BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA CÔNG NGHỆ
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐƠN VỊ: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐOÀN HỮU
ĐỊA CHỈ: XÃ HOẰNG QUỲ - HOẰNG HÓA – THANH HÓA
GVHD : NGUYỄN NGỌC HOAN
LỚP : CDCK12TH
NHÓM THỰC HIỆN:
TRẦN HỮU LONG 10007793
VŨ THÁI HỌC 10013123
ĐOÀN THANH HẢI 10008423
ĐÀO VĂN CƯƠNG
THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2013
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Thanh Hóa, ngày … tháng …năm 2013
T/M ĐƠN VỊ
(Ký tên và đóng dấu)
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
MỤC LỤC
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện này tất cả các trường đại học và cao đẳng trong nước ta đã áp dụng
phương pháp học tập cho sinh vịên là vùa học lý thuyết vùa thực hành. Giúp mỗi
sinh vịên vùa nắm vũng lý thuyết và kĩ năng thực hành thực tế.
Vì vậy, nhà trường đã tao điều kiện cho chúng em có thời gian qua đợi thực
tập để nắm vũng kiến thức trong 3 năm học vừa qua. Giáo trình cũng như lý thuyết
được thực hành tại phòng thức hành đó là nền tảng cho chúng em cần biết về
chuyên ngành cơ khí và nắm vũng vàng để thực tế .
Đi thực tập chúng em đã được làm quen và vận dụng được những kiến thức
đãng học trong nhà trường vào vận hành hệ thỗng máy móc và dụng cụ của công ty
để tiến hành làm vịệc có hiệu quả cao.
Qua đợt thực tập tại công ty trách nhiệm hữu hạn Đoàn Hữu chúng em đã
định hướng được nội dung, lĩnh vực ngàng nghề đào tạo, có những kiến thức thực
tiễn để học tập và cho chúng em thấy được tầm quan trọng và vai trò của ngành cơ
khí chế tạo máy đối với cuộc sống cũng như đối với sự phát triển của kinh tế và
công nghiệp nước ta.
Dù chỉ trong thời gian ngắn nhưng những kiến thức từ thầy cô giáo đã giúp
chúng em làm vịệc 1 cách hiệu quả cho công ty và trên hết chúng em đã làm ra
những sản phẩm có hiệu quả cho xã hội. Chúng em được sự chỉ dạy của các anh
chị trong công ty đã giúp chúng em nhiều bổ ích và mở rộng được tầm hiểu biết về
kĩ thuật cơ khí.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong nhà trường đã nhiệt tình dạy
đỗ chúng em trong thời gian vừa qua. Và các anh chị cũng như ban chỉ đạo công ty
trách nhiệm hưu hạn Đoàn Hữu.
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 4
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
1. Tên và địa chỉ của công ty
Tên đầy đủ của công ty: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Hữu
Địa chỉ: Hoằng Phú, Hoằng Hóa, Thanh Hóa
Mã số doanh nghiệp: 2801608072
2. Ngành nghề kinh doanh
- Sửa chữa máy xúc
- Cho thuê máy công trình
- Bảo dưỡng các thiết bị máy xúc.
3. Cơ cấu bộ máy chung của công ty
+ Giám đốc: Đoàn Văn Sửu
+ Kế toán: Đoàn Văn Tương
+ Thợ sửa chữa : gồm 8 người
+ Thợ sửa luu đông gồm 2 nguời
+ Bảo vệ 1 người
4. Trang thiết bị
2 máy tiện : t616 và may nhật
1 máy phay chuyên dụng
1 máy khoan cần
1 máy khoan tay
2 bộ máy hàn
1 máy hơi
1 máy cắt
4 máy mài tay
1 máy thủy lực
1 máy xúc pc120
+ Dụng cụ bảo hộ:
- Găng tay hàn
- Gang tay binh thường
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 5
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
- Giày đế sắt
- Quần áo bảo hộ
- Mặt lạ hàn
- Kính hàn
5. Mục tiêu của công ty
Hiện tai: với cac trang thiết bị và đội ngu công nhân chu đủ khả năng đảm
nhiệm nhiều công vịệc càn đạt ky thuật cao. Khả năng lưu động của đội ngũ công
nhân và của công ty chưa đủ, hiện tại công ty có những mục tiêu và chiến lược
riêng.
Để đảm bảo có thể nâng khả năng sủa chữa và quy mô nhất thiết cần vốn đầu
tư cao, nhà xưởng cũng như khu đất, bộ máy quản lý và công nhân cần có tay nghề
cao.
Các cách thức thực hiện của công ty thieo chiến lược đặt ra như sau:
• Huy động vốn đầu tư nhà nước:
+ Ngân hàng chính sách
+ Vốn từ sở khoa học và công nghệ
+ Vốn từ bên đầu tư của nhà nước giúp các doanh nghiêp
+ Cho doanh nghiệp thuê đất theo chủ trương của chinh phủ
• Huy đông vốn từ bản thân và cùng các nhà đầu tư.
Đòi những khoản nợ của các doanh nghiêp.
• Mở rông nhà xưởng:
Theo chu trương của nhà nước doanh nghiệp thuê đât la 50 năm
Chọn địa điểm đặt nhà xưởng
Bước 1 cải tạo nhà xưởng đã cũ để làm nơi nhận hàng và quan hệ
Bước 2: khu đất mới cho xây dựng thêm nhà xưởng và bố trí hợp lý các trang
thiết bị.
• Hiện tại trang thiết bị so với thế giới đã quá cũ cần mua thêm những trang
thiết bị :
Máy hàn dây
Máy hơi
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 6
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
Máy tiện có đương kính tiện lớn
Máy phay
Máy năng hạ
Những trang thiết bị kem theo
Mua thiết bị di chuyển như xe van tai
Máy xúc
Cần mua thêm nhiều trang thiết bị như máy thủy lực, các phụ tùng sủa chữa
như phơt xoa, cần thủy lưc, sắt,
Tuyển đội ngũ thợ có tay nghề tư 5 đến 10 người bao gồm cả kỹ sư và công
nhân
Mở rông quy mô sủa chữa và cho thuê máy công trình
Đội ngũ thợ cần có chuyên môn và sự năng đông cao.
Hiên tại thanh hoa la nơi đầu tư lớn về kinh tế và xây dụng đây là cơ hội cho
nhiều doanh nghiệp khằng định minh trước mọi doanh nghiệp khác muốn làm điều
này sự cơ đông của công ty cần rât lớn và tay nghề thợ cao không những thế còn
phải làm được nhiều vịệc: hàn gò, tiện, phay, nên công ty đã mở rông theo
phương thức này đi tim vịệc làm chứ không chờ vịệc làm. Hiện tại công ty đã mua
thêm xe đám ứng nhu cầu cơ động và đã tới những nơi xa để tìm vịệc như trung
sơn, bá thươc, nghi sơn đã ký các hợp đồng sủa máy móc theo định kỳ đây cũng là
bước đầu theo chiến lược.
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 7
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
1. Buổi đầu:
Xem nhà xưởng và thăm quan công ty.
Xem chỗ ăn và ở. Làm quen với mọi người trong công ty.
Làm quen ban giám đốc và người phụ trách.
Làm quen với máy máy móc trang thiết bị
Hướng dẫn các nơi nguy hiểm cần đề phòng
Hoc nội quy của công ty:
+ thực hiên đúng thời gian làm vịệc: sang tu 7h đến 11h, chiều từ 14h đến 18h
+ Yêu cầu công nhân đến trước 15 phút để giao ban công vịệc
+ trong quá trình làm vịệc phải đi đúng vị trí quy định, không được đi lai lộn
xộn, không được tự ý ra ngoài khi không được sự cho phép, không được tiếp khách
trong xưởng.
+ Sử dụng dụng cụ phải nhẹ nhàng , không được đặt các dụng cụ chồng chéo
lên nhau.
+ máy móc tại công ty gần như không được đeo găng tay khi hoạt động vì đễ
làm tai nan,
+ Lượng phôi máy tiện ra nhiều phải dùng gắng tay để lấy và những dụng cụ
khác.
+ Không được rời máy khi đang chạy.
+ Kết thúc công vịệc phải tắt máy và không để các trang thiết bị lên bệ máy
hoặc thân máy.
+ Nếu mệt có thể nghỉ 15 phút, ốm có thể báo cáo để xin phép nghỉ.
+ Khi hết giờ thi phải tắt máy, thu dọn dụng cu thay các đồ bảo hộ mới được
ra về.
2. Buổi thứ 2
Giới thiệu và cách sử dụng các trang thiết bị:
Thước cặp:
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 8
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
1: mỏ kẹp đo ngoài 3: thân thước
2: du xích 4: mỏ kẹp đo trong
+ Đọc giá trị đo
Theo công thước :
X=L+K×n
X: kích thước đo
K: số vạch trên thân thức (bên trái số 0 của du xích)
L: số vạch trên du xích trùng với vạch của thân thước
n: độ chính xác của thước (1/10= 0.1mm: 1/20= 0.05mm: 1/50=0.02mm)
- Sử dung thước panme
Panme dùng để đo chiều dày hay đường kính của chi tiết. Có nhiều loại
Panme với các kích thước khác nhau:0-25, 25-50, 50-75, 75-100mm
Vì vậy tùy theo kích thước của chi tiết mà ta lựa chọn loại panme cho phù hợp.
Các bước kiểm tra trước khi tiến hành đo
a.Kiểm tra bề mặt ngoài
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 9
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
Kiểm tra xem panme có bị mòn hay sứt mẻ gì không. Đặc biệt nếu đầu đo bị
mòn hay sứt mẻ thì kết quả đo sẽ không chính xác.
b. Kiểm tra xem các bộ phận có chuyển động trơn tru hay không, kiểm tra xem
spin doll xem có chuyển động trơn tru hay không.
c. Vệ sinh bề mặt đo
d. Kiểm tra điểm 0
Trước khi đo phải kiểm tra điểm 0. Nếu điểm 0 bị lệch thì dù có đo chính xác
cũng không cho kết quả đo chính xác.
- Đối với panme từ 0-25mm ta cho tiếp xúc trực tiếp 2 bề mặt đo. Kiểm tra
điểm 0
- Đối với panme từ 25-50, thì ta dùng block gauge tương ứng để kiểm tra
điểm 0
1. Cách điều chỉnh và bảo quản Panme
Cách điều chỉnh điểm 0
Trong trường hợp điểm 0 bị lệch ta tiến hành điều chỉnh điểm 0 như sau:
a. Trường hợp điểm 0 bị lệch lên trên
Cố định spin doll bằng chốt khóa
- Dùng dụng cụ xoay để xoay giá trị bị lệch
- Kiểm tra lại xem điểm 0 đã ăn khớp hay chưa
- Nếu điểm 0 vẫn bị lệch tiến hành làm lại từ đầu
b. Trường hợp điểm 0 bị lệch xuống dưới
- Cố định spin doll bằng chốt khóa
- Dùng dụng cụ xoay để xoay giá trị bị lệch
- Kiểm tra lại xem điểm 0 đã ăn khớp hay chưa
- Nếu điểm 0 vẫn bị lệch tiến hành làm lại từ đầu
* Cách cầm Panme
2. Những chú ý khi sử dụng panme
- Chú ý tuyệt đối không làm rơi panme
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 10
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
- Khi spin doll chạm vào chi tiết, dùng tay xoay tay xoay 3 lần
- Không được phép cầm thanh xoay để xoay khung
3. Phương pháp bảo quản
- Sau khi sử dụng xong không xiết chặt 2 mặt đo mà để hở ra giữa 2 mặt đo
khoảng 1-2mm
- Trong hộp đựng panme luôn sẵn sang túi chống ẩm
- Lau sạch bề mặt đo.
* Sau khi hướng dẫn chúng em được thực hành và kiểm tra thước cũng như
panme.
* Được giao dụng cụ và giao tủ bao quản dụng cụ tranh trường hợp mất dụng
cụ.
2, Kiểm tra và giao sử dụng máy
Máy tiện:
Loại máy: T616 va t620
Đặc tính kỹ thuật Loại máy
T620 T616
Chiều cao tâm máy (mm) 200 140
Khoảng cách 2 mũi tâm (mm) 1000 750
Đường kính vật gia công D
max
(mm) 400 320
Số cấp tốc độ (=) 24 12
Số vòng quay: n
min
¸ n
max
(v/p) 12,5 ¸ 2000 44 ¸ 1980
Lượng chạy dao dọc (mm) 0.07 ¸ 4,16 0,06 ¸ 3,34
Lượng chạy dao dọc ngang (mm) 0,035 ¸ 2.08 0,041 ¸ 247
Công suất động cơ (kW) 10 4,5
Lực chạy dao lớn nhất
P
y max
(N) 3530 3000
P
y min
(N) 5400 8100
Khả năng cắt ren
Ren quốc tế (t
p
) 1 ¸ 1,92 1 ¸ 192
Ren mõ dun (m) 0,5 ¸ 48 0,5 ¸ 48
Ren anh (n) 24 ¸ 2 24 ¸ 2
Cấp chính xác của máy tiên là:
- Thô: từ 13 - 12, nhám bề mặt: Rz = 80 (độ nhám cấp 3)
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 11
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
- Bán tinh từ 11 - 10, nhám bề mặt Rz = 40 -20 (cấp 4 - 5)
- Tinh từ 9 - 8, nhám bề mặt Ra = 2,5 -1,25 (cấp 6 - 7)
Tiện là:
- Tiện là một phương pháp gia công cắt gọt thông dụng nhất
- Máy tiện chiếm khoảng 25%~35% tổng số thiết bị trong phân xưởng gia
Công cắt gọt.
Chuyên động tạo hình:
- Chuyển động chính: chuyển động quay tròn của chi tiết gia công
- Chuyển động chạy dao: chuyển động tịnh tiến (dọc và ngang) của dao tiện.
2. Dụng cụ cắt (dao tiện)
- Dao tiện có kết cấu đơn giản, là một dụng cụ cắt đơn giản nhất và thường
dùng nhất.
- Dao tiện chỉ có một vài lưỡi cắt thẳng. Đối với tiện định hình, lưỡi cắt cong
tùy theo biên dạng của bề mặt gia công.
- Dao tiện bao gồm các yếu tố
- Các thành phần cơ bản của dao tiện
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 12
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
- Dao tiện bao gồm lưỡi cắt và thân dao tiện
- Dao tiện bằng thép gió: lưỡi cắt và thân dao cùng làm bằng thép gió.
- Dao tiện có lưỡi cắt bằng hợp kim, mảnh hợp kim có thể hàn hoặc gắn vào
dao bằng một cơ cấu kẹp đơn giản.
- Các dạng mảnh hợp kim + thân dao tiện tương ứng với các dạng bề mặt gia
công khi tiện.
4. Khả năng công nghệ của tiện.
- Khả năng tạo hình của tiện
Tiện mặt tru ngoài:
Tiện mặt trụ trong:
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 13
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
Tiện mặt đầu:
Tiện ranh mặt đầu:
Tiện cắt đứt:
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 14
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
Tiện mặt trụ ngoài
Tiện dinh hình
Tiện nghép hình
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 15
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
Khoan trên máy tiện:
Tiện ren ngoài
Lăn nhám
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 16
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
Tiện mặt côn ngoài
- Khả năng đạt độ chính xác gia công khi tiện
Độ chính xác của nguyên công khi tiện phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố sau
+ Độ chính xác của máy: độ đảo trục chính, độ song song của sống trượt với
đường tâm trục chính, độ đồng tâm giữa ụ động và tâm trục chính, …
+ Tình trạng dao cụ
+ Trình độ tay nghề của công nhân.
5. Các biện pháp công nghệ khi tiện.
- Các phương pháp gá đặt chi tiết khi tiện.
Tùy theo cách chọn chuẩn có thể có các cách gá đặt sau đây khi gi công trên
máy tiện.
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 17
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
Định vị bằng mặt ngoài:
Định vị bang mặt ngoài
Định vị bằng mặt lỗ
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 18
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
Định vị bằng mặt ngoài
Định vị bằng 2 mũi chống tâm
Dùng luynet để tăng độ cứng vững của chi tiết gia công
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 19
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
- Các phương pháp gá đặt dao khi tiện
+ Thông thường phải gá đặt dao sao cho lưỡi dao cắt nằm trong mặt phẳng
nằm ngang đi qua tâm của chi tiết, đặt biệt đối với tiện cắt đứt và tiện ren.
- Yêu cầu của vật liệu làm dao.
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 20
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
+ Bền cơ học: chịu nén, uốn, va đập, rung động, …
+ Chịu mòn tốt để tăng tuổi bền
+ Chịu nhiệt càng cao càng tốt → giữ cho dụng cụ cắt có độ cứng cần thiết và
chống mài mòn
+ Độ cứng của dao phải cao hơn nhiều so với độ cứng của phôi
+ Phải phục hồi được và công nghệ chế tạo tốt
+ Giá thành hạ
- Vật liệu thường dùng
+ Thép carbon dụng cụ
Nhiệt luyện đạt độ cứng 60~63 HRC, dễ mài sắc và có độ bóng cao.
Thường dùng cho dụng cụ cắt ở gia công nguội: cưa, dũa, đục, …
+ Thép dụng cụ hợp kim
Như thép carbon dụng cụ nhưng tính nhiệt luyện cao hơn, ít biến dạng, mài
mòn. Dùng làm taro, ren, …
+ Thép gió
Được sử dụng phổ biến nhất, độ cứng cao, chịu nhiệt cao (~6500C).
Dùng làm mũi khoan, dao phay, …
+ Kim cương nhân tạo
Cứng hơn hợp kim cứng 5~6 lần, nhiệt độ nóng chảy khoảng 12000C, giòn.
Dùng trong gia công tinh, làm hạt mài, chế tạo đá mài, …
- Để tăng độ bền dao → sử dụng dung dịch trơn nguội khi gia công
- Dựa theo tính chất của dụng cụ cắt người ta chia các phương pháp gia công
cắt gọt thành hai nhóm chính.
+ Bằng dụng cụ với lưỡi cắt có hình dạng hình học xác định: tiện, phay, bào,
xọc, khoan, khoét, doa, tarô, chuốt, …
+ Bằng dụng cụ với lưỡi cắt có hình dạng hình học không xác định: mài,
mài nghiền, mài khôn, …
II, Máy Phay
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 21
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
5.4.1. Đặc điểm, khả năng công nghệ.
Phay là phương pháp gia công cắt gọt được sử dụng khá phổ biến trong ngành
chế tạo máy. Thường máy phay chiếm khoảng 20% trong tổng số các máy công cụ.
Ngoài mặt phẳng, phay còn có thể gia công được nhiều dạng bề mặt khác
như: phay rãnh, rãnh then, then hoa, phay mặt trụ, phay ren, răng, phay các mặt
định hình .v.v.
* Nguyên công phay được thực hiện trên các loại máy phay như: máy phay
đứng, máy phay ngang, máy phay vạn năng, máy phay tổ hợp nhiều trục chính,
máy phay giường, máy phay CNC.v.v.Ngoài ra nguyên công phay còn có thể được
thực hiện trên các máy khác như: máy tiện, các trung tâm gia công.v.v.
* Dụng cụ cắt khi phay được gọi là dao phay. Dao phay có nhiều loại như:
dao phay trụ, dao phay mặt đầu, dao phay đĩa (một, hai hoặc ba mặt), dao phay
ngón, dao phay lăn răng, dao phay định hình.v.v.
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 22
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
* Năng suất cắt khi phay phụ thuộc nhiều yếu tố như : vật liệu dụng cụ, vật
liệu chi tiết gia công, độ cứng vững của HTCN.v.v. Nhìn chung, năng suất của
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 23
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
phay cao hơn tiện, nguyên nhân do dao phay có nhiều lưỡi cắt đồng thời tham gia
cắt.
5.4.2. Các phương pháp phay.
1. Phay mặt phẳng.
a. Phay mặt phẳng bằng dao phay trụ. Khi phay mặt phẳng bằng dao phay trụ
tuỳ theo chiều quay của dao và hướng tiến dao người ta chia ra phay nghịch (hình \
và phay thuận :
Phay thuận
Phay nghịch:
- Phay nghịch chiều dày phoi biến đổi từ min tới max nên quá trình cắt ít bị va
đập nhưng dễ gây nên hiện tượng trượt ở thời điểm dao bắt đầu tiếp xúc với bề mặt
chi tiết, làm tăng chiều cao nhấp nhô bề mặt.
- Phay thuận chiều dày phoi thay đổi từ max tới min nên sẽ không có hiện
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 24
Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Báo cáo thực tập
tượng trượt, năng suất cắt cao hơn. Với cùng một điều kiện gia công, cùng chế độ
cắt, do không có hiện tượng trượt khi cắt nên phay thuận có năng suất cao hơn
phay nghịch tới 50%. Tuy nhiên phay thuận có va đập, đặc biệt ở thời điểm ban
đầu dao tiếp xúc trực tiếp với bề mặt thô của phôi (thường có độ cứng cao do
nguyên công tạo phôi để lại như đúc trong khuôn kim loại, gia công áp lực hoặc
có lớp cháy cắt, do đúc trong khuôn cắt) do đó dao chóng mòn. Để giảm va đập
cần phải khử bỏ khe hở giữa các bộ phận dịch chuyển của bàn máy.
b. Phay mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu
Ưu điểm nổi bật của dao phay mặt đầu là năng suất cao hơn hẳn so với dao
phay trụ. Nguyên nhân:
+ Dao phay mặt đầu có độ cứng vững cao hơn dao phay trụ do không có trục
gá dao dài nên cho phép nâng cao chế độ cắt.
+ Có thể sử dụng dao phay mặt đầu có đường kính lớn để gia công được mặt
phẳng có bề rộng lớn mà không bị kích thước đầu dao hạn chế.
+ Có nhiều lưỡi cắt đồng thời tham gia cắt hơn nên quá trình cắt êm hơn so
với cắt bằng dao phay hình trụ.
+ Có thể sử dụng nhiều dao để gia công đồng thời nhiều bề mặt .
+Dễ chế tạo dao răng chắp, khi dao bị mòn dẽ mài lại và dễ thay thế các mảnh
dao.
GVHD: Nguyễn Ngọc Hoan Lớp: CDCK12TH Trang 25