Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

slide bài giảng môi trường truyền âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.05 KB, 28 trang )

KIỂM TRA MIỆNG
Câu hỏi 1: Thế nào là biên độ dao động? Biên độ dao
động ảnh hưởng đến âm phát ra như thế nào?
Trả lời: - Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân
bằng của nó được gọi là biên độ dao động.
- Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn âm phát ra càng to,
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ.
Câu hỏi 2:Một người mở đài để nghe tin tức,người đó đã vặn
núm điều chỉnh để độ to của âm vào khoảng 40dB đến
65dB.Với mức âm lượng (độ to)như trên,người nghe có bị ảnh
hưởng xấu đến tai không ? Tại sao?
Trả lời: Với độ to của âm khoảng 40dB đến 65dB thấp
hơn giới hạn về ô nhiễm tiếng ồn ,nên âm thanh không
gây ảnh hưởng xấu đến tai người nghe.
Bài 13: Môi trường truyền âm
I. Môi trường truyền âm
Thí nghiệm:
1.Sự truyền âm trong không khí
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
I. Môi trường truyền âm
Thí nghiệm:
1.Sự truyền âm trong không khí
C
1
: Có hiện tượng gì xảy ra
với quả cầu bấc treo gần
trống 2 ? Hiện tượng đó
chứng tỏ điều gì?
C


1
: Quả cầu bấc ở trống 2 rung động và lệch khỏi vị trí ban
đầu. Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền
từ mặt trống thứ nhất đến mặt trống thứ hai.
C
2
: So sánh biện độ dao động của hai quả
cầu bấc. Từ đó rút ra kết luận về độ to của
âm trong khi lan truyền.
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
I. Môi trường truyền âm
Thí nghiệm:
1.Sự truyền âm trong không khí
C
1
: Quả cầu 2 rung động và lêch khỏi vị trí ban đầu. Hiện
tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt
trống thứ nhất đến mặt trống thứ hai.
C
2
: Quả cầu thứ hai có biên độ dao động nhỏ hơn nên
âm do trống 2 phát ra nhỏ hơn . Vậy độ to của âm
giảm khi càng xa nguồn âm.
I. Môi trường truyền âm
Thí nghiệm:
2.Sự truyền âm trong chất rắn
C
3
: Âm
truyền đến

tai bạn C
qua môi
trường nào
khi nghe
thấy tiếng
gõ?
C
3
: Âm truyền
đến tai bạn C qua
môi trường rắn.
Bạn A
Bạn C
Bạn B
I. Môi trường truyền âm
Thí nghiệm:
3.Sự truyền âm trong chất lỏng
I. Môi trường truyền âm
Thí nghiệm:
3.Sự truyền âm trong chất lỏng
C
4
: Âm truyền
đến tai qua những
môi trường nào?
C
4
: Âm truyền đến tai qua môi trường rắn, lỏng, khí.

I. Môi trường truyền âm
Thí nghiệm:
4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?
I. Môi trường truyền âm
Thí nghiệm:
4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?
C
5
: Kết quả thí nghiệm trên đây
chứng tỏ điều gì?
C
5
: Âm không truyền qua chân không.

Năm 1994, một sao chổi đâm vào sao Mộc gây ra một
vụ nổ lớn.Tại sao ở mặt đất không nghe thấy tiếng
nổ?
I. Môi trường truyền âm
Kết luận: Âm có thể truyền qua những môi trường như
và không thể truyền qua
-
Ở các vị trí càng nguồn âm thì âm nghe
càng
rắn, lỏng, khí chân không
xa ( gần )
nhỏ ( to )
I. Môi trường truyền âm
5.Vận tốc truyền âm.

Không khí Nước Thép
340 m/s 1500 m/s 6100 m/s
C
6
: Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí,nước và
thép?
C
6
: Vận tốc truyền âm trong nước lớn hơn trong không
khí và nhỏ hơn trong thép.
-Thông báo:
-Thông báo:

Để kiểm tra những âm thanh lạ( tiếng gõ) phát ra tự một
động cơ nào đó chẳng hạn động cơ xe máy người thợ
thường dùng một thanh kim loại cứng một đầu tì lên vỏ
động cơ và áp sát tai vào đầu còn lại để nghe.Sở dĩ người
thợ làm như vậy là vì thanh kim loại truyền âm rất tốt. Khi
đặt một đầu tì lên vỏ động cơ và áp sát tai gần đầu còn lại
để nghe, âm thanh lạ sẽ truyền qua thanh kim loại đến tai
và người thợ có thể nghe rõ tiếng gõ trong động cơ và biết
được tiếng gõ đó phát ra từ bộ phận nào.

Tại sao con voi đầu đàn thường dậm mạnh chân
xuống đất khi muốn thông báo tín hiệu cho các con
voi khác ?
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:
Sóng âm sẽ bị yếu khi truyền qua vật cản. Vì vậy nếu
xây tường dày và làm cửa kính hai lớp sẽ cách âm
hiệu quả.Các vật mềm hấp thụ âm mạnh hơn nên

người ta phủ dạ, phủ nhung hoặc lớp chất dẻo lên
tường của phòng thu âm lên tường của các phòng thu
âm.
I. Mơi trường truyền âm
II. Vận dụng
C
8
: Hãy nêu
thí dụ chứng tỏ
âm có thể
truyền trong
mơi trường
lỏng?
C
7
: Âm thanh xung quanh
truyền đến tai ta nhờ mơi
trường nào?
C
9
: Ngày xưa để
phát hiện tiếng vó
ngựa người ta
thường áp tai
xuống đất để
nghe. Tại sao?
C
10
: Khi ở ngồi khoảng
khơng (chân khơng)các nhà

du hành vũ trụ có thể nói
chuyện với nhau một cách
bình thường như khi họ ở
trên mặt đất được hay
khơng? Tại sao?
Vì mặt đất truyền
âm nhanh hơn
khơng khí nên ta
nghe được tiếng vó
ngựa từ xa khi ghé
tai sát mặt đất
Họ không thể nói
chuyện bình thường được
vì quanh họ là chân
không (âm không truyền
qua được).
TỔNG KẾT
TỔNG KẾT
? Âm có thể truyền qua được những môi trường nào.
-Chất rắn, lỏng ,khí là những môi trường
có thể truyền được âm .
? Âm không thể truyền qua được môi trường nào.
-
Âm không thể truyền qua được môi trường chân không.
? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường:
-Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong
chất lỏng,trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.

×