Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Ảnh hưởng của phun chế phẩm kali aba2 lên lá đến quang hợp và năng suất lạc (arachis hypogaea l )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 40 trang )



KHOA SINH  KTNN











KALI ABA2 
 (Arachis hypogaea L.)



















KHOA SINH - KTNN












KALI ABA2 LÊN L
(Arachis hypogaea L.)




 













Để hoàn thành khóa luận này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và
chân thành nhất đến thầy giáo TS. Nguyễn Văn Đính đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận.
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô
giáo trường ĐHSP Hà Nội 2 cùng các thầy giáo, cô giáo khoa Sinh – KTNN
đã giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trường và tạo điệu kiện thuận lợi,
động viên, khích lệ cho em thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Tập thể cán bộ Trung tâm Hỗ trợ Nghiên
cứu Khoa học & Chuyển giao Công nghệ, trường ĐHSP Hà Nội 2 đã tạo điều
kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và những góp ý của ThS. La Việt
Hồng – Trợ lý thiết bị khoa Sinh – KTNN trường ĐHSP Hà Nội 2 giúp em
hoàn thành khóa luận này.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm còn hạn chế, cho nên khóa luận
của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự góp ý
của thầy cô giáo và các bạn để khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2014
Sinh viên


Nguyễn Thị Thơ






Em xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của phun chế phẩm
Kali ABA2 lên lá đến quang hợp và năng suất lạc” là công trình nghiên cứu
của riêng em, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Văn Đính. Các số
liệu, kết quả nêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực và chưa từng ai công
bố trong bất kì công trình nào khác.

Hà Nội, tháng 5 năm 2014
Sinh viên

Nguyễn Thị Thơ













TN : Thí nghiệm
ĐC : Đối chứng
GĐ : Giai đoạn
K : Kali
CT1 : Phun K.ABA2 một lần

CT2 : Phun K.ABA2 hai lần
Nxb : Nhà xuất bản
STT : Số thứ tự

















- 

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Kali ABA2 đến hàm lượng diệp lục
tổng số giống lạc L14.
Bảng 3.2 . Ảnh hưởng của phun chế phẩm Kali ABA2 đến diện tích lá của
giống lạc L14.
Bảng 3.3 . Ảnh hưởng của phun chế phẩm Kali ABA2 đến huỳnh quang F
0

của giống lạc L14.

Bảng 3.4. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Kali ABA2 đến huỳnh quang F
m

của giống lạc L14.
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Kali ABA2 đến huỳnh quang F
vm

của giống lạc L14.
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Kali ABA2 đến năng suất của
giống lạc L14.
Bảng 3.7. Đánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng chế phẩm Kali ABA2 phun
lên lá của giống lạc L14.

Hình 3.1. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Kali ABA2 đến hàm lượng diệp lục
tổng số giống lạc L14.
Hình3.2. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Kali ABA2 đến diện tích lá của
giống lạc L14.
Hình3.3. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Kali ABA2 đến huỳnh quang F
0
của
giống lạc L14.
Hình3.4 . Ảnh hưởng của phun chế phẩm Kali ABA2 đến huỳnh quang F
m

của giống lạc L14.
Hình 3.5. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Kali ABA2 đến huỳnh quang F
vm

của giống lạc L14.
Hình 3.6.1. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Kali ABA2 đến năng suất tươi

của giống lạc L14.
Hình 3.6.2. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Kali ABA2 đến năng suất khô của
giống lạc L14.


MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Nội dung nghiên cứu 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
NỘI DUNG 4
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1.Nguồn gốc, phân loại, phân bố và đặc điểm hình thái của cây lạc 5
1.2.Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của cây lạc 6
1.3.Tình hình sản xuất cây lạc trên thế giới và Việt Nam 7
1.4.Phân bón lá và các kết quả nghiên cứu về phân bón lá. 8
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
2.1. Đối tượng nghiên cứu 11
2.2. Phương pháp nghiên cứu 12
2.3. Xử lý số liệu thí nghiệm 13
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14
3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2 đến các chỉ tiêu quang hợp 14
3.2. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Kali ABA2 đến năng suất của giống
lạc L14 22
3.3. Đánh giá hiệu quả việc sử dụng chế phẩm Kali ABA2 phun lên lá
giống lạc L14 25
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 26
1. Kết luận 26
2. Kiến nghị 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

PHỤ LỤC 30

Nguyễn Thị Thơ 1

1. Lý do 
Cây lạc là cây trồng thuộc họ Đậu, có tên khoa học là (Arachis hypogaea
L.) có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ. Là cây công nghiệp ngắn ngày, có
giá trị kinh tế cao. Cây lạc được gieo trồng phổ biến ở 115 nước trên thế giới
với diện tích 25,6 triệu ha. Hạt lạc chứa từ 40% đến 50% chất béo; 24% đến
27% protein và nhiều chất khoáng như Ca, Fe, Mg, P, K, Zn cùng với nhiều
loại vitamin, đặc biệt là vitamin B [10]. Hạt lạc là nguyên liệu chính để sản
xuất dầu ăn, bánh kẹo, phomát… và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Các phụ
phẩm của lạc (khô dầu, thân, lá) dùng làm thức ăn cho gia súc đều rất tốt và rẻ
tiền. Trồng lạc có tác dụng cải tạo đất và phù hợp với cơ cấu chuyển đổi kinh
tế nông nghiệp hiện nay.
Diện tích lạc của cả nước hiện nay khoảng 256.000 ha (năm 2010), phân
bố ở nhiều vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau, nhưng chủ yếu ở đồng bằng
Sông Hồng; trung du và miền núi phía Bắc; Bắc trung bộ và Duyên hải miền
trung [15]. Tuy nhiên, năng suất lạc ở Việt Nam còn thấp so với một số nước
(ở Việt Nam năng suất trung bình 2,09 tấn/ha, Ixraen 6,8 tấn/ha, Iran 3,5
tấn/ha…) [2].
Năng suất cây trồng nói chung và năng suất cây lạc nói riêng là kết quả
tổng hợp của các quá trình sinh lý bên trong như quang hợp, hô hấp, trao đổi
nước, trao đổi khí…Ở thực vật rễ là cơ quan hút nước và khoáng chính của
cây. Ngoài ra, chúng còn có khả năng hấp thụ một số chất từ thân, lá. Chính
vì vậy, trong sản xuất con người đã sử dụng một số chế phẩm như phân
khoáng, các chất kích thích sinh trưởng phun lên lá nhằm bổ sung một số chất
cần thiết cho cây trồng gọi chung là phân bón lá. Dùng phân bón lá có nhiều
ưu điểm: Chất dinh dưỡng được cung cấp nhanh hơn bón gốc, hiệu xuất sử
dụng phân bón cao hơn, chi phí thấp, ít ảnh hưởng đến môi trường và làm

tăng nhanh các quá trình sinh lí trong cây. Ở Việt Nam đã có nhiều công trình
Nguyễn Thị Thơ 2
nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến các loại cây trồng khác nhau như
đậu tương [9], [11], [12], [13], [14]; khoai tây [5], [6], [7], [8] Các công
trình đó cho thấy, sử dụng phân bón lá làm tăng năng suất và chất lượng nông
sản.
Do lợi ích của phân bón lá đã được khẳng định, nên hiện nay trên thị
trường đã bán rất nhiều các chế phẩm dùng phun lên lá như: Phân bón lá cao
cấp Đầu Trâu 502, Đầu Trâu 702 , Đầu Trâu 902, Thiên Nông, YOGEN (Con
én đỏ), K- HUMATE…[22]. Các chế phẩm này được sử dụng trên nhiều các
đối tượng khác nhau. Vấn đề sử dụng phân bón lá để có hiệu quả cao nhất,
đồng thời không ảnh hưởng đến chất lượng nông sản nói chung còn ít được
nghiên cứu [23], [24].
Chế phẩm kích thích đậu quả Kali ABA2 hiện đang được bán rộng rãi ở
các cửa hành vật tư nông nghiệp, giống cây trồng trong tỉnh Vĩnh Phúc nói
chung và Thị xã Phúc Yên nói riêng để người nông dân sử dụng để phun kích
thích đậu quả cho nhiều loại cây trồng khác nhau trong đó có cây lạc. Tuy
nhiên, hiệu lực của loại chế phẩm này đối với cây trồng vụ Đông ở Xuân
Hòa-Vĩnh Phúc lại rất ít tài liệu bàn đến. Chính vì lí do đó chúng tôi chọn đề
tài “Ảnh hưởng của phun chế phẩm Kali ABA2 lên lá đến quang hợp, năng
suất cây lạc (Arachis hypogaea L.)” nhằm khẳng định hiệu quả của loại chế
phẩm này đối với một số chỉ tiêu quang hợp cũng như năng suất, phẩm chất
lạc làm cơ sở khuyến cáo cho người sản xuất.

Đánh giá hiệu lực của chế phẩm kích thích đậu quả Kali ABA2 đến khả
năng quang hợp và năng suất của giống lạc L14 hiện đang được người nông
dân trồng phổ biến ở Vĩnh Phúc. Trên cơ sở đó khuyến cáo cách dùng sản
phẩm này cho người nông dân.
Nguyễn Thị Thơ 3
 nghiên c

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2 đến các chỉ tiêu quang
hợp và năng suất cây lạc.
- Chỉ tiêu quang hợp: hàm lượng diệp lục tổng số, chỉ số diện tích lá, khả
năng huỳnh quang.
- Năng suất quả tươi, khô.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng chế phẩm Kali ABA2 đối với cây
lạc.
 
Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài bổ sung các tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng
của các chế phẩm kích thích đậu quả Kali ABA2 đến chỉ tiêu quang hợp và
năng suất đối với cây lạc.
Ý nghĩa thực tiễn
Cung cấp bằng chứng khoa học về ảnh hưởng tích cực của chế phẩm
Kali ABA2 lên năng suất lạc L14. Từ đó nâng cao thu nhập cho nông dân sử
dụng chế phẩm này.








Nguyễn Thị Thơ 4

 1

Những người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đầu tiên đến châu Mỹ đã
thấy dân bản xứ trồng lạc cùng với những cây lương thực khác. Hiện nay,

cây lạc được trồng phổ biến trên thế giới và Việt Nam [4].
Lạc thuộc bộ Đậu (Leguminosae), chi (Arachi), phân họ Cánh bướm
phượng (Papillonacea), có tên khoa học là Arachis hypogaea L. và có bộ
nhiễm sắc thể 2n = 40. Về đặc điểm hình thái, cây lạc có 3 bộ phận chính
là: rễ, thân và lá [3],[1 7].
Rễ cây lạc thuộc loại rễ cọc bao gồm rễ chính và rễ bên. Khi cây lạc
được 5 lá thật thì bộ rễ tương đối hoàn chỉnh. Bộ rễ có thể ăn sâu 18cm -
30cm và rộng khoảng 30cm - 40cm. Sau khi gieo từ 15 - 30 ngày, những nốt
sần đầu tiên xuất hiện do loại vi khuẩn Rhyzobium cộng sinh với hệ rễ. Tại
nốt sần xảy ra quá trình cố định đạm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây [4].
Thân cây lạc thuộc loại thân thảo ít gỗ. Khi còn non thân thường tròn
và đặc. Khi thân già có hình góc cạnh và rỗng giữa. Tốc độ tăng trưởng
của thân tăng dần và đạt cao nhất ở thời kì ra hoa rộ. Cây lạc phân cành ngay
từ gốc. Cành cấp 1 được mọc từ gốc thường có nhiều hoa, cành cấp 2 mọc
từ cành cấp 1 và thường có ít hoa hơn. Số cành/cây khác nhau tuỳ giống và
có ảnh hưởng trực tiếp đến số hoa và quả của cây [3], [4].
Lá lạc thuộc lá kép lông chim chẵn, gồm 2 đôi lá chét. Hai lá mầm có
vai trò cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ở giai đoạn đầu. Hai lá kèm hình
mũi mác có nhiệm vụ bảo vệ mầm, lá thật có màu xanh thẫm và nhọn ở đầu.
Diện tích lá đạt tối đa ở thời kỳ hình thành quả và hạt nhưng lại giảm nhanh
và có thể đạt giá trị âm vào thời kỳ chín. Khi hoa tắt thì lá không mọc thêm
nữa. Hoa tắt được vài ngày bộ lá chuyển sang màu vàng. Lúc quả chín, bộ lá
đen và rụng [4].
Nguyễn Thị Thơ 5
Hoa lạc mọc ở nách lá thành chùm từ 3 - 5 hoa/chùm. Hoa lạc màu
vàng, không có cuống gồm 5 phần: lá bắc, lá đài, tràng hoa, nhị đực và nhụy
cái. Khi cây có từ 9 - 10 lá thật thì hoa nở. Khi hoa nở là đã thụ phấn xong,
sau đó cuống nhụy mọc dài, nghiêng xuống, đầu bầu nhụy cắm vào đất.
Quá trình phân hoá hoa kéo dài nên quá trình nở hoa cũng kéo dài [4].
Quả lạc là loại quả khô thường có 2 - 3 hạt. Quả lạc bao gồm gốc quả,

mỏ quả và eo quả. Eo rõ hay không rõ, vỏ quả có gân hay không có gân là
đặc điểm khác nhau giữa các giống. Hạt lạc bao gồm vỏ lụa bao bọc bên
ngoài, bên trong hạt có phôi với hai lá mầm và một trục thẳng. Kích thước và
màu sắc hạt thay đổi tuỳ theo giống, thời vụ gieo trồng và chế độ chăm sóc.
Căn cứ theo thời gian sinh trưởng của cây lạc, người ta chia thành giống
chín sớm (thời gian sinh trưởng 90-125 ngày) và giống chín muộn (140-160
ngày). Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của cây lạc từ 24
0
C -
33
0
C, dưới 12
0
C hạt lạc không nảy mầm, từ 15
0
C tỉ lệ nảy mầm khá cao, dưới
17
0
C hoa không thụ phấn, yêu cầu độ ẩm khoảng 60 - 70%, lượng mưa phân
bố đều. Đất thích hợp nhất cho trồng lạc là đất có màu sáng, thoát nước
nhanh, dễ vỡ, lượng canxi, lân, chất hữu cơ vừa phải, mùn ít hơn 2%, pH= 6,0
- 6,4 [4].
Hiện nay, lạc được trồng trên 100 nước và sản lượng đạt 53,38 triệu
tấn. Châu Á là nơi có diện tích trồng và sản lượng lạc cao nhất, chiếm trên
60% sản lượng của thế giới. Châu Phi đứng thứ hai chiếm 30%, các châu
lục khác rất ít (châu Mỹ 5%, châu Âu 0,22%). Sản lượng lạc (trên 60%) tập
chung ở một số nước như Ấn Độ (chiếm 31% sản lượng lạc toàn thế giới),
Trung Quốc (15%), Xenegan, Nigieria và Mỹ. Ấn Độ là nước đứng đầu thế
giới về diện tích trồng lạc (trên 8 triệu ha) nhưng năng suất thấp (6,9 - 9,89
tạ/ha), sản lượng hàng năm chỉ đạt 5,4 triệu tấn. Nói chung, năng suất lạc ở

Ấn Độ không đồng đều.
Diện tích trồng lạc ở Đông Nam Á không nhiều, chỉ chiếm 12,61%
Nguyễn Thị Thơ 6
diện tích thu hoạch và 12,95% sản lượng lạc của châu Á. Trong số 7 nước
có trồng lạc ở khu vực này thì Myanmar là nước có diện tích trồng lạc lớn
nhất, theo sau là Indonesia. Tổng diện tích trồng lạc của hai nước này
chiếm tới gần 75% diện tích trồng lạc trong khu vực. Về năng suất, nhìn
chung còn thấp.
Ở Việt Nam, cây lạc được trồng rộng rãi ở hầu hết các tỉnh, thành
trong cả nước và được chia theo các vùng sinh thái ở hai miền Nam, Bắc.
Diện tích giảm nhưng năng suất và sản lượng lạc không ngừng phát triển.
Năm 2003 diện tích lạc chỉ đạt 243,8 nghìn ha, với năng suất 1670kg/ha, đạt
sản lượng 406,2 ngàn tấn nhưng đến năm 2012 diện tích lạc ở nước ta đã
lên 220,5 ngàn ha, năng suất 2130 kg/ha, với sản lượng 470,6 ngàn tấn. Do
lạc là cây trồng nhiệt đới và á nhiệt đới, hơn nữa yêu cầu về đất đai không
quá khắt khe nên phù hợp với điều kiện nước ta [15].
1.2. 
Ở nước ta, lạc được coi là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao và có giá
trị rất đa dạng. Trước hết, với giá trị dinh dưỡng cao nên lạc là cây thực phẩm
quan trọng trong đời sống của người dân. Trong dầu lạc chứa hàm lượng
axit béo chưa no cao (80% trong thành phần axit béo của dầu lạc) đây chính
là loại dầu thực phẩm tốt. Trong hạt lạc có chất lecithin (photphattidyl
cholin) có tác dụng trong việc làm giảm lượng cholesterol trong máu,
chống hiện tượng xơ vữa mạch máu. Lạc là loại thực phẩm cung cấp năng
lượng cao, 100g hạt lạc cung cấp 590 cal, trong khi đậu tương là 400 cal.
Hạt có thể sử dụng trực tiếp hoặc ép lấy dầu [4].
Hạt lạc chứa nhiều loại vitamin, đặc biệt là vitamin A. Vì vậy, sử
dụng các sản phẩm từ hạt lạc sẽ khắc phục được sự thiếu hụt vitamin A [4].
Lạc còn được sử dụng trong chăn nuôi, khô dầu lạc chế biến thành
thức ăn gia súc, vỏ quả lạc có thể nghiền thành cám, cám lạc có giá trị tương

đương vitamin với cám gạo. Vỏ lạc có thành phần là celluloz và hemicelluloz
Nguyễn Thị Thơ 7
được sử dụng để chế biến thành vật liệu hấp phụ kim loại nặng, đây là
một trong những hướng nghiên cứu có tính ứng dụng quan trọng trong việc
xử lí nước thải, bảo vệ nguồn nước [3].
Ngoài giá trị dinh dưỡng, lạc còn là cây cải tạo đất rất tốt. Cũng như
các cây họ đậu khác, ở rễ lạc có các nốt sần do các vi sinh vật cộng sinh cố
định đạm hình thành. Nhờ khả năng này mà lượng protein ở hạt và các cơ
quan như thân, lá, … cao hơn nhiều cây trồng khác. Cũng nhờ khả năng cố
định đạm nên sau khi thu hoạch đất trồng lạc cũng được cải thiện rõ rệt,
lượng đạm trong đất tăng, nhờ hoạt động của vi khuẩn nốt sần mà sau một
vụ lạc sẽ để lại trong đất 40-60kg N/ha. Thân, lá lạc dùng làm phân bón
cũng có hàm lượng N, P, K tương đương với phân chuồng [3].
1.3. 
Trên thế giới khi công nghiệp ép dầu lạc được phát triển ở Pháp xưởng
ép dầu ở Macxay bắt đầu nhập cảng lạc từ Tây Phi để ép dầu, mở đầu thời
kỳ dùng lạc đầu tiên trên quy mô lớn. Công nghiệp ép dầu được xây dựng với
tốc độ nhanh ở các nước Châu Âu và trên toàn thế giới. Hướng sản suất lạc
trên thế giới trong những năm tới tốc độ phát triển sẽ chậm hơn so với những
năm trước. Trong tương lai, sự tác động của công nghệ sinh học, di truyền
học phân tử đối với cây trồng có thể mở ra 1 tiềm năng mới trong tương lai
phát triển cây lạc có thể làm tăng năng suất cây lạc.
Ở Việt Nam cây lạc đã được nông dân ta trồng từ lâu đời và được trồng
trên nhiều loại đất khác nhau. Hiện nay, lạc được trồng trên khắp đất nước
nhưng lạc được phân bố chủ yếu ở 4 vùng lớn là: Miền núi và trung du Bắc
Bộ, đồng bằng Sông Hồng, và miền Đông Nam Bộ. Cả 4 vùng này chiếm đến
3/4 diện tích và sản lượng, còn lại rải rác ở một số vùng. Việc sử dụng những
giống mới có năng suất cao, kỹ thuật thâm canh lạc tiên tiến cũng được áp
dụng rộng rãi. Nhờ vậy năng suất và sản lượng lạc ở nước ta ngày càng tăng.
Nguyễn Thị Thơ 8

1.4. Phân bón lá và các 
Thuật ngữ phân bón được hình thành và giao tiếp trong quá trình làm
việc. Từ phân bón dùng để chỉ các chất để bón vào đất hoặc bổ sung lên lá
nhằm bổ sung các chất dinh dưỡng mà đất không cung cấp đầy đủ cho cây.
Với sự gia tăng dân số nhanh chóng và đất đai canh tác bị giới hạn,
người ta phải nâng cao năng suất nông sản để thỏa mãn nhu cầu thực phẩm và
đảm bảo an toàn lương thực, qua hai yếu tố sản xuất căn bản - phát triển hệ
thống tưới tiêu và sử dụng phân bón hóa học.
Theo Bùi Quang Lanh: từ những năm 60 của thế kỉ trước, nông dân miền
Bắc đã sử dụng phân bón hóa học. Ban đầu mới có phân đạm sử dụng phối
hợp với phân chuồng đã đưa năng suất lúa từ 1tấn/ha/vụ lên 2tấn/ha/vụ. Khi
nông dân biết sử dụng thêm phân lân thì năng suất lúa tăng lên 5-7 tấn/ha/vụ.
Như vậy đạm, lân, kali là những yếu tố chính ảnh hưởng tới năng suất cây
trồng, nếu cây trồng được bón đủ, cân đối và đúng kĩ thuật thì năng suất tăng
đột biến. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, cây trồng không chỉ cần đạm,
lân, kali mà còn rất nhiều chất dinh dưỡng khác như vôi, magiê, lưu huỳnh,
silic, sắt, bo, kẽm… Theo Trần Thị Áng (1996) khi nghiên cứu ảnh hưởng của
phân vi lượng đối với năng suất và phẩm chất một số cây trồng thì: phân vi
lượng đã làm tăng năng suất lúa từ 15 - 20% so với đối chứng, ngô tăng từ 7 -
26%. Hơn nữa phân vi lượng còn làm tăng phẩm chất nông sản, làm hàm
lượng tinh bột tăng 4 - 7%, làm tăng lượng protein tổng số trong hạt ngô VMI
14% [1].
Tuy nhiên, trong thực tế không phải người nông dân nào cũng sử dụng
phân bón đúng kĩ thuật, nên nhiều người đầu tư thâm canh cao nhưng năng
suất, chất lượng nông sản lại giảm do bón không cân đối, không đúng thời
điểm. Việc sử dụng phân bón qua lá sẽ khắc phục được các nhược điểm trên.
Các loại phân bón qua lá là những hợp chất dinh dưỡng, có thể là các nguyên
tố đa lượng, trung lượng hoặc vi lượng, được hòa tan trong nước và phun lên
Nguyễn Thị Thơ 9
cây hấp thu, bón phân qua lá là một giải pháp chiến lược an toàn dinh dưỡng

cho cây trồng [18].
Theo Nguyễn Văn Uyển (1995) [19], Vũ Hữu Yêm và Võ Minh Kha thì
phân bón lá trên thị trường trong nước và thế giới rất phong phú, thường được
sản xuất dưới dạng các chế phẩn bón qua lá, có thể chia thành 3 nhóm:
- Nhóm chỉ có các yếu tố đa lượng và vi lượng phối hợp hoặc riêng rẽ.
- Nhóm có thêm các chất kích thích sinh trưởng, nhằm thúc đẩy sinh
trưởng hoặc thúc đẩy ra hoa kết trái, giảm tỷ lệ rụng quả, thúc đẩy quá trình
chín hoặc làm mau ra rễ.
- Nhóm có các loại thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh được phối hợp
trộn với tỷ lệ thích hợp.
Hiện nay, nhiều nước trên thế giới và nước ta đã sử dụng phân bón lá
khá phổ biến, đặc biệt trong trồng rau, hoa, cây ăn quả và cây công nghiệp
như cà phê, ca cao, bông, dâu, đậu nành…Theo số liệu đã được công bố, hiệu
suất sử dụng chất dinh dưỡng qua lá đạt tới 95%. Ở Philippin dùng phân bón
lá cho tăng năng suất lúa 1,5 lần so với dùng phân bón gốc qua rễ và gấp 3,3
lần khi không bón phân. Dùng phân bón lá, lượng bón chỉ tốn bằng 1/4 so với
phân bón qua đất [16]. Việc sử dụng phân lá đã có từ giữa thế kỉ 17 (1676)
khi E. Mairotte (Pháp) đã phát hiện ra lá cây có thể hấp thụ nước từ bên
ngoài. Năm 1916 ông M.O.Johnson (Mỹ) phun chất sulfat sắt lên cây dứa có
lá vàng làm cho cây này trở nên xanh trong vài tuần lễ [21].
Phân bón lá được xem như phương pháp bón phân bổ sung hoặc dùng
chữa trị các loài bệnh sinh lí thực vật do sự sáo trộn hoặc thiếu chất dinh
dưỡng đất đai, làm ảnh hưởng đến các chất kích thích tố trong cây, làm ảnh
hưởng đến khả năng hấp thụ của hệ thống rễ và sự phát triển của cây (thí dụ:
chất kẽm, đồng…hoặc áp dụng thêm phân hay thay thế phân bón để kích
thích sự phát triển cây hoặc rễ củ trước khi trổ bông (như chất đạm, lân,
magnesium…) hoặc áp dụng làm kích thích sự biến chế dinh dưỡng của cây
Nguyễn Thị Thơ 10
trong lúc trổ bông và thành lập trái, hạt để bảo đảm năng suất cao và tăng cao
chất lượng (như chất Mg, Mn, ). Thường sử dụng phân bón lá, nếu áp dụng

đúng phương pháp có thể thu được lợi tức kinh tế cao vì hiệu quả của sử hấp
thụ phân bón lá cao đến 80% so với 20-50% phân bón được hấp thụ ở rễ [21].
Phân bón lá được sử dụng rất nhiều tại các nước phát triển, nhưng còn
chưa được phổ biến rộng rãi tại các nước chậm tiến. Tùy theo mục đích và
yêu cầu có thể bổ sung chế phẩm kích thích sinh trưởng theo các phương pháp
sau [20]:
- Phun lên cây: Dùng để phun cho các cây trồng lấy lá, hoa, quả và thân.
Nồng độ phun được tính bằng mg/lít. Tùy từng giai đoạn phát triển của cây
mà có nồng độ phun thích hợp. Trong một đời cây có thể phun nhiều lần.
- Ngâm củ, cành vào dung dịch: Để tăng thời gian tiếp xúc và khả năng
hấp thụ, người ta có thể ngâm các củ và cành vào dung dịch có chứa chế
phẩm sinh trưởng có nồng độ thích hợp
- Bôi lên cây: Khi hai phương pháp trên không thực hiện được thì người
ta dùng phương pháp bôi trục tiếp dung dịch có nồng độ đậm đặc hơn lên cây
- Tiêm trực tiếp lên cây: Phương pháp này chủ yếu dùng trong công tác
nghiên cứu ứng dụng.













Nguyễn Thị Thơ 11

. 
2.1. 
- Giống lạc L14 là giống nhập nội từ Trung Quốc, được
Trung tâm Tài nguyên thực vật kiểm nghiệm đánh giá là giống có khả năng
chịu hạn khá. L14 cho năng suất cao và có nhiều đặc điểm nông học tốt.
Giống thuộc dạng hình thân đứng, tán gọn, chống đổ tốt, màu lá xanh đậm,
kháng bệnh khá, quả to, eo nông, vỏ lụa màu hồng, chịu thâm canh và cho
năng suất cao. Thời gian sinh trưởng từ 120 đến 135 ngày (vụ xuân); 90 - 110
ngày (vụ thu và vụ đông). Chiều cao cây từ 30 - 50 cm, khối lượng 1000 hạt
từ 155 - 165 g. Năng suất từ 45 - 60 tạ/ha.
- : Là chế phẩm kích thích đậu quả dùng phun lên
lá đối với các cây trồng như lúa, cây ăn quả (cam, bưởi, nhãn, xoài, dưa
hấu ), cây hoa màu (tỏi, ớt, cà tím, cà pháo, đậu tương, cây công nghiệp (cà
phê, ca cao…). Do công ty Thiên Bình sản xuất và phân phối.
Thành phần: K
2
0 : 58%, Bo: 2%, ANA: 0,4%, GA3: 0,1%. Enzim kích
thích tăng trưởng và H
2
0
Hướng dẫn sử dụng: lượng 20gr pha với 16 đến 20 lít nước dùng cho 1
sào Bắc bộ
Công dụng: Kali ABA2 là chế phẩm kích thích đậu quả giúp cây tăng
năng suất, rút ngắn thời gian thu hoạch và nâng cao chất lượng nông phẩm.

2.2.1. Địa điểm, thời gian và phạm vi nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu: Khu ruộng Cao Minh – Xuân Hòa – Phúc Yên.
Thời gian nghiên cứu: Tiến hành từ tháng 8/2012 đến tháng 3/2013.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của phun chế phẩm Kali
ABA2 đến chỉ số quang hợp, năng suất của giống lạc L14 và sơ bộ đánh giá

hiệu quả khi sử dụng chế phẩm Kai ABA2 đối với cây lạc.
Nguyễn Thị Thơ 12
2.2.2. Bố trí thí nghiệm: Thiết kế thí nghiệm ngoài đồng ruộng theo kiểu
khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh nhắc lại đảm bảo sự đồng đều giữa các công
thức.
Chúng tôi tiến hành trồng giống lạc L14 và chia thành 3 công thức sau:
- Đối chứng: Không phun chế phẩm Kali ABA2
- Công thức 1: Phun chế phẩm Kali ABA2 vào giai đoạn 5 lá thực (phun
1 lần).
- Công thức 2: Phun chế phẩm Kali ABA2 lần 1 vào giai đoạn 5 lá thực
và phun lần 2 sau khi phun lần một 10 ngày (phun 2 lần).
2.2.3. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu

Các chỉ tiêu quang hợp được lấy mẫu nghiên cứu vào thời điểm sau khi
phun chế phẩm lần hai 5, 10, 15 ngày ở các công thức gồm các chỉ tiêu:
-  : Chỉ số hàm lượng diệp lục tổng số được
đo trên máy chuyên dụng Chlorophyll meter SPAD502 (Minolta, Konica,
Nhật).
- Được tính bằng phương pháp khối lượng, nhắc lại 3 lần ở
mỗi công thức.
- : Được đo trên máy Cholorphyll Fluorometer
OPTI – SCIENCES model OS – 30 (ADC, Anh) với các thông số F
0
, F
m
, F
vm
.
- F
o

: giá trị huỳnh quang của diệp lục khi bắt đầu chiếu sáng.
- F
m
: giá trị huỳnh quang cực đại.
- F
vm
: giá trị huỳnh quang hữu hiệu.


Các yếu tố cấu thành năng suất: Khối lượng củ/cây (g/cây), mỗi công
thức xác định ở 30 cây ngẫu nhiên.
Nguyễn Thị Thơ 13

Để đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm chúng tôi tiến hành:
- Xác định năng suất ở công thức thí nghiệm và đối chứng xem tăng
hay giảm.
- Xác định giá lạc vỏ, chế phẩm, công lao động dùng để phun chế phẩm.
- Tính giá trị gia tăng = Tổng giá trị do tăng sản phẩm – Tổng giá trị chi
tiêu.
2.3
Số liệu thí nghiệm được xử lí nhờ phần mềm thống kê Excel 2007 với
các thông số thống kê và chương trình IRISTART 4.0 của IRRI.
- Trung bình:
i
x
X
n


;

- Độ lệch chuẩn:
2
()
i
XX
n



với n ≤ 30


- Sai số trung bình: m = ±
n


Trong đó:
X
Giá trị trung bình ; n: Số lần nhắc lại; m: Sai số trung bình;


Độ lệch chuẩn.

Nguyễn Thị Thơ 14
 
3.1Kali ABA2 
3.1.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Kali ABA2 đến hàm lượng diệp lục tổng
số giống lạc L14
Diệp lục là chỉ tiêu quan trọng liên quan đến khả năng quang hợp và sự
tích luỹ các chất khô trong cây, vì vậy để tìm hiểu ảnh hưởng của chế phẩm

kích thích đậu quả đến hàm lượng diệp lục tổng số chúng tôi tiến hành xác định
hàm lượng diệp lục tổng số kết quả được trình bày ở bảng 3.1 và hình 3.1.
Kali ABA2
4
Đơn vị: SPAD




X±m


X±m


X±m

C
41,41± 0,53
42,00 ± 0,61
38,8 ± 0,88
K.ABA2 phun

41,52 ± 0,79
45,43 ± 1,16
40,94 ± 0,79
% so  
100,26
108,17*
105,52*

K.ABA2 phun

45,76

0,36
47,22 ± 0,44
45,22 ± 0,76
C
110,50*
112,43*
116,55*

Ghi chú: Dấu * chỉ sự sai khác có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa α = 0,05.


Nguyễn Thị Thơ 15

Kali ABA2


Phân tích kết quả bảng 3.1 và hình 3.1 cho thấy: dùng chế phẩm Kali
ABA2 phun lên lá đã có ảnh hưởng tốt đến khả năng tổng hợp diệp lục trong lá.
Ở công thức phun Kali ABA2 một lần hàm lượng diệp lục tổng số tăng :
từ 5,52% đến 8,17% so với đối chứng. Ở công thức phun Kali ABA2 hai lần
tăng : 10,50%- 16,55% so với đối chứng. So sánh giữa hai lần phun ta thấy
sự gia tăng hàm lượng diệp lục tổng số khá rõ rệt khi phun chế phẩm Kali
ABA2 hai lần.







Nguyễn Thị Thơ 16
3.1.2 Ảnh hưởng của phun chế phẩm Kali ABA2 đến diện tích lá của
giống lạc L14
Diện tích lá ảnh hưởng đến bề mặt đồng hóa của cây, từ đó ảnh hưởng
đến quang hợp và cuối cùng là năng suất của cây trồng. Kết quả nghiên cứu
ảnh hưởng của chế phẩm kích thích ra lá đến diện tích lá được thể hiện qua
bảng 3.2 và hình 3.2.
2. Kali ABA2

(Đơn vị: dm
2
/cây)

Ghi chú: Dấu * chỉ sự sai khác có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa α = 0,05.










 2
 3
C

7,12 ± 0,11
8,0 ± 0,14
10,0 ± 0,20
K.ABA2
Phun 1 
9,2 ± 0,14
10,15 ± 0,21
10,3 ± 0,15

129,21*
131,25*
103,00
K.ABA2

10,1 ± 0,12
10,5 ± 0,14
12,0 ± 0,14

141,85*
131,25*
120,00*
Nguyễn Thị Thơ 17

Hình 3.2. Kali ABA2
 
Phân tích số liệu bảng 3.2 và hình 3.2 cho thấy: khi phun chế phẩm Kali
ABA2 đã làm tăng diện tích lá của các công thức TN so với ĐC. Cụ thể ở
công thức phun Kali ABA2 một lần diện tích lá tăng : 29,21-31,25% so với
ĐC. Tương tự ở công thức phun Kali ABA2 hai lần diện tích lá tăng: 20-
41,85% so với ĐC. So sánh giữa hai lần phun ta thấy chế phẩm Kali ABA2

có ảnh hưởng cao tới diện tích lá một cách rõ rệt ở tất cả các đợt lấy mẫu.
3.1.3. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Kali ABA2 đến huỳnh quang F
0
của
giống lạc L14
Cường độ huỳnh quang ổn định F
0
phản ánh sự mất đi năng lượng kích
thích bằng bức xạ trong khoảng thời gian vận chuyển chúng về tâm phản ứng
PSII ở trạng thái “mở”. Kết quả đo huỳnh quang ổn định (F
0
) sau hai lần phun
được trình bày ở bảng 3.3 và hình 3.3.


×