trọng Hiếu
3. Lê Như Quỳnh
4. Nguyễn Thị Hải Ngọc
5. Bùi Quốc Hòa
6. Từ Thị Thùy Trang
7. Nguyễn Xuân Thùy
8. Lê Thanh Nam
9. Trương Hoàng Long
Nhóm 3:
GVHD: TS Trần Phương Thảo
Nội dung
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
4


Giới thiệu
1
2
3
5
Dữ liệu và các phân tích sơ bộ
Sở thích của NĐT nước ngoài đối với các CK lưu động
Ảnh hưởng của sở hữu nước ngoài đến tính thanh khoản của CP
Tổng kết và các nghiên cứu trong tương lai
1. Giới thiệu
1. Giới thiệu
Đặt vấn đề
Đặt vấn đề

Các TT tài chính mới nổi có tính thanh khoản không cao bằng các nền
KT phát triển

Sự thiếu thanh khoản là yếu tố quan trọng gây ra những bất ổn tại
các TT mới nổi và là một sự trở ngại đáng kể đối với sự phát triển
của TTTC

Sự mở cửa của TTTC trong nước đối với các NĐT quốc tế, như là một
phần của sự tự do hóa tài chính toàn cầu được mong đợi nhằm tăng
cường tính thanh khoản cho TT trong nước
Khe hổng của nghiên cứu
Khe hổng của nghiên cứu

Chỉ một số ít nghiên cứu chỉ ra tác động của việc mở cửa TTTC
đến tính thanh khoản ở các thị trường mới nổi


Chưa có đề tài nào trước đó nghiên cứu về mối liên hệ giữa sự
tự do hóa thị trường tài chính và tính thanh khoản
1. Giới thiệu
1. Giới thiệu
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
1) Tự do hóa tài chính có luôn làm tăng tính thanh khoản
TTCK ở các nước mới nổi không?
2) Các CP có tính thanh khoản cao sẽ thu hút các NĐT nước
ngoài hay sự tham gia của các NĐT nước ngoài sẽ làm gia
tăng tính thanh khoản của TT trong nước?
3) Tỷ lệ sở hữu của các NĐT nước ngoài nắm giữ là bao nhiêu
thì sẽ có tác động ngược chiều đến tính thanh khoản?
1. Giới thiệu
1. Giới thiệu
Trả lởi cho các câu hỏi nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng tỷ lệ sở hữu nước ngoài đối với các CP riêng lẻ là phương
pháp đo lường trực tiếp sự hiện diện của đầu tư nước ngoài vào
TT trong nước để phân tích mối quan hệ giữa tỷ lệ sở hữu nước ngoài và
tính thanh khoản.

Sử dụng bộ 3 thước đo lường tính thanh khoản tốt hơn: chênh lệch giá
mua – giá bán (bid–ask spreads), độ sâu của TT (market depth) và độ
nhạy cảm của giá

Kiểm định nhân quả Granger giữa tỷ lệ sở hữu nước ngoài và tính
thanh khoản

1. Giới thiệu
1. Giới thiệu
1. Giới thiệu
1. Giới thiệu

Indonesia mở cửa thị trường vốn để thu hút đầu tư nước ngoài
năm 1989. Trong giai đoạn từ tháng 1 năm 2002 đến tháng 8 năm
2007, tổ chức nước ngoài năm giữ gần 70% giá trị cổ phiếu tự do
chuyển nhượng của thị trường, khoảng 41% tổng giá trị vốn hóa
thị trường.

Thị trường vốn Indonesia được thể chế hoá cao, với ít hơn 5%
giá trị cổ phiếu tự do chuyển nhượng được nắm giữ bởi các cá
nhân và tổ chức nước ngoài nắm giữ hầu hết giá trị thị trường thả
nổi tự do.

Vì vậy, thị trường Indonesian là nơi thích hợp để kiểm tra tác
động của quyền sở hữu nước ngoài lên tính thanh khoản.
www.themegallery.com
Company Logo
Một số nghiên cứu làm nền tảng
Một số nghiên cứu làm nền tảng
1. Giới thiệu
1. Giới thiệu
2000
Heflin & Shaw;
Sarin & cộng sự
2007
De La Torre
& cộng sự

2001
Denin & Weston
2007
Rubin;
Agarwal
Tự do hoá thị trường tính có tác động ngược chiều
với tính thanh khoản
2. Dữ liệu và các phân tích sơ bộ
2. Dữ liệu và các phân tích sơ bộ



Dữ liệu do Jarkata Stock Exchange (JSK) và
Kustodian Sentral Efek Indonesia (KSEI) cung cấp

Mẫu được chọn nằm trong khoảng thời gian từ
1/1/02 đến 31/8/07
Tỷ lệ CP không dùng chứng
từ trong tổng số CP đang lưu
hành được nắm giữ bởi các
NĐT khác nhau
Bảng tóm tắt những giao dịch
CK hàng ngày: giá cao nhất,
thấp nhất, giá đóng cửa, KL
giao dịch, giá trị giao dịch, KL
và giá muốn mua cao nhất cuối
ngày giao dịch, KL và giá muốn
bán thấp nhất của mỗi CP
DATASET
2. Dữ liệu và các phân tích sơ bộ

2. Dữ liệu và các phân tích sơ bộ
2. Dữ liệu và các phân tích sơ bộ
2. Dữ liệu và các phân tích sơ bộ
3 phương pháp đo lường tính thanh khoản
Spread
Depth
Price Sensivity
2. Dữ liệu và các phân tích sơ bộ
2. Dữ liệu và các phân tích sơ bộ
2. Dữ liệu và các phân tích sơ bộ
2. Dữ liệu và các phân tích sơ bộ
2. Dữ liệu và các phân tích sơ bộ
2. Dữ liệu và các phân tích sơ bộ
3.
3.
Sở thích của NĐT
Sở thích của NĐT
NN
NN
đối với các CK lưu động
đối với các CK lưu động

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, những NĐT nước ngoài
sẽ ưa thích những CP có tính thanh khoản cao hơn

Biến số doanh thu được sử dụng như một phương pháp để đo
lường mức độ thanh khoản vì nó khá phổ biến

Kiểm định lại những kết quả nghiên cứu mạnh mẽ trước đây
bằng cách sử dụng thang đo mức độ thanh khoản tốt hơn & thời

kỳ chọn mẫu sẽ gần hiện tại hơn
3.
3.
Sở thích của NĐT
Sở thích của NĐT
NN
NN
đối với các CK lưu động
đối với các CK lưu động

Kiểm định xem ở mức độ & thay đổi nào trong tỷ lệ sở hữu của các
NĐT nước ngoài nào bị ảnh hưởng bởi phương pháp đo lường thanh
khoản có độ trễ

FINSTi,t: biến phụ thuộc đại diện cho tỷ lệ % sở hữu các CP tự do
giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài vào cuối tháng hoặc là biến số
đại diện cho sự chênh lệch của nó Delta FINSTi,t
3.
3.
Sở thích của NĐT
Sở thích của NĐT
NN
NN
đối với các CK lưu động
đối với các CK lưu động
Các biến kiểm soát ảnh hưởng đến tỷ lệ sở hữu các CP tự do
Các biến kiểm soát ảnh hưởng đến tỷ lệ sở hữu các CP tự do
giao dịch của các NĐT nước ngoài
giao dịch của các NĐT nước ngoài
r

i,t
Ln(MCAP
i,t-1
)
TOVER
i,t

σ
i,t

Mức độ
biến động
Doanh thu
Lợi tức cùng
thời điểm
“Logarit” giá
trị vốn hoá
thị trường có
độ trễ
FINSTi,t
3.
3.
Sở thích của NĐT
Sở thích của NĐT
NN
NN
đối với các CK lưu động
đối với các CK lưu động
o
Sử dụng các biến Ln(S

i, t-1
), Ln(D
i,t-1
), Ln(PS
i,t-1
) để đo lường mối quan
hệ nhân quả (Granger) giữa tính thanh khoản trong quá khứ và tỷ lệ sở
hữu nhà đầu tư nước ngoài ở thời điểm hiện tại
o
Mô hình hồi quy chéo dung kiểm định mỗi tháng và hệ số trung bình
hàng tháng
o
Tính toán theo sai số chuẩn đã được sửa đổi của Fama-Macbeth:
+
“St. Dev” là độ lệch chuẩn của hệ số kiểm định β qua các tháng,
+
ρ(1) là tự tương quan bậc 1 của β,
+
T là số tháng
3.
3.
Sở thích của NĐT
Sở thích của NĐT
NN
NN
đối với các CK lưu động
đối với các CK lưu động
DT không bị
ảnh hưởng
3.

3.
Sở thích của NĐT
Sở thích của NĐT
NN
NN
đối với các CK lưu động
đối với các CK lưu động
3.
3.
Sở thích của NĐT
Sở thích của NĐT
NN
NN
đối với các CK lưu động
đối với các CK lưu động
Panel A:
- Mức độ sở hữu nước ngoài của tháng t thì tương quan mạnh với giá trị của nó
trong tháng t-1.
-
Các chứng khoán có vốn hóa lớn và tỷ suất sinh lợi cao thu hút các nhà đầu
tư nước ngoài nhiều hơn.
-
Doanh thu không có ảnh hưởng đối theo phương pháp đo lường thanh khoản
-
Sở hữu nước ngoài giảm dần theo độ chênh lệch (S), tăng dần theo độ sâu
(D), và giảm theo độ nhạy cảm với giá (PS)
-
R
2
không thay đổi nhiều khi sử dụng các chỉ tiêu đo lường tính thanh khoản

khác nhau nhưng tác động kinh tế của các chỉ tiêu lên mức sở hữu là khác
nhau.

Company Logo
3.
3.
Sở thích của NĐT
Sở thích của NĐT
NN
NN
đối với các CK lưu động
đối với các CK lưu động
Company Logo
3.
3.
Sở thích của NĐT
Sở thích của NĐT
NN
NN
đối với các CK lưu động
đối với các CK lưu động

Bảng 5-Panel B: thể hiện mối tương quan giữa thay đổi hàng tháng
trong sỡ hữu nước ngoài và thay đổi hàng tháng trong đo lường
thanh khoản

Động cơ Panel B: Thứ nhất, sở hữu nước ngoài và log hàm thanh
khoản rất ổn định như thể hiện ở bảng 3 và 4. Nếu mối tương quan
giữa sỡ hữu và thanh khoản chính xác, tính ổn định cao có thể tạo
nên mức tin cậy trong mối tương quan giữa độ trễ thanh khoản và

sở hữu tương lai. Việc sử dụng sai phân bậc 1 của biến này đưa ra
một sự kiểm tra sơ lược cho kết quả ở bảng A. Thứ hai, lượng mua
ròng nước ngoài trong quyền sỡ hữu. Việc nắm giữ được chi phối
bởi kỳ vọng lâu dài trong khi việc mua bán thường do biến động giá
cả tác động. Do đó các yếu tố quyết định đến sở hữu nước ngoài có
thể không giống tác động đến mức mua bán ròng của NĐTNN
Company Logo
3.
3.
Sở thích của NĐT
Sở thích của NĐT
NN
NN
đối với các CK lưu động
đối với các CK lưu động
-
Kết quả bảng B: Lượng Spread tăng 1% dẫn đến lượng mua ròng
nước ngoài tăng trung bình 2,3% tổng số cổ phần lưu hành bên
ngoài tương tự như tác động của 2,1% sỡ hữu nước ngoài được
báo cáo trong Panel A. Những biến quan trọng khác (những biến
thanh khoản): great depth và biến động giá càng thấp sẽ làm gia
tăng mua ròng nước ngoài, mặc dù mối tương quan nhỏ hơn
nhiều so với tỷ suất sinh lợi hàng tháng.
Company Logo
4. Ảnh hưởng của SHNN lên tính thanh khoản
4. Ảnh hưởng của SHNN lên tính thanh khoản
của cổ phiếu
của cổ phiếu
SỞ HỮU NƯỚC
NGOÀI

TÍNH THANH
KHOẢN CỦA CỔ
PHIẾU
Kiểm định nhân
quả Granger

×