Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

slide bài giảng tích hợp liên môn bài định luật vạn vật hấp dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 34 trang )


NHÓM 1 BÁO CÁO
Năm 938, Ngô Quyền dùng mưu đại phá
quân Nam Hán:
“Bạch Đằng một trận giao phong
Hoằng Thao lạc vía, Kiều công nộp đầu”
( Bạch Đằng giang phú – Trương Hán Siêu)
Năm 1288, Trần Quốc Tuấn mở một trận
quyết chiến - chiến lược bắt sống Ô Mã
Nhi và tiêu diệt hàng vạn quân xâm lược
Nguyên - Mông:
“ Bạch Đằng một cõi chiến tràng,
Xương bay trắng đất, máu màng đỏ sông”
… (Bạch Đằng giang phú – Trương Hán Siêu)
"Anh minh hai vị thánh quân,
Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh.
Giặc tan muôn thuở thanh bình,
Bởi đâu thoát hiểm cốt mình đức cao."
Dành được nhiều thắng lợi trên sông Bạch Đằng là nhờ tài của hai vị
thánh quân đã biết lợi dụng hiện tượng thủy triều để chiến đấu.
Vậy Thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy triều?
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Hình nào sau đây biểu diễn đúng định luật III
F
1
F
2
A)
F
2
F


1
B)
F
1
F
2
C)
F
1
F
2
D)
1. Trọng lực của vật là gì
1. Trọng lực của vật là gì


? Viết công thức tính trọng lực
? Viết công thức tính trọng lực
Tại sao quả
táo khi chín
rụng lại rơi
xuống đất
mà trăng
không rơi?
P
QUAN SÁT
Thả một quả nặng rơi
Lực gì đã
làm cho qủa
nặng rơi?

Lực hút của Trái
Đất. Vậy quả
nặng có hút Trái
Đất không?
Theo định luật III
Newton, quả nặng
cũng hút Trái Đất
P
m
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái
Đất và của Trái Đất quanh Mặt Trời
Đất và của Trái Đất quanh Mặt Trời
MÆt
Trêi
MÆt
Tr ngă
Tr¸i ÊtĐ
Lực nào giữ cho Mặt Trăng
chuyển động quanh Trái Đất ?
Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển
động quanh Mặt Trời ?
LỰC NÀO GIỮ CHO CÁC HÀNH TINH
CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI ?
Từ hiện tượng Trái Đất hút các vật và các vật hút Trái
Đất gợi ý rằng tính chất hút nhau là đặc trưng của
mỗi vật trong vũ trụ. Cùng với quá trình quan sát
thiên văn Niutơn đã rút ra được kết luận: Đã có một

lực hút giữa các vật ông gọi đó là: LỰC HẤP DẪN
Lực hấp
dẫn có đặc
điểm gì?
F
hd
F
hd
I. LỰC HẤP DẪN
- Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bằng
một lực gọi là lực hấp dẫn.
- Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng giữ
cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
- Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành
tinh giữ cho các hành tinh chuyển động
quanh Mặt Trời.
BÀI 11:LỰC HẤP DẪN.
F
hd
F
hd
Lực hấp dẫn là
lực tác dụng từ
xa qua khoảng
không gian giữa
các vật.
Lực hấp dẫn có
đặc điểm gì khác
với các lực em đẵ
biết?

F
hd
F
hd
R
m
1
m
2
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì
tăng lên khi khoảng cách giữa chúng giảm
QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG EM CÓ NHẬN XÉT GÌ?
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
1. Định luật:
m
1
m
2
r
21
hd
F
12
hd
F
m
1
21
hd
F

m
1
21
hd
F
12
hd
F
m
1
21
hd
F
12
hd
F
m
1
21
hd
F
Độ lớn của lực hấp dẫn
phụ thuộc yếu tố nào?
Lực hấp dẫn giữa hai chất
điểm bất kì tỉ lệ thuận với
tích hai khối lượng của
chúng và tỉ lệ nghịch với
bình phương khoảng cách
giữa chúng.
F

hd
= G
m
1
m
2
r
2
F
hd
r
m
1
m
2
F
hd
F
hd
: Lực hấp dẫn (N)
m
1
, m
2
: Khối lượng của hai vật (kg)
r : Khoảng cách giữa hai chất điểm (m)
G : Hằng số hấp dẫn G ≈ 6,67.10
-11
(Nm
2

/kg
2
)
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
2. Hệ thức:
Tại sao hằng ngày ta không
cảm nhận được lực hấp dẫn giữa
ta với các vật thể xung quanh
như bàn, ghế, tủ…?
Hệ thức của định luật áp dụng cho các vật
thông thường trong 2 trường hợp:
- Khoảng cách giữa hai
vật phải rất lớn so với
kích thước của chúng.
m
1
m
2
r
21
hd
F
12
hd
F
m
1
21
hd
F

m
1
21
hd
F
12
hd
F
m
1
21
hd
F
12
hd
F
m
1
21
hd
F
- Các vật đồng chất và có
dạng hình cầu. Khi ấy r là
khoảng cách giữa hai tâm
và lực hấp dẫn nằm trên
đường nối hai tâm và đặt
vào hai tâm đó.
r
12
hd

F
21
hd
F
m
1
m
2
Lực hấp dẫn giữ cho mọi vật,
mọi người ở trên Trái Đất.
Even in Australia
Thủy triều là hiện tượng nước biển, nuớc sông lên xuống trong ngày.
Sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng (phần chủ yếu) và từ các thiên thể
khác như Mặt Trời (phần nhỏ) tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái Đất,
trong khi Trái Đất quay đã tạo nên hiện tượng nước lên (triều cường) và
nước rút (triều xuống) vào những khoảng thời gian nhất định trong một
ngày.
P
m
M
g
Sau khi tìm hiểu định
luật vạn vật hấp dẫn,
em hãy cho biết trọng
lực có phải lực hấp dẫn
không ?
P
m
M
g

O
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
Từ mối quan hệ trọng
lực và lực hấp dẫn
thiết lập công thức
tính gia tốc rơi tự do.
m
M
O
R
h
Cho vật có khối
lượng m, cách mặt đất
một khoảng là h và
Trái Đất có khối lượng
M, bán kính R.
a.Hãy viết biểu thức
tính lực hấp dẫn giữa
vật và trái đất?
b.Viết công thức
tính trọng lực của vật
có khối lượng m?
c.Rút ra công thức
tính gia tốc rơi tự do?
P
g
HOẠT ĐỘNG NHÓM ( 2 phút) 3 nhóm
- Trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên một vật là
lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó (P = F

hd
)
- Công thức tính gia tốc trọng trường
+ Từ (1) và (2) suy ra:
2
( )
GM
g
R h
=
+
+Ta có
2
( )
mM
P G
R h
=
+
(1)
+ Mặt khác:
P mg=
(2)
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
* Nếu vật ở gần mặt đất ( h << R):
2
R
GM
g =

2
( )
GM
g
R h
=
+
* Như vậy gia tốc rơi
tự do phụ thuộc độ
cao của vật và như
nhau đối với mọi vật
ở cùng một nơi gần
mặt đất
M
Đất
= 6.10
24
kg.
R

= 6400km
P
m
M
O
R
h

×