Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Thuyết trình QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP THEO BASEL TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 39 trang )

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
THEO BASEL TRONG HOẠT
ĐỘNG NGÂN HÀNG: THỰC
TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG
DỤNG TẠI VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP. HCM
Môn: Quản trị ngân hang thương mại
Giảng viên: PGS.TS Trần Huy Hoàng
THÀNH VIÊN NHÓM:
1. Lại Minh Khôi (nhóm trưởng)
2. Hoàng Ngọc Mai Anh
3. Lê Đức Cảnh
4. Đinh Thị Phương Loan
5. Nguyễn Huy Minh
6. Phạm Lê Hạnh Nguyên
7. Trần Quyền
Một số khái niệm:
Rủi ro tín dụng: Theo định nghĩa của Ủy ban Basel đó là rủi ro hoặc sự mất mát
do người đi vay hoặc đối tác gây ra. Để đo lường và tính toán hệ số rủi ro đối
với các khoản mục tài sản có khi xem xét rủi ro tín dụng, theo Basel II ba
phương pháp có thể lựa chọn để sử dụng đó là: phương pháp chuẩn, phương
pháp dựa trên xếp hạng nội bộ cơ bản và phương pháp dựa trên xếp hạng nội bộ
nâng cao.
Rủi ro hoạt động: được hiểu là rủi ro từ sự mất mát trực tiếp hoặc gián tiếp do
quy trình xử lý nội bộ không được tuân thủ đầy đủ, do hoạt động của con người
hoặc do hệ thống hay là những sự kiện khách quan bên ngoài.
Rủi ro thị trường: theo Ủy ban Basel đó là rủi ro xảy ra sự mất mát trong trạng
thái giao dịch khi giá cả biến động thất thường. Thông thường, rủi ro thị trường
sẽ gắn liền với bốn loại rủi ro cơ bản trên các giao dịch sổ sách đó là rủi ro lãi
suất, trạng thái vốn, rủi ro tỷ giá và rủi ro hàng hóa.
ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG


Mô hình
Định
tính
5C
Mô hình
Định
tính
Mô hình
Định
lượng
Z-Score: Đại lượng Z dùng làm thước đo
tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối
với người vay và phụ thuộc vào:
• Trị số các chỉ số TC của người vay.
• Tầm quan trọng của các chỉ số này
trong việc xác định suất vỡ nợ của người
vay trong quá khứ.
Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0.6 X4 + 1,0 X5
Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0.6 X4 + 1,0 X5
X1 = Vốn lưu động/ tổng tài sản
X2 = Lợi nhuận giữ lại/ tổng tài sản
X3 = EBIT/ tổng tài sản
X4 = Giá thị trường của tổng vốn sở
hữu/ giá trị sổ sách của tổng nợ
X5 = Doanh thu/ tổng tài sản
Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0.6 X4 + 1,0 X5
Trị số Z càng cao, thì người vay có xác
suất vỡ nợ càng thấp. Vậy khi trị số Z
thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ

xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ
vỡ nợ cao
Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0.6 X4 + 1,0 X5
2,99
1,81
Mô hình
Định
lượng
BANK A
GOOD
BANK B
BAD
Quy trình và phương thức xếp hạng có thể
giống nhau giữa các ngân hàng, tuy nhiên
MỨC XẾP HẠNG lại khác nhau.
=> CẦN THIẾT CÓ MỘT KHUNG CHUẨN
ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG
ĐẢM BẢO LỢI ÍCH CHO NGÂN HÀNG VÀ KHÁCH HÀNG
QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
Thực hiện công cụ tác động trực tiếp
Thực hiện công cụ tác động gián tiếp
SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL
Trong khi rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường xuất phát từ bên ngoài như khả năng
vỡ nợ của người vay, các biến động giá cả thị trường, thì rủi ro hoạt động xuất
phát chủ yếu từ những hạn chế trong nội bộ ngân hàng liên quan đến con
người, quy trình hoạt động, hệ thống công nghệ…
SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL
Rủi ro hoạt động có thể dẫn tới hệ quả tài chính như tổn thất bằng tiền, bị phạt do
không tuân thủ, trách nhiệm và nghĩa vụ pháp lý, tài sản bị mất hoặc hủy hoại… và hệ

quả phi tài chính (như ảnh hưởng đến uy tín, các vấn đề truyền thông báo chí, gián
đoạn hoạt động, mất khách hàng hoặc bị thanh tra kiểm tra, giám sát đặc biệt…), xuất
phát từ 7 nhóm sự kiện chính sau đây:
(i) Gian lận nội bộ: ,
(ii) Gian lận bên ngoài,
(iii) Chính sách lao động và môi trường làm việc,
(iv) Khách hàng, sản phẩm dịch vụ và thực tiễn môi trường kinh doanh,
(v) Tài sản cố định, công cụ, dụng cụ bị mất mát hoặc bị phá hoại do thiên tai hoặc các
sự kiện bên ngoài khác như khủng bố, chiến tranh, cháy nổ,
(vi) Gián đoạn hoạt động hoặc lỗi hệ thống công nghệ thông tin,
(vii) Quản lý hoạt động và quá trình thực hiện giao dịch hàng ngày, phân phối sản phẩm
dịch vụ, quan hệ với đối tác, nhà cung cấp…
Quản lý và giám sát rủi ro hoạt động đóng một vai trò
quan trọng, là lá chắn tin cậy của ngân hàng nhằm ngăn
chặn những vi phạm các nguyên tắc quản trị công ty.
ỨNG DỤNG HIỆP
ƯỚC BASEL
TRONG QUẢN TRỊ
RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI VIỆT NAM
Thuận lợi
Khó Khăn
Về chi phí thực hiện

15% vốn điều lệ của các ngân hàng TMCP
(khoảng 60 tỷ VNĐ)
NHTM có
quy mô
nhỏ


Chi phí vận hành tương đương với 3200 tỷ
VNĐ
(cao hơn mức vốn pháp định của các NHTM theo
nghi định141 của Chính phủ).
NHTM có
quy mô
lớn

×