Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án tính chất của phi kim hóa học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.86 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Giáo án hóa học 9
GV: Huỳnh Thị Thanh Tâm Trang
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Giúp học sinh biết:
 Tính chất vật lí của phi kim: phi kim tồn tại ở 3 trạng thái: rắn, lỏng và khí Phần lớn các nguyên tố phi
kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp.
 Tính chất hóa học của phi kim: tác dụng với 0xi, kim loại và Hiđro.
 Sơ lược về mức độ hoạt động hóa học mạnh yếu của một số phi kim
b. Kĩ năng:

Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của phi kim.
 Viết một số PTHH theo sơ đồ chuyển hóa của phi kim.
 Tính lượng phi kim và thành phần % hợp chất của phi kim trong phản ứng hóa học.
c. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận trong tính toán, rèn chữ viết,chăm học hơn.
2. Trọng tâm
Tính chất hóa học chung của phi kim.
3.Chuẩn bị:
a. GV: SGK, giáo án.
Tranh Hiđro cháy trong khí clo
Bảng phụ ( trình chiếu)
b. HS: Học và làm các BT ở nhà
Soạn và xem trước các kiến thức trong bài mới.
Công thức bazo, axit tương ứng với oxit
Bảng nhóm
4. Tiến trình day học:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.
4.2. Kiểm tra miệng:
4.3. Giảng bài mới:
GV đặt vấn đề: phi kim có những tính chất vật lí , hóa học nào ? Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài
“ Tính chất của phi kim”.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lí của phi
kim.
Em hãy kể một số đơn chất phi kim mà em biết.
HS: Hiđro, oxi, lưu huỳnh, photpho, cacbon….
HS dựa vào kiến thức đã học và thông tin SGK
hoàn thành bảng sau và thảo luận theo nhóm (3’).
Phikim Thể D.Điện D.nhiệt Độc
C
I. Tính chất vật lí của phi kim :

Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở 3 trạng
thái:
Trạng thái rắn: C, S, P, …
Trạng thái lỏng: Br
2
,…
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Giáo án hóa học 9
GV: Huỳnh Thị Thanh Tâm Trang
S
O
2
Br
2
Cl
2
H
2
Gọi HS đại diệân trình bày.
Gọi HS nhóm khác nhận xét.

GV bổ sung nhiệt độ nóng chảy của các phi kim.
PK Thể Dẫn
điện
dẫn
nh
T
o
nc Độc
C Rắn x(yếu)
S Rắn 113
0
C
O
2
Khí -290
0
C
Br
2
Lỏng -7,2
0
C x
Cl
2
Khí -102
0
C x
H
2
Khí -259

0
C
? Nêu trạng thái của phi kim.
? Nêu tính chất vật lí của phi kim.
GV giới thiệu Một số phi kim độc như: Cl
2
, Br
2
,
I
2
, …
Liên hệ giáo dục HS: Iot là chất độc nhưng được
sử dụng trong muối ăn với lượng rất nhỏ thu được
từ tự nhiên có trong rong biển, lỗ khoang giếng dầu
mỏ,thiếu Iot trong cơ thể hoạt động của tuyến giáp
trạng bị rối loạn sinh bệnh bướu cổ vì vậy các em
cần sử dụng muối Iot.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của phi
kim.
 Ở lớp 8 và lớp 9 các em đã được làm quen với
nhiều loại phản ứng hóa học trong đó có sự tham gia
phản ứng của phi kim.
Gọi HS viết PTHH xảy ra giữa các cặp chất sau:
a) S + Al

t
0
b) O
2

+ Cu

t
0
c) Cl
2
+ Na

t
0
d) O
2
+ Fe

t
0
Trạng thái khí: 0
2
, Cl
2
, N
2
, …

Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn
điện, dẫn nhiệt, và có nhiệt độ nóng chảy thấp.
II. Tính chất hóa học của phi kim :
1. Tác dụng với kim loại :
3Cl
2

(k) + 2Na(r)

t
0
2NaCl(r)
3S (r) + 2Al(r)

t
0
Al
2
S
3
(r).
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Giáo án hóa học 9
GV: Huỳnh Thị Thanh Tâm Trang
? Sản phẩm tạo thành thuộc loại hợp chất gì?
HS: Hợp chất muối (câu a,c) hoặc oxit bazo( câu
b,d)
?Tính chất này các em được học trong bài nào?
HS: Tính chất hóa học của kim loại.
? Viết CTHH của oxit bazo trên.
HS: CuO -> Cu(OH)
2
? Rút ra kết luận gì về phản ứng của phi kim tác
dụng với kim loại.
GV kết luận.
Chú ý: Điều kiện phản ứng xảy ra, lưu ý hóa trị.
Vậy phi kim có tác dụng với hiđro không.
Các em đã biết phản ứng của phi kim nào với hiđro?

Phản ứng đó tạo ra sản phẩm gì? Viết PTHH.
HS: Khí oxi tác dụng với khí hiđro tạo thành hơi
nước.
2H
2
+ 0
2

t
0
2H
2
0.
Nếu thay khí oxi bằng khí clo thì phản ứng sẽ xảy ra
như thế nào.
GV giới thiệu tranh hiđro cháy trong khí clo.
HS quan sát tranh vẽ hình 3.1.
Nhận xét , màu sắc trạng thái các chất phản ứng
GV mô tả thí nghiệm: Đưa khí hiđro đang cháy vào
lọ đựng khí clo. Sau ứng cho một ít nước vào lọ, lắc
nhẹ rồi dùng giấy quì tím để thử.
HS nghiên cứu thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
? Nêu hiện tượng.
HS: H
2
cháy trong lọ Cl
2
tạo thành khí không màu
màu vàng lục của khí Cl
2

biến mất giấy quì tím hóa
đỏ.
? Nêu nhận xét.
HS:Khí clo phản ứng mạnh với hiđro tạo thành khí
hiđro clorua không màu . Khí này tan trong nước tạo
thành dung dịch có tính axit (axit Clohiđric) làm quì
tím hóa đỏ.
Gọi HS viết PTHH.
Gôi HS nêu kết luận.
GV mở rộng : Ngoài clo tác dụng với hiđro còn có
3Fe + 20
2

t
0
Fe
3
0
4
2Cu+ 0
2

t
0
2Cu0

Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành
muối hoặc oxit.
2. Tác dụng với Hiđro:
a) 0xi tác dụng với Hiđro:

2H
2(k)
+ 0
2(k)

t
0
2H
2
0
(h)
.
b) Clo tác dụng với hiđro:
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Giáo án hóa học 9
GV: Huỳnh Thị Thanh Tâm Trang
nhiều phi kim khác như: C, S, Br
2
, …tác dụng với
khí H
2
tạo thành hợp chất khí.
Gọi HS viết PTHH.
C + H
2

t
0
S + H
2


t
0
Br
2
+ H
2

t
0
Vậy em có kết luận gì về tính chất của phi kim với
hiđro.
HS: phi kim tác dụng với khí hiđro tạo thành hợp
chất khí.
Ở lớp 8 chúng ta làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh .
Nêu hiện tượng, sản phẩm tạo thành là chất nào?
HS: Lưu huỳnh cháy trong oxi với ngọn lửa nhỏ
màu xanh nhạt , tạo ra chất khí có mùi hắc đó là khí
sufurơ.
S (r) + 0
2
(k)

t
0
Tương tự photpho cháy trong oxi. Viết PTHH.
P (r) + 0
2
(k)

t

0
? Các sản phẩm thuộc hợp chất nào?
HS: oxit axit.
Gọi HS viết CTHH của axit tương ứng.
HS: SO
2
-> H
2
SO
3
, P
2
O
5
-> H
3
PO
4
? Vậy em có kết luận gì về tính chất của phi kim với
oxi?
Rút ra kết luận chung của phi kim.
GV treo bảng phụ với nội dung sau:
H
2
(k) + F
2
(k)

2HF(k)
Điều kiện: phản ứng xảy ra trong bóng tối.

2H
2
(k) + Cl
2
(k)  2HCl.(k)
Điều kiện: phản ứng xảy ra ngoài ánh sáng.
S + Fe

t
0
FeS ( muối sắt II)
3 Cl
2
+ 2Fe

t
0
2FeCl
3
(muối sắt III)
? Dựa vào các điều kiện để phản ứng xảy ra em có
nhận xét gì về mức độ hoạt động hóa học của các
phi kim.
HS: Các phi kim khác nhau thì mức độ hoạt động
H
2
(k) + Cl
2
(k)  2HCl.(k)
(không màu) (vàng lục) (không màu)


Vậy phi kim tác dụng với khí hiđro tạo thành
hợp chất khí.
3. Tác dụng với 0xi:
S (r) + 0
2
(k)

t
0
S0
2
. (k)
(màu vàng) (không màu)(không màu)
Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit
axit.
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Giáo án hóa học 9
GV: Huỳnh Thị Thanh Tâm Trang
mạnh yếu cũng khác nhau.
? Vậy căn cứ vào đâu để có thể đánh giá được mức
độ hoạt động mạnh ,yếu của các phi kim đó.
Em hãy sắp xếp các phi kim phản ứng với
kim loại sắt và khí Hiđro theo mức độ hoạt động
giảm dần.
F > Cl > S
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim:
H
2
(k) + F
2

(k)  2HF(k)
2H
2
(k) + Cl
2
(k)  2HCl.(k)
Flo mạnh hơn clo
S + Fe

t
0
FeS
3 Cl
2
+ 2Fe

t
0
2FeCl
3
Clo mạnh hơn lưu huỳnh
 Mức độ hoạt động hóa học của phi kim được
căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của
phi kim đó với kim loại và khí Hiđro.
 Phi kim hoạt động mạnh:F
2
, 0
2
, Cl
2

, …
 Phi kim hoat động yếu hơn: S, P, C, Si, …
4.4 Câu hỏi, củng cố, bài tập:
a) Nêu tính chất hóa học của phi kim ?
1. Tác dụng với kim loại :
2. Tác dụng với Hiđro:
3. Tác dụng với 0xi:.
b) Bài 1 SGk/ 76
câu đúng : câu d
c) Bài 2 SGK/76
S (r) + 0
2
(k)

t
0
S0
2
. (k) axit tương ứng: H
2
SO
3
C (r) + 0
2
(k)

t
0
C0
2

. (k) axit tương ứng: H
2
CO
3
2Cu (r) + 0
2
(k)

t
0
2CuO
(r)
Bazo tương ứng: Cu(OH)
2
2Zn (r) + 0
2
(k)

t
0
2 ZnO
( r)
Bazo tương ứng: Zn(OH)
2
d) Bài 3 SGK/ 76
H
2
(k) + Cl
2
(k)  2HCl(k)

2H
2
(k) + S (r)

H
2
S(k)
2H
2
(k) + Br
2
(k)  2HBr(k)
4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Đối với tiết học này:
 Học bài và làm hoản chỉnh các BTVN : 1,2,3,4,5 trang 76 SGK, riêng bài 6 dành cho học sinh giỏi.
 Hướng dẫn bài 5 SGK
S

2
S0
2

3
S0
3

4
H
2
S0

4

5
K
2
S0
4

6
BaS0
4
.
Đối với tiết học này:
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Giáo án hóa học 9
GV: Huỳnh Thị Thanh Tâm Trang
 CB: “Clo” ( soạn và xem trước các phần: tính chất vật lí, tính chất hóa học,
các thí nghiệm và viết các PTHH xảy ra vẽ trên sơ đồ tư duy).
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung


×