Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Nêu một sự thay đổi của một tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.51 KB, 15 trang )

Nhóm 6:
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Trần Thị Thúy
Nguyễn Thị Thanh
Nguyễn Thị Trang
Nguyễn Thị Vân Trang
Nguyễn Thị Hải Yến
Quản lý
sự thay đổi
ĐỀ BÀI:

Nêu một sự thay đổi của một tổ chức.

Tổ chức đó đã sử dụng các kỹ thuật nào để
gia tăng tính cấp bách cần phải thay đổi?
1. Giới thiệu chung về tổ chức và
phân tích vấn đề cần thay đổi.
2. Thực hiện một số kỹ thuật để gia
tăng tính cấp bách.
Nội dung chính
Tên tổ chức
Vị trí
Đặc điểm
Cơ cấu

Cửa hàng kinh doanh ăn uống
Tiến Thành

Số 24, đường Nguyễn Trãi,
quận Hùng Vương, thị xã
Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.



Mặt hàng

Thời gian hoạt động

Vị trí địa lý

Diện tích kinh doanh…

Người quản lý + thu ngân,
đầu bếp, phụ bếp + phục vụ
bàn, nhân viên bảo vệ
1. Giới thiệu chung về tổ chức và nêu và phân tích vấn đề cần thay đổi.
Khách hàng và sự xuất hiện
của các mặt hàng thay thế

Yêu cầu của khách hàng
ngày càng cao

thời tiết chuyển sang
mùa hè.
Các đối thủ cạnh tranh:

Về chất lượng sản phẩm,
cung cách phục vụ

Các hình thức
marketing

Xuất hiện các đối thủ

tiềm năng
Thực trạng môi trường bên ngoài
và các mối đe dọa
Những triệu chứng nghiêm trọng dẫn
đến tính cấp bách của sự thay đổi

Doanh thu tháng 3 giảm 6 triệu VNĐ.

Lợi nhuân giảm 15%.

Số lượng khách hàng tháng 3 giảm 10%.
Nhiều đối tượng khách hàng quen có phản hồi
không tốt đối với thái độ phục vụ của nhân viên, 5%
lượng khách quen/tháng chuyển sang các quán
cùng cạnh tranh.
Quyết định thay đổi: thay đổi phong cách phục
vụ
Đặc trưng phong cách
phục vụ cũ

Khách tự dắt và bảo quản
xe.

Khách tự chọn món và khi
chọn xong thì gọi nhân
viên.

Nhân viên phục vụ không
niềm nở, chậm chạp.
Đặc trưng phong cách

phục vụ mới

Bảo vệ dắt, trông giữ đồ
đạc và chủ động mời chào,
hướng dẫn khách.

Nhân viên phục vụ đến
tận bàn gợi ý chọn món và
ghi yêu cầu của khách
hàng.

Nhân viên lịch sự, linh
động.
Sự thay đổi

Đồng ý: Quản lý + thu ngân

Lưỡng lự: Phục vụ bàn và nhân viên
bảo vệ

Không đồng ý: Đầu bếp và phụ bếp
Phản ứng của nhân viên khi đưa ra
sự thay đổi
2. Thực hiện một số kỹ thuật để làm gia tăng tính cấp bách

Kỹ thuật 1:

Xác định các mục tiêu ở mức cao hơn:
Mục tiêu trong
tháng

Trước khi thay
đổi
Sau khi quyết
định thay đổi
Doanh thu 60 triệu đồng 80 triệu VNĐ
Lợi nhuận 25 triệu đồng 40 triệu VNĐ
Thị phần tương đối Đứng số 3 Đứng số 1
Nếu mục tiêu doanh thu của tháng không đạt được thì sẽ cắt
giảm nhân sự hoặc giảm lương tùy mức độ.
Có các hình thức tăng, thưởng lương và các ưu đãi khác nếu
doanh thu vượt thu chỉ tiêu.

Chấm dứt việc đo lường kết quả mà chỉ dựa vào các mục
tiêu công việc chuyên môn hạn hẹp hoặc mục tiêu ngắn
hạn.

Trước khi thay đổi đánh giá dựa trên tiêu chí: doanh thu đạt
được.

Sau khi thay đổi đánh giá dựa trên nhiều tiêu chí:
+ Doanh thu.
+ Phong cách phục vụ.
+ Số lượt khách hàng.
+ Ý kiến phản hồi của khách hàng.
Kỹ thuật 1

Kỹ thuật 2:
Cung cấp thông tin phản hồi, đặc biệt thông tin về điểm yếu của tổ
chức đến mọi người, sự tiếp xúc của nhân viên và nhà quản lý với các
bên liên quan.

Cụ thể: Cung cấp thông tin phản hồi của khách hàng về thái độ phục vụ
của nhân viên (cho nhân viên xem các phiếu đánh giá của khách hàng).
Kỹ thuật 3
Đưa ra những yếu kém bên trong
của tổ chức
dhdh
Các phương thức hành động cụ thể
Quản lý
nhân sự

thay đổi
suy nghĩ
 hành vi
của nhân
viên
- Thay đổi phong cách quản lý: giám sát
chặt chẽ các khâu:
+ cung cách phục vụ
+ sơ chế, vệ sinh thực phẩm.
+ bảo vệ
- Lấy thông tin phản hồi từ khách hàng.
- Tăng động lực cho nhân viên bằng việc
tăng hoặc giảm lương theo doanh thu.
Phản ứng của nhân viên sau khi thực hiện kỹ thuật
gia tăng tính cấp bách

Tất cả nhân viên đã có phản ứng tích cực đối với sự thay
đổi, 100% nhân viên đã đồng ý và thực hiện nghiêm túc.

tổ chức đã gia tăng được tính cấp bách của vấn đề:

thay đổi về phong cách phục vụ.
Chân thành cảm ơn cô giáo và các
bạn đã lắng nghe!
viễn cảnh mới

×