Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

So sánh nhân vật người chinh phục trong chinh phụ ngâm và người cung nữ trong cung oán ngâm khúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.28 KB, 62 trang )


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN
******


LÊ THỊ LỤA


SO SÁNH NHÂN VẬT NGƢỜI CHINH PHỤ
TRONG CHINH PHỤ NGÂM KHÚC
VÀ NGƢỜI CUNG NỮ TRONG
CUNG OÁN NGÂM KHÚC


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam



HÀ NỘI - 2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN
******


LÊ THỊ LỤA



SO SÁNH NHÂN VẬT NGƢỜI CHINH PHỤ
TRONG CHINH PHỤ NGÂM KHÚC
VÀ NGƢỜI CUNG NỮ TRONG
CUNG OÁN NGÂM KHÚC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
THS. AN THỊ THÚY





HÀ NỘI - 2014

Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n
Lª ThÞ Lôa Líp: K36B - V¨n

LỜI CẢM ƠN

Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới cô giáo,
Th.s An Thị Thúy, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn trong suốt quá trình
nghiên cứu.
Đồng thời, tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ
Văn học Việt Nam, khoa Ngữ Văn trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 đã tạo
điều kiện thuận lợi giúp đỡ để khóa luận đƣợc hoàn thành.



Hà Nội, tháng 5/2014
Tác giả khóa luận

Lê Thị Lụa











Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n
Lª ThÞ Lôa Líp: K36B - V¨n

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong khóa luận không sao chép
và trùng lặp với kết quả của những công trình nghiên cứu đã công bố trƣớc
đó. Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.


Hà Nội, tháng 05/2014
Tác giả khóa luận



Lê Thị Lụa



Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn
Lê Thị Lụa Lớp: K36B - Văn

MC LC
M U 1
1. Lý do chn ti 1
2. Lch s vn 2
3. Mc ớch nghiờn cu 3
4. i tng v phm vi nghiờn cu 3
5. Phng phỏp nghiờn cu 4
6. B cc khúa lun 4
NI DUNG
CHNG 1. NHNG VN CHUNG 6
1.1. Nhng vn chung v tỏc gi - tỏc phm 6
1.1.1. Tỏc gi - tỏc phm Chinh ph ngõm khỳc 6
1.1.2. Tỏc phm Cung oỏn ngõm khỳc 11
1.2. Khỏi quỏt v hỡnh tng ngi ph n trong vn hc trc th k XIX . 15
1.2.1. Hỡnh tng ngi ph n trong vn hc dõn gian 15
1.2.2. Hỡnh tng ngi ph n trong vn hc trung i 17
CHNG 2. NHN VT NGI CHINH PH TRONG CHINH PH
NGM KHC V CUNG N TRONG CUNG ON NGM KHC
T CI NHèN SO SNH 24
2.1. Ngi chinh ph trong Chinh ph ngõm khỳc v ngi cung n trong
Cung oỏn ngõm khỳc - nhng im tng ng 25
2.1.1. cao v p ca ngi ph n 25
2.1.2. i sng ni tõm 30

2.2. Ngi chinh ph trong Chinh ph ngõm khỳc v ngi cung n trong
Cung oỏn ngõm khỳc - nhng im khỏc bit. 39
2.2.1. c m, khỏt vng ca ngi chinh ph v ngi cung n 39
2.2.2. S phi cỏ tớnh ca ngi chinh ph - cỏ tớnh ca ngi cung n 42

Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n
Lª ThÞ Lôa Líp: K36B - V¨n

2.2.3. Sự đơn nghĩa trong hình tƣợng ngƣời chinh phụ - sự phân thân của tác giả
trong hình tƣợng ngƣời cung nữ 50
KẾT LUẬN 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n
Lª ThÞ Lôa 1 Líp: K36B - V¨n

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong lịch sử phát triển của văn học trung đại Việt Nam, giai đoạn từ
thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX được xem là đỉnh cao của trào lưu nhân đạo
chủ nghĩa bởi nó quan tâm đặc biệt tới tiếng nói cá nhân với những khát khao
hạnh phúc chính đáng, mãnh liệt. Trước kiệt tác Truyện Kiều của đại thi hào
Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn và Cung oán ngâm
khúc của Nguyễn Gia Thiều được xem là hai khúc ngâm tiêu biểu của thể
ngâm khúc cũng đã ra đời như là một thành tựu của trào lưu đó.
Thực tế đã có rất nhiều tài liệu và công trình khoa học nghiên cứu về hai
tác phẩm văn học này song hầu hết những công trình mới chỉ nghiên cứu về
từng tác phẩm này một cách riêng lẻ. Trong khi hai tác phẩm trên thực tế có
những sự tương đồng và những khác biệt nhất định. Nếu đặt cả hai trong tương

quan so sánh, nhất là so sánh hình tượng nhân vật trung tâm trong tác phẩm ta
sẽ thấy được những điểm giống nhau làm nên đặc trưng của thể loại ngâm khúc
và cả những điểm riêng biệt làm nên sự đặc sắc của từng tác phẩm.
Trong chương trình giáo dục hiện nay, khúc ngâm có mặt trong chương
trình giảng dạy ở bậc phổ thông trung học, cao đẳng và đại học. Việc lựa chọn
nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thiết thực giúp tác giả khóa luận tìm hiểu sâu sắc
hơn về những tác phẩm văn học trung đại tiêu biểu, phục vụ tốt hơn cho công
tác giảng dạy sau này.
Xuất phát từ tất cả những lí do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài
“So sánh nhân vật người chinh phụ trong Chinh phụ ngâm khúc và người
cung nữ trong Cung oán ngâm khúc” để đi sâu nghiên cứu, phần nào thấy
được những điểm giống và khác nhau trong hai hình tượng nghệ thuật của hai
tác phẩm, cũng là một cách để củng cố kiến thức của bản thân và bước đầu
tập làm công tác nghiên cứu khoa học.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn
Lê Thị Lụa 2 Lớp: K36B - Văn

2. Lch s vn
Hỡnh tng nhõn vt ngi chinh ph v ngi cung n ó c nhiu
nh nghiờn cu tỡm hiu khỏ k lng. Tuy nhiờn chỳng tụi nhn thy tt c
cỏc ý kin ỏnh giỏ ú ch nghiờng v nhng phỏc ha mang tớnh ph quỏt.
V hỡnh tng ngi chinh ph trong Chinh ph ngõm khỳc, cụng trỡnh
Ging vn Chinh ph ngõm ca Giỏo s ng Thai Mai c xem l tiờu
biu. Sau khi phõn tớch nhng on, cõu tiờu biu trong Chinh ph ngõm
khỳc, giỏo s ó nhn nh v ý ngha t cỏo chin tranh, ng tỡnh vi khỏt
vng hnh phỳc ca con ngi, ng thi ch ra s m nht cỏ tớnh ca ngi
chinh ph. T gúc Mỏc - xớt, cụng trỡnh kho thớch ca Lai Ngc Cang
Chinh ph ngõm: kho thớch v gii thiu cng phõn tớch hỡnh tng ngi
chinh ph t ú rỳt ra ý ngha phn chin ca hỡnh tng ny. Trong cun

Vn hc trung i Vit Nam (tp 2) do Giỏo s Nguyn ng Na ch biờn
cng ó dnh ton b mt chng phõn tớch Chinh ph ngõm khỳc, t ú
ch ra cỏc c sc tiờu biu ca tỏc phm v ni dung, ngh thut, ng thi
cng khụng quờn ch ra mt hn ch trong hỡnh tng nhõn vt chinh ph, ú
l mt nhõn vt phi cỏ tớnh vi nhng cm xỳc, suy ngh chung chung, m h.
Ngi cung n trong Cung oỏn ngõm khỳc cng nhn c nhiu ý kin
ỏnh giỏ. Trc ht l v vn con ngi cỏ nhõn, Nguyn Lc cho rng tỏc
phm ó gúp thờm mt ting núi t cỏo, lờn ỏn xó hi bt cụng tn bo, ng
thi cng gúp thờm mt ting núi mnh m ũi cho con ngi cú quyn c
yờu, c hng cuc sng ỏi õn. Vn tip tc hng nghiờn cu ú, Giỏo s
Trn ỡnh S trong My vn thi phỏp ca vn hc trung ivit: Gi
õy, con ngi trn tc, nhc cm ó xut hin trong th khng nh nhu
cu sng t nhiờnC khỳc ngõm ca Nguyn Gia Thiu y p khỏt vng v
cuc sng vt cht, nhc cm[16,tr.220].V hỡnh tng tỏc gi - mt hỡnh
tng c xem l súng ụi vi ngi cung n trong tỏc phm, tỏc gi Phm
Lun trong cụng trỡnh nghiờn cu Vn hc Vit Nam na cui th k XVIII -

Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n
Lª ThÞ Lôa 3 Líp: K36B - V¨n

nửa đầu thế kỉ XIX” đã chú ý đến vấn đề quan niệm nhân sinh mang màu sắc
bi quan yếm thế của tác giả gửi gắm trong lời người cung nữ. Nhà nghiên cứu
Đặng Thanh Lê đã khái quát đó là “hiện tƣợng phân thân giữa tác giả và
nhân vật trữ tình”. Đáng chú ý hơn cả là ý kiến của tác giả Trần Thị Băng
Thanh trong sách “Ngƣời mẹ và phái đẹp” khi phân tích về số phận bi đát của
người cung nữ bị thất sủng đã khái quát lên :“Có lẽ, không một ngƣời đàn bà
nào trắng tay đến nhƣ nàng cung nữ của Nguyễn Gia Thiều”.
Nhìn chung, tất cả các công trình nghiên cứu về hình tượng nhân vật
người chinh phụ và người cung nữ đều đã nghiên cứu về những đặc sắc tiêu
biểu của từng nhân vật, tuy nhiên mới chỉ tiếp cận ở góc độ riêng lẻ, chưa có

công trình nghiên cứu nào đặt hai hình tượng đó trong tương quan so sánh. Từ
đó, chúng tôi nhận thấy đề tài “So sánh hình tượng người chinh phụ trong
Chinh phụ ngâm khúc và người cung nữ trong Cung oán ngâm khúc” là một
đề tài còn có những địa dư và có thể mở ra nhiều hướng nghiên cứu cho người
yêu văn học, dựa trên những định hướng quý báu của các công trình kể trên.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi hướng đến những mục đích sau:
- Thấy được vị trí và ý nghĩa của hai tác phẩm trong văn học trung đại
nói riêng và trong văn học Việt Nam nói chung.
- Tìm hiểu hình tượng nhân vật trữ tình trong mỗi khúc ngâm.
- Rút ra những điểm giống và khác nhau của hai hình tượng nhân vật
trữ tình, cụ thể là của người cung nữ và của người chinh phụ để qua đó thấy
được những đặc trưng chung của thể loại ngâm khúc và những đặc sắc riêng
của từng tác phẩm.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Khóa luận tập trung phân tích hai tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc và
Cung oán ngâm khúc, trong đó lấy đối tượng trung tâm là hình tượng nhân vật
người chinh phụ và người cung nữ dưới cái nhìn so sánh.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn
Lê Thị Lụa 4 Lớp: K36B - Văn

Chỳng tụi s dng cun Chinh ph ngõm khỳc do Lai Ngc Cang chỳ
thớch v gii thiu, Nxb Vn húa thụng tin, nm 2002 v bn Cung oỏn ngõm
khỳc do Nguyn Lc kho ớnh v gii thiu, Nxb H Ni nm 1986, ng
thi i chiu vi cun Nhng khỳc ngõm chn lc, tp 1 (Chinh ph ngõm
khỳc v Cung oỏn ngõm khỳc) do Lng Vn ang, Nguyn Thch Giang v
Nguyn Lc gii thiu, biờn kho, chỳ gii, Nxb i hc v Trung hc
chuyờn nghip, nm 1987.

4.2. Phm vi nghiờn cu
Trong phm vi khúa lun ny, chỳng tụi ch i sõu vo nghiờn cu hỡnh
tng nhõn vt ngi chinh ph v ngi cung n trong hai tỏc phm v ch
yu trờn phng din ni dung.
5. Phng phỏp nghiờn cu
Quỏ trỡnh thc hin ti, ngi vit s dng mt s phng phỏp,
thao tỏc chớnh l:
Phng phỏp thng kờ - phõn loi
Phng phỏp so sỏnh - i chiu
Chỳng tụi khụng tuyt i húa bt kỡ mt phng phỏp no. Khi cn
thit, tỏc gi s s dng kt hp cỏc phng phỏp cụng vic nghiờn cu t
hiu qu cao nht.
6. B cc khúa lun
Nhm gii quyt vn So sỏnh nhõn vt ngi chinh ph trong
Chinh ph ngõm khỳc v ngi cung n trong Cung oỏn ngõm khỳc, ni
dung khúa lun ngoi cỏc phn m u, mc lc, kt lun v ti liu tham
kho s c chia thnh 2 chng:
Chng 1: Nhng vn chung
Chng ny tp trung gii quyt nhng vn v tỏc gi - tỏc phm v
ụi iu khỏi quỏt v hỡnh nh ngi ph n trong vn hc trung i núi
chung, t ú lm cn c i vo phõn tớch v so sỏnh trong chng 2.

Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n
Lª ThÞ Lôa 5 Líp: K36B - V¨n

Chƣơng 2: Nhân vật ngƣời chinh phụ trong “Chinh phụ ngâm khúc”
và ngƣời cung nữ trong “Cung oán ngâm khúc” từ cái nhìn so sánh.
Chương 2 là phần trọng tâm của khóa luận, sẽ đi vào việc chỉ ra những
điểm tương đồng và những điểm khác biệt, từ đó làm căn cứ rút ra những kết
luận cần thiết để sáng tỏ việc so sánh.
























Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn
Lê Thị Lụa 6 Lớp: K36B - Văn

NI DUNG
CHNG 1. NHNG VN CHUNG

1.1. Nhng vn chung v tỏc gi - tỏc phm

1.1.1. Tỏc gi - tỏc phm Chinh ph ngõm khỳc
1.1.1.1. Tỏc gi ng Trn Cụn
ng Trn Cụn l tỏc gi nguyờn vn ch Hỏn ca Chinh ph ngõm khỳc,
ụng quờ lng Nhõn Mc (thng gi l lng Mc), huyn Thanh Trỡ, ngoi
thnh H Ni. Hin nm sinh nm mt cha rừ, nhng mt s ti liu ghi chộp
li rng ụng sng vo na u th k XVIII (thi vua Lờ D Tụng v chỳa Uy
Vng Trnh Giang) sinh vo khong nhng nm 1710 - 1720, mt nm 1748,
th cha y 50 tui.
Tiờn sinh ng Trn Cụn l mt ngi thụng minh hiu hc, t nh ó
ni danh trong khong trng c, ting lng thiờn h. Nhng ụng li thớch
ru, thớch th, tớnh tỡnh phúng khoỏng, unh ong khụng buc nờn sut
khong thi gian lm quan ụng ch gi nhng chc v thp. u tiờn l chc
Hun o trng ph, ri Tri huyn Thanh Oai, sau ú lm Ng s i chiu
khỏn n khi qua i. õy l mt con ngi thc ti, rt gii ch Hỏn nờn ch
yu sỏng tỏc bng ch Hỏn. Chinh ph ngõm khỳc ra i ó gõy mt ting
vang ln trong gii nho s ng thi. Ngoi ra, tiờn sinh cng li mt s
lng ln cỏc tỏc phm. V th, cú tỏm bi vnh cnh Tiờu Tng (Tiờu
Tng bỏt cnh). V vn xuụi cú Tc truyn kỡ gm cỏc truyn: Bớch cõu kỡ
ng (cuc gp g kỡ l Bớch Cõu); Tựng bỏch thuyt thoi (K chuyn tựng
bỏch); Long h u kỡ (Rng v h u phộp l); Khuyn miờu i thoi (Chú
mốo núi chuyn). Ngoi ra, ụng cũn ni ting vi mt s bi phỳ nh: Trng
hn t thun lụ (Trng Hn nh rau thun cỏ vc); Trng Lng b y
(Trng Lng ỏo vi); Khu mụn thanh (Ting gừ ca).

Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n
Lª ThÞ Lôa 7 Líp: K36B - V¨n

Khuynh hướng chung trong thơ văn ông là đi sâu vào tình cảm, nỗi
lòng trắc ẩn sâu kín của con người, nhất là người phụ nữ.
1.1.1.2. Dịch giả Đoàn Thị Điểm

Tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc ra đời giữa thời đại văn học chữ Nôm
đang nở rộ cho nên nhiều cây bút đã thử sức trong việc diễn Nôm Chinh phụ
ngâm khúc. Có khá nhiều ý kiến tranh cãi về vấn đề ai là tác giả của bản Nôm
hiện hành nhưng đa số các ý kiến cho rằng dịch phẩm này của nữ sĩ Đoàn Thị
Điểm, người cùng thời với Đặng Trần Côn.
Đoàn Thị Điểm hiệu là Hồng Hà nữ sĩ, tổ tiên xưa kia vốn dòng họ Lê
sau vì tao loạn bỏ trốn nên chuyển sang họ Đoàn. Đoàn Thị Điểm sinh năm
1705, quê làng Hiến Phạm - Văn Giang - Kinh Bắc, nay là huyện Yên Mĩ -
Hưng Yên. Bà sinh ra trong một gia đình có truyền thống nho sĩ. Cha và anh
của bà đều là những người tài năng đức độ hơn người, thông minh vượt trội.
Bản thân Đoàn Thị Điểm là người phụ nữ chuẩn mực của xã hội phong
kiến: tài sắc vẹn toàn, kiều lệ, lời nói văn hoa, sự làm lễ độ, thùy mị đoan trang.
Nhưng cuộc đời của bà gặp không ít những trớ trêu, trở ngại. Năm 16 tuổi, vì
có tài sắc và đức hạnh, bà được thượng thư Lê Anh Tuấn nhận làm con nuôi,
định tiến cử vào cung làm cung phi. Nhưng bà đã từ chối vì không muốn chôn
vùi tuổi xuân nơi cung vua phủ chúa. Bà về quê sống cùng gia đình, khi anh
mất, bà tần tảo gánh vác công việc gia đình cùng chị dâu. Năm 1735, Đoàn Thị
Điểm nhận lời vào cung dạy học. Nhưng đó vẫn chưa thực sự là công việc lí
tưởng bà mong muốn. Lí tưởng của bà là mở trường dạy học, bồi dưỡng nhân
tài, phát triển đất nước. Vài năm sau, để thỏa nguyện ước của mình, bà đã xin
ra khỏi cung, cùng gia đình về sống ở Chương Dương mở trường dạy học tại
đó. Học trò theo học bà khá đông. Mãi đến năm 1742, khi đã 37 tuổi, bà mới
nhận lời làm vợ kế tiến sĩ Nguyễn Kiều - một người đàn ông tài năng đức độ
xứng đáng với Đoàn Thị Điểm. Cuộc hôn nhân hạnh phúc chưa đầy tháng thì

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn
Lê Thị Lụa 8 Lớp: K36B - Văn

Nguyn Kiu phi i x Trung Quc. Ba nm ng ng ch chng cú l l
khong thi gian m b ó din Nụm Chinh ph ngõm khỳc. Ri n nm

1745, khi chng b v nc, v chng sum hp c ba nm thỡ Nguyn Kiu
c phõn vo Ngh An cụng tỏc. Trờn ng theo chng vo nhm chc, b
t ngt b cm v mt ngy 11 thỏng 9 nm 1748.
Ti nay, ngi ta vn khụng khi khõm phc n s qua mt s cỏc tỏc
phm ni ting ca b nh: Chinh ph ngõm khỳc (din Nụm); Truyn kỡ tõn
ph (Hỏn vn). Chng b l Nguyn Kiu cng tng phi thỏn phc: Ti
nng nng t xa nay him. Bn dch Chinh ph ngõm khỳc c ỏnh giỏ
rt cao. Cho nờn cú ý kin ó cho rng: Nhng cõu th p vo bc nht
trong th Vit Nam u phi c vit t ngũi bỳt ca ngi ph n ti hoa
li lc ny.
1.1.1.3. Tỏc phm Chinh ph ngõm khỳc
Ra i vo na u th k XVIII, tỏc phm th Nụm trng thiờn Chinh
ph ngõm khỳc c din vn t nguyờn tỏc Hỏn vn ca ng Trn Cụn c
xem l mt trong nhng kit tỏc hng u ca vn hc c in Vit Nam, bờn
cnh Cung oỏn ngõm khỳc - Nguyn Gia Thiu, Truyn Kiu - Nguyn Du, th
Nụm - H Xuõn Hng. ó qua hn hai th k nay, Chinh ph ngõm khỳc luụn
gi nguyờn giỏ tr ca mt viờn ngc thi ca sỏng ngi, mt thi phm lm v
vang cho x s vn ni ting thi th (li Nguyn Trói).
Hon cnh sỏng tỏc: õy l sn phm tinh thn ca mt thi i nht
nh. Phan Huy Chỳ trong Lch triu hin chng loi chớ ó vit: Chinh
ph ngõm, mt quyn do hng cng ng Trn Cụn son, nhõn u i
Cnh Hng, vic binh ao ni dy, ngi chinh thỳ phi lỡa nh, ụng cm thi
th m lm ra. Cú th núi rng, õy l thi kỡ din ra cỏc cuc ni chin tn
khc gia cỏc tp on phong kin cỏt c Lờ - Mc - Trnh - Nguyn v gia
nhng chớnh quyn ny vi cỏc cuc khi ngha ca nụng dõn. Lờ - Trnh vi

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn
Lê Thị Lụa 9 Lớp: K36B - Văn

nh Mc phõn tranh hn na th k, Trnh - Nguyn phõn tranh nhau khong

45 nm vi 7 ln ng ó gõy nờn cnh thnh xng sụng mỏu, lm kit
qu nhõn ti, vt lc ca t nc, khin nhõn dõn iờu ng lm than, Bc -
Nam phõn kỡ mt hn 160 nm tri.
Chớnh hon cnh ú ó khin cho hng vn gia ỡnh phi tan tỏc chia li,
gõy nờn nhng s phn bi thm ca bao chinh phu, chinh ph. C mt dõn tc
b thng ó gõy nờn mi oỏn hn thu tri, mt khi su vụ tn:
Xanh kia thm thm tng trờn,
Vỡ ai gõy dng nờn nụng ni ny.
ng Trn Cụn ó cm nhn sõu sc ni oỏn hn y ca dõn tc, ụng ó
vch trn tn bi kch lch s ca thi i bng mt ỏng vn chng iờu luyn,
bỏc hc lm c s cho 1 ỏng vn din Nụm kit tỏc sau ú.
Cu to tỏc phm: Theo Phan Huy Chỳ v mt s nh nghiờn cu
khỏc, ng Trn Cụn sỏng tỏc Chinh ph ngõm khỳc vo khong nhng nm
1740 - 1742, v h da vo cuc i ca din gi on Th im oỏn
nh rng tỏc phm c din Nụm vo khong nhng nm 1742 - 1745.
Chinh ph ngõm khỳc theo nguyờn vn ch Hỏn ca ng Trn Cụn
gm 476 cõu, c vit theo th trng on cỳ (cõu th di ngn khụng u
nhau), n bn din Nụm ca on Th im thỡ ch cũn 412 cõu v c vit
theo th th song tht lc bỏt. Tuy cú s chờnh lch nhng c s h tr ca
ngụn ng v th th truyn thng ca dõn tc, bi din ca ó loi b c v
cu kỡ, li phụ din thnh cụng t th ca nguyờn tỏc trong mt th th dõn
tc nhp nhng, uyn chuyn, giu õm thanh, tit tu. Cng nh th, tỏc phm
gúp phn lm cho b mt vn hc cui th k XVIII u th k XIX thờm a
dng phong phỳ thm nhun t tng nhõn o sõu sc v mang m hi th
ca thi i.

Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n
Lª ThÞ Lôa 10 Líp: K36B - V¨n

Về giá trị nội dung: Khúc ngâm diễn tả tình cảnh một đôi vợ chồng trẻ

đang sống yên ấm hạnh phúc thì chiến tranh bùng nổ, người chồng phải ra
trận biền biệt không về, người vợ ở nhà mòn mỏi ngóng trông. Mở đầu tác
phẩm là lời than, trong suốt tác phẩm cũng là một lời than kéo dài, kết thúc
tác phẩm, lời than ấy vẫn còn ám ảnh dai dẳng khôn nguôi. Giáo sư Đặng
Thai Mai đã gọi Chinh phụ ngâm khúc là “một tâm trạng ngƣng đọng lại trên
một khối sầu”. Thông qua tâm trạng của người chinh phụ nhớ chồng, lo lắng
bồn chồn không yên cho tính mạng người chồng, tác phẩm là tiếng nói tố cáo
chiến tranh phi nghĩa thống thiết, chân thành và mạnh mẽ của nhân dân, của
thời đại.
Mỗi điển cố, điển tích, mỗi tên đất, tên người đều đậm màu sắc tượng
trưng giúp người đọc hình dung một cách rõ nét, cụ thể về thảm họa chiến
tranh. Người ra chiến trận là đi vào cõi chết:
Hồn sĩ tử ù ù gió thổi
Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi.
Hình ảnh cuộc chiến chập chờn trong tác phẩm như bóng ma, âm
hưởng chung của tác phẩm là chết chóc tàn lụi. Người ra trận tính mạng như
sương treo đầu ngọn cỏ, kẻ ở nhà thì chết trong lòng về nỗi hạnh phúc lứa đôi
không được thỏa. Từ giá trị hiện thực đó, ta nhận ra tiếng nói nhân đạo đồng
tình mạnh mẽ với khát vọng sống hạnh phúc mãnh liệt của con người:
Cho bõ lúc sầu xa cách nhớ,
Gìn giữ nhau vui thủa thái bình.
Ngâm nga mong gửi chữ tình
Dƣờng này âu hẳn tài lành trƣợng phu.
Chính nhờ xây dựng được hình tượng nhân vật trữ tình với khát vọng
hạnh phúc cá nhân rất đỗi nhân bản mà tác phẩm đã vượt qua được sự sàng
lọc của thời gian và sống mãi trong lòng độc giả.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn
Lê Thị Lụa 11 Lớp: K36B - Văn


V giỏ tr ngh thut: Cú th núi rng c nguyờn tỏc v bn dch u cú
nhng thnh tu ngh thut c bit xut sc. Trong tỏc phm ny, bỳt phỏp
c l tng trng c nõng tm khi ng Trn Cụn cht lc t kho tng vn
th ch Hỏn c nhng cõu phự hp nht vi ý t ca mỡnh v dng cụng sp
xp thnh nhng kt cu hon chnh hp lớ nh mt sỏng to mi m. Trong
Chinh ph ngõm, d dng nhn thy tỏc gi ó s dng li kt cu i xng
theo thi gian. Ly hin ti lm trung tõm, cm xỳc ch o ca khỳc ngõm ó
c lm ni bt. ú l mt ni bun vụ cựng vụ tn, bun trong quỏ kh,
bun hin ti v tng lai vn l mt mu vng ỳa, m m, bi thit. Thờm
vo ú, ngh thut i xng trong tng cõu th, tng cp cõu cng l mt s hụ
ng cõu th tr nờn giu nhc tớnh gúp phn c lc din t tõm trng trin
miờn b tc ca nhõn vt tr tỡnh.
phng din th th, trong bn dch l th trng on cỳ giu nhc
tớnh, tit tu bin húa sinh ng. n bn dch, dch gi ó bit phỏt huy
nhng u im vn cú ca nguyờn tỏc, gn lc c thnh tu ca nhng bn
dch trc ú, s dng th th song tht lc bỏt, vn ti mt sỏng to ti tỡnh
bng ngụn ng trong sỏng hin i, kt cu thanh vn khộo lộo, lỏy õm ip
ch tinh t ó gieo vo lũng ngi c mt õm hng xao xuyn, va quen
thuc va a dng nhm gõy c hiu qu thm m ti a. C nguyờn tỏc v
bn dch, Chinh ph ngõm khỳc cú th c xem l mt kit tỏc ngh thut.
1.1.2. Tỏc gi - tỏc phm Cung oỏn ngõm khỳc
1.1.2.1. Tỏc gi Nguyn Gia Thiu
Nguyn Gia Thiu sinh ngy 22 - 3 - 1741 lng Liu Ngn, tng Liu
Lõm, ph Thun Thnh, x Kinh Bc trong mt gia ỡnh i quý tc di thi
vua Lờ chỳa Trnh.
Cha Nguyn Gia Thiu l Nguyn Gia Ngụ, mt vừ quan c phong
tc hu, tớnh tỡnh phúng khoỏng hc rng, vn hay. M Nguyn Gia Thiu l

Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n
Lª ThÞ Lôa 12 Líp: K36B - V¨n


quận chúa Quỳnh Liên, con gái An Đô Vương Trịnh Cương. Nguyễn Gia
Thiều gọi chúa Trịnh Doanh đang cầm quyền lúc bấy giờ là cậu ruột và là con
cô con cậu với Trịnh Sâm, đồng thời là cháu ngoại của Trịnh Cương. Chính vì
thuộc dòng giống tôn thất như thế nên ông được nuôi lớn trong một môi trường
đầy đủ, sung túc. Từ lúc nhỏ đến khi trưởng thành, ông được sống trong gấm
vóc giàu sang, thăng tiến thuận lợi: 5 tuổi được đem vào phủ chúa nuôi cho ăn
học. Lớn lên được chúa tin dùng và liên tục thăng chức. 18 tuổi giữ chức Hiệu
úy, 26 tuổi thăng chỉ huy Đồng tri, 30 tuổi thăng tổng binh Đồng tri. Thời gian
này ông lập được một số công nên được phong tước hầu gọi là Ôn Như Hầu.
Như vậy, tính đến năm 40 tuổi, Nguyễn Gia Thiều chủ yếu sống trong phủ
chúa Trịnh. Dù rất hãnh tiến nhưng một mặt khác, Nguyễn Gia Thiều cũng lại
có điều kiện để chứng kiến bộ mặt thối nát, bạo tàn của xã hội lúc bấy giờ.
Đây là giai đoạn có nhiều biến động dữ dội của lịch sử, chứng tỏ sự sa
đọa đến cùng cực của tập đoàn phong kiến thống trị đương thời. Ví dụ như
việc Trịnh Cương lấn quyền vua Lê, Trịnh Giang giết Lê Duy Phương, giết cả
đại thần Nguyễn Công Kháng, tham tụng Lê Anh Tuấn và Quý thích Trương
Như, Trịnh Sâm giết em là Trịnh Đệ, rồi cả vì ham mê Đặng Thị Huệ mà phế
con trưởng lập con thứ sinh ra bè đảng trong phủ chúa. Và còn cả nạn kiêu
binh hoành hành. Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc diệt Trịnh v.v. Rõ
ràng, đó là một bộ máy cai trị đã mục ruỗng và chờ ngày sụp đổ. Bản thân
Nguyễn Gia Thiều đã rất lấy làm hoang mang bi quan vì sự thực đó. Lại thêm
việc ông bị thay đổi địa vị, suốt mấy chục năm làm quan trong phủ chúa, tuy
có được thăng chức nhưng tự nhiên lại bị đẩy đến Hưng Hóa là một miền
rừng núi xa xôi làm ông hết sức chán nản.
Đến năm 1789, khi Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc đánh tan 20 vạn quân
Thanh thì nhà Lê cũng chẳng còn, Lê Chiêu Thống bỏ chạy theo đám tàn
quân của nhà Thanh sang Trung Quốc. Nguyễn Gia Thiều hoang mang. Ông

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn

Lê Thị Lụa 13 Lớp: K36B - Văn

cng khụng dỏm ra cng tỏc vi nh Tõy Sn. Rừ rng, mi ngy no cũn
c sng ỏi, nuụng chiu th m bõy gi phi gi iờn, gi di, ung ru
tiờu su ch ngy cht. Ti ngy 22 - 6 - 1789, ụng qua i, th 58 tui.
Nh vy, nhng hng vong ca tp on phong kin h Trnh kộo theo
s thng trm trong cuc i Nguyn Gia Thiu. Nhiu nm ụng sng trong
tõm trng nui tic quỏ kh, lo lng hin ti v tuyt vng khi nhỡn v tng
lai. Chớnh tõm trng ú nh l ngun cm hng ụng vit Cung oỏn ngõm
khỳc vi nhõn vt trung tõm l ngi cung n cú tõm trng phn no ging
vi tõm trng ca ụng.
Khụng ch gii trong sỏng tỏc vn chng, Nguyn Gia Thiu l mt ti
nng a dng, vn vừ ton ti. ễng khụng ch hiu bit rng v vn hc, s
hc, trit hc m ụng cũn tinh thụng nhiu mụn ngh thut nh õm nhc, hi
ha, kin trỳc, trang trớ vi khỏ nhiu cụng trỡnh ln nhng rt tic l chỳng
khụng cũn li n ngy hụm nay.
Sỏng tỏc vn hc ca ụng tp trung tp th ch Hỏn ễn Nh thi tp
vi hng ngn bi th. Th Nụm hin cũn vi bi l chộp trong Tp Kớ ca Lý
Vn Phc. Tỏc phm chớnh ca ụng l Cung oỏn ngõm khỳc, mt trong nhng
tỏc phm hay nht sỏng tỏc bng ch Nụm. Cú th khng nh rng Nguyn
Gia Thiu l mt nh th ln, mt con ngi ti hoa, danh nhõn vn húa ca
dõn tc.
1.1.2.2. Tỏc phm Cung oỏn ngõm khỳc
Khụng ging vi Chinh ph ngõm khỳc l mt tỏc phm vit bng ch
Hỏn v c din Nụm rt thnh cụng, Cung oỏn ngõm khỳc l mt tỏc phm
c sỏng tỏc trc tip bng ch Nụm. Cựng vi Chinh ph ngõm khỳc, Cung
oỏn ngõm khỳc ra i nh mt s khng nh vng chc v trớ ca th loi
ngõm khỳc trong vn hc giai on ny.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn

Lê Thị Lụa 14 Lớp: K36B - Văn

V hon cnh sỏng tỏc: Nh trờn ó trỡnh by v cuc i ca tỏc gi
Nguyn Gia Thiu, ngay khi cũn nh, ụng ó sng trong ph chỳa, chng
kin mi cnh sinh hot xa hoa, v rt nhiu s phn con ngi trong ú cú
nhng ngi cung n bt hnh b b ri. Ngay ti ni ụ hi phn hoa, ụng
vn thu hiu ht c nhng tõm t ca nhng ngi cung n ang mũn mi
tui xuõn bờn cung vng in ngc vi tm lũng nhõn hu, chan cha yờu
thng, ng cm. T ngun cm hng ú, ỏng th kit xut gm 356 cõu th
song tht lc bỏt ó ra i.
Ni dung tỏc phm:
Cung oỏn ch ni oỏn hn ca nhng cung n trong cung cm thu
xa. Cung oỏn ngõm khỳc l bi ca ai oỏn ca mt ngi cung n cú ti sc
v phm hnh, lỳc u c vua yờu chung, õn ỏi ht sc nng nn thm
thit nhng hnh phỳc chng c bao lõu, nng ó b rung b. Trong cụ
n, nng xút thng cho thõn phn mỡnh v oỏn trỏch nh vua ph bc. Ni
chỏn chng lờn n tt nh khi nng khao khỏt mnh m: Bc mỡnh mun
p tiờu phũng m ra tr v vi cuc sng cc mch nh quờ ngy trc.
Nhng nng vn b giam cm trong cung in vng son vi ni bun thm
oỏn hn cht cha. Cui cựng vn l khao khỏt c nh vua oỏi hoi n
trong nim tuyt vng vụ cựng.
Nh vy, Cung oỏn ngõm khỳc l ting thột oỏn hn ca mt trang n
lu y cỏ tớnh lờn ting phn khỏng ch cung n, ch phong kin ó
i x ph phng tn ỏc vi phm giỏ tt p, tỡnh cm trong sỏng cao quý
ca ngi ph n. Cung n b bin thnh nn nhõn bi thm ca nhng c
quyn phong kin ớch k vụ nhõn o, b vua chỳa bin thnh chi tha
món thỳ tớnh hoang dõm ca mỡnh ri nộm i khụng thng tic. Nguyn Gia
Thiu ó thu hiu v dn nộn tõm huyt vit nờn mt tỏc phm bt h, au
n xộ lũng v cuc i nng. Cung oỏn ngõm khỳc vỡ th cha ng mt
ni dung nhõn o ch ngha sõu sc.


Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn
Lê Thị Lụa 15 Lớp: K36B - Văn

V ngh thut tỏc phm:
Cú th núi rng ngụn ng trong Cung oỏn ngõm khỳc ht sc ti hoa,
i cỏc, chớnh xỏc v nhun nh, s dng nhiu nhng ch Hỏn, in tớch in
c. Cõu th c trau chut n mc tuyt xo, õm iu gúc cnh d di, nh
dao khc chm vo ỏ gõy n tng mnh m. Chng hn :
Xiờm nghờ n t ti trc giú,
o v kia lp lú trong trng.
Thờm vo ú, th th song tht lc bỏt lm nhp iu cõu th tr nờn
rộo rt hn bi s hũa thanh ca hai vn trc cõu tht to õm iu gay gt,
ri cp cõu lc bỏt li mang õm iu hũa hoón nghe ờm du hn. Vi nhng
thnh cụng ngh thut ú, Cung oỏn ngõm khỳc xng ỏng l mt kit tỏc
xut sc ca vn hc giai on ny.
1.2. Khỏi quỏt v hỡnh tng ngi ph n trong vn hc trc th k XIX
1.2.1. Hỡnh tng ngi ph n trong vn hc dõn gian
Trong vn hc dõn gian, ngi ph n ch yu xut hin trong cỏc bi
ca dao. ú l khỳc hỏt tõm tỡnh ca ngi dõn quờ Vit Nam c lu truyn
qua bao nm thỏng. Nú bi p tõm hn ta qua nhng li ru ờm m ca b,
ca m, rc r v thm ngỏt nh úa sen, gn gi v quen thuc nh ly tre
lng, nh cỏnh cũ trng ling chao trờn ng rung. Qua ca dao, ta cm nhn
rừ nột v p bỡnh yờn ni thụn quờ, ni nhc nhn ca ngi lao ng, tỡnh
cm gia ỡnh, tỡnh ngha v chng khng khớt gn bú. Nhng trong th gii
ú, sõu lng hn c vn l hỡnh nh ca nhng ngi ph n xa: au kh,
ng cay n cựng cc nhng cao quý v p vụ ngn.
Xó hi phong kin vi bao quan nim kht khe bt cụng i vi ngi
ph n ó dnh mi s u ỏi cho nam gii, y ngi ph n xung a v thp
kộm. Ni nim y h ch cũn bit gi gm vo nhng cõu ca dao than thõn:


Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n
Lª ThÞ Lôa 16 Líp: K36B - V¨n

Thân em nhƣ hạt mƣa sa,
Hạt vào đài các hạt sa ruộng cày.
Rồi cả những nỗi đau thân phận, nỗi đau khi hạnh phúc bị chia sẻ :
Chàng ơi phụ thiếp làm chi,
Thiếp nhƣ cơm nguội để khi đói lòng.
Những nỗi đau khổ đó thật vô hình và nặng nề, có nỗi khó nhọc về thân
xác khi phải lam lũ cực khổ, có những nỗi đau về tinh thần dày vò và đeo bám
dai dẳng. Nhưng đau khổ hơn cả có lẽ là những nỗi đau về tinh thần khi họ
không tự làm chủ được số phận của mình, thân phận họ mong manh, ít giá trị.
Dường như bất hạnh đã trở thành hằng số chung cho người phụ nữ ở mọi
vùng miền trong xã hội phụ quyền. Người phụ nữ của dân tộc Thái cũng đã
từng chua xót thốt lên: “Thân em chỉ nhƣ thân con bọ ngựa, con chão chuộc
mà thôi”. Có lẽ phải dùng hai từ tủi nhục để diễn tả đầy đủ số phận của họ.
Nhưng điều đáng quý là dù trong bất hạnh, tâm hồn người phụ nữ vẫn
tỏa sáng lấp lánh ánh sáng của trái tim đôn hậu, cao thượng vị tha. Từ trong
đau khổ bất hạnh vẫn là một tâm hồn đẹp đẽ, trung hậu thuần khiết khiến cho
tiếng hát than thân kia không bi lụy mà luôn ấm áp tình đời, tình người.
Người con gái xưa đẹp vẻ đẹp của cô yếm thắm, má đào… Vẻ đẹp ngoại hình
đã rất đáng quý, thế nhưng, họ đáng trọng ở chỗ họ ý thức được giá trị bản
thân nằm ở sự nết na, thùy mị, ở đức hạnh và ở vẻ đẹp nội tâm:
Thân em nhƣ củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen.
Đẹp ở lòng sắt son, chung thủy trước mọi khó khăn của cuộc sống:
Chồng em áo rách em thƣơng
Chồng ngƣời áo gấm xông hƣơng mặc ngƣời.
Và đôi khi, họ còn hài hước trào lộng để tự khẳng định giá trị của bản

thân, của phái mình:

Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n
Lª ThÞ Lôa 17 Líp: K36B - V¨n

Ba đồng một mớ đàn ông
Mua bỏ vào lồng cho kiến nó tha.
Ba trăm một mụ đàn bà
Mua về mà trải chiếu hoa cho ngồi
Như vậy, nhìn lại một số những câu ca dao tiêu biểu, có thể khẳng định
rằng: Trong văn học dân gian, phụ nữ hiện lên là những thân phận nhẫn nại
cam chịu, và thường có một số phận bất hạnh nhưng ở họ luôn sáng ngời vẻ
đẹp tiềm ẩn từ ngoại hình cho đến nội tâm sâu sắc. Hầu hết họ mới được nhắc
đến một cách chung chung, phiếm chỉ qua các cụm từ “em nhƣ”, “thân em”.
1.2.2. Hình tượng người phụ nữ trong văn học trung đại
Có thể thấy rằng vấn đề con người bao giờ cũng là vấn đề trung tâm
của một nền văn học, một giai đoạn văn học. Thời đại văn học nào cũng bắt
nguồn từ quan niệm về con người. Về vấn đề này xét ở văn học trung đại,
A.Gurêvich cho rằng: “Trở về thời trung đại, trƣớc hết cần thấy rằng chính
trong thời đại này, khái niệm cá nhân đã đƣợc hình thành một cách trọn vẹn”
[4,tr.321]
1.2.2.1. Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong văn học giai đoạn từ thế kỉ X - XIV
Thế kỉ X đánh dấu mốc quan trọng cho khoảng thời gian nước ta vừa
giành được độc lập sau 1000 năm Bắc thuộc. Văn học giai đoạn này chủ yếu
mang âm hưởng hào hùng của chủ chủ nghĩa yêu nước với các tác phẩm như
Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn), Hịch tƣớng sĩ (Trần Quốc Tuấn). Người phụ nữ
hầu như vắng bóng trong các sáng tác văn học. Hai tác phẩm văn xuôi tiêu
biểu của giai đoạn này là Việt điện u linh và Lĩnh Nam chích quái cũng đã có
một số truyện viết về người phụ nữ. Truyện Trinh liệt phu nhân Mị Ê kể về
phu nhân Mị Ê là một phi tần của Xạ Đẩu - vua Chiêm Thành, tuyệt đối trung

thành với chồng. Khi nhà vua gặp nạn qua đời, nàng đã trẫm mình tự tử bên
dòng sông Hoàng để bảo toàn khí tiết đoan chính của mình, sau được phong

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn
Lê Thị Lụa 18 Lớp: K36B - Văn

l Hip chớnh phu nhõn ca ngi thanh danh. Ngoi ra cũn cú truyn Hai
b Trinh Linh h Trng. Vỡ cm tc Th s Giao Chõu l Tụ nh tham tn
bo ngc, hai ch em ó ng dy ni quõn ỏnh ui, chim c 65 thnh
trỡ t Lnh Nam, xng vng v úng ụ ễ Diờn, sau c phong Trinh
Linh nh phu nhõn, hng khúi nghỡn i khụng dt. V th, cú mt s bi
nh Khuờ oỏn (Trn Nhõn Tụng), Phong v khuờ t (Nguyn Hỳc). Tuy nhiờn
s lng tỏc phm cũn rt ớt. Hn th, ngi ph n trong vn hc giai on
ny ch yu c nhc n vi s cao danh d, bn phn, tm lũng trung
trinh tit lit theo nhng chun mc ca Nho giỏo. Vỡ vy, cú th thy rng
giai on ny hỡnh tng ngi ph n trong vn hc cũn m nht.
1.2.2.2. Hỡnh tng ngi ph n trong vn hc giai on t th k XV -XVII
Th k XV xó hi phong kin Vit Nam ang giai on cc thnh
nhng n th k XVI ó nhanh chúng cú nhng biu hin ca s khng
hong suy tn. Vn hc lỳc ny bt u gt hỏi c nhng thnh tu n r
ca vn hc ch Nụm, cỏc tỏc phm giu cht vn chng hỡnh tng ra i.
Gia mt hon cnh lch s thay i nh vy kt hp vi s chuyn hng
dũng cm xỳc ch lu trong vn hc ó khin cho nhng t lu trong xó hi b
lt ty thụng qua tỏc phm, trong ú cú ni kh ca ngi ph n.
th k XV, Thỏnh Tụng di tho c xem l bc t khi vi cỏi
nhỡn khỏ mi m, nhõn o khi vit v n gii. Tiờu biu trong tỏc phm ny
l truyn Yờu n Chõu Mai. Trong truyn, n yờu tinh Ng Nng mi hnh
ng u vỡ mt ch tỡnh. Nng tng húa thnh ngi con gỏi p lu lc
trong nh hỏt ct ch i gp c ngi chng xa. Trờn hnh trỡnh tỡm kim
di lờ thờ y ti hn, nng vn mt mc gi lũng thy chung son st. n

khi gp c ngi chng c ri, nng cng khụng quờn cm t ch nh hỏt
mt ụi ngc bớch, mi lng vng ri hai ngi dt tay nhau i. Nh vy, ú
va l mt ngi con gỏi p, va thy chung, ngha tỡnh sõu sc.

Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n
Lª ThÞ Lôa 19 Líp: K36B - V¨n

Sang thế kỉ XVI, tác phẩm tiêu biểu nhất viết về người phụ nữ đó là
Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), tiếp nối cho sự khởi đầu của Thánh Tông di
thảo. Lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, người phụ nữ đã xuất hiện với
đầy đủ cả diện mạo, tâm tư, tình cảm, nhu cầu và khát vọng với số phận của
mình. Nguyễn Dữ nhìn số phận người phụ nữ theo cái nhìn đa chiều từ rất
sớm. Truyền kì mạn lục đã tác động lên đến sự phát triển của văn học trung
đại trên nhiều phương diện, đặc biệt là về thân phận con người, nhất là thân
phận người phụ nữ. Lần đầu tiên trong văn học, người phụ nữ đã xuất hiện
“rầm rộ”như thế. “Khuynh hƣớng tƣ tƣởng chủ đạo là đấu tranh cho con
ngƣời, cho quyền sống, đặc biệt là đối với ngƣời phụ nữ. Đó là khuynh hƣớng
tƣ tƣởng chính cho văn học giai đoạn này, khuynh hƣớng dành cho những
nhà văn lớn đang hòa nhập vào một trào lƣu trải dài nhiều thế kỉ, trào lƣu
nhân đạo chủ nghĩa” [14,tr.118].
Nhìn chung, người phụ nữ trong văn học giai đoạn này đã được quan
tâm tới góc độ đời sống cá nhân, nhu cầu hạnh phúc, được khám phá và thể
hiện vẻ đẹp ngoại hình, nội tâm. Tuy vậy họ vẫn mang những yếu tố kì ảo,
hoang đường, còn ít nhiều xa lạ với người phụ nữ trong đời sống thực. Tựu
chung lại, có thể nhận định rằng sáng tác của Nguyễn Dữ được xem là mở
đầu cho trào lưu văn học viết về người phụ nữ, để rồi từ đó những thế hệ
nghệ sĩ kế tiếp tiếp tục phát triển tạo nên những thành tựu với các tên tuổi
rực rỡ như Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Phạm Thái, Tú
Xương v.v.
1.2.2.3. Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong văn học giai đoạn từ thế kỉ XVIII -

nửa đầu thế kỉ XIX
Văn học giai đoạn này phát triển trong điều kiện đất nước có nhiều biến
động bởi nội chiến phong kiến và bão táp của các cuộc khởi nghĩa mà đỉnh
cao là khởi nghĩa Tây Sơn, chế độ phong kiến đã đi từ khủng hoảng đến suy

×