Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Đồ án THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 78 trang )

1
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam

LỜI NÓI ĐẦU
Taymáyrobotđãcómặttrongsảnxuấttừnhiềunămtrước,ngàynaytaymáyRobot
đãdùngởnhiềulĩnhvựcsảnxuất,xuấtpháttừnhữngưuđiểmmàtaymáyRobotđó
vàđúckếtlạitrongquátrìnhsảnxuấtlàmviệc,taymáycónhữngtínhnăngmàcon
ngườikhôngthểcóđược,khảnănglàmviệcổnđịnh,cóthểlàmviệctrongmôitrường
độchại… Dođóviệcđầutưnghiêccứu,chếtạoranhữnglạitaymáyRobotphụcvụ
chocôngcuộctựđộnghóasảnxuấtlàrấtcầnthiếtchohiệntạivàtươnglai.
Mônhọc‘Đồán:THIẾTKẾHỆTHỐNGCƠĐIỆNTỬ‘giúpchúngembướcđầulàm
quen,tìmhiểu,họccáchmôphỏngnhữngtaymáyRobotcôngngiệpvàrấtcóíchcho
chúngemsaunày.
TrongquátrìnhhọcmônĐỒÁN:THIẾTKẾHỆTHỐNGCƠĐIỆNTỬchúngem
cònnhiềuthiếtsót,mongthầychỉbảothêmchoem.
       Chânthànhcảmơn
       Sinhviênthựchiện:
        Nguyễn Hà Nam










2
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam
MỤCLUC


LỜIMỞĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ROBOT
1.1 Kháiniệmvềrobotcôngnghiệp
1.2 SựpháttriểncủaRobotcôngnghiệptrênthếgiới
1.3 Phânloạirobotcôngnghiệp
1.4 Ứngdụngcủarobotcôngnghiệp
1.5 Hệthốngđiềukhiểnrobotcôngnghiệp
1.6 Phầnmềmvậnhànhvàmôphỏngrobot
1.7 Thuậttoánđiềukhiểnrobot
CHƯƠNG 2:

THIẾT KẾ MÔ HÌNH 3D ROBOT
2.1Môhình3DcủarobotPUMA
2.2Cáckhâucủarobot
CHƯƠNG3:

TÍNHTOÁNĐỘNGHỌCTHUẬNVÀNGƯỢCROBOT.TÌMMIỀN
LÀMVIỆCCỦAROBOT
3.1Đặthệtrụctọađộ
3.2.CácxácđịnhcácthôngsốđộnghọccủabảngDH
3.3ThiếtlậpbộthôngsốđộnghọctheoDenavit-Hatenberg
3.4Thiếtlậpcácphươngtrìnhđộnghọccủarobot
3.5Bàitoánđộnghọcthuận
3.6.Bàitoánđộnghọcngược
3.7Miềnlàmviệc
CHƯƠNG4:TÍNHTOÁNĐỘNGLỰCHỌC
4.1Thamsốđộnglựchọccủarobot
4.2ThiếtlậpphươngtrìnhLagrangecủarobot
CHƯƠNG5:THIẾTKẾQUỸĐẠO
5.1Thiếtkếquỹđạotrongkhônggiankhớp

Trang

4
5
6
9
12
13
14

16
17


21
22
22
24
26
34
43

44
45

50
3
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam
















CHƯƠNG6:

THIẾTKẾHỆTHỐNGĐIỀUKHIỂN
6.1Giớithiệucácbàitoánđiềukhiểnchuyểnđộng
6.2Hệthốngđiềukhiểnđộclậpcáckhớp
6.3.Hệthốngđiềukhiểntậptrung
6.4Hệthốngđiềukhiểntrongkhônggianlàmviệc
TÀILIỆUTHAMKHẢO



53
54
69
75
77





4
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ROBOT
1.1 Khái niệm về robot công nghiệp
Robotcôngnghiệpcóthểđượcđịnhnghĩatheomộtsốtiêuchuẩnsau:
TheotiêuchuẩnAFNORcủaPháp:Robotcôngnghiệplàmộtcơcấuchuyểnđộng
tựđộngcóthểlậptrình,lặplạicácchươngtrình,tổnghợpcácchươngtrìnhđặtratrên
cáctrụctọađộ,cókhảnăngđịnhvị,địnhhướng,dichuyểncácđốitượngvậtchấtnhư
chitiết,đạocụ,gálắptheonhữnghànhtrìnhthayđổiđãđượcchươngtrìnhhóanhằm
thựchiệncácnhiệmvụcôngnghệkhácnhau.
TheotiêuchuẩnRIAcủaMỹ(RobotinstituteofAmerica): Robotlàmộttaymáy
vạnnăngcóthểlặplạicácchươngtrình,đượcthiếtkếđểdichuyểnvậtliệu,chitiết,
dụngcụ,hoặccácthiếtbịchuyêndùngthôngquacácchươngtrìnhchuyểnđộngcóthể
thayđổiđểhoànthànhcácnhiệmvụkhácnhau.
TheotiêuchuẩnTOCT25686-85củaNga: Robotcôngnghiệplàmộtmáytựđộng,
đượcđặtcốđịnhhoặcdiđộngđược,liênkếtgiữamộttaymáyvàmộthệthốngđiều
khiểntheochươngtrình,cóthểlặpđilặplạiđểhoànthànhcácchứcnăngvậnđộngvà
điềukhiểntrongquátrìnhsảnxuất.
Robotcôngnghiệplàtaymáy,thiếtbịcốđịnhhoặcdiđộng,đượctíchhợptừnhiều
bộphậntrongđócócácbộphậnchínhgồm:
 Cơcấuchấphành
 Hệthốngdẫnđộng
 Hệthốngđiềukhiểntheochươngtrìnhcókhảnănglậptrìnhlinhhoạt
 Hệthốngthôngtingiámsát
Dođó,robotcôngnghiệpcóthểđượchiểulànhữngthiếtbịtựđộnglinhhoạt,thực

hiệncácchứcnănglaođộngcôngnghiệpcủaconngườidướimộthệthốngđiềukhiển
theonhữngchươngtrìnhđãđượclậptrìnhsẵn.Vớiđặcđiểmcóthểlậptrìnhlạiđược,
robotcôngnghiệplàthiếtbịtựđộnghóavàngàycàngtrởthànhbộphậnkhôngthể
5
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam
thiếuđượccủacáchệthốngsảnxuấtlinhhoạt.Vìvậy,robotcôngnghiệptrởthành
phươngtiệnhữuhiệuđểtựđộnghóa,nângcaonăngsuấtlaođộngvàgiảmnhẹchocon
ngườinhữngcôngviệcnặngnhọc,độchạidướisựgiámsátcủaconngười.
1.2. Sự phát triển của Robot công nghiệp trên thế giới
Thuậtngữ“Robot”xuấtpháttừtiếngSéc(Czech)“Robota”cónghĩalàcông
việctạpdịchtrongvởkịchRossum’sUniversalRobotscủaKarelCapek,vàonăm
1921.
Thuật ngữ Industrial Robot (IR) xuất hiện đầu tiên ở Mỹ do công ty AMF
(AmericanMachineandFoundryCompany)quảngcáo,môphỏngmộtthiếtbịcódáng
dấpvàcómộtsốchứcnăngnhưtayngườiđượcđiềukhiểntựđộng,thựchiệnmộtsố
thaotácsảnxuấtcótêngọilà“Versatran”.
QuátrìnhpháttriểncủaRobotcôngnghiệpđượctómtắtnhưsau:
-Năm1950ởMỹthànhlậpviệnnghiêncứuđầutiên.
-Đầunăm1960côngtyAMFchorađờisảnphẩmđầutiêncótêngọilàVersatran.
-Từnăm1967,ởAnh,ngườitađãbắtđầunghiêncứuvàchếtạoIRtheobảnquyền
củaMỹ.
-Từnăm1970,việcnghiêncứucáctínhnăngcủarobotđãđượcchúýnhiềuhơnvà
cũngbắtđầuxuấthiệnởcácnướcĐức,Ý,Pháp,ThụyĐiển.
-Từnăm1968,ởChâuÁ,NhậtbắtđầunghiêncứunhữngứngdụngcủaIR.
-Từnhữngnăm1980,nhấtlàvàonhữngnăm1990,doápdụngrộngrãicáctiếnbộkỹ
thuậtvềvixửlývàcôngnghệthôngtin,sốlượngrobotcôngnghiệpđãgiatăngvới
nhiềutínhnăngvượtbậc.Chínhvìvậymàrobotcôngnghiệpđãcóvịtríquantrọng
trongcácdâychuyềnsảnxuấttựđộnghiệnđạinhưhiệnnay.
Đếnnay,trênthếgiớicókhoảngtrên200côngtysảnxuấtIRtrongsốđóbaogồm:
-30côngtycủaMỹ,tacóthểlấymộtsốcôngtyđiểnhìnhnhư:Robots.Pro,Vecna

Robotics,RobotDynamics…cùngvớinhữngsảnphẩmnổitiếngnhư:robotlấysáchtự
động,robotHOAP-3,robotBEAR,robottựhànhSpiritandOpportunity…
6
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam
-80côngtycủaNhật,tacóthểlấymộtsốcôngtyđiểnhìnhnhư:Fanuc,Toyota,Honda,
Hitachi,Kawasaki,shikawajima-Harima,Yasukawa…Cùngvớinhữngsảnphẩmrobot
đượcápdụngphổbiếnnhư:robotAsimo,robotEMIEW2,robotSimroid,robotchơi
vĩcầm,robotphẫuthuật……
Ngoàira,trên thế giớicòn có 90 côngtycủa TâyÂuvà một số côngtycủaNga,
Tiệp….Dođó,tacóthểthấyrằngrobotlàmộtlĩnhvựcnghiêncứuvàứngdụngkhông
thểthiếucủanhữngnướcpháttriển.
TạiViệtNam,nghiêncứupháttriểnrobotđãcónhữngbướctiếnđángkểtrong
25nămvừaqua.Nhiềuđơnvịtrêntoànquốcđãthựchiệncácnghiêncứucơbảnvà
nghiêncứuứngdụngvềrobotnhư:TrungtâmTựđộnghoá-ĐạihọcBáchKhoaHà
Nội,ViệnĐiệntử-Tinhọc,ViệnKhoahọcvàCôngnghệquânsự,HọcviệnKỹthuật
Quânsự,ViệnCơhọc,ViệnCôngnghệthôngtinthuộcViệnKHCNVN…
Bêncạnhđó,cònphảikểđếnCôngtyCổphầnRobotTOSYdoanhnghiệpthiếtkếvà
chếtạoRobotViệtNamcónhiềusảnphẩmấntượngtrêntrườngquốctế.
Cácnghiêncứuvềđộnghọcvàđộnglựchọcrobotđượccáckhoacơkhí,chế
tạomáyởcáctrườngđạihọcvàcácviệnnghiêncứuquantâm.Ngoàiviệctìmcác
phươngphápgiảicácbàitoánliênquanđếncơhọccủacácloạirobotnốitiếp,song
song,diđộng,thìcácchươngtrìnhmôphỏngkếtcấuvàchuyểnđộng3Dđượcápdụng
vàpháttriểnđểminhhọacũngnhưphụcvụchophântích,thiếtkếrobot.
Lĩnhvựcđiềukhiểnrobotrấtphongphú,từcácphươngphápđiềukhiểntruyềnthống
nhưPID,phươngpháptínhmômen,phươngphápđiềukhiểntrượtđếncácphương
phápđiềukhiểnthôngminhnhư:điềukhiểnsửdụngmạngnơron,logicmờ,thuậtgen
vàcácphươngphápđiềukhiểntựthíchnghi,cácphươngpháphọcchorobot,cáchệ
visualservoing.
1.3 Phân loại robot công nghiệp
 Phân loại theo kết cấu

- Phânloạitheokếtcấugồmcórobotchuỗihởvàrobotchuỗikín.
7
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam
+ Robot chuỗi hở:làmộtchuỗiđộnghọchởvớimộtkhâucốđịnhgọilàđếvàcáckhâu
động,trongđócáckhâuđộngđượcbốtrínốitiếpvớinhau.Mỗikhâuđộngđượcliên
kếthaynốiđộngvớimộtkhâukhácnhờcáckhớpliênkết.

Hình 1.1: Robot cấu trúc nối tiếp
+ Robot chuỗi kín:làmộtchuỗiđộnghọckín,ởđómỗikhâuluônluônđượcliênkết
vớiítnhấthaikhâukhác.

Hình 1.2: Robot cấu trúc song song
 Phân loại theo phương pháp điều khiển
Có2kiểuđiềukhiểnrobot:ĐiềukhiểnhởvàĐiềukhiểnkín.
8
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam
+ Điều khiển hở:dùngtruyềnđộngbước(độngcơđiệnhoặcđộngcơthủylực,khínén)
màquãngđườnghoặcgócdịchchuyểntỷlệvớixungđiềukhiển.Kiểunàyđơngiản
nhưngchođộchínhxácthấp.
+ Điều khiển kín:(điềukhiểnkiểuservo)sửdụngtínhiệuphảnhồivịtríđểtăngđộ
chínhxácđiềukhiển.Cóhaikiểuđiềukhiểnservo:Điềukhiểnđiểm-điểmvàđiềukhiển
theođường(contour).
- Kiểu điều khiển điểm-điểm:phầncôngtácdịchchuyểntừđiểmnàyđếnđiểmkiatheo
đườngthẳngvớitốcđộkhôngcao.Kiểuđiềukhiểnnàythườngđượcdùngtrêncác
Robothànđiểm,vậnchuyển,tánđinhvàbắnđinh.
- Điều khiển contour:đảmbảochophầncôngtácdịchchuyểntheoquỹđạobấtkì,với
tốcđộcóthểđiềukhiểnđược.CóthểgặpkiểuđiềukhiểnnàytrêncácRobothànhồ
quangvàphunsơn.
 Phân loại theo ứng dụng
Dựavàonhữngứngdụngcủarobottrongsảnxuấttacónhữngloạirobotsau:robot

sơn,robothàn,robotlắpráp,robotdùngtrongngànhdịchvụ,robotchuyểnphôi.

Hình 1.3: Robot sơn trong công nghiệp
9
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam

Hình 1.4 Robot hàn trong công nghiệp
1.4 Ứng dụng của robot công nghiệp
 Trên thế giới
Hiệnnaytrênthếgiới,donhucầusửdụngrobotngàycàngnhiềutrongcácquá
trìnhsảnxuấtphứctạpvớimụcđíchgópphầnnângcaonăngsuấtdâychuyềncông
nghệ,giảmgiáthành,nângcaochấtlượng,vànângcaokhảnăngcạnhtranhcủasản
phẩmđồngthờicảithiệnđiềukiệnlaođộng,nênrobotcôngnghiệpcầncónhữngkhả
năngthíchứngtốtvàthôngminhhơnvớinhữngcấutrúcđơngiảnvàlinhhoạt.Cóthể
kểđếnmộtsốứngdụngđiểnhìnhcủarobottrênthếgiớinhư:Robot song song dùng
trong phân loại và đóng gói sản phẩm:IRB 660 Flex Palletizer, IRB 340 FlexPicker,
IRB 260 FlexPicker. Cácrobotnàycóthểgắplầnlượtcáchộpvắcxinbạiliệttừbăng
tảivàđặtnóvàothùnggồm20hộpmộtcáchchínhxác.

Hình 1.5: Robot dùng trong nghành dược phẩm
10
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam
 
Hình 1.6: Robot dùng ép phun nhựa
Robot vận chuyển và đóng gói sản phẩm:Robotđónggóivàvậnchuyểntrongphạmvi
rộngcácsảnphẩmkhácnhau:giườngđónggóiphẳngvàngănkéo.

Hình 1.7: Robot dùng trong ngành nội thất
Robot dùng trong công nghệ ép phun nhựa:IRB 6650 củahãngABBcóthểthaotác
nhanh,dễdànglấysảnphẩmrakhỏikhuônởvịtrítáchkhuôn,giámsát,làmsạch,điều

khiểnchấtlượngdựatrêncamera.
Bêncạnhđó,robotcôngnghiệpcònđượcứngdụngtrongnhiềulĩnhvựckhácnhưtrong
môitrườngđộchại,ngànhnôngnghiệpvàngànhthựcphẩm.
11
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam
 Tại Việt Nam
Ởnướcta,ứngdụngcủarobotcôngnghiệprấtđađạng,tùyvàonhữngnghành,công
việckhácnhaumàtacóthểápdụngnhữngrobotcôngnghiệpriêngbiệt.Dướiđâylà
mộtsốnghànhtronghệthốngsảnxuấtmàápdụngrobotcôngnghiệp.
 Công nghiệp đúc:robotlàmnhiệmvụrótkimloạinóngchảyvàokhuôn,cắtmép
thừa,làmsạchvậtđúchoặclàmtăngbềnvậtđúcbằngcáchphuncát.

Hình 1.8: Robot dùng để làm sạch sản phẩm
 Ngành gia công áp lực:cácquátrìnhhànvànhiệtluyệnthườngbaogồmnhiều
côngviệcđộchạivàởnhiệtđộcao,điềukiệnlàmviệckhánặngnề,dễgâymệt
mỏinhấtlàởtrongcácphânxưởngrèndập.

Hình 1.9: Robot Hàn
12
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam
 Ngành gia công và lắp ráp:robotthườngđượcsửdụngvàonhữngviệcnhưtháo
lắpphôivàsảnphẩmchocácmáyracôngbánhrăng,máykhoan,máytiệnbán
tựđộng.

Hình 1.10: Robot lắp ráp sản phẩm
Ngoàira,robotcòncónhiềulĩnhvựcđượcnghiêncứunhưrobotdịchvụ,robotdùng
tronglĩnhvựcquânsự,robotdiđộngđồngthờikếthợpvớinhậndạngvàđiềukhiển
trêncơsởxửlýnhữngthôngtinhìnhảnh,đặcbiệtlàkếthợpvớixửlýngônngữ.
1.5 Hệ thống điều khiển robot công nghiệp
Hệthốngđiềukhiểnrobotthườngđượcchiaralàmbacấpđộ:

 Cấp hệ thống:Điềukhiểnrobotthựchiệncácnhiệmvụnằmtrongdâychuyền
sảnxuất.Cấpđiềukhiểnnàythườnglàhệthốngmáytínhđiềukhiểntrungtâm
đưaracáclệnhđiềukhiểnthôngquamạngtruyềnthông.
 Cấp điều khiển quỹ đạo:Tínhtoánquỹđạodichuyểncủataymáytừđótính
toánraquỹđạovịtrítốcđộcủatừngkhớp.Cấpnàycóthểsửdụngcácmáytính
côngnghiệphoặccácmạchvixửlý,viđiềukhiển,bộđiềukhiển,bộkhuếchđại
côngsuấtđượccungcấpbởicáchãngSiemens,Omron,Maxon.
13
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam
 Cấp điều khiển chấp hành:Làcấpđiềukhiểncáccơcấuchấphành(độngcơ
servo,xilanhthủylực…)thựchiệncácchuyềnđộngtheovịtrí,tốcđộđặtra.
Cấpnàylàcáchệđiềukhiểntruyềnđộngvớicácmạchvòngđiềukhiểnvịtrítốc
độdòngđiện…Vàsựphứctạpcủahệtruyềnđộngnàylàsựthayđổimomentải
củacácđộngcơlàrấtnhiềukhicáccánhtayrobotvươnraxavàcolạigần.Vì
vậyđòihỏiphảisửdụngcácbộđiềukhiểnphứctạp.
Tuynhiên,khôngphảitấtcảcácrobotđềuthựchiệnđiềukhiểntheocáccấpđiều
khiểnnhưvậy,cónhữngrobotchỉhoạtđộngtheotrìnhtựbằngcáccôngtắcvịtrí,hành
trìnhvớihệthốngtruyềnđộnghở.
Vìvậy,phầncứngcủahệđiềukhiểntruyềnđộngrobotvềbảnchấtlàcáchệtruyền
độngthôngthường:biếntầnđộngcơ,hệđiềukhiểnđộngcơđiệnmộtchiều,xoaychiều,
hệđiềukhiểnđộngcơbước,hệđiềukhiểnthủylực,khínén….Vàtrongcáctayrobot
côngnghiệpthìngườitatíchhợptấtcảthànhphầnnàytrongmộttủđiệnđiềukhiểncác
cơcấuchấphànhcủarobot.
1.6. Phần mềm vận hành và mô phỏng robot
Hiệnnay,córấtnhiềuphầnmềmgiúpchongườivậnhànhcóthểthiếtkếvàmô
phỏnghoạtđộngcủarobotmộtcáchhiệuquảvàchínhxác.Quansátmộtcáchtrực
quansựchuyểnđộngcủarobotmàkhôngcầnphảilàmthựctế,chúngtacóthểkểđến
mộtsốphầnmềmđượcứngdụngphổbiến:
 Matlab & Simulink:Làcôngcụhỗtrợchoviệchọctoán,giảiquyếtgiúpngười
họcnhữngvấnđềkhókhăncũngnhưmôphỏngnhữngbiểuđồ,đồthị…vàđược

ứngdụngtrongnhiềumônhọcnhư:Toán,Lý,Côngnghệthôngtin,Địalý,Địa
chấtdầukhívànhiềulĩnhvựckhác.
 Microsoft RDS:Làmộttrongnhữngphầnmềmthiếtkế/môphỏngrobottốtnhất
vừađượcpháttriểnbởisựhợptácgiữaMicrosoftvàDassault.Robotđượcthiết
kếtrongSolidWorksvàsauđóđượcxuấtsangphầnmềmMicrosoftVSE,phần
mềmnàysẽmôphỏnghoạtđộngcủarobot.
 RobotMastercam:LàmộtmodulRoboticđượctíchhợpđầyđủ,xuấtpháttừ
CAD/CAMdựatrênnềntảngcácchươngtrìnhdànhchorobot,chophépngười
14
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam
dùngthiếtlậpcácthôngsốxácđịnhchorobotvàxuấtcácmãchươngtrình6
trục.
Ngoàira,cònmộtsốphầnmềmkhácnhư:Easy-rob,Labview,DSpace….Tuynhiên,
việcsửdụngcácphầnmềmkhácnhauđểmôphỏngvàgiámsáthoạtđộngcủarobot
cũngphụthuộcvàomụcđích,hoàncảnhvànhữngđiềukiệnkháchquankhác.
1.7 Thuật toán điều khiển robot
Khitiếnhànhthiếtkếmộthệthốngđiềukhiểntựđộngnóichung,côngviệcđầu
tiênlàtaphảixâydựngmôhìnhtoánhọcchođốitượng.Côngviệcnàygiúptahiểu
biếtthêmvềđốitượng,giúptathànhcôngtrongviệctổnghợpbộđiềukhiển.
Mộtviệcquantrọngkhôngkémgiúptagiảiquyếttốtbàitoánlàlựachọnluật
điềukhiểnchohệthống.Từmôhìnhvàyêucầukĩthuậttaphảichọnluậtđiềukhiển
thíchhợpchohệthống,đểkếtquảcủaviệcthiếtkếhệthốngcóthểđápứngđượctheo
mongmuốncủangườivậnhànhvàđiềukhiển.
Hiệnnaytrongthựctếcórấtnhiềuthuậttoánđiềukhiểnkhácnhau,tacóthểliệtkê
mộtsốkiểuđiềukhiển:
 Kiểu điều khiển PID:làmộtcơchếphảnhồivòngđiềukhiển,đượcsửdụngrộng
rãitrongcáchệthốngđiềukhiểncôngnghiệp.Bộđiềukhiểnnàytínhtoángiá
trịsaisốlàhiệusốgiữagiátrịđothôngsốbiếnđổivàgiátrịđặtmongmuốn,và
sẽthựchiệngiảmtốiđasaisốbằngcáchđiềuchỉnhgiátrịđiềukhiểnđầuvào.


Hình 1.11: Sơ đồ khối của bộ điều khiển PID
 Kiểu điều khiển thích nghi:làtổnghợpcáckĩthuậtnhằmtựđộngchỉnhđịnhcác
bộđiềuchỉnhtrongmạchđiềukhiểnnhằmthựchiệnhayduytrìởmộtmứcđộ
15
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam
nhấtđịnhchấtlượngcủahệkhithôngsốcủaquátrìnhđượcđiềukhiểnkhông
biếttrướchaythayđổitheothờigian.

Hình 1.12: Sơ đồ khối của một hệ thống thích nghi dựa theo mô hình
 Kiểu điều khiển Back-steping:haycòngọilàkiểucuốnchiếulàmộtphương
phápthiếtkếbộđiềukhiểnnhiềutriểnvọngchođốitượngphituyến.Kiểuđiều
khiểnnàythựcsựthểhiệnsứcmạnhcủanókhiđượcápdụngchohệthốngcó
nhữngthànhphầnbấtđịnh.

Hình 1.13: Sơ đồ khối bộ điều khiển Back-steping
Bêncạnhđócòncórấtnhiềucáckiểuđiềukhiểnkhácnhau:kiểuđiềukhiểnmờ,
kiểuđiềukhiểnphảnhồituyếntính,kiểuđiềukhiểntrượt,kiểuđiềukhiểnmờ-noron.
Tùythuộcvàotừngđiềukiệnlàmviệc,yêucầukĩthuậtvàmôhìnhđốitượngmàta
chọnthuậttoánđiềukhiển



16
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÔ HÌNH 3D ROBOT
Sửdụngphầnmềmthiếtkế3DSolidwork
2.1 Mô hình 3D của robot 6 bậc tự do RRRRRR
Môhìnhrobotkhônggian6bậctựdođcthiếtkếnhưsau:

Hình 2.1: Mô hình 3D của ROBOT PUMA


Hình 2.2: Mô hình ROBOT không gian 6 bậc tự do RRRRRR mô phỏng cơ cấu.
17
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam
2.2 Các khâu của robot

Hình 2.3 .Khâu đế

Hình 2.4 Khâu 1


18
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam

Hình 2.5 Khâu 2

Hình 2.6 Khâu 3

19
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam


Hình 2.7 Khâu 4


Hình 2.8 Khâu 5

20
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam


Hình 2.9 Khâu 6












21
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC THUẬN VÀ NGƯỢC ROBOT.TÌM
MIỀN LÀM VIỆC CỦA ROBOT
3.1 Đặt hệ trục tọa độ

Hình 3.1 Hệ trục tọa độ của robot trong mô hình 3D
-TheoDenavit–Hartenberg(1955)đãquyướchệtọađộDecardgắnvàomỗikhâu
củamộttaymáyRobotnhưsau:
*Trục

đượcchọndọctheotrụccủakhớpthứ(i+1).

Hướngcủaphépquayvàphéptịnhtiếnđượcchọntùyý.
*Trục

đượcxácđịnhdọctheođườngvuônggócchunggiữatrụckhớpđộng

thứivà(i+1),hướngtừkhớpđộngthứitớitrục(i+1).
*Trục

đượcxácđịnhtheoquytắcbàntayphải.
-Từquytắctrêntaxâydựngcáctọađộkhảosát(Hình3.1).


22
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam
3.2. Các xác định các thông số động học của bảng DH
-Vịtrícủahệtọađộkhớp()

đốivớihệtọađộkhớp()

đượcxácđịnh
bởi4thamsố

,

,

,

nhưsau:


:gócquayquanhtrục

đểtrục


trùngvớitrục′

(

//′

)


:dịchchuyểntịnhtiếdọctrục

đểgốctọađộ

chuyểnđến′

làgiaođiểm
củatrục 

vàtrục




:dịchchuyểndọctrục

đểđiểm′

chuyểnđếnđiểm





:gócquayquanhtrục

saochotrục′

(′

// 

)trùngvớitrục


3.3 Thiết lập bộ thông số động học theo Denavit-Hatenberg
-Vớicáchthànhlậphệtọađộnhưtrêntacóthểxácđịnhcácthamsốđộnghọccủa
robotnhưsau:
Bảng D-H
Bảng 3.1 các tham số động học của robot
Khâu d
i

i


a
i

i



1 0
1

*
0 -90
0

2
2
d

2

*
2
a

0
3 0
3

*
3
a

90
0

4
4

d

4

*
0 -90
0

5 0
5

*
0 90
0

6
6
d

6

*
0 0
-Trongđó
θ ,θ ,θ
1 2 3
,
θ ,θ ,θ
5
4 6

làcácbiếnkhớp,còn
2 3 2 4 6
a ,a ,d ,d ,d
làcáchằngsố
q=[q
1
,q
2,
q
3
q
4
,q
5,
q
6
]vớilàcácgócxoaycácbiếnkhớp
-DạngtổngquátcủamatrậnDenavit-Hartenbergchocáckhâu
23
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam
i-1
A
i
=
i i i i i i i
i i i i i i i
i i i
cos
θ sin θ cosα sin θ sin α a cosθ
sin

θ cosθ cosα sin α cosθ a sin θ
0 sinα cosα d
0 0 0 1

 
 

 
 
 
 

-MatrậnDenavit-Hartenbergcủakhâu1: 

1 1
1 1
0
1
cosθ 0 -sinθ 0
sinθ 0 cosθ 0
0 -1 0 0
0 0 0 1
A
 
 
 

 
 
 



-MatrậnDenavit-Hartenbergcủakhâu2:

2 2 2 2
2 2 2 2
1
2
2
cosθ -sinθ 0 a cosθ
sinθ cosθ 0 a sinθ
A =
0 0 1 d
0 0 0 1
 
 
 
 
 
 

-MatrậnDenavit-Hartenbergcủakhâu3:

3 3 3 3
3 3 3 3
2
3
cosθ 0 sinθ a cosθ
sinθ 0 -cosθ a sinθ
A =

0 1 0 0
0 0 0 1
 
 
 
 
 
 

-MatrậnDenavit-Hartenbergcủakhâu4:

4 4
4 4
3
4
4
cosθ 0 -sinθ 0
sinθ 0 cosθ 0
A =
0 -1 0 d
0 0 0 1
 
 
 
 
 
 

-MatrậnDenavit-Hartenbergcủakhâu5:
24

Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam

5 5
5 5
4
5
cosθ 0 sinθ 0
sinθ 0 -cosθ 0
A =
0 1 0 0
0 0 0 1
 
 
 
 
 
 

-MatrậnDenavit-Hartenbergcủakhâu6:

6 6
6 6
5
6
6
cosθ sinθ 0 0
sinθ -cosθ 0 0
A =
0 0 1 d
0 0 0 1

 
 
 
 
 
 

3.4 Thiết lập các phương trình động học của robot
Từcácmatrậntrêntaxácđịnhđượcmatrậnbiếnđổitọađộthuầnnhấtcủakhâu6so
vớitrụchệtọađộcốđịnh







là:
0 0 1 2 3 4 5
6 1 2 3 4 5 6
A = A . A . A . A . A . A

0
A
6
[1,1]=(((C1.C2.C3-C1.S2.C3).C4+S1.S4).C5+(-C1.C2.S3-C1.S2.C3).S5).C6+(-
(C1.C2.C3-C1.S2.S3).S4-S1.C4).S6
0
A
6

[1,2]=-(((C1.C2.C3-C1.S2.S3).C4-S1.S4).C5+(-C1.C2.S3-C1.S2.C3).S5).S6+(-
(C1.C2.C3-C1.S2.S3).S4-S1.C4).C6
0
A
6
[1,3]=((C1.C2.C3-C1.S2.S3).C4-S1.S4).S5-(-C1.C2.S3-C1.S2.C3).C5
0
A
6
[1,4]=(((C1.C2.C3-C1.S2.S3).C4-S1.S4).S5-(-C1.C2.S3-
C1.S2.C3)C5).d6+(C1.C2.S3+C1.S2.C3).d4+C1.C2.a3.C3-C1.S2.a3.S3+C1.a2.C2-
S1.d2
0
A
6
[2,1]=(((S1.C2.C3-S1.S2.S3).C4+C1.S4).C5+(-S1.C2.S3-S1.S2.C3).S5).C6+(-
(S1.C2.C3-S1.S2.S3).S4+C1.C4).S6
0
A
6
[2,2]=-(((S1.C2.C3-S1.S2.S3).C4+C1.S4).C5+(-S1.C2.S3-S1.S2.C3).S5).S6+(-
(S1.C2.C3-S1.S2.S3).S4+C1.C4).C6
0
A
6
[2,3]=((S1.C2.C3-S1.S2.S3).C4+C1.S4).S5-(-S1.C2.S3-S1.S2.C3).C5
25
Sinhviênthựchiện:NguyễnHàNam
0
A

6
[2,4]=(((S1.C2.C3-S1.S2.S3).C4+C1.S4).S5-(-S1.C2.S3-
S1.S2.C3).C5)d6+(S1.C2.S3+S1.S2.C3).d4+S1.C2.a3.C3-
S1.S2.a3.S3+S1.a2.C2+C1.d2
0
A
6
[3,1]=((-S2.C3-C2.S3).C4.C5+(S2.S3-C2.C3).S5).C6-(-S2.C3-C2.S3).S4.S6
0
A
6
[3,2]=-((-S2.C3-C2.S3).C4.C5+(S2.S3-C2.C3).S5).S6-(-S2.C3-C2.S3).S4.C6
0
A
6
[3,3]=(-S2.C3-C2.S3).C4.S5-(S2.S3-C2.C3).C5
0
A
6
[3,4]=((-S2.C3-C2.S3).C4.S5-(S2.S3-C2.C3).C5).d6+(-S2.S3+C2.C3).d4-
S2.a3.C3-C2.a3.S3-a2.S2
0
A
6
[4,1]=0
0
A
6
[4,2]=0
0

A
6
[4,3]=0
0
A
6
[4,4]=1
-Matrận
0
6
A
chotabiếthướngvàvịtrícủakhâuthaotáctronghệtọađộcốđịnhhay
nóicáchkháclàvịtrícủađiểmtácđộngcuốivàhướngcủahệtọađộđộnggắnvào
khâutạiđiểmtácđộngcuốitronghệtọađộcốđịnh.Vìthếnócònđượcbiểudiễnqua
thôngsốcácbiếnkhớptatạmgọilàq
i.
Trongbàitoáncụthểthìnólàcáckhớpxoayθ
i
,
vớii=1÷6.
-Khiđó,matrận(3.8)đượckíhiệuthành
0
6
( )A q

SửdụngcácgócCardanxácđịnhhướngcủavậtrắn.Tagọi
 
, , , , ,
E E E
x y z

  
làgiá
trịmôtảtrựctiếpvịtrívàhướngcủaEX
6
Y
6
Z
6
sovớihệtọađộO
0
Z
0
Y
0
Z
0
.Trongđó:
 
, ,
E E E
x y z
làcáctọađộđiểmtácđộngcuốiEvà[,,]làcácgócquayCardancủa
EX
6
Y
6
Z
6
sovớihệtọađộO
0

Z
0
Y
0
Z
0
.Docáctọađộthaotácđềulàhàmcủathờigian.
Nêntacóthểbiểudiễn:

0 0
0
( ) ( )
( )
0 1
n E
n
T
R t r t
A t
 

 
 

Với:
0
E
A
làmatrậnCardanmôtahướngEX
3

Y
3
Z
3
sovớihệtọađộO
0
Z
0
Y
0
Z
0
.

×