Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT THUỐC LÁ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 96 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ - CƠ SỞ THANH HÓA

§å ¸N CHUY£N
NGµNH
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO
NHÀ MÁY SẢN XUẤT THUỐC LÁ 2


Giảng viên HD : NGUYỄN HỮU TOẢN
Sinh viên TH : NGUYỄN THẾ DƯƠNG
MSSV : 12007103
Lớp : NCDI6ATH
THANH HÓA - 2015
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô khoa Điện – Điện Tử
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh đã truyền thụ những
kiến thức cơ bản, giúp chúng em hoàn thành đồ án này. Đăc biệt chúng em xin
cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Toản đã hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình làm
đồ án của nhóm em . Và cuối cùng xin cảm ơn các bạn trong nhóm đã giúp đơ
em hoàn thành đồ án này. Trong quá trình làm đồ án còn nhiều sai sót và hạn
chế, vậy em mong bỏ qua những sai sót nhỏ.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN



















………Ngày tháng năm 2015
GIẢNG VIÊN
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN



















………Ngày tháng năm 2015
GIẢNG VIÊN
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
MỤC LỤC
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình phát triển của xã hội,con người luôn tìm mọi cách khai
thác mọi tiềm lực của tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu sống của mình.Ngày nay
nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân được nâng cao
một cách nhanh chóng. Nhu cầu của người dân về điện năng và trong sản xuất
công nghiệp, dịch vụ ngày càng tăng không ngừng. Trước tình hình đó lực lượng
đông đảo các cán bộ kỹ thuật viên trong và ngoài ngành điện lực tham gia thiết
kế, và lắp đặt các công trình cấp điện.
Điện năng là một dạng năng lượng phổ biến và có tầm quan trọng không
thể thiếu được trong bất kỳ một lĩnh vực nào của nền kinh tế quốc dân của mỗi
đất nước. Như chúng ta đã xác định và thống kê được rằng khoảng 70% điện
năng được sản xuất ra dùng trong các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp. Vấn đề
đặt ra cho chúng ta là đã sản xuất ra được điện năng làm thế nào để cung cấp
điện cho các phụ tải điện cho hiệu quả, tin cậy.
Với đề tài:
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT

THUỐC LÁ 2
Đã phần nào giúp chúng em làm quen dần với việc thiết kế đề tài tốt
nghiệp sau này. Trong thời gian làm bài, với sự cố gắng của nhóm 4 , đồng thời
với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn hệ thống điện và đặc biệt được
sự giúp đỡ tận tình của cô : Văn Thị Kiều Nhi , chúng em đã hoàn thành tốt bài
tập dài của mình. Song do thời gian làm bài không nhiều, kiến thức còn hạn chế,
nên bài làm của em không tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy em kính mong
nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy các cô để em có được những kinh
nghiệm chuẩn bị cho công việc sau này.
GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT THUỐC LÁ 2
Công tác sản xuất các sản phẩm thuốc lá tại Việt Nam là một hoạt động
phức hợp với chuỗi cung ứng dài và có sự tham gia của nhiều đối tác. Đối với
chúng tôi, chất lượng đóng vai trò hết sức quan trọng và chúng tôi nỗ lực trong
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103 6
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
tất cả các khâu của quá trình sản xuất nhằm đảm bảo sản phẩm chúng tôi cung
cấp đáp ứng được sự kì vọng của khách hàng.
Quá trình sản xuất thuốc lá bao gồm quy trình chế biến sợi và sau đó là
quy trình vấn điếu và đóng gói sản phẩm.
1. Quy trình chế biến sợi
Quy trình này chuyển đổi lá thuốc lá khô, nhập về dưới dạng đóng thành
các kiện 200kg, thành thuốc lá sợi nguyên liệu, phù hợp với nhu cầu sản xuất
thuốc lá điếu.
Lá thuốc lá qua sơ chế được vận chuyển từ Nhà máy Chế Biến Tách Cọng
Lá (Green Leaf Threashing) tới nhà máy của Công ty Liên doanh British
American Tobacco – Vinataba (JV) tại Đồng Nai. Nhà máy tọa lạc trên diện tích
60000m2 và được liệt vào một trong những nhà máy với điều kiện trang thiết bị
hiện đại nhất của Tập đoàn British American Tobacco. Nhà máy này có các
trang thiết bị tiên tiến nhất được các hãng trên thế giới cung cấp như Hauni
(Đức), Dickinson Legg (Anh) và bao gồm các công nghệ mang tính đột phá như

máy cắt KT2 (dùng cho cả thân lá và gân lá), các bộ sấy khí, máy sấy khí đối lưu
và máy quét tạp vật thế hệ mới nhất Tobacco Scan II để phát hiện tạp vật.
Khi lá thuốc lá nguyên liệu qua chế biến được vận chuyển đến nhà máy sẽ
qua qui trình kiểm tra chất lượng và được phới trộn cẩn thận với các thành phần
khác mà công thức sản phẩm yêu cầu như hương vị hoặc sợi thuốc lá trương nở.
Việc duy trì các loại nguyên liệu lá thuốc lá và thành phần phối chế đóng
vai trò trò chủ chốt và ngày nay đang có xu hướng sử dụng hệ thống máy tính để
kiểm soát quá trình sản xuất. Hàm lượng ẩm cũng đóng vai trò hết sức quan
trọng. Nếu như khô quá lá thuốc nguyên liệu sẽ dòn vụn, nếu quá ẩm sẽ bị hỏng
trong quá trình bảo quản. Nguyên liệu thuốc lá hỗn hợp phải được xử lí đủ độ
ẩm để đựoc thái theo đúng yêu cầu khi sản xuất. Lượng dư ẩm sẽ được xử lí, vì
vậy sợi thuốc lá sau khi thái có thể được sử dụng cho công đoạn phối trận sau
cùng và kiểm tra chất lượng.
Được thiết kế để hoạt động 3 ca/ngày, nhà máy của chúng tôi có thể sản
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103 7
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
xuất ra trên 4 tấn sợi thuốc lá nguyên liệu/giờ, hoặc 17000 tấn/năm. Sợi thuốc lá
nguyên liệu từ nhà máy chiếm khoảng 1/3 lượng thuốc sản xuất tại Việt Nam.
2. Quy trình đóng gói
Thiết bị hiện đại, tốc độ cao được sử dụng để sản xuất đầu lọc, sản xuất
thuốc điếu và đóng bao, đóng hộp ngoài và đóng kiện vận chuyển (hộp các-
tông).
Với công nghệ khoa học phát triển không ngừng trong những năm qua,
sản xuất thuốc lá - trước đây hoàn toàn thủ công - hiện nay đã hầu như được tự
động hóa, nguyên liệu thuốc lá sợi, giấy vấn và đầu lọc được cho vào thiết bị sản
xuất thuốc lá một cách liên tục. Chất lượng là ưu tiên hàng đầu. Mỗi điếu thuốc
được kiểm soát chất lượng một cách tự động nhằm đảm bảo đáp ứng các đặc
tính kĩ thuật.
Việc sản xuất thuốc lá British American Tobacco tại Việt Nam được thực
hiện tại 4 nhà máy dưới hình thức cấp giấy phép đó là Tổng công ty Công

nghiệp Sài Gòn tại thành phố Hồ Chí Minh sản xuất các sản phẩm với thương
hiệu Craven A; Công ty Thuốc lá Sài Gòn là thành viên của Vinataba cũng tại
thành phố Hồ Chí Minh sản xuất các sản phẩm với thương hiệu Dunhill và 555;
Công ty Thuốc lá Hải Phòng tại thành phố Hải Phòng sản xuất các sản phẩm
thương hiệu Virginia Gold và Seven Diamonds; và Công ty Khánh Việt tại
thành phố Nha Trang sản xuất các sản phẩm với thương hiệu White Horse và
Everest.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103 8
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CUNG CẤP
1.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN :
Ngày nay khi nói đến hệ thông năng lượng, thông thường người ta thường
hình dung nó là hệ thông điện, tương tự như vậy đôi lúc ngường ta gọi Khoa
điện là Khoa năng lượng, đó không phải là hiện tượng ngẫu nhiên mà nó chính
là bản chất của vấn đề. Lý do là ở chỗ năng lượng điện đã có ưu thế trong sản
xuất,khai thác và truyền tải, cho nên hầu như toán bộ năng lượng đang khai thác
được trong tự nhiên người ta đều chuyển đổi nó thầnh điện năng trước khi sử
dụng nó. Từ đó hình thành một hệ thống điện nhằm tryuền tải, phân phối và
CCĐ điện năng đến từng hộ sử dụng điện.
MỘT SỐ ƯU ĐIỂM VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN:
Dễ chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác (Quang, nhiệt, hoá cơ
năng…).
Dễ chuyền tải và truyền tải với hiệu suất khá cao.
Không có sắn trong tự nhiên, đều được khai thác rồi chuyển hoá thành
điện năng. Ở nơi sử dụng điện năng lại dẽ dàng chuyển thành các dạng năng
lượng khác → Ngày nay phần lớn năng lượng tự nhiên khác được khai thác
ngay tại chỗ rồi được đổi thành điện năng (VD NM nhiệt điện thường được xây
dựng tại nơi gần nguồn than; NM thỷ điện gần nguồn nước…). Đó cũng chính là
lý do xuất hiện hệ thống tryền tải, phân phối và cung cấp điện năng mà chung ta

thường gọi là hệ thông điện.
ĐỊNH NGHĨA: Hệ thống điện bao gồm các khâu sản xuất ra điện năng;
khâu tryền tải; phân phối và cung cấp điện năng đến tận các hộ dùng điện .
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103 9
110 kV
220 kV
35 kV
6; 10 kV
0,4 kV
phân phối & cung
cấp điện năng
(CCĐ)
sản xuất & tryền tải
(phát dẫn điện)
HV. 01
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103 10
NMĐ1
NMĐ2
10 kV
10 kV
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
Từ đó cho thấy lĩnh vực cung cấp điện có một ý nghĩa hẹp hơn
Định nghĩa: Hệ thông cung cấp điện chỉ bao gồm các khâu phân phối;
Tuyền tải & cung cấp điện năng đến các hộ tiêu thụ điện.
1. 2. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN KHI THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN :
Một đề án cấp điện dù cho bất cứ đối tượng nào cũng thoả mãn những
yêu cầu sau: kinh tế và kỹ thuật .
Kỹ thuât :
Đảm bảo độ tin cậy cấp điện cao : mức độ đảm bảo liên tục cấp điện tuỳ

thuộc vào tính chất và yêu cầu của phụ tải . Với những công trình quan trọng cấp
quốc gia như : hội trường quốc hội , nhà khách chính phủ , ngân hàng nhà nước ,
đại sứ quán , khu dân sự , sân bay , hải cảng … phải làm việc liên tục cấp điện
oqr mức cao nhất , nghĩa là với bất kỳ tình huống nào cũng không để mất
điện .Những đối tượng kinh tế như nhà máy , xí nghiệp , tổ sản xuất tốt nhất là
đăt máy phát dự phòng . Tuy nhiên việc quyết định máy phát dự phòng hoàn
toàn do phía khách hàng quyết định .
Chất lượng điện năng : được đánh giá qua hai chỉ tiêu là tần số và điện
áp . Chỉ tiêu tần số do cơ quan điều khiển hệ thống điện quốc gia điêu chỉnh .
Người thiết kế phải đảm bảo chất lượng điện cho khách hàng . Nói chung điện
áp ở lưới trung áp và hạ áp chỉ cho phép dao động quanh giá trị định mức +/- 5%
. Ở những phân xưởng yêu cầu điện áp cao như may , hoá chất , cơ khí chính
xác, điện tử chỉ cho phép dao động điện áp +/- 2% .
A n toàn : cho người vận hành , người sử dụng và an toàn cho chính các
thiết bị điện và toàn bộ công trình . Người thiết kế ngoài việc tính toán chính xác
, chọn đúng các thiết bị và khí cụ điện còn phải nắm vững đặc điểm của đối
tượng cấp điện . Bản vẽ thi công phải chính xác , chi tiết và đầy đủ với những
chỉ dẫn rõ ràng và cụ thể .
Kinh tế :
Vốn đầu tư nhỏ
Chi phí vận hành hàng năm thấp .
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103 11
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
Hiện nay khi thiết kế người ta thường dùng phương pháp so sánh kinh tế -
kỹ thuật các phương án . Cụ thể như sau : người thiết kế vạch ra tất cả các
phương án có thể có rồi tiến hành so sánh các phương án về phương diện kỹ
thuật để loại trừ các phương án không thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật . Kế đó
tiến hành tính toán kinh tế - kỹ thuật và so sánh . Nếu gặp trường hợp các
phương án có chi phí xấp xỉ bằng nhau thì xẽ được xem là các phương án giống
nhau về kinh tế . Lúc đó có thể chọn phưong án hợp lý nhất ta có thể xem thêm

một số chỉ tiêu kinh tế khác như : Vốn đầu tư , tổn thất điện năng , khối lượng
kim loại màu , khả năng vận hành thuận tiện , sửa chữa và phát triển mạng điện

CHƯƠNG 2
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
CỦA NHÀ MÁY SẢN XUÂT THUỐC LÁ 2
2.1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT THUỐC LÁ 2 .
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT THUỐC LÁ 2
BẢNG KÊ THIẾT BỊ NHÀ MÁY
STT THIẾT BỊ SỐ
LƯỢN
P
dm
(KW)
cosϕ
DẠNG
ĐIỆN
GHI CHÚ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103 12
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
G
1 Máy sấy 1 2 15 1 3 pha
2 Máy làm tơi 2 3 10 0.75 3 pha
3 Máy sấy 2 4 10 1 3 pha
4 Máy trộn 3 10 0.7 3 pha
5 Máy đóng thuốc 5 4 0.65 3 pha
6 Quạt hút 7 7.5 0.7 3 pha
7 Máy lạnh 1 2 4 0.6 3 pha
8 Máy lạnh 2 2 1.5 0.65 1 pha
9 Động cơ bơm nước 1 1 5 0.7 3 pha

10 Động cơ bơm nước 2 1 3 0.7 1 pha DỰ PHÒNG
2.2.PHÂN CHIA NHÓM PHỤ TẢI CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT THUỐC
LÁ 2 .
Ở đây, chúng ta sẽ lựa cho phương án phân nhóm theo phương pháp 1, tức
phân nhóm theo vị trí trên mặt bằng.
Dựa vào sơ đồ bố trí trên mặt bằng, và số lượng của các thiết bị tiêu thụ
điện, chúng ta sẽ phân thành các nhóm như sau: Nhà máy được 3 nhóm (3 tủ
động lực ).
BẢNG KÊ THIẾT BỊ CỦA NHÀ MÁY
TỦ ĐỘNG LƯC 1
STT
Tên thiết bị điện
trong nhóm
Số
lượng
Ký hiệu
trên
mặt
bằng
Công suất đặt định mức
(KW)
Một thiết bị
Tổng số
thiết bị
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
1 Máy sấy 1 2 3 15 30
2 Quạt hút 2 11 7,5 15
3 Máy lạnh 1 1 12 4 4
4
Động cơ bơm nước

1
1 14 5 5
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103 13
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
TỦ ĐỘNG LƯC 2
STT
Tên thiết bị điện
trong nhóm
Số
lượng
Ký hiệu
trên
mặt
bằng
Công suất đặt định mức
(KW)
Một thiết bị
Tổng số
thiết bị
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
1 Máy sấy 2 4 5 10 40
2 Máy trộn 3 6 10 30
3 Quạt hút 2 11 7,5 15
4 Máy lạnh 1 1 12 4 4
5 Động cơ bơm nước 2 1 15 3 3
TỦ ĐỘNG LƯC 3
STT
Tên thiết bị điện trong
nhóm
Số

lượng
Ký hiệu
trên
mặt
bằng
Công suất
đặt định mức (KW)
Một
thiết bị
Tổng số
thiết bị
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
1 Máy đóng thuốc 5 7 4 20
2 Quạt hút 3 11 7.5 22.5
3 Máy lạnh 2 2 13 1.5 3
2.3.KHÁI QUÁT CHUNG :
Khi thiết kế cung cấp điện cho một nhà máy, xí nghiệp, hộ tiêu thụ thì
nhiệm vụ đầu tiên là xác định nhu cầu điện cho cơng trình đó.Xác định nhu cầu
điện l gải bi tốn dự bo phụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn.
Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phụ tải của công trình ngay sau khi
đưa công trình vào khai thác vận hành.Phụ tải này gọi là phụ tải tính toán
Phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố,do vậy việc xác định chính xác
phụ tải tính toán là một việc khó và quan trọng.Nếu phụ tải tính toán được xác
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103 14
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
định nhỏ hơn phụ tải thực tế thì làm giảm tuổi thọ thiết bị,có khi gây cháy
nổ.Nếu phụ tải tính toán xác định lớn hơn phụ tải thực tế thì các thiết bị được
chọn quá lớn gây lãng phí
Phụ tải tính toán : Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng (được gọi tắt
là phụ tải tính toánện tương đương với phụ tải thực tế biến đổi theo điều kiện tác

dụng nhiệt nặng nề nhất) là phụ tải giả thiết không đổi lâu dài của các phần tử
trong hệ thống cung cấp đi. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng làm dây dẫn
phát nóng tới nhiệt độ bằng với nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra. Do
vậy, về phương diện phát nóng nếu ta chọn các thiết bị điện theo phụ tải tính
toán có thể đảm bảo an toàn cho các thiết bị đó trong mọi trạng thái vận hành
bình thường.
2.4. XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI :
2.4.1. Mục đích :
Xác định tâm phụ tải là nhằm xác định vị trí hợp lý nhất để đặt các tủ
phân phối (hoặc tủ động lực). Vì khi đặt tủ phân phối (hoặc động lực) tại vị trí
đó thì ta sẽ thực hiện được việc cung cấp điện với tổn thất điện áp và tổn thất
công suất nhỏ, chi phí kim loại màu là hợp lý nhất. Tuy nhiên, việc lựa chọn vị
trí cuối cung con phụ thuộc vào các yếu tố khác như: đảm bảo tính mỹ quan,
như thuận tiện và an toàn trong thao tác, v.v…
Ta có thể xác định tâm phụ tải cho nhóm thiết bị (để định vị trí đặt tủ dộng
lực), của một phân xưởng, vài phân xưởng hoặc của toàn bộ nhà máy (để xác
định vị trí đặt tủ ph6n phối. Nhưng để đơn giản công việc tính toán thì ta chỉ cần
xác định tâm phụ tải cho các vị trí đặt tủ phân phối. Còn vị trí đặt tủ động lực thì
chỉ cần xác định một cách tương đối bằng ước lượng sao cho vị trí đặt tủ nằm
cân đối trong nhóm thiết bị và ưu tiên gần các động cơ có công suất lớn.
Công thức tính: Tâm phụ tải được xác định theo công thức:



=
=
=
n
i
dmi

n
i
dmii
P
PX
X
1
1
)*(
;


=
=
=
n
i
dmi
n
i
dmii
P
PY
Y
1
1
)*(
(2.1)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103 15
ỏn chuyờn ngnh GVHD: Nguyn Hu Ton

Trong ú : X, Y l honh v tung ca tõm ph ti (so vi gc chun ).
X
i
,Y
i
l honh v tung ca thit b th i(so vi gc chun).
P
mi
l cụng sut nh mc ca thit b th i.
2.4.2.Xỏc nh tõm ph ti cho nhúm 1 ( DL1) :
Chn gc to l gúc phi phớa di ca mt bng:
STT TấN THIT B

HIU
P
ủm
(KW) X(m) Y(m)
1 Mỏy sy 1 3 15 26 13
2 Mỏy sy 1 3 15 26 18
3 Qut hỳt 11 7.5 38 1
4 Qut hỳt 11 7.5 19 1
5 Mỏy lnh 1 12 4 10 15
6 ng c bm nc 1 14 5 12 8
Cụng sut nhúm 1:
P
3
=

=
8

1i
i
P
= 15.2+7.5.2+4.1+5.1=54 (KW)
Taõm phuù taỷi nhoựm 1:
X=


=
=
8
1
8
1
i
dmi
i
dmii
P
P*X
==24,2

Y =


=
=
8
1
8

1
*
i
dmi
i
dmii
P
PY
==10,6
o Di t v v trớ thun li:
X = 24 (m)
Y = 10 (m)
Vy tõm ph ti l v trớ cú to (15.23m,12.47m). Nu t t phõn phi
ti v trớ y thỡ s em li nhng hiu qu nh ó trỡnh by trờn. Tuy nhiờn,
Sinh viờn thc hin: Nguyn Th Dng MSSV: 12007103 16
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
đảm bảo tính mỹ quan cũng như thuận tiện thao tác,v.v Nên ta quyết định đặt
tủ ĐL1 tại vị trí có toạ độ là (20m, 15m).
Ta cũng thành lập các bảng số liệu và tính toán tương tự như tủ ĐL1. Ta
thu được kết quả các tủ ĐL còn lại như sau:
Nhóm 2 ( ĐL2 ) có tọa độ (14,5;29), chọn vị trí tủ tại (20,35).
Nhóm 3 ( ĐL3 ) có tọa độ (15 ;36), chọn vị trí tủ tại (30,40).
Suy ra tâm phụ tải của toàn bộ nhà máy có tọa độ (20;32).
Chọn vị trí tủ phân phối tại tọa độ (35;50).
2.5. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT
THUỐC LÁ 2 :
2.5.1. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán :
2.5.1.1. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên một
đơn vị sản phẩm:
Theo sách Cung Cấp Điện trang 38 của Nguyễn Xuân Phú chủ biên, ta có

công thức :
max
.
T
WM
P
o
tt
=
Trong đó :
 T
max
: Thời gian sử dụng công suất lớn nhất trong năm (h).
 W
o
: Mức tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm
(kwh/đvsp).
 M : Số lượng sản phẩm trong năm.
 Ưu điểm: cho kết quả khá chính xác.
 Nhược điểm: Chỉ giới hạn cho một số thiết bị như: Quạt gió, bơm
nước, máy nén khí v.v…
2.5.1.2. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện
tích sản xuất.
Theo sách Cung Cấp Điện trang 38 của Nguyễn Xuân Phú chủ biên, ta có
công thức :
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103 17
Đồ án chun ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
P
tt
= P

0
.S
Trong đó :
 P
0
: Suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất là một mét vng, đơn
vị (KW/m
2
)
 S : Diện tích bố trí nhóm hộ tiêu thụ (m
2
).
*Nhận xét : Phương pháp này cho kết quả gần đúng nên nó được dùng
cho thiết kế sơ bộ và được dùng để tính tốn cho những phân xưởng có mật độ
máy móc tương đối đều .
2.5.1.3. Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt và hệ số nhu cầu.
Theo sách Cung Cấp Điện trang 38 của Nguyễn Xn Phú chủ biên, ta có
cơng thức :

=
=
n
i
dinctt
KWPkP
1
)(
Mà :
η
dm

d
P
P
=
 Cơng suất phản kháng tính tốn
Qtt = Ptt.tg
ϕ
 Với tg
ϕ
được xác đònh theo công thức:
Cos
n
n
n
n
di
n
n
di
tb
PPP
PnPP
P
P
+++
+++
==


=

=

cos cos.cos.
cos.
21
2211
1
1
ϕϕϕ
ϕ
ϕ
 Cơng suất biểu kiến tính tốn :
ϕ
cos
22
tt
ttttdttt
P
QPkS
=+=
 Dòng điện tính tốn:
3
dm
tt
tt
U
S
I
=
Trong đó:

 P
đi
: cơng suất đặt thứ i (KW)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103 18
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
 P
ñm
i
: Công suất định mức thứ i (KW)
 η : Hiệu suất của từng thiết bị .
 k
nc
: Hệ số nh cầu của nhóm thiết bị tiêu thụ đặc trưng.
 k
ñt
: Hệ số đồng thời , nó năm trong giới hạn k
ñt
=
185,0
÷
 Ưu điểm: Đơn giản thuận tiện, sử dụng khá phổ biến
 Nhược điểm: Kém chính xác vì hệ số k
nc
được tra trong sổ tay
là một số liệu cho trước cố định không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số
thiết bị trong nhóm
2.5.1.4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại (k
max
) và công suất
trung bình P

tb
(phương pháp số thiết bị hiệu quả).
Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác, ta chọn phương pháp
thiết bị hiệu quả để tính phụ tải tính toán cho phân xưởng, phương pháp này áp
dụng cho bất kỳ nhóm thiết bị nào kể cả nhóm thiết bị làm việc ở chế độ ngắn
hạn lặp lại và có lợi là xét đến tổng phụ tải cực đại của từng nhóm thiết bị (gồm
các thiết bị làm việc và công suất khác nhau).
Theo sách Cung Cấp Điện của Nguyễn Xuân Phú trang 39 :
P
tt
= k
max
.k
sd
. ∑P
ñi
Trong đó :
 k
max
: Hệ số cực đại của công suất tác dụng được xác định theo n
hq
và k
sd
.
Với :
 n
hq
: Số thiết bị hiệu quả được tính bằng biểu thức : n
hq
= n*

hq
.n
 k
sd
: Hệ số sử dụng, lấy từ đồ thị phụ tải, được tính bởi biểu thức :

n
sdnnsdsd
n
n
di
n
n
sdidi
sd
PPP
kPkPkP
P
KP
k
+++
+++
==


=
=


.

21
2211
1
1
Với :
 n*
hq
: Được xác định theo n* và P* ở bảng 3-1 trang 36 sách Cung Cấp
Điện của Nguyễn Xuân Phú chủ biên .
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103 19
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
Trong đó :

n
n
n
1
=




=
=

=
n
n
n
n

n
n
P
P
P
1
1
1
Với :
 n : số thiết bị trong nhóm .
 n
1
: số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa số thiết bị có công
suất lớn nhất.

1n
P∑
: tổng công suất định mức của n
1
thiết bị .

n
P∑
: tổng công suất của n thiết bị .
Ưu điểm: Cho kết quả khá chính xác cao vì khi xác định số thiết bị điện
hiệu quả chúng ta đã xét tới các yếu tố quan trọng như: ảnh hưởng của các thiết
bị trong nhóm về công suất cũng như chế độ làm việc của chúng
2.5.1.5. Các lưu ý khi áp dụng phương pháp này để xác định phụ tải tính
toán.
Trong một số trường hợp cụ thể ta có thể dùng một số công thức gần đúng sau :

 Trường hợp : n ≤ 3 và n
hq
< 4 khi đó phụ tải tính toán được xác định theo
công thức :

=
=
n
i
đmitt
pp
1

Chú ý: Nếu trong nhóm thiết bị có các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp
lại thì các thiết bị đó phải được tính theo công thức :
%
ε
dmd
PP
=
 Trường hợp : n > 3 và n
hq
< 4 khi đó phụ tải tính toán được xác định theo
công thức :
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103 20
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản

=
n
đmiptitt

PkP
1
.

Trong đó : k
pt
là hệ số phụ tải từng máy
Ta có thể lấy như sau :
k
p t
= 0,9 đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn
k
p t
= 0,75 đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại
 trường hợp : n
hq
> 300 và k
sd
< 0,5 thì hệ số k
max
được lấy ứng với
n
hq
= 300. Nếu n
hq
> 300 và k
sd
≥ 0,5 thì khi đó
 P
tt

= 1,05 . k
sd
. P
đm

 Trường hợp các thiết bị có đồ thị phụ tải bằng phẳng như : máy bơm,
quạt nén khí…
P
tt
=P
tb
=k
sd
.

P
đm

 Nếu trong mạng có các thiết bị một pha thì ta phải cố gắng phân bổ đều
các thiết bị đó lên 3 pha của mạng và tính phụ tải tính toán cho nó theo
phương pháp một số phụ tải đặc biệt.
Phụ tải đỉnh nhọn.
Là phụ tải xuất hiện trong khoảng thời gian ngắn từ 1s÷2s nó dùng để kiểm
tra dao động điện áp, điều kiện tự khởi động của động cơ, điều kiện làm việc của
cầu chì.và chúng được xác định như sau :
 Đối với một máy :
I
đn
= I
mm

=k

. I
đm

Trong đó : k

là hệ số mở máy.
Đối với các động cơ lồng sóc, dây quấn thì : k

= 5 đến 7
Đối với các lò điện thì : k

≥ 3
Đối với máy, động cơ một chiều : k

= 2,5
 Đối với một nhóm máy :
I
đn
= I
mmmax
+ ( I
tt
- k
sd
. I
đmmax
)
Trong đó :

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103 21
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
I
mmmax
: là dòng mở máy lớn nhất của thiết bị trong nhóm
I
đmmax
: là dòng định mức của thiết bị có dòng mở máy lớn nhất.
2.5.2.Xác định phụ tải tính toán cho nhà máy sản xuất thuốc lá 2
Dựa vào các phương pháp xác định phụ tải tính toán, đặc điểm của mỗi
phương pháp và phụ tải, ta chọn theo phương pháp tính toán theo hệ số cực đại
và công suất trung bình.Vì đây là phương pháp tính toán khá chính xác, trong
quá trình tính toán có xét đến ảnh hưởng chế độ làm việc của các động cơ.
Tham khảo sách HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ LẮP ĐIỆN THEO TIÊU
CHUẨN QUỐC TẾ IEC trang B33 về hệ số sử dụng cho các máy cơ khí (mạng
công nghiệp).
2.5.2.1.Tính toán cho nhóm I :
STT
Tên thiết bị điện trong
nhóm
Số
lượng
Ký hiệu
trên
mặt
bằng
Công suất
đặt định mức (KW)
Một
thiết bị

Tổng số
thiết bị
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
1 Máy sấy 1 2 3 15 30
2 Quạt hút 2 11 7,5 15
3 Máy lạnh 1 1 12 4 4
4 Động cơ bơm nước 1 1 14 5 5
Ở đây ta sẽ xác định PTTT của nhà máy theo phương pháp số thiết bị hiệu
quả. Vì phương pháp này cho kết quả chính xác hơn các phương pháp khác, và
phù hợp với điều kiện thực tế có thể.
Xác định PTTT của từng thiết bị trong nhóm 1 ( ĐL 1):
Nhánh 1:
• Máy sấy : n= 2 I
tt
=
2
1
3* .cos
dmi
i
dm
P
U
φ
=

=
15.2
45,58( )
3.0.38

A=
Nhánh 2 :
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103 22
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
• Quạt ht: n= 2 I
tt
=
2
1
3* .cos
dmi
i
dm
P
U
φ
=

=
7,5.2
32,55( )
3.0.38.0,7
A
=
Nhánh 3 :
• Máy lạnh 1: n= 1 I
tt
=
1
1

3* .cos
dmi
i
dm
P
U
φ
=

= 10,1( A)
Nhánh 4:
• Động cơ bơm nước 1 : n=1 I
tt
=
1
1
3* .cos
dmi
i
dm
P
U
φ
=

= 7,6( A)
Xác định PTTT cho tất cả thiết bị nhóm 1: Với U
đm
=U
d

=380 (V)
 Công suất nhóm 1:
P
1
=

=
13
1i
i
P
15.2+7,5.2+4.1+5.1=54 (KW)
 Tính dòng định mức của các thiết bị :
ϕ
=
Cos.U.3
P
I
d
ñm
ñm
 Hệ số công suất của nhóm
tb
Cos
ϕ
được tính như sau:

6
1
6

1
.
i ñmi
i
tb
ñmi
i
Cos P
Cos
P
φ
φ
=
=
=


= =0,77
Suy ra
tb
tg
ϕ
= tg [arc cos(0.77)] = 0.82
 Tính hệ số sử dụng của nhóm
sd
k
của nhóm :
k
sd
: Hệ số sử dụng của từng thiết bị ( Tra bảng A1- trang 8 Hướng dẫn Đồ

An môn học Thiết kế cung cấp điện )
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103 23
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản

13
1
1
13
1
.
sdi ñmi
i
sdnh
ñmi
i
k P
k
P
=
=
=


=

=0,72
 Tính số thiết bị hiệu quả
hq
n
của nhóm:


2
13
1
1
13
2
1
.
ñmi
i
hqnh
ñmi
i
P
n
P
=
=
 
 
 
=


==11
Từ giá trị n
hq
=12 và k
sd

=0,65 tra bảng 2.1 trang 8 Tài Liệu Giảng Dạy Cung
Cấp Điện của thầy NGUYỄN KHOA ĐỒNG KHÁNH, ta được: k
max
=1,15
 Công suất tính toán (KW)
 Công suất biểu kiến tính toán
== 58 KVA
 Công suất phản kháng tính toán
( KVAr)
 Dòng điện tính toán của nhóm I
(A)
Dòng điện định mức cho mỗi thiết bị :
Ta áp dụng công thức : P
dm
=
3
.U
dm
.I
dm
.Cosφ
I
dm
=P
dm
/
3
.U
dm
.Cosφ

2.5.2.2.Tính toán cho nhóm II :
STT Tên thiết bị điện trong
nhóm
Số
lượng
Ký hiệu
trên
Công suất
đặt định mức (KW)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103 24
Đồ án chuyên ngành GVHD: Nguyễn Hữu Toản
mặt
bằng
Một
thiết bị
Tổng số
thiết bị
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
1 Máy sấy 2 4 5 10 40
2 Máy trộn 3 6 10 30
3 Quạt hút 2 11 7,5 15
4 Máy lạnh 1 1 12 4 4
5 Động cơ bơm nước 2 1 15 3 3
Xác đị nh PTTT c ủ a t ừ ng thi ế t b ị trong nhóm 2 ( Đ L2):
Nhánh 1:
• My sấy 2 : n=4 I
tt
=
4
1

3* .Cos
dmi
i
dm
P
U
ϕ
=

=
10.4
60,77( )
3.0.38.1
A
=
Nhánh 2:
• Máy trộn : n= 2 I
tt
=
3
1
3* .Cos
dmi
i
dm
P
U
ϕ
=


=
10.3
65,11( )
3.0.38.0,7
A
=
Nhánh 3:
• Quạt ht: n= 2 I
tt
=
2
1
3* .Cos
dmi
i
dm
P
U
ϕ
=

=
7,5.2
32,55( )
3.0.38.0,7
A
=
Nhánh 4 :
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Dương – MSSV: 12007103 25

×