Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đề cương chi tiết học phần Kế toán tài chính doanh nghiệp học phần 2 (bậc trung cấp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404 KB, 21 trang )

Trang 1

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI


CHƢƠNG TRÌNH HỌC PHẦN
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2

Ban hành tại Quyết định số: 850 /QĐ-CKĐ ngày 04 tháng 12 năm 2012
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại

Ngành : Kế toán doanh nghiệp
Chuyên ngành : Kế toán thƣơng mại dịch vụ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin học phần:
1.1 Tên học phần : Kế toán tài chính doanh nghiệp 2
1.2 Thời lƣợng : 240 tiết
1.3 Yêu cầu của học phần : Bắt buộc
1.4 Điều kiện : Học sau các học phần thuộc kiến thức giáo dục đại cƣơng;
kiến thức cơ sở khối ngành: môn nguyên lý kế toán, môn kinh tế thƣơng mại và kế toán tài
chính doanh nghiệp 1.
2. Thông tin giảng viên:
TT
HỌ VÀ TÊN
NĂM
SINH
HỌC HÀM
HỌC VỊ


SỐ ĐIỆN
THOẠI
EMAIL
1
Phạm Xuân Thành
1962
Tiến sĩ - GVC
0903.918.618

2
Đặng Thanh Hƣơng
1964
Thạc sĩ - GVC
0983.300.854

3
Bùi Xuân Tràng
1953
Thạc sĩ - GVC
0903.782.236

4
Hồ Xuân Quang
1963
Cử nhân
0903.671.681

5
Đỗ Thị Thúy Nga
1979

Thạc sĩ
0913.830.023

6
Thạch Phƣơng Chi
1982
Cử nhân
0972.715.798

7
Trần Thị Thùy Trang
1981
Cử nhân
0988.800.320

8
Đào Thị Thu
1985
Cử nhân
0988.309.668

9
Phạm Hải Lý
1988
Cử nhân
0983.847.002

10
Lê Thanh Hoài
1986

Cử nhân
0909.179.420

3. Trình độ đào tạo: Học sinh học năm 2 hệ Trung học chuyên nghiệp
Trang 2

4. Phân bổ thời gian:
Thời gian trên lớp: 240 tiết
- Lý thuyết: 120 tiết
- Thực hành: 105 tiết
- Kiểm tra thƣờng xuyên: 15 tiết
5. Mục tiêu của học phần:
Cung cấp và trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: nội dung và phƣơng pháp
kế toán nghiệp vụ kinh tế tài chính liên quan đến: hoạt động kinh doanh hàng hóa trong
DNTM, các khoản thanh toán của DN, vốn chủ sở hữu, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm; hoạt động kinh doanh dịch vụ nhà hàng – khách sạn, lợi nhuận và phân phối
lợi nhuận trong DN; báo cáo tài chính của DN.
6. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:
Học phần trình bày chi tiết và có hệ thống về: nội dung cơ bản, các nguyên tắc kế toán,
thủ tục chứng từ và phƣơng pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế tài chính liên quan đến:
hoạt động kinh doanh hàng hóa trong DNTM, các khoản thanh toán của DN, vốn chủ sở hữu,
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; hoạt động kinh doanh dịch vụ nhà hàng –
khách sạn, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong DN; những quy định chung, phƣơng pháp
lập và trình bày các báo cáo tài chính của DN.
7. Nhiệm vụ của học sinh:
- Soạn bài trƣớc ở nhà theo đề cƣơng môn học đã duyệt có sự hƣớng dẫn của giáo viên.
- Nghe giảng lý thuyết và trả lời các câu hỏi thảo luận trên lớp.
- Làm bài tập đầy đủ trên lớp và ở nhà.
- Tham gia kiểm tra đầy đủ theo quy định.
8. Tài liệu học tập:

8.1 Giáo trình, bài giảng:
- Đề cƣơng chi tiết học phần.
- Bài giảng kế toán tài chính doanh nghiệp 2.
- Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp của Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại.
8.2 Tài liệu tham khảo:
- Các văn bản pháp luật có liên quan:
+ Luật kế toán, Luật DN, Luật thuế GTGT, Luật thuế TNDN… (và các văn bản
hƣớng dẫn thực hiện)
Trang 3

+ Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (Theo các quyết định của Bộ Tài chính
và các thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán Việt Nam)
+ Quyết định 15/2006/QĐ-BTC và các thông tƣ có liên quan.
- Các tạp chí Kế toán (Hội kế toán Việt Nam), tạp chí Kinh tế, Tài chính…
- Các trang web có liên quan: www.mof.gov.vn (Bộ Tài chính), www.gdt.gov.vn (Tổng
cục thuế), www.hcmtax.gov.vn (Cục thuế TPHCM), www.webketoan.com,
www.ketoantruong.com, www.vietlaw.gov.vn (cơ sở dữ liệu luật)
9. Tiêu chuẩn đánh giá học sinh:
9.1 Điểm trung bình bộ phận: trọng số 50%
- Điểm kiểm tra thƣờng xuyên: hệ số 1
- Điểm kiểm tra định kỳ: hệ số 2
9.2 Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 50%
Hình thức thi: thi viết tự luận hoặc có thể kết hợp giữa viết tự luận và trắc nghiệm.
10. Thang điểm: Tính thang điểm 10.
11. Nội dung học phần:
11.1 Nội dung tổng quát:
TT
TÊN CHƢƠNG
TỔNG
SỐ

TRONG ĐÓ

THUYẾT
THỰC
HÀNH
KIỂM
TRA
1
Chƣơng 5. Kế toán hoạt động KD hàng hóa trong
DNTM
73
40
28
5
2
Chƣơng 6. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán
35
20
15

3
Chƣơng 7. Kế toán vốn chủ sở hữu
19
10
9

4
Chƣơng 8. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm
44

20
20
4
5
Chƣơng 9. Kế toán KD dịch vụ nhà hàng – khách sạn
20
10
8
2
6
Chƣơng 10. Kế toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
20
10
10

7
Chƣơng 11. Báo cáo tài chính
29
10
15
4

TỔNG CỘNG
240
120
105
15
11.2 Nội dung chi tiết:




Trang 4

CHƢƠNG 5
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HÀNG HÓA TRONG DNTM
Mục đích, yêu cầu:
- Thấy đƣợc đặc điểm của hoạt động kinh doanh thƣơng mại, phân biệt sự khác nhau
giữa các đối tƣợng: nguyên vật liệu; công cụ dụng cụ; TSCĐ và hàng hóa.
- Hiểu và vận dụng tốt các phƣơng pháp tính giá nhập, xuất kho hàng hóa làm cơ sở xác
định giá vốn hàng bán.
- Nắm đƣợc các qui định về thủ tục chứng từ, qui định về sử dụng hóa đơn GTGT, hóa
đơn bán hàng trong hoạt động kinh doanh theo qui định của pháp luật thuế.
- Biết hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh
hàng hóa trong nƣớc và hoạt động xuất nhập khẩu.
Nội dung cụ thể của chƣơng:
5.1 Đặc điểm hoạt động
5.2 Kế toán hoạt động mua hàng
5.2.1 Phạm vi và thời điểm ghi chép
5.2.2 Các phương thức mua hàng
5.2.3 Phương pháp tính giá
5.2.4 Phương pháp kế toán
5.2.4.1 Chứng từ sử dụng: hóa đơn, phiếu nhập kho, biên bản kiểm nhận vật tƣ,
hàng hóa, chứng từ thanh toán
5.2.4.2 Tài khoản sử dụng: TK 151, 156, 133
5.2.4.3 Phương pháp hạch toán:
- Các nghiệp vụ mua hàng trong nƣớc: mua hàng về nhập kho đủ; mua hàng
về nhập kho phát hiện thiếu; mua hàng về nhập kho phát hiện thừa, mua hàng trả góp; mua
hàng về nhập kho có qua giai đoạn gia công, chế biến; mua hàng nhƣng cuối tháng chƣa về
nhập kho; mua hàng có phát sinh các khoản chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng mua, hàng
mua trả lại ngƣời bán, chiết khấu thanh toán

- Nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa trực tiếp
5.3 Kế toán hoạt động bán hàng
5.3.1 Phạm vi và thời điểm ghi chép
5.3.2 Các phương thức bán hàng
5.3.3 Phương pháp tính giá
Trang 5

5.3.4 Phương pháp kế toán
5.3.4.1 Chứng từ sử dụng: hóa đơn; phiếu xuất kho; phiếu xuất kho kiêm vận
chuyển nội bộ; phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý, ký gửi; báo cáo bán hàng; bảng thanh toán
hàng đại lý, ký gửi; chứng từ thanh toán
5.3.4.2 Tài khoản sử dụng: TK 157, 632, 511, 521, 531, 532, 635, 3331
5.3.4.3 Phương pháp hạch toán:
- Các nghiệp vụ bán hàng trong nƣớc: bán hàng qua kho (nhận hàng, gửi
hàng); bán hàng không qua kho (nhận hàng, gửi hàng); bán hàng trả góp; bán hàng đại lý, ký
gửi, bán hàng có phát sinh các khoản chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị
trả lại, chiết khấu thanh toán
- Nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa trực tiếp
5.4 Kế toán hàng tồn kho
5.4.1 Những vấn đề chung
5.4.1.1 Phạm vi hàng tồn kho
Hàng tồn kho là toàn bộ giá trị hàng hóa, sản phẩm, NVL, CCDC dùng cho hoạt động
sxkd và hoạt động khác của DN.
Bao gồm:
- Hàng nằm trong kho
- Hàng mua đang trên đƣờng vận chuyển
- Hàng gửi đi bán, gửi đi kiểm nghiệm
5.4.1.2 Phương pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho
DN có thể lựa chọn 1 trong 3 phƣơng pháp:
- Phƣơng pháp ghi thẻ song song

- Phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Phƣơng pháp sổ số dƣ
5.4.1.3 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho
DN có thể lựa chọn 1 trong 2 phƣơng pháp:
- Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên
- Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ
5.4.2 Kế toán kiểm kê hàng tồn kho
5.4.2.1 Khái niệm
Trang 6

Kiểm kê là phƣơng pháp kế toán dùng để kiểm tra tại chỗ các loại HTK thông qua các
phƣơng pháp cân, đong, đo, đếm; qua đó xác định số lƣợng, chất lƣợng, trị giá thực tế của
HTK và xác định số chênh lệch giữa số liệu trên sổ KT và số liệu thực tế kiểm kê (nếu có).
5.4.2.2 Nguyên tắc kế toán
5.4.2.3 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng: biên bản kiểm kê
b) Tài khoản sử dụng: TK 1381, 3381
c) Phƣơng pháp hạch toán:
5.4.3 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
5.4.3.1 Khái niệm
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là dự phòng phần giá trị bị tổn thất do giá vật tƣ, thành
phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm.
5.4.3.2 Nguyên tắc kế toán
5.4.3.3 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng
b) Tài khoản sử dụng: TK 159
c) Phƣơng pháp hạch toán
5.5 Kế toán chi phí kinh doanh TM
5.5.1 Kế toán chi phí mua hàng
5.5.1.1 Khái niệm

Chi phí mua hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trình thu mua hàng hóa.
5.5.1.2 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng: hóa đơn, chứng từ thanh toán
b) Tài khoản sử dụng: TK 1562
c) Phƣơng pháp hạch toán
5.5.2 Kế toán chi phí bán hàng
5.5.2.1 Khái niệm
Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng hóa hay tiêu
thụ sản phẩm của DN.
5.5.2.2 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng: bảng thanh toán lƣơng, bảng phân bổ tiền lƣơng và
BHXH, phiếu xuất kho, bảng tính và phân bổ hao mòn TSCĐ, hóa đơn, chứng từ thanh toán
Trang 7

b) Tài khoản sử dụng: TK 641
c) Phƣơng pháp hạch toán
5.5.3 Kế toán chi phí QLDN
5.5.3.1 Khái niệm
Chi phí quản lý DN là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trình quản lý, điều hành
chung mọi hoạt động của DN.
5.5.3.2 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng: bảng lƣơng, phiếu xuất kho, bảng tính và phân bổ hao
mòn TSCĐ, hóa đơn, chứng từ thanh toán
b) Tài khoản sử dụng: TK 642
c) Phƣơng pháp hạch toán
Thực hành:
+ Làm các ví dụ minh họa phần lý thuyết giảng viên cho trên lớp.
+ Sửa bài tập về nhà.
Tự học:
+ Làm bài tập về nhà theo yêu cầu của giảng viên.

+ Đọc trƣớc nội dung lý thuyết chƣơng 6.

CHƢƠNG 6
KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN
Mục đích, yêu cầu:
- Nắm đƣợc các nguyên tắc kế toán theo dõi công nợ phải thu, phải trả trong DN.
- Thực hiện đƣợc các thủ tục chứng từ, phƣơng pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh liên quan đến các nghiệp vụ thanh toán chủ yếu trong DN: thanh toán với ngƣời
mua, ngƣời bán, với Ngân sách Nhà nƣớc; thanh toán tạm ứng, cầm cố, ký cƣợc, ký quỹ;
thanh toán nội bộ; thanh toán nợ vay; thanh toán các khoản phải thu, phải trả khác.
- Nắm đƣợc nội dung nguồn hình thành, mục đích sử dụng và phƣơng pháp kế toán các
quỹ thuộc nợ phải trả của DN: quỹ khen thƣởng, quỹ phúc lợi, quỹ phát triển khoa học và
công nghệ.
- Nắm đƣợc nội dung, nguyên tắc và phƣơng pháp kế toán khoản dự phòng nợ phải thu
khó đòi.
Nội dung cụ thể của chƣơng:
6.1 Khái niệm và phƣơng thức thanh toán
Trang 8

6.1.1 Khái niệm
Thanh toán là quan hệ nhận nợ và trả nợ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
của DN.
6.1.2 Phương thức thanh toán
6.2 Kế toán thanh toán với ngƣời mua
6.2.1 Khái niệm
Thanh toán với ngƣời mua gồm các khoản nợ của DN với ngƣời mua vật tƣ, sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ, ngƣời giao thầu XDCB.
6.2.2 Nguyên tắc kế toán
6.2.3 Phương pháp kế toán
6.2.3.1 Chứng từ sử dụng: hóa đơn, chứng từ thanh toán

6.2.3.2 Tài khoản sử dụng:TK 131
6.2.3.3 Phương pháp hạch toán:
6.3 Kế toán thanh toán với ngƣời bán
6.3.1 Khái niệm
Thanh toán với ngƣời bán gồm các khoản nợ của DN với ngƣời bán vật tƣ, sản
phẩm, hàng hóa, ngƣời cung cấp lao vụ, dịch vụ, ngƣời nhận thầu XDCB theo hợp
đồng đã ký kết.
6.3.2 Nguyên tắc kế toán
6.3.3 Phương pháp kế toán
6.3.3.1 Chứng từ sử dụng: hóa đơn, chứng từ thanh toán
6.3.3.2 Tài khoản sử dụng: TK 331
6.3.3.3 Phương pháp hạch toán
6.4 Kế toán thanh toán với ngân sách Nhà nƣớc
6.4.1 Khái niệm
Theo chế độ hiện hành, các khoản DN phải thanh toán với ngân sách Nhà nƣớc
gồm: các khoản thuế, phí, lệ phí
6.4.2 Nguyên tắc kế toán
6.4.3 Phương pháp kế toán
Trang 9

6.4.3.1 Chứng từ sử dụng: bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua
vào; bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra; các loại tờ khai (thuế GTGT,
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập DN, tờ khai hải quan ), chứng từ nộp thuế
6.4.3.2 Tài khoản sử dụng: TK 133, TK 333
6.4.3.3 Phương pháp hạch toán
6.5 Kế toán thanh toán nội bộ
6.5.1 Khái niệm
Thanh toán nội bộ bao gồm các khoản thanh toán vốn và nợ phải thu, phải trả giữa DN
hạch toán độc lập với các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc (đơn vị thành viên) và giữa các đơn vị
trực thuộc trong 1 DN độc lập.

6.5.2 Nguyên tắc kế toán
6.5.3 Phương pháp kế toán
6.5.3.1 Chứng từ sử dụng
6.5.3.2 Tài khoản sử dụng:TK 136, 336
6.5.3.3 Phương pháp hạch toán
6.6 Kế toán thanh toán tạm ứng
6.6.1 Khái niệm
Tạm ứng là khoản tiền DN chi tạm thời, ứng trƣớc cho các cá nhân, tập thể để
hoàn thành công việc nhất định mà DN giao.
6.6.2 Nguyên tắc kế toán
6.6.3 Phương pháp kế toán
6.6.3.1 Chứng từ sử dụng:giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng
6.6.3.2 Tài khoản sử dụng: TK 141
6.6.3.3 Phương pháp hạch toán
6.7 Kế toán thanh toán cầm cố, ký cƣợc, ký quỹ
6.7.1 Khái niệm
Cầm cố là việc DN mang tài sản của mình giao cho bên nhận cầm cố cầm giữ để vay
vốn hay để nhận các loại bảo lãnh. TS cầm có thể là vàng bạc, đá quý, phƣơng tiện vận
chuyển… và cũng có thể là các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu nhà, đất hay tài sản. Những
TS đã cầm cố DN có thể không còn quyền sử dụng trong thời gian cầm. Sau khi trả nợ vay,
Trang 10

DN đƣợc nhận lại TS. Nếu không trả đƣợc, bên nhận cầm cố có thể phát mãi TS cầm cố để bù
đắp thiệt hại.
Ký cƣợc là việc đem tiền đặt cƣợc khi thuê mƣớn tài sản theo yêu cầu của bên cho thuê
nhằm mục đích ràng buộc và nâng cao trách nhiệm của bên đi thuê (quản lý, sử dụng tốt,
hoàn trả TS đúng thời gian quy định ). Tiền đặt cƣợc do bên cho thuê quy định, có thể bằng
hay cao hơn giá trị TS thuê.
Ký quỹ là việc DN gửi 1 khoản tiền hay giấy tờ có giá trị vào tài khoản phong tỏa tại
Ngân hàng để đảm bảo việc bảo lãnh cho DN.

6.7.2 Nguyên tắc kế toán
6.7.3 Phương pháp kế toán
6.7.3.1 Chứng từ sử dụng
6.7.3.2 Tài khoản sử dụng: TK 144, 244, 344, 3386
6.7.3.3 Phương pháp hạch toán:
6.8 Kế toán thanh toán các khoản phải thu, phải trả khác
6.8.1 Khái niệm
6.8.2 Nguyên tắc kế toán
6.8.3 Phương pháp kế toán
6.8.3.1 Chứng từ sử dụng
6.8.3.2 Tài khoản sử dụng: TK 138, 338
6.8.3.3 Phương pháp hạch toán
6.9 Kế toán thanh toán với ngƣời cho vay
6.9.1 Khái niệm
Vay là một cách thức huy động nhằm bổ sung vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của DN. Các khoản vay của DN gồm:
- Vay ngắn hạn của Ngân hàng và các tổ chức, cá nhân để bổ sung vốn lƣu động.
- Vay dài hạn của Ngân hàng và các tổ chức, cá nhân để bổ sung vốn XDCB hay
đầu tƣ, mua sắm TSCĐ.
- Vay dƣới hình thức phát hành trái phiếu công ty để đầu tƣ mở rộng quy mô sản
xuất kinh doanh và đổi mới thiết bị, công nghệ của DN.
6.9.2 Nguyên tắc kế toán
6.9.3 Phương pháp kế toán
Trang 11

6.9.3.1 Chứng từ sử dụng
6.9.3.2 Tài khoản sử dụng: TK 311, 315, 341
6.9.3.3 Phương pháp hạch toán
6.10 Kế toán các quỹ phải trả của doanh nghiệp
6.10.1 Khái niệm

Các quỹ phải trả của DN bao gồm:
- Quỹ khen thƣởng
- Quỹ phúc lợi
- Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
6.10.2 Nguyên tắc kế toán
6.10.3 Phương pháp kế toán
6.10.3.1 Chứng từ sử dụng
6.10.3.2 Tài khoản sử dụng: TK 353, 356
6.10.3.3 Phương pháp hạch toán
6.11 Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi
6.11.1 Khái niệm
Là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh
toán, nợ phải thu chƣa quá hạn thanh toán nhƣng có thể không đòi đƣợc do khách nợ
không có khả năng thanh toán.
6.11.2 Nguyên tắc kế toán
6.11.3 Phương pháp kế toán
6.11.3.1 Chứng từ sử dụng
6.11.3.2 Tài khoản sử dụng: TK 139
6.11.3.3 Phương pháp hạch toán
Thực hành:
+ Làm các ví dụ minh họa phần lý thuyết giảng viên cho trên lớp.
+ Sửa bài tập về nhà.
Tự học:
+ Làm bài tập về nhà theo yêu cầu của giảng viên.
+ Xem lại nguyên tắc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ đã
học ở chƣơng 1.
+ Đọc trƣớc nội dung lý thuyết chƣơng 7.
Trang 12



CHƢƠNG 7
KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu và vận dụng tốt các nguyên tắc kế toán nguồn vốn kinh doanh trong các loại hình
doanh nghiệp khác nhau; nguyên tắc kế toán nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản; nguồn hình
thành và mục đích sử dụng các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu; nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá
hối đoái do các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ và do đánh giá lại số dƣ các khoản mục
tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ.
- Nắm đƣợc phƣơng pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến
nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn đầu tƣ XDCB, cổ phiếu quỹ, các quỹ của DN, khoản
chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong kỳ và do đánh giá lại số dƣ các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ.
Nội dung cụ thể của chƣơng:
7.1 Khái niệm
Vốn chủ sở hữu là số vốn thuộc quyền sở hữu của DN, là số vốn của các chủ sở hữu DN
mà DN không phải cam kết thanh toán, đƣợc hình thành từ số vốn ban đầu do chủ sở hữu bỏ
ra khi thành lập DN và sẽ tiếp tục đƣợc bổ sung trong quá trình hoạt động sxkd.
Vốn chủ sở hữu bao gồm:
- Nguồn vốn kinh doanh
- Nguồn vốn đầu tƣ XDCB
- Các quỹ của DN
- Các khoản chênh lệch do đánh giá lại TS và chênh lệch tỷ giá hối đoái.
7.2 Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu
7.2.1 Nội dung và nguồn hình thành
7.2.2 Nguyên tắc kế toán
7.2.3 Phương pháp kế toán
7.2.3.1 Chứng từ sử dụng
7.2.3.2 Tài khoản sử dụng: TK 411, 414, 415, 441
7.2.3.3 Phương pháp hạch toán
7.3 Kế toán các khoản chênh lệch giá

7.3.1 Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản
7.3.1.1 Khái niệm
Trang 13

Chênh lệch đánh giá lại TS là khoản chênh lệch giữa giá gốc đã ghi trên sổ kế toán với
giá trị đƣợc xác định lại của các loại TS trong DN.
7.3.1.2 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng
b) Tài khoản sử dụng: TK 412
c) Phƣơng pháp hạch toán
7.3.2 Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái
7.3.2.1 Khái niệm
Là chênh lệch từ việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi cùng 1 số lƣợng tiền tệ khác sang
đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác nhau.
Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong các trƣờng hợp:
• Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ (từ thực tế mua bán, trao đổi, thanh toán
các nghiệp vụ bằng ngoại tệ trong kỳ)
• Đánh giá lại số dƣ các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính.
7.3.2.2 Nguyên tắc kế toán
7.3.2.3 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng
b) Tài khoản sử dụng: TK 413
c) Phƣơng pháp hạch toán
Thực hành:
+ Làm các ví dụ minh họa phần lý thuyết giảng viên cho trên lớp.
+ Sửa bài tập về nhà.
Tự học:
+ Làm bài tập về nhà theo yêu cầu của giảng viên.
+ Đọc trƣớc nội dung lý thuyết chƣơng 8.








Trang 14

CHƢƠNG 8
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu và thực hiện đƣợc việc xác định đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm, vận dụng đƣợc các phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang và phƣơng
pháp tính giá thành sản phẩm
- Nắm đƣợc quá trình tổ chức thực hiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm phù hợp với đặc điểm của các loại hình doanh nghiệp sản xuất, qui trình
công nghệ sản xuất.
Nội dung cụ thể của chƣơng:
8.1 Kế toán chi phí sản xuất
8.1.1 Những vấn đề chung
8.1.1.1 Khái niệm
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động
vật hóa mà DN đã bỏ ra để tiến hành quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định.
8.1.1.2 Phân loại
8.1.1.3 Đối tượng hạch toán CPSX
8.1.1.4 Phương pháp hạch toán và phân bổ CPSX
8.1.2 Nguyên tắc kế toán
8.1.3 Kế toán chi phí NVL trực tiếp
8.1.3.1 Khái niệm
8.1.3.2 Phương pháp kế toán

a) Chứng từ sử dụng
b) Tài khoản sử dụng: TK 621
c) Phƣơng pháp hạch toán
8.1.4 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
8.1.4.1 Khái niệm
8.1.4.2 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng
b) Tài khoản sử dụng: TK 622
c) Phƣơng pháp hạch toán
8.1.5 Kế toán chi phí sản xuất chung
Trang 15

8.1.5.1 Khái niệm
8.1.5.2 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng
b) Tài khoản sử dụng: TK 627
c) Phƣơng pháp hạch toán
* Lƣu ý về kế toán CPSX ở phân xƣởng sx phụ
8.2 Kế toán giá thành sản phẩm
8.2.1 Những vấn đề chung
8.2.1.1 Khái niệm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao
động vật hóa mà DN đã bỏ vào quá trình sản xuất để tạo ra một đơn vị sản phẩm.
8.2.1.2 Phân loại
8.2.1.3 Đối tượng và kỳ tính giá thành
8.2.1.4 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
a) Khái niệm sản phẩm dở dang
b) Phƣơng pháp đánh giá spdd theo CP nguyên vật liệu chính
c) Phƣơng pháp ƣớc lƣợng sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng
d) Phƣơng pháp đánh giá spdd theo 50% chi phí sx

e) Phƣơng pháp đánh giá spdd theo CP nguyên vật liệu trực tiếp
8.2.1.5 Phương pháp tính giá thành
a) Phƣơng pháp giản đơn (phƣơng pháp trực tiếp)
b) Phƣơng pháp hệ số
c) Phƣơng pháp tỷ lệ
d) Phƣơng pháp loại trừ chi phí
e) Phƣơng pháp đơn đặt hàng
8.2.2 Phương pháp kế toán
8.2.2.1 Chứng từ sử dụng
8.2.2.2 Tài khoản sử dụng: TK 154 (TK 631)
8.2.2.3 Phương pháp hạch toán
8.3 Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
8.3.1 Kế toán thành phẩm
8.3.1.1 Khái niệm
Trang 16

8.3.1.2 Nguyên tắc kế toán
8.3.1.3 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng
b) Tài khoản sử dụng: TK 155
c) Phƣơng pháp hạch toán
8.3.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm
8.3.2.1 Đặc điểm tiêu thụ
8.3.1.2 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng
b) Tài khoản sử dụng: TK 157, 632, 511, 521, 531, 532, 635
c) Phƣơng pháp hạch toán
Thực hành:
+ Làm các ví dụ minh họa phần lý thuyết giảng viên cho trên lớp.
+ Sửa bài tập về nhà.

Tự học:
+ Làm bài tập về nhà theo yêu cầu của giảng viên.
+ Đọc trƣớc nội dung lý thuyết chƣơng 9.

CHƢƠNG 9
KẾ TOÁN KINH DOANH DỊCH VỤ NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN
Mục đích, yêu cầu:
- Nắm đƣợc đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ nói chung và đặc điểm hoạt động
kinh doanh dịch vụ nhà hàng, khách sạn nói riêng.
- Thực hiện đƣợc các thủ tục chứng từ, phƣơng pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh tại nhà hàng liên quan đến chi phí sản xuất chế biến, hoạt động tiêu thụ sản phẩm và
bán hàng mua sẵn, chi phí kinh doanh.
- Thực hiện đƣợc các thủ tục chứng từ, phƣơng pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh tại khách sạn liên quan đến chi phí và giá thành kinh doanh khách sạn, doanh thu
kinh doanh.
Nội dung cụ thể của chƣơng:
9.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ
Kinh doanh dịch vụ là hoạt động cung cấp các loại dịch vụ cho các nhu cầu tiêu dùng
trong điều kiện xã hội ngày càng phát triển.
Trang 17

Các loại hình dịch vụ ngày càng phong phú và đa dạng theo xu thế phát triển. (VD: dịch
vụ ăn uống, đi lại, nghỉ dƣỡng, giải trí, tƣ vấn, vận tải )
Mỗi loại hình dịch vụ có những đặc điểm riêng, nhƣng xét về tổng quát có thể có 1 số
đặc điểm chung:
- Phần lớn sản phẩm dịch vụ không có trạng thái vật chất.
- Phần lớn sản phẩm dịch vụ khi hoàn thành đƣợc xác định là tiêu thụ vì thƣờng đƣợc
thực hiện theo đơn đặt hàng.
- Hệ thống kế toán (từ chứng từ, hệ thống tài khoản cấp 2,3,4 đến các loại báo cáo chi
tiết) có tính đặc thù và thƣờng thêm quy định chi tiết theo từng ngành nghề hoạt động.

9.2 Kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng
9.2.1 Đặc điểm hoạt động
9.2.2 Phương pháp tính giá bán của hàng tự sản xuất chế biến
9.2.3 Kế toán NVL sử dụng vào SXCB
9.2.3.1 Khái niệm
9.2.3.2 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng:
b) Tài khoản sử dụng: TK 152
c) Phƣơng pháp hạch toán
9.2.4 Kế toán chi phí SXCB
9.2.4.1 Nguyên tắc kế toán
9.2.4.2 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng:
b) Tài khoản sử dụng: TK 621
c) Phƣơng pháp hạch toán
9.2.5 Kế toán tiêu thụ sản phẩm và bán hàng mua sẵn
9.2.5.1 Nội dung
9.2.5.2 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng
b) Tài khoản sử dụng: TK 154, 156, 632, 511
c) Phƣơng pháp hạch toán
9.2.6 Kế toán chi phí kinh doanh nhà hàng
9.2.6.1 Nội dung
Trang 18

9.2.6.2 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng
b) Tài khoản sử dụng: TK 641
c) Phƣơng pháp hạch toán
9.3 Kế toán hoạt động kinh doanh khách sạn

9.3.1 Đặc điểm hoạt động
9.3.2 Kế toán chi phí kinh doanh khách sạn
9.3.2.1 Nội dung
9.3.2.2 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng
b) Tài khoản sử dụng: TK 621, 622, 627
c) Phƣơng pháp hạch toán
9.3.3 Kế toán giá thành kinh doanh khách sạn
9.3.3.1 Nội dung
9.3.3.2 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng:
b) Tài khoản sử dụng: TK 154, 632
c) Phƣơng pháp hạch toán
9.3.4 Kế toán doanh thu kinh doanh khách sạn
9.3.4.1 Nội dung
9.3.4.2 Phương pháp kế toán
a) Chứng từ sử dụng:
b) Tài khoản sử dụng:
c) Phƣơng pháp hạch toán
Thực hành:
+ Làm các ví dụ minh họa phần lý thuyết giảng viên cho trên lớp.
+ Sửa bài tập về nhà.
Tự học:
+ Làm bài tập về nhà theo yêu cầu của giảng viên.
+ Đọc trƣớc nội dung lý thuyết chƣơng 10.


Trang 19

CHƢƠNG 10

KẾ TOÁN LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN
Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu đƣợc các nguyên tắc về kế toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của doanh
nghiệp; hiểu đƣợc bản chất các khoản chênh lệch về doanh thu và chi phí theo qui định của kế
toán với qui định của luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Nắm đƣợc phƣơng pháp xác định và hạch toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của
doanh nghiệp.
Nội dung cụ thể của chƣơng:
10.1 Kế toán lợi nhuận
10.1.1 Khái niệm
Lợi nhuận là biểu hiện bằng tiền của khoản lãi hoặc lỗ (gọi là lợi nhuận dƣơng hay lợi
nhuận âm), là kết quả từ các hoạt động SXKD và các hoạt động khác của doanh nghiệp sau
một thời kỳ nhất định.
10.1.2 Phương pháp xác định
Tổng lợi nhuận
trƣớc thuế
=
Lợi nhuần thuần từ
hoạt động kinh doanh
+
Lợi nhuận
khác

Lợi nhuận
thuần từ
hoạt động
kinh doanh
=
Lợi nhuận gộp từ
bán hàng và cung

cấp dịch vụ
+
Doanh
thu hoạt
động tài
chính
-
Chi phí
tài
chính
-
Chi
phí
bán
hàng
-
Chi
phí
quản
lý DN

Lợi nhuận gộp từ
bán hàng và cung cấp dịch vụ
=
Doanh thu thuần từ bán
hàng và cung cấp dịch vụ
-
Giá vốn
hàng bán


Doanh thu thuần từ bán
hàng và cung cấp dịch vụ
=
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
-
Các khoản
giảm trừ

Lợi nhuận khác
=
Thu nhập khác
-
Chi phí khác
10.1.3 Nguyên tắc kế toán
10.1.4 Phương pháp kế toán
Trang 20

10.1.4.1 Chứng từ sử dụng
10.1.4.2 Tài khoản sử dụng: TK 911, 821
10.1.4.3 Phương pháp hạch toán
10.2 Kế toán phân phối lợi nhuận
10.2.1 Khái niệm
Phân phối lợi nhuận là sự xác định phân chia lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
thành các phần:
- Bù trừ các khoản lỗ theo qui định hiện hành.
- Trả tiền phạt và các chi phí không đƣợc trừ vào lợi nhuận trƣớc thuế thu nhập DN.
- Chia lãi cho các bên tham gia liên doanh, liên kết, các cổ đông.
- Trích lập các quĩ doanh nghiệp.
10.2.2 Nguyên tắc kế toán

10.2.3 Phương pháp kế toán
10.2.3.1 Chứng từ sử dụng
10.2.3.2 Tài khoản sử dụng: TK 421
10.2.3.3 Phương pháp hạch toán
Thực hành:
+ Làm các ví dụ minh họa phần lý thuyết giảng viên cho trên lớp.
+ Sửa bài tập về nhà.
Tự học:
+ Làm bài tập về nhà theo yêu cầu của giảng viên.
+ Đọc trƣớc nội dung lý thuyết chƣơng 11.

CHƢƠNG 11
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Mục đích, yêu cầu:
- Nắm vững các qui định của chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp.
- Hiểu đƣợc các chỉ tiêu cụ thể trong các báo cáo tài chính, biết lập các báo cáo tài chính
trong chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp.
Nội dung cụ thể của chƣơng:
11.1 Những quy định chung
11.1.1 Mục đích của việc lập BCTC
Trang 21

11.1.2 Nội dung hệ thống BCTC
11.1.3 Trách nhiệm, thời hạn lập và nộp BCTC
11.1.4 Yêu cầu lập và trình bày BCTC
11.1.5 Nguyên tắc lập và trình bày BCTC
11.1.6 Kỳ báo cáo
11.2 Phƣơng pháp lập và trình bày BCTC
11.2.1 Những thông tin chung về DN
11.2.2 Phương pháp lập và trình bày BCĐKT

11.2.3 Phương pháp lập và trình bày BCKQKD
11.2.4 Phương pháp lập và trình bày BCLCTT
11.2.5 Phương pháp lập và trình bày TMBCTC
Thực hành:
+ Làm các ví dụ minh họa phần lý thuyết giảng viên cho trên lớp.
+ Sửa bài tập về nhà.
Tự học:
+ Làm bài tập về nhà theo yêu cầu của giảng viên.
+ Ôn tập kiến thức toàn học phần.

12. Ngày phê duyệt: ngày 25 tháng 11 năm 2012
13. Cấp phê duyệt:
Trƣởng Bộ môn




ThS. Đỗ Thị Thúy Nga
Trƣởng Khoa TC-KT




TS. Phạm Xuân Thành
Hiệu trƣởng




TS. Phạm Châu Thành


×