Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Những câu hỏi thường gặp trong lí thuyết hóa hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.03 KB, 17 trang )



1

NHỮNG CÂU HỎI THƢỜNG GẶP TRONG LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ
 GV : Nguyễn Văn Hiền

DẠNG 1. Những chất phản ứng đƣợc với dung dịch AgNO
3
/NH
3

Những chất phản ứng được với AgNO
3
/NH
3
gồm:
1. Ank – 1- in ( An kin có liên kết  đầu mạch) Phản ứng thế bằng ion kim loại
Các phương trình phản ứng:
R-CCH + AgNO
3
+ NH
3
→ R-CAg + 2NH
4
NO
3

Đặc biệt:
CHCH + 2AgNO
3


+ 2NH
3
→ AgCCAg + 2NH
4
NO
3

Các chất thường gặp: axetilen( etin) C
2
H
2
, propin CHC-CH
3
, Vinyl axetilen CH
2
=CH-CCH.
Nhận xét: Chỉ có axetilen phản ứng theo tỉ lệ 1-2
Các ank-1-in khác phản ứng theo tỉ lệ 1-1
2. Anđehit: Phản ứng tráng bạc ( tráng gƣơng ) trong phản ứng này anđehit đóng vai trò là chất
khử
Các phương trình phản ứng:
R(CHO)
x
+ 2xAgNO
3
+ 3x NH
3
+ xH
2
O → R(COONH

4
)
x
+ 2xNH
4
NO
3
+ 2xAg
Với anđehit đơn chức( x=1)
RCHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O → RCOONH
4
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag
Tỉ lệ mol: n
RCHO
: n
Ag
= 1: 2
Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: n
HCHO
: n

Ag
= 1: 4
HCHO + 4AgNO
3
+ 6NH
3
+ 2H
2
O → (NH
4
)
2
CO
3
+ 4NH
4
NO
3
+ 4Ag
Nhận xét:
+ Dựa vào phản ứng tráng bạc có thể xác định số nhóm chức –CHO trong phân tử anđehit. Sau đó để
biết anđehit no hay chưa no ta dựa vào tỉ lệ mol giữa anđehit và H
2
trong phản ứng khử anđehit thành
ancol bậc I. + Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: n
HCHO
: n
Ag
= 1: 4. Do đó nếu 1 hỗn hợp 2
anđehit đơn chức tác dụng với AgNO

3
cho n
Ag
> 2.n
anđehit
thì một trong hai anđehit đó là HCHO.
+ Nếu tìm công thức phân tử của anđehit đơn chức thì trước hết giả sử anđehit này không phải là
anđehit fomic và sau khi giải xong thử lại.
3. Những chất có nhóm –CHO
Tỉ lệ mol: n
RCHO
: n
Ag
= 1: 2
+ Axit fomic: HCOOH
+ Este của axit fomic: HCOOR
+ Glucôzơ: C
6
H
12
O
6
.
+ Mantozơ: C
12
H
22
O
11



BÀI TẬP
Câu 1.( ĐH A – 2007) Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO
3
/NH
3
là:
A. Anđehitaxetic, but-1-in, etilen B. axit fomic, vinylaxetilen, propin
C. anđehit fomic, axetilen, etilen D. anđehit axetic, axetilen, but-2-in
Câu 2. (ĐH B - 2008) Cho dãy các chất: C
2
H
2
, HCHO, HCOOH, CH
3
CHO, (CH
3
)
2
CO, C
12
H
22
O
11

(mantozơ). Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3



2
Câu 3. ( ĐH A – 2009) Cho các hợp chất hữu cơ: C
2
H
2
, C
2
H
4
, CH
2
O ( mạch hở), C
3
H
4
O
2
( mạch hở
đơn chức), biết C
3
H
4
O
2
không làm đổi màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng với AgNO
3
/NH
3
tạo ra kết tủa
là:

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 4. ( ĐH A – 2009) Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Glucozơ, Glixerol, mantozơ, axit fomic
C. Fructozơ, mantozơ, Glixerol, anđehit axetic D. Glucozơ, Fructozơ, mantozơ,
saccarozơ
Câu 5( ĐH B – 2010) Tổng số hợp chất hữu cơ no,đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử
C
5
H
10
O
2
, phản ứng với NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là:
A. 4 B. 5 C. 8 D. 9
Câu 6 ( CĐ – 2008) Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ.
Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
A . 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 7 ( CĐ – 2008) Cho dãy các chất: HCHO, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, HCOOH, C
2
H
5
OH,

HCOOCH
3
.
Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 8. A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A tạo ra 4 mol CO
2
và 3 mol H
2
O. A bị thủy phân, có xúc
tác, thu được hai chất hữu cơ đều cho được phản ứng tráng gương. Công thức của A là:
A. Vinyl fomiat B. HOC-COOCH=CH
2

C. HCOOCH=CH-CH
3
D. HCOOCH
2
CH=CH
2



DẠNG 2. Những chất phản ứng đƣợc với dung dịch brom
Dung dịch brom là dung dịch có màu nâu đỏ
Những chất phản ứng được với dung dịch brom gồm:
1. Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau:
+ Xiclo propan
+ Anken
+ Ankin

+ Ankađien
+ Stiren
2. Các hợp chất hữu cơ có chứa gốc hiđrocacbon không no. Điển hình là gốc: vinyl CH
2
= CH

3. Anđehit
RCHO + Br
2
+ H
2
O → RCOOH + 2HBr
4. Các chất hữu cơ có nhóm chức anđehit
+ axit fomic
+ este của axit fomic
+ glucozơ
+ mantozơ
5. phenol và anilin: Phản ứng thế vòng benzen


3
OH
+ 3Br
2
(dd) →
OH
Br
Br
Br
+ 3HBr

(Kết tủa trắng) 2,4,6 tri brom phenol
Tương tự với anilin.

BÀI TẬP
Câu 1. ( ĐH B – 2007 ) Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn.
Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là:
A. dung dịch phenol phtalein B. nước brom
C. dung dịch NaOH D. giấy quỳ tím
Câu 2. ( ĐH B – 2008 ) Cho dãy các chất: CH
4
, C
2
H
2
, C
2
H
5
OH, CH
2
=CH – COOH, C
6
H
5
NH
2
(anilin),
C
6
H

5
OH(phenol), C
6
H
6
( benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:
A. 7 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 3. ( ĐH A – 2009 ) Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dich brom ở nhiệt độ thường. Tên
gọi của X là: A. Etilen B. Xiclopropan C. Xiclohexan
D. Stiren
Câu 3. ( ĐH B – 2010 ) Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat,
đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

DẠNG 3. Những chất có phản ứng cộng H
2

1. Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau:
+ Xiclo propan, xiclo bu tan ( phản ứng cộng mở vòng )
+ Anken
+ Ankin
+ Ankađien
+ Stiren
2. Các hợp chất hữu cơ có chứa gốc hiđrocacbon không no. Điển hình là gốc: vinyl CH
2
= CH

3. Anđehit + H
2
→ ancol bậc I

RCHO + H
2
→ RCH
2
OH
CH
3
-CH = O + H
2
 
Nit
o
,
CH
3
-CH
2
-OH
4. Xeton + H
2
→ ancol bậc II

CH
3
- C - C H
3

+ H
2
O

N i, t
o
CH
3
- C H - C H
3

OH

5. Các chất hữu cơ có nhóm chức anđehit
+ glucozơ: khử glucozơ bằng hiđro
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + H
2
 
0
,tNi
CH
2
OH[CHOH]
4
CH
2
OH

Sobitol
+ Fructozơ

+ saccarozơ
+ mantozơ


4

BÀI TẬP

Câu 1. ( ĐH B – 2010 ) Dãy gồm các chất đều tác dụng với H
2
( xúc tác Ni, t
0
) tạo ra sản phẩm có khả
năng phản ứng với Na là:
A. C
2
H
3
CHO, CH
3
COOC
2
H
3
, C
6
H
5
COOH B. CH
3

OC
2
H
5
, CH
3
CHO, C
2
H
3
COOH
C. C
2
H
3
CH
2
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH D. C
2
H
3
CH
2
OH, CH
3
COCH

3
, C
2
H
3
COOH


DẠNG 4. Những chất phản ứng đƣợc với Cu(OH)
2

Cu(OH)
2
là 1 chất kết tủa và là 1 bazơ không tan
Những chất phản ứng được với Cu(OH)
2
gồm
1. Ancol đa chức có nhóm – OH gần nhau tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)
2

Ví dụ: etylen glycol C
2
H
4
(OH)
2
và glixerol C
3
H
5

(OH)
3

2. Những chất có nhóm –OH gần nhau
+ Glucôzơ
+ Fructozơ
2C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)
2
→ (C
6
H
11
O
6
)
2
Cu + 2H
2
O
+ Saccarozơ
+ Mantozơ
3. Axit cacboxylic
2RCOOH + Cu(OH)
2

→ (RCOO)
2
Cu + 2H
2
O
Đặc biệt: Những chất có chứa nhóm chức anđehit khi cho tác dụng với Cu(OH)
2
/NaOH nung
nóng sẽ cho kết tủa Cu
2
O màu đỏ gạch
+ Anđehit
+ Glucôzơ
+ Mantozơ
4. Peptit và protein
Peptit: Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)
2
cho hợp chất màu tím
Đó là màu của hợp chất phức giữa peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên với ion đồng
Protein: Có phản ứng màu biure với Cu(OH)
2
cho hợp chất màu tím

BÀI TẬP
Câu 1. ( ĐH A – 2007 ) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta
cho dung dịch glucozơ phản ứng với: A. loại Na B. AgNO
3
/NH
3
, đun

nóng
C. Cu(OH)
2
trong NaOH, đun nóng D. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường
Câu 2. ( ĐH B – 2008 ) Cho các chất : ancol etylic, glixerin, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số
chất tác dụng được với Cu(OH)
2
là: A. 4 B. 1 C. 2
D. 3
Câu 3. ( ĐH A – 2009) Thuốc thử dùng để phân biệt Gly – Ala – gly với Gly – Ala là:
A. Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm B. Dung dịch NaCl
C. dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH
Câu 4. ( ĐH B – 2009 ) Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH
2
– CH
2
OH (b) HOCH
2
– CH
2
– CH
2
OH (c) HOCH
2
– CH(OH) – CH

2
OH
(d) CH
3
– CH(OH) – CH
2
OH (e) CH
3
– CH
2
OH (f) CH
3
– O – CH
2
CH
3



5
Các chất đều tác dụng với Na, Cu(OH)
2
là:
A. (a), (c), (d) B. (c), (d), (f) C. (a), (b), (c) D. (c), (d), (e).
Câu 5. ( ĐH B – 2010 ) Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường là:
A. Fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. B. glixerol, axit axetic, glucozơ
C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic D. Lòng trắng trứng, Fructozơ, axeton.


DẠNG 5. Nhứng chất phản ứng đƣợc với NaOH
+ Dẫn xuất halogen
+ Phenol
+ Axit cacboxylic
+ este
+ muối của amin R – NH
3
Cl + NaOH → R – NH
2
+ NaCl + H
2
O
+ amino axit
+ muối của nhóm amino của amin
HOOC – R – NH
3
Cl + 2NaOH → NaOOC – R – NH
2
+ NaCl + 2H
2
O

BÀI TẬP
Câu 1. ( ĐH B - 2007) Số chất ứng với công thức phân tử C
7
H
8
O ( là dẫn xuất của benzen ) đều tác
dụng với dung dịch NaOH là: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 2. ( ĐH B - 2007) Cho các chất: etyl axetat, aniline, ancol etylic, axit acrylic, phenol,

phenylamoniclorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, Số chất tác dụng được với dung dịch
NaOH là:
A . 4 B. 6 C. 5 D. 3
Câu 3. ( ĐH B - 2010) Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử
C
5
H
10
O
2
, phản ứng với NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là:
A. 4 B. 5 C. 8 D. 9
Câu 4. A có công thức phân tử C
8
H
10
O. A tác dụng được với dung dịch kiềm tạo muối. Có bao nhiêu
công thức cấu tạo của A phù hợp với giả thiết này?A. 6 B. 7 C. 8
D. 9
Câu 5. Hai chất X, Y được tạo bởi ba nguyên tố C, H, O. Tỉ khối hơi của mỗi chất so với heli đều bằng
18,5. Cả hai chất đều tác dụng được với dung dịch kiềm và đều cho được phản ứng tráng bạc. Hai chất
đó có thể là:
A. HOOC-CHO; HCOOCH=CH
2
B. HO-CH
2
CH
2
CHO;
HOCCH

2
COOH
C. HCOOCH
2
CH
3
; HOC-COOH D. Axit acrilic; Etyl fomiat
Câu 6. Loại hợp chất hữu cơ nào tác dụng được với dung dịch kiềm:
A. Axit hữu cơ; Phenol; ancol đa chức có chứa hai nhóm –OH liên kết ở hai nguyên tử cacbon
cạnh nhau
B. Este; Dẫn xuất halogen; Muối của axit hữu cơ
C. Xeton; Anđehit; Ete; Dẫn xuất halogen
D. Axit hữu cơ; Phenol; Este; Dẫn xuất halogen


DẠNG 6. Những chất phản ứng đƣợc với HCl
Tính axit sắp xếp tăng dần:
Phenol < axit cacbonic < axit cacboxylic < HCl


6
Nguyên tắc: axit mạnh hơn đẩy axit yếu hơn ra khỏi muối
+ Phản ứng cộng của các chất có gốc hiđro cacbon không no. Điển hình là gốc: vinyl CH
2
=
CH –
+ muối của phenol
+ muối của axit cacboxylic
+ Amin
+ Aminoaxit

+ Muối của nhóm cacboxyl của axit
NaOOC – R – NH
2
+ 2HCl → HOOC – R – NH
3
Cl + NaCl
BÀI TẬP
Câu 1. ( ĐH A - 2009) Có ba dung dịch: amonihiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất
lỏng: ancol etylic, benzen, anilin. Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là HCl thì sẽ nhận biết được tối đa
bao nhiêu ống nghiệm?
A . 4 B. 6 C. 5 D. 3
Câu 2. ( ĐH A – 2010 )Cho sơ đồ chuyển hóa:
Triolein
0
2
( , )H du Ni t
    
X
0
,N aO H du t
    
Y
H C l
  
Z.
Tên của Z là
A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic.

DẠNG 7. Những chất phản ứng đƣợc với HCl và NaOH
+ Axit cacboxylic có gốc hiđrocacbon không no

+ Este không no
+ Aminoaxit

BÀI TẬP
Câu 1. ( ĐH B - 2007) Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y),
amin(Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng với NaOH và đều tác dụng
với HCl là:
A. X,Y, Z, T B. Z, T, Y, X C. T, X, Y, Z D. Y, T, X, Z
Câu 2. Tổng số hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức C
3
H
4
O
2
vừa tác dụng với NaOH và vừa tác
dụng với HCl là:A. 1 B. 2 C. 3 D.
4

DẠNG 8. Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh,màu đỏ,không đổi màu
Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ ( thông thƣờng là tính chất của axit ) gồm:
+ Axit cacboxylic
+ Muối của các bazơ yếu và axit mạnh
Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh ( thông thƣờng là tính chất của bazơ ) gồm:
+ Amin ( trừ anilin )
+ Muối của axit yếu và bazơ mạnh
BÀI TẬP
Câu 1. ( ĐH B – 2007 ) Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac B. amoni clorua, metyl amin, natri
hiđroxit



7
C. anilin, amoniac, natrihiđroxit D. metyl amin, amoniac, natri
axetat
Câu 2. ( ĐH A – 2008 ) Có các dung dịch riêng biệt sau:
C
6
H
5
- NH
3
Cl ( phenyl amoni clorua ), H
2
N – CH
2
– CH
2
– CH(NH
2
) – COOH , ClH
3
N – CH
2
– COOH,
HOOC – CH
2
– CH
2
– CH(NH
2

) – COOH , H
2
N – CH
2
– COONa.
Số lượng các dung dịch có pH< 7 là:
A . 4 B. 2 C. 5 D. 3

CÂU HỎI LÝ THUYẾT HỮU CƠ

Câu
1.
Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C
8
H
10

A 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu
2.
Cho các chất : CH
2
=CH-CH
2
-CH
2
-CH=CH
2
, CH
2

=CH-CH=CH-CH
2
-CH
3
, CH
3
-C(CH
3
)=CH-
CH
3
, CH
2
=CH-CH
2
-CH=CH
2
. Số chất có đồng phân hình học là
A. 4. B 2. C. 1. D. 3.
Câu
3.
Cho các chất sau: CH
2
=CH-CH=CH
2
; CH
3
-CH
2
-CH=C(CH

3
)
2;
CH
3
-CH=CH-CH=CH
2
; CH
3
-
CH=CH
2
; CH
3
-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là
A. 3. B 2. C. 1. D. 4.
Câu
4.
Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng
phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng.
A anken. B. ankin. C. ankađien. D. ankan.
Câu
5.
Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là C
n
H
2n+1
. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng
của.
A. anken. B. ankin. C ankan. D. ankađien.

Câu
6.
Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các
chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:
A. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. B. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan.
C xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. D. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.

Câu
7.
Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là
A. stiren. B xiclohexan. C. xiclopropan. D. etilen.
Câu
8.
Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. eten và but-2-en (hoặc buten-2). B. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
C propen và but-2-en (hoặc buten-2). D. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu
9.
Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu
10.
Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với
hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2,3-trimetylpentan.
C. isopentan. D 2,2-đimetylpropan.
Câu
11.
Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với

clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của
nhau. Tên của X là
A. 3-metylpentan. B. 2-metylpropan. C. butan. D 2,3-đimetylbutan.
Câu
12.
Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất.


8
A. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.
B poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.
C. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.
D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.
Câu
13.
Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. B. nước brom, axit axetic,
dung dịch NaOH.
C. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. D nước brom, anhiđrit
axetic, dung dịch NaOH.
Câu
14.
Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C
6
H
5
- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa
phenol với
A nước Br
2

B. dung dịch NaOH. C. H
2
(Ni, nung nóng). D. Na kim loại.
Câu
15.
Cho sơ đồ
2
oo
+ C l (1:1 )
+ N aO H , d u + H C l
66
F e , t t cao , P c a o
C H X Y Z          
. Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là:
A C
6
H
5
ONa, C
6
H
5
OH. B. C
6
H
5
OH, C
6
H
5

Cl. C. C
6
H
4
(OH)
2
, C
6
H
4
Cl
2
. D. C
6
H
6
(OH)
6
, C
6
H
6
Cl
6
.
Câu
16.
. Cho các phản ứng :
HBr + C
2

H
5
OH
0
t
 
C
2
H
4
+ Br
2

0
t
 
.
C
2
H
4
+ HBr  C
2
H
6
+ Br
2

askt (1:1 m ol )
   

.
Số phản ứng tạo ra C
2
H
5
Br là : A. 2. B. 4 C. 1 D 3.
Câu
17.
Cho sơ đồ chuyển hoá:
24
o
H SO
+ H Br + M g, etekhan
t
B utan - 2 - ol X (anken) Y Z           
®Æc
.
Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là
A CH
3
-CH(MgBr)-CH
2
-CH
3
. B. (CH
3
)
2
CH-CH
2

-MgBr.
C. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-MgBr. D. (CH
3
)
3
C-MgBr.


Câu
18.
Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
00
2
B r (1:1mol ),Fe ,t NaO H ( d ),t ,p H C l ( d )
T oluen X Y Z
  
              
öö
.
Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm :
A. o-bromtoluen và p-bromtoluen. B. m-metylphenol và o-metylphenol.
C. benzyl bromua và o-bromtoluen. D o-metylphenol và p-metylphenol.

Câu
19.
Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H
2
O và CO
2
với tỉ lệ số mol
tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X làA. C
2
H
6
O. B. C
3
H
8
O
2
. C C
2
H
6
O
2
.
D. C
4
H
10
O
2

.
Câu
20.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO
2
bằng
số mol H
2
O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là
A 50% và 50%. B. 20% và 80%. C. 75% và 25%. D. 35% và 65%.
Câu
21.
Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H
2
SO
4
đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối
đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
6
. B. C
3
H
8
. C, C
4
H

8
. D. C
3
H
4
.
Câu
22.
Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C
3
H
6
, CH
4
, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích
CH
4
), thu được 24,0 ml CO
2
(các thể tích khí đo ở cùng đkiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so
với khí hiđro là
A. 22,2. B, 25,8. C. 11,1. D. 12,9.


9
Câu
23.
Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng C
n
H

2n
O
2
) mạch hở và O
2
(số mol O
2
gấp
đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9
o
C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau
đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là
A. C2H4 O2. B. C4H8O2. C, C3H6O2. D. CH2O2.
Câu
24.
Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp
X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt

A. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. B, 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.
C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,1 mol C
2
H
4
và 0,2 mol C
2
H
2
.
Câu
25.

Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO
4
0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí
C
2
H
4
(ở đktc). Giá trị tối thiểu của V làA. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D, 1,344.
Câu
26.
Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp
đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch
Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa làA, 30. B. 40. C. 10. D. 20.
Câu
27.
Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C
2
H
2
và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO
2
và 2 lít
hơi H
2
O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. CH
4
. B. C
2
H

4
. C, C
2
H
6
. D. C
3
H
8
.
Câu
28.
Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối
lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C4H8. B. C2H4. C, C3H6. D. C3H4.
Câu
29.
Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất
hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ
khác nhau. Tên gọi của X làA. but-2-en. B. xiclopropan. C, but-1-en. D. propilen.
Câu
30.
Số chất ứng với công thức phân tử C
7
H
8
O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với
dung dịch NaOH là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu
31.

Các đồng phân ứng với công thức phân tử C
8
H
10
O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất:
tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng
đồng phân ứng với công thức phân tử C
8
H
10
O, thoả mãn tính chất trên là
A. 4. B. 3. C, 2. D. 1.
Câu
32.
Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được
với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X
tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là
A. CH3OC6H4OH. B. CH3C6H3(OH)2. C, HOC6H4CH2OH. D. C6H5CH(OH)2.
Câu
33.
Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít ddịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu
cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu
tạo thu gọn của X là A. CH3-C6H3(OH)2. B. HO-CH2-C6H4-OH. C. HO-C6H4-COOH.
D. HO-C6H4-COOCH3.
Câu
34.
Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC)
thì số ete thu được tối đa làA. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu

35.
Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu
được là
A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).
C. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). D. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en).
Câu
36.
Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân
của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là


10
A. CH3CH(CH3)CH2OH.B. CH3OCH2CH2CH3. C. CH3CH(OH)CH2CH3.
D. (CH3)3COH.
Câu
37.
Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH
2
-CH
2
OH (X); CH
2
-CH
2
-CH
2
OH (Y);
HOCH
2
-CHOH-CH

2
OH (Z); CH
3
-CH
2
-O-CH
2
-CH
3
(R); CH
3
-CHOH-CH
2
OH (T). Những chất tác
dụng được với Cu(OH)
2
tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. Z, R, T. B. X, Y, R, T. C. X, Y, Z, T. D, X, Z, T.
Câu
38.
Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác
dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là
A, phenol. B. axit acrylic. C. metyl axetat. D. anilin.
Câu
39.
Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác
dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X
đã phản ứng. Công thức của X là
A. (CHO)2. B. C2H5CHO. C. CH3CHO. D. HCHO.
Câu

40.
Cho các chất: HCN, H
2
, dung dịch KMnO
4
, dung dịch Br
2
. Số chất phản ứng được
với (CH
3
)
2
CO làA. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 27. Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:
A. CH
3
COOH, C
2
H
2
, C
2
H
4
. B. C
2
H
5
OH, C

2
H
4
, C
2
H
2
.
C. HCOOC
2
H
3
, C
2
H
2
, CH
3
COOH. D. C
2
H
5
OH, C
2
H
2
, CH
3
COOC
2

H
5
.
Câu
41.
Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử
của X là
A. C
9
H
12
O
9
. B. C
3
H
4
O
3
. C. C
6
H
8
O
6
. D. C
12
H
16
O

12
.
Câu
42.
Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu
được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
thu
được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. CH
3
COOCH=CH-CH
3
.B. CH
3
COOCH=CH
2
. C. HCOOCH
3
. D.
HCOOCH=CH
2
.
Câu
43.
Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản

ứng với: Na, NaOH, Na
2
CO
3
. X2 phản ứng với NaOH (t
0
) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu
tạo của X1, X2 lần lượt là:A. CH3-COOH, H-COO-CH3. B. H-COO-CH3, CH3-
COOH.
C. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. D. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
Câu
44.
Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với
NaHCO
3
thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là
A. axit ađipic. B. ancol o-hiđroxibenzylic. C. axit 3-hiđroxipropanoic D. etylen glicol.
Câu
45.
Mệnh đề không đúng là:
A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br
2
.
C. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
D. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH
2
=CHCOOCH
3
.

Câu
46.
Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2

A. 4. B. 6. C. 5. D. 2.
Câu
47.
Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C
4
H
8
O
2
, tác dụng được với dung
dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.


11
Câu
48.
Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na,
Cu(OH)
2
, CH

3
OH, dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu
49.
Saccarơzơ được cấu tạo bởi:
A. Một gốc β- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ B. Một gốc α- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ
C. Một gốc α- glucôzơ và 1 gốc β- fructozơ D. Một gốc β- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ
Câu
50.
Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho ddịch
glucozơ phản ứng với.
A. kim loại Na. B. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
C. Cu(OH)
2
trong NaOH, đun nóng. D. AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dd NH
3
, đun nóng.


Câu
51.

Để phân biệt mantozơ và saccarozơ người ta làm như sau:
A. Cho các chất lần lượt tác dụng với AgNO
3
/NH
3

B. Thuỷ phân từng chất rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch Br
2

C. Thuỷ phân sản phẩm rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với Cu(OH)
2
/NH
3

D. Cho các chất lần lượt tác dụng với Cu(OH)
2

Câu
52.
Điểm khác nhau của glucôzơ với fructôzơ dạng mạch hở là?
A. Vị trí cacbonyl trong công thức cấu tạo B. Tác dụng với Cu(OH)
2

C. Phản ứng tác dụng với H
2
(xt và đun nóng), tạo thành este D. Phản ứng tác dụng với
Ag
2
O/NH
3


Câu
53.
Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau: (I) Saccarozơ và dung dịch glucozơ (II) Saccacrozơ và
mantozơ
(III) Saccarozơ, mantozơ và andehit axetic
Để phân biệt các chất trong mỗi nhóm ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Cu(OH)
2
/dd NaOH B. AgNO
3
/NH
3
C. Na D. Br
2
/H
2
O
Câu
54.
Hai gluxit X, Y khi tác dụng với cùng một chất có xúc tác và đun nóng đều tạo ra một sản
phẩm duy nhất có phản ứng tráng gương. X và Y lần lượt là
A. Saccarozơ và xenlulôzơ. B. Saccarozơ và mantozơ.
C. Glucozơ và fructozơ. D. Mantôzơ và tinh bột.
Câu
55.
Cho sơ đồ sau : Xenlulozơ → X → Y → Z (+ Q)→ polivinylaxetat Các chất X, Y, Z, Q lần
lượt là :
A. Saccaroz, Glucoz, Axit axetic, Axetilen B. Glucozơ, Ancol etylic, Axit axetic, Axetylen.
C. tinh bột, Ancol etylic, Etanal, Axit axetic. D. Dex-trin, Glucozơ, Ancol etylic, Axit axetic

Câu
56.
Dãy nào gồm các chất đều cho phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ, polivinylclorua
B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, protein, chất béo
C. Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ, chất béo, polietylen
D. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ, protein
Câu
57.
Cho sơ đồ chuyển hóa Tinh bột →A→B→axit axetic. A, B tương ứng là:
A. etanol, etanal B. glucozơ, etyl axetat
C. glucozơ, etanol D. glucozơ, etanal
Câu
58.
Chất nào sau đây không được điều chế trực tiếp từ glucozơ:
A. Ancol etylic B. Sorbitol C. Axit lactic D. Axit axetic
Câu
59.
Trong phân tử amilozơ, các mắt xích glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết nào sau đây:
A. α [1-6] glucozit B. α [1-4] glucozit C. β [1-6] glucozit D. β [1-4] glucozit


12
Câu
60.
Cho các chất sau: glucozơ, anđehit axetic, fructozơ, etylen glicol, saccarozơ, mantozơ, metyl
glucozit. Số chất tác dụng được với Cu(OH)
2
trong kiềm nóng tạo kết tủa đỏ gạch là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu
61.
Phát biểu không đúng là:
A. .Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
B. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
Câu
62.
Có các ddịch riêng biệt sau:
C
6
H
5
NH
3
Cl (phenylamoni clorua), NH
2
- CH
2
- CH
2
- CH(NH
2
) - COOH, ClNH
3
- CH
2
- COOH,
HOOC - CH

2
- CH
2
- CH(NH
2
) - COOH, NH
2
- CH
2
- COONa. Số lượng các ddịch có pH < 7 là
A, 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu
63.
Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư),
sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl
D, H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl

ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÝ THUYẾT HỮU CƠ
Câu
64.
Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C
8
H
10

A 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu

65.
Cho các chất : CH
2
=CH-CH
2
-CH
2
-CH=CH
2
, CH
2
=CH-CH=CH-CH
2
-CH
3
, CH
3
-C(CH
3
)=CH-
CH
3
, CH
2
=CH-CH
2
-CH=CH
2
. Số chất có đồng phân hình học là
A. 4. B 2. C. 1. D. 3.

Câu
66.
Cho các chất sau: CH
2
=CH-CH=CH
2
; CH
3
-CH
2
-CH=C(CH
3
)
2;
CH
3
-CH=CH-CH=CH
2
; CH
3
-
CH=CH
2
; CH
3
-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là
A. 3. B 2. C. 1. D. 4.
Câu
67.
Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng

phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng.
A anken. B. ankin. C. ankađien. D. ankan.
Câu
68.
Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là C
n
H
2n+1
. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng
đẳng của.
A. anken. B. ankin. C ankan. D. ankađien.
Câu
69.
Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm
các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:
A. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. B. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan.
C xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. D. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.
Câu
70.
Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là
A. stiren. B xiclohexan. C. xiclopropan. D. etilen.
Câu
71.
Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. eten và but-2-en (hoặc buten-2). B. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
C propen và but-2-en (hoặc buten-2). D. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu
72.
Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được


A 4. B. 5. C. 2. D. 3.


13
Câu
73.
Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với
hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2,3-trimetylpentan.
C. isopentan. D 2,2-đimetylpropan.
Câu
74.
Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với
clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của
nhau. Tên của X là
A. 3-metylpentan. B. 2-metylpropan. C. butan. D 2,3-đimetylbutan.
Câu
75.
Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất.
A. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.
B poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.
C. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.
D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.
Câu
76.
Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. B. nước brom, axit axetic,
dung dịch NaOH.
C. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. D nước brom, anhiđrit
axetic, dung dịch NaOH.

Câu
77.
Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C
6
H
5
- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa
phenol với
A nước Br
2
B. dung dịch NaOH. C. H
2
(Ni, nung nóng). D. Na kim loại.
Câu
78.
Cho sơ đồ
2
oo
+ C l (1:1 )
+ N aO H , d u + H C l
66
F e , t t cao , P c a o
C H X Y Z          
. Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là:
A C
6
H
5
ONa, C
6

H
5
OH. B. C
6
H
5
OH, C
6
H
5
Cl. C. C
6
H
4
(OH)
2
, C
6
H
4
Cl
2
. D. C
6
H
6
(OH)
6
, C
6

H
6
Cl
6
.
Câu
79.
. Cho các phản ứng :
HBr + C
2
H
5
OH
0
t
 
C
2
H
4
+ Br
2

0
t
 
.
C
2
H

4
+ HBr  C
2
H
6
+ Br
2

askt (1:1 m ol )
   
.
Số phản ứng tạo ra C
2
H
5
Br là :
A. 2. B. 4 C. 1 D 3.
Câu
80.
Cho sơ đồ chuyển hoá:
24
o
H SO
+ H Br + M g, etekh an
t
B utan - 2 - ol X(anken) Y Z           
®Æc
.
Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là
A CH

3
-CH(MgBr)-CH
2
-CH
3
. B. (CH
3
)
2
CH-CH
2
-MgBr.
C. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-MgBr. D. (CH
3
)
3
C-MgBr.
Câu
81.
Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
00
2

B r (1:1mol ),Fe ,t NaO H ( d ),t ,p HC l ( d )
T oluen X Y Z
  
              
öö
.
Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm :
A. o-bromtoluen và p-bromtoluen. B. m-metylphenol và o-metylphenol.
C. benzyl bromua và o-bromtoluen. D o-metylphenol và p-metylphenol.
Câu
82.
Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H
2
O và CO
2
với tỉ lệ số mol
tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
6
O. B. C
3
H
8
O
2
. C C
2
H

6
O
2
. D. C
4
H
10
O
2
.
Câu
83.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO
2
bằng
số mol H
2
O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là
A 50% và 50%. B. 20% và 80%. C. 75% và 25%. D. 35% và 65%.


14
Câu
84.
Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H
2
SO
4
đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối

đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
6
. B. C
3
H
8
. C, C
4
H
8
. D. C
3
H
4
.
Câu
85.
Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C
3
H
6
, CH
4
, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích
CH
4
), thu được 24,0 ml CO

2
(các thể tích khí đo ở cùng đkiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so
với khí hiđro là
A. 22,2. B, 25,8. C. 11,1. D. 12,9.
Câu
86.
Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng C
n
H
2n
O
2
) mạch hở và O
2
(số mol O
2
gấp
đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9
o
C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau
đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là
A. C2H4 O2. B. C4H8O2. C, C3H6O2. D. CH2O2.
Câu
87.
Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp
X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt

A. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. B, 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.
C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,1 mol C
2

H
4
và 0,2 mol C
2
H
2
.
Câu
88.
Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO
4
0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí
C
2
H
4
(ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là
A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D, 1,344.
Câu
89.
Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp
đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch
Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là
A, 30. B. 40. C. 10. D. 20.
Câu
90.
Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C
2
H
2

và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO
2
và 2 lít
hơi H
2
O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. CH
4
. B. C
2
H
4
. C, C
2
H
6
. D. C
3
H
8
.
Câu
91.
Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối
lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C4H8. B. C2H4. C, C3H6. D. C3H4.
Câu
92.
Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất
hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ

khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-2-en. B. xiclopropan. C, but-1-en. D. propilen.
Câu
93.
Số chất ứng với công thức phân tử C
7
H
8
O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với
dung dịch NaOH là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu
94.
Các đồng phân ứng với công thức phân tử C
8
H
10
O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất:
tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng
đồng phân ứng với công thức phân tử C
8
H
10
O, thoả mãn tính chất trên là
A. 4. B. 3. C, 2. D. 1.
Câu
95.
Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được
với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X
tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là

A. CH3OC6H4OH. B. CH3C6H3(OH)2. C, HOC6H4CH2OH. D. C6H5CH(OH)2.


15
Câu
96.
Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít ddịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu
cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu
tạo thu gọn của X là
A. CH3-C6H3(OH)2. B. HO-CH2-C6H4-OH.
C. HO-C6H4-COOH. D. HO-C6H4-COOCH3.
Câu
97.
Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC)
thì số ete thu được tối đa là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu
98.
Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu
được là
A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).
C. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). D. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en).
Câu
99.
Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân
của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH(CH3)CH2OH. B. CH3OCH2CH2CH3. C. CH3CH(OH)CH2CH3.
D. (CH3)3COH.
Câu
100.

Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH
2
-CH
2
OH (X); CH
2
-CH
2
-CH
2
OH (Y);
HOCH
2
-CHOH-CH
2
OH (Z); CH
3
-CH
2
-O-CH
2
-CH
3
(R); CH
3
-CHOH-CH
2
OH (T). Những chất tác
dụng được với Cu(OH)
2

tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. Z, R, T. B. X, Y, R, T. C. X, Y, Z, T. D, X, Z, T.
Câu
101.
Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác
dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là
A, phenol. B. axit acrylic. C. metyl axetat. D. anilin.
Câu
102.
Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác
dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X
đã phản ứng. Công thức của X là
A. (CHO)2. B. C2H5CHO. C. CH3CHO. D. HCHO.
Câu
103.
Cho các chất: HCN, H
2
, dung dịch KMnO
4
, dung dịch Br
2
. Số chất phản ứng được
với (CH
3
)
2
CO là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 27. Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:
A. CH

3
COOH, C
2
H
2
, C
2
H
4
. B. C
2
H
5
OH, C
2
H
4
, C
2
H
2
.
C. HCOOC
2
H
3
, C
2
H
2

, CH
3
COOH. D. C
2
H
5
OH, C
2
H
2
, CH
3
COOC
2
H
5
.
Câu
104.
Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân
tử của X là
A. C
9
H
12
O
9
. B. C
3
H

4
O
3
. C. C
6
H
8
O
6
. D. C
12
H
16
O
12
.
Câu
105.
Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu
được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
thu
được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. CH
3
COOCH=CH-CH

3
. B. CH
3
COOCH=CH
2
. C. HCOOCH
3
. D.
HCOOCH=CH
2
.
Câu
106.
Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản
ứng với: Na, NaOH, Na
2
CO
3
. X2 phản ứng với NaOH (t
0
) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu
tạo của X1, X2 lần lượt là:
A. CH3-COOH, H-COO-CH3. B. H-COO-CH3, CH3-COOH.
C. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. D. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.


16
Câu
107.
Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với

NaHCO
3
thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là
A. axit ađipic. B. ancol o-hiđroxibenzylic.
C. axit 3-hiđroxipropanoic. D. etylen glicol.
Câu
108.
Mệnh đề không đúng là:
A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br
2
.
C. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
D. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH
2
=CHCOOCH
3
.
Câu
109.
Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2

A. 4. B. 6. C. 5. D. 2.
Câu
110.

Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C
4
H
8
O
2
, tác dụng được với
dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu
111.
Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na,
Cu(OH)
2
, CH
3
OH, dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu
112.
Saccarơzơ được cấu tạo bởi:
A. Một gốc β- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ B. Một gốc α- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ
C. Một gốc α- glucôzơ và 1 gốc β- fructozơ D. Một gốc β- glucôzơ và 1 gốc α- fructozơ
Câu
113.
Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho ddịch
glucozơ phản ứng với.
A. kim loại Na. B. Cu(OH)

2
ở nhiệt độ thường.
C. Cu(OH)
2
trong NaOH, đun nóng. D. AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dd NH
3
, đun nóng.
Câu
114.
Để phân biệt mantozơ và saccarozơ người ta làm như sau:
A. Cho các chất lần lượt tác dụng với AgNO
3
/NH
3

B. Thuỷ phân từng chất rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch Br
2

C. Thuỷ phân sản phẩm rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với Cu(OH)
2
/NH
3

D. Cho các chất lần lượt tác dụng với Cu(OH)
2


Câu
115.
Điểm khác nhau của glucôzơ với fructôzơ dạng mạch hở là?
A. Vị trí cacbonyl trong công thức cấu tạo B. Tác dụng với Cu(OH)
2

C. Phản ứng tác dụng với H
2
(xt và đun nóng), tạo thành este D. Phản ứng tác dụng với
Ag
2
O/NH
3

Câu
116.
Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau: (I) Saccarozơ và dung dịch glucozơ (II) Saccacrozơ và
mantozơ
(III) Saccarozơ, mantozơ và andehit axetic
Để phân biệt các chất trong mỗi nhóm ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Cu(OH)
2
/dd NaOH B. AgNO
3
/NH
3
C. Na D. Br
2
/H
2

O
Câu
117.
Hai gluxit X, Y khi tác dụng với cùng một chất có xúc tác và đun nóng đều tạo ra một sản
phẩm duy nhất có phản ứng tráng gương. X và Y lần lượt là …
A. Saccarozơ và xenlulôzơ. B. Saccarozơ và mantozơ.
C. Glucozơ và fructozơ. D. Mantôzơ và tinh bột.
Câu
118.
Cho sơ đồ sau : Xenlulozơ → X → Y → Z (+ Q)→ polivinylaxetat Các chất X, Y, Z, Q lần
lượt là :
A. Saccaroz, Glucoz, Axit axetic, Axetilen B. Glucozơ, Ancol etylic, Axit axetic, Axetylen.
C. tinh bột, Ancol etylic, Etanal, Axit axetic. D. Dex-trin, Glucozơ, Ancol etylic, Axit axetic


17
Câu
119.
Dãy nào gồm các chất đều cho phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ, polivinylclorua
B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, protein, chất béo
C. Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ, chất béo, polietylen
D. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ, protein
Câu
120.
Cho sơ đồ chuyển hóa Tinh bột →A→B→axit axetic. A, B tương ứng là:
A. etanol, etanal B. glucozơ, etyl axetat
C. glucozơ, etanol D. glucozơ, etanal
Câu
121.

Chất nào sau đây không được điều chế trực tiếp từ glucozơ:
A. Ancol etylic B. Sorbitol C. Axit lactic D. Axit axetic
Câu
122.
Trong phân tử amilozơ, các mắt xích glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết nào sau đây:
A. α [1-6] glucozit B. α [1-4] glucozit C. β [1-6] glucozit D. β [1-4] glucozit
Câu
123.
Cho các chất sau: glucozơ, anđehit axetic, fructozơ, etylen glicol, saccarozơ, mantozơ, metyl
glucozit. Số chất tác dụng được với Cu(OH)
2
trong kiềm nóng tạo kết tủa đỏ gạch là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu
124.
Phát biểu không đúng là:
A. .Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
B. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
Câu
125.
Có các ddịch riêng biệt sau:
C
6
H
5
NH
3
Cl (phenylamoni clorua), NH

2
- CH
2
- CH
2
- CH(NH
2
) - COOH, ClNH
3
- CH
2
- COOH,
HOOC - CH
2
- CH
2
- CH(NH
2
) - COOH, NH
2
- CH
2
- COONa. Số lượng các ddịch có pH < 7 là
A, 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu
126.
Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư),
sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.

C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl
D, H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl



×