Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Thực trạng áp dụng HACCP trong Quản lý chất lượng cám viên gia súc tại công ty woosung Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.1 KB, 29 trang )

1
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HACCP
1.1. Khái niệm
HACCP là viết tắt của cụm từ Hazard Analysis and Critical Control Point System,
và có nghĩa là "hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn", hay hệ thống
phân tích, xác định và tổ chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu trong quá trình sản
xuất và chế biến thực phẩm"
HACCP là hệ thống quản lý chất lượng mang tính phòng ngừa, nhằm đảm bảo an
toàn thực phẩm và chất lượng thực phẩm dựa trên việc phân tích mối nguy hại ( hóa
học, sinh học, vật lý ) và xác định các biện pháp kiểm soát tại điểm kiểm soát tới hạn.
HACCP kiểm soát và phòng ngừa các yếu tố gây hại đến sự an toàn thực phẩm thay vì
chỉ kiểm tra sản phẩm cuối cùng.
1.2. Các thuật ngữ
Mối nguy: là các tác nhân sinh học , hóa học hay vật lý của thực phẩm (hay tình
trạng của thực phẩm) có khả năng gây hại cho sức khỏe của con người.
Điểm kiểm soát tới hạn(CCP): là một điểm hoặc là một bước trong quá trình
sản xuất tại đó phải kiểm soát để loại trừ mối nguy hoặc giảm mối nguy xuống
mức có thể chấp nhận được hay nói cách khác điểm kiểm soát là một mắc xích
quan trọng.
Giới hạn tới hạn:(Critical Limit) : Là chỉ tiêu (thường được minh họa bằng số
liệu) phân giới hạn giữa phạm vi chấp nhận được và không thể chấp nhận được.
Sự sai lệch:(Diviation): là sự vượt quá giới hạn tới hạn
1.3. Nguồn gốc HACCP
1.3.1.Trên thế giới
Năm 1959, cơ quan quản lý hàng không và không gian Hoa Kỳ (NASA) đặt hàng
Pillsbury (là một công ty sản xuất thực phẩm & nước giải khát lớn của Hoa Kỳ) cung
cấp loại thực phẩm có thể dùng được trên không gian với các điều kiện đáng chú ý
sau:
- Thực phẩm phải được thiết kế sao cho có thể ăn được trong môi trường không
trọng lượng, không vấy bẩn và không gây ngắn mạch cho các mạch điện.


2
- Thực phẩm không được chứa vi sinh vật và phải đạt độ an toàn càng gần 100%
càng tốt.
Pillsbury nhận thấy cần phải có một phương pháp giúp phòng ngừa các vấn đề về an
toàn thực phẩm. Trong khi nghiên cứu điều này họ đã nhận thấy tại Natick (tạm gọi là
cơ quan dịch vụ hậu cần của quân đội Hoa Kỳ – nay gọi là Soldier System Center) sử
dụng hệ thống Modes of Failure cho các nhà cung cấp dược phẩm. Pillsbury đã sử
dụng hệ thống này với một số sửa đổi và nó trở thành nguyên mẫu của HACCP hiện
nay.
1960 NASA chấp nhận hệ thống an toàn thực phẩm cho các phi hành gia.
1971 công ty Pillsbury trình bày HACCP lần đầu tiên tại hội nghị toàn quốc đầu tiên
tại Mỹ để bảo vệ an toàn thực phẩm,
1973-cơ quan dược và thực phẩm Mỹ (USFDA) đã đưa HACCP vào trong qui chế
về thực phẩm đóng hộp có hàm lượng acid thấp.
1980 nguyên tắc HACCP đã được nhiều cơ sở áp dụng.
1985 cơ quan nghiên cứu khoa học quốc gia Mỹ đã sử dụng HACCP để đảm bảo
ATTP và bộ nông nghiệp Mỹ cũng áp dụng HACCP trong thanh tra các loại thịt và gia
cầm.
1988 Ủy ban quốc tê các tiêu chuẩn vi sinh thực phẩm(ICMSF),Hiệp hội quốc tế về
thực phẩm và vệ sinh môi trường(IAMFAS) cũng đã khuyến cáo nên sử dụng HACCP
để đảm bảo an toàn thực phẩm.
1993 Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã khuyến khích sử dụng HACCP trong lệnh số
93/12/3 EEC.
1.3.2. Tại Việt Nam
Những năm 1990 Việt Nam phải đối mặt với các thị trường thuỷ sản (Eu, Mỹ) đòi
hỏi các doanh nghiệp chế biến thủy sản phải tăng cường hệ thống kiểm soát chất lượng
sản phẩm nhập khẩu. Thêm vào đó EU còn yêu cầu các cơ quan thẩm quyền ở các
nước xuất khẩu áp dụng hệ thống công nhận điều kiện bảo đảm vệ sinh an toàn thực
phẩm của các doanh nghiệp.
Do đó các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản phải thực hiện mô hình quản lý chất

lượng dựa trên phân tích và kiểm soát mối nguy cơ có thể xảy ra . Hệ thống này được
cả thế giới gọi dưới cái tên HACCP.
3
Ngành thuỷ sản : Chính phủ Việt Nam thành lập trung tâm kiểu tra chất
lượng và vệ sinh thuỷ sản vào năm 1994, năm 1997 trung tâm đề ra yêu cầu mới cho c
ác doanh nghiệp muốn xuất hàng sang EU và Mỹ đó là
các quy định công nhận đối với :
- Điều kiện vệ sinh và hệ thống HACCP của các doanh nghiệp muốn xuất hàng
vào thị trương EU
- Hệ thống HACCP của các doanh nghiệp muốn xuất hàng sang Mỹ
Năm 1998 Bộ thuỷ sản quyết định chọn hệ thống HACCP áp dụng trong tất cả cơ
sở chế biến thuỷ sản trên phạm vi toàn quốc từ 1/1/2001.
Sản phẩm nội địa: Đứng trước thử thách phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu từ các
nước trong khu vực và thế giới và do những đòi hỏi về an toàn thực phẩm của người
tiêu dùng ngày càng khắt khe, từ ngày 4/1/1997Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất
lượng đã ra quyết định 05/TĐC- QDD cho các chi cục chịu trách nhiệm hướng dẫn
các cơ sở sản xuất thực phẩm áp dụng hệ thống HACCP.
Tháng 7/1999 Bộ công nghiệp đã tổ chức một hội nghị chuyên đề về HACCP và tiế
n tới hướng dẫn áp dụng HACCP cho các doanh nghiệp.
1.4. Lợi ích của việc áp dụng HACCP
- Việc áp dụng HACCP sẽ giúp chuyển từ việc kiểm tra sản phẩm cuối cùng
sang tiếp cận phòng ngừa các nguy hại trong từng giai đoạn của qui trình sản
xuất đảm bảo an toàn thực phẩm.
- Doanh nghiệp áp dụng HACCP sẽ nâng cao được uy tín và hình ảnh của
doanh nghiệp với khách hàng với việc được bên thứ ba chứng nhận sự phù
hợp của hệ thống HACCP. Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao sự tin
cậy của người tiêu dùng với các sản phẩm của doanh nghiệp. Phát triển bền
vững nhờ đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm
và cộng đồng xã hội. Cải thiện cơ hội xuất khẩu và thâm nhập thị trường quốc
tế yêu cầu chứng chỉ như là một điều kiện bắt buộc. Giảm thiểu các yêu cầu

với việc thanh kiểm tra của các đơn vị quản lý nhà nước.
- Giảm thiểu chi phí gắn liền với các rủi ro về việc thu hồi sản phẩm và bồi
thường thiệt hại cho người tiêu dùng. Giảm thiểu chi phí tái chế và sản phẩm
hủy nhờ cơ chế ngăn ngừa phát hiện các nguy cơ về an toàn thực phẩm từ
sớm.
4
- Việc áp dụng HACCP là tiền đề cho việc áp dụng các hệ thống bảo đảm chất
lượng khác về hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000
1.5. Điều kiện áp dụng
Lãnh đạo doanh nghiệp:
- Cam kết của lãnh đạo đối với việc thực hiện đánh giá các mối nguy và thiết lập
các hệ thống kiểm soát tập trung vào việc phòng ngừa là điều kiện tiên quyết đối
với sự thành công trong việc áp dụng và duy trì Hệ thống an toàn vệ sinh thực
phẩm theo HACCP.
Yếu tố con người:
- Sự tham gia tích cực và hiểu biết của mọi thành viên trong công ty đối với Hệ
thống an toàn vệ sinh thực phẩm theo HACCP và việc áp dụng giữ vai trò quyết
định.
Công nghệ & thiết bị:
- Trình độ thiết bị công nghệ và nhà xưởng có đóng một vai trò quan trọng trong
việc áp dụng HACCP vì Hệ thống an toàn vệ sinh thực phẩm theo HACCP có
thể áp dụng cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm. Tất nhiên đối
với các doanh nghiệp có trình độ công nghệ thiết bị hiện đại và hệ thống nhà
xưởng mới thì việc áp dụng HACCP sẽ được hoàn tất một cách nhanh chóng và
đơn giản hơn.
Qui mô của doanh nghiệp:
- Qui mô doanh nghiệp càng lớn thì khối lượng công việc phải thực hiện trong quá
trình áp dụng càng nhiều.
Chuyên gia tư vấn có khả năng và kinh nghiệm:
- Đây không phải là một điều kiện bắt buộc nhưng nó lại đóng vai trò quan trọng

đối với mức độ thành công trong việc xây dựng và áp dụng Hệ thống an toàn vệ
sinh thực phẩm theo HACCP tại các tổ chức, công ty.
1.6. Các nguyên tắc áp dụng HACCP
Ngành công nghiệp thực phẩm cũng như các cơ quan chức năng về an toàn thực
phẩm trên thế giới đã thừa nhận 7 nguyên tắc sau của hệ thống HACCP:
Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tích mối nguy hại.Xác định các mối nguy hại tiềm ẩn
ở mọi giai đoạn có thể ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm từ sơ chế, chế biến, phân phối
cho tới khâu tiêu thụ cuối cùng. Đánh giá khả năng xuất hiện các mối nguy hại và xác
định các biện pháp kiểm soát chúng.
5
Nguyên tắc 2: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn (CCP)Xác định các điểm tại
công đoạn vận hành của sơ đồ dây chuyền sản xuất cần được kiểm soát để loại bỏ các
mối nguy hại hoặc hạn chế khả năng xuất hiện của chúng. Thuật ngữ “Điểm” dùng ở
đây được hiểu là bất kỳ một công đoạn nào trong sản xuất hoặc chế biến thực phẩm
bao gồm từ sản xuất hoặc tiếp nhận nguyên liệu, thu hoạch, vận chuyển, chế biến hoặc
bảo quản.
Nguyên tắc 3: Xác lập các ngưỡng tới hạn. Xác định các ngưỡng tới hạn không
được vượt quá nhằm đảm bảo khống chế có hiệu quả các điểm kiểm soát tới hạn
(CCP)
Nguyên tắc 4: Thiết lập hệ thống giám sát các điểm kiểm soát tới hạn (CCP)Xây
dựng một hệ thống các chương trình thử nghiệm hoặc quan trắc nhằm giám sát tình
trạng đượckiểm soát của các điểm kiểm soát tới hạn.
Nguyên tắc 5: Xác định các hoạt động khắc phục cần phải tiến hành khi hệ thống
giám sát cho thấy tại một điểm kiểm soát tới hạn nào đó không đượckiểm soát đầy đủ.
Nguyên tắc 6: Xác lập các thủ tục kiểm tra để khẳng định rằng hệ thống HACCP
đang hoạt động có hiệu quả.
Nguyên tắc7: Thiết lập hệ thống tài liệu liên quan đến mọi thủ tục, hoạt động của
chương trình HACCP phù hợp với các nguyên tắc trên và các bước áp dụng
chúng.HACCP được áp dụng trong dây chuyền thực phẩm như thế nào?
1.7. Các bước áp dụng HACCP

Bước1:Lập nhóm công tác về HACCP.
Việc nghiên cứu HACCP đòi hỏi phải thu thập, xử lý và đánh giá các số liệu chuyên
môn. Do đó, các phân tích phải được tiến hành bởi nhóm cán bộ thuộc các chuyên
ngành khác nhau nhằm cải thiện chất lượng các phân tích và chất lượng các quyết định
sẽ được đưa ra. Các thành viên phải được đào tạo và có đủ hiểu biết về những vấn đề
liên quan trong công việc xây dựng và áp dụng chương trình HACCP.
Bước 2: Mô tả sản phẩm.
Phải mô tả đầy đủ những chi tiết quan trọng của sản phẩm sẽ nghiên cứu, kể cả
những sản phẩm chung gian tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm được xét có liên
quan đến tính an toàn và chất lượng thực phẩm.
Bước 3: Xác định mục đích sử dụng.
6
Căn cứ vào cách sử dụng dự kiến của sản phẩm đối với nhóm người sử dụng cuối
cùng hay người tiêu thụ để xác định mục đích sử dụng (phương thức sử dụng, phương
thức phân phối, điều kiện bảo quản và thời hạn sử dụng, yêu cầu ghi nhãn).
Bước 4: Thiết lập sơ đồ quy trình sản xuất.
Sơ đồ này và sơ đồ mặt bằng, bố trí thiết bị phải do nhóm HACCP thiết lập bao gồm
tất cả các bước trong quá trình sản xuất. Đây là công cụ quan trọng để xây dựng kế
hoạch HACCP.
Bước 5: Thẩm tra sơ đồ quy trình sản xuất.
Nhóm HACCP phải thẩm tra lại từng bước trong sơ đồ một cách cẩn thận bảo đảm
sơ đồ đó thể hiện một cách đúng đắn quá trình hoạt động của quy trình trong thực tế.
Phải kiểm tra sơ đồ này ứng với hoạt động của quy trình cả vào ban ngày lẫn ban đêm
và những ngày nghỉ. Sơ đồ phải được chỉnh sửa cẩn thận sau khi nhận thấy những thay
đổi so với sơ đồ gốc.
Bước 6: Xác định và lập danh mục các mối nguy hại và các biện pháp phòng ngừa.
Nhận diện tất cả các mối nguy hại có thể xảy ra. Những nguy hại được xem xét phải
là những nguy hại mà việc xóa bỏ nó hay hạn chế nó đến mức độ chấp nhận được sẽ
có tầm quan trọng thiết yếu đến chất lượng an toàn thực phẩm xét theo những yêu cầu
đã được đặt ra.

Tiến hành phân tích mối nguy để xác định các biện pháp phòng ngừa kiểm soát
chúng. Các biện pháp phòng ngừa là những hành động được tiến hành nhằm xóa bỏ
hoặc giảm bớt mức độ gây hại của mối nguy đến mức độ thấp nhất có thể.
Bước 7: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn CCPs.
Để xác định các CCPs có thể có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong đó phổ biển là
sử dụng "cây quyết định". "Cây quyết định" là sơ đồ có tính lôgic nhằm xác định một
cách khoa học và hợp lý các CCPs trong một chu trình thực phẩm cụ thể. Rà soát lại
các kết quả phân tích mối nguy hại và các biện pháp phòng ngừa độc lập. Loại bỏ các
mối nguy hại có thể kiểm soát bằng việc áp dụng các PP. Các mối nguy còn lại là các
mối nguy không thể kiểm soát đầy đủ bằng các PP thì tiến hành phân tích để xác định
CCPs.
Bước 8: Thiết lập các ngưỡng tới hạn cho từng CCP
Ngưỡng tới hạn là các giá trị được định trước cho các biện pháp an toàn nhằm triệt
tiêu hoặc kiếm soát một mối nguy tại một CCP trong suốt quá trình vận hành. Mỗi
7
điểm CCP có thể có nhiều ngưỡng tới hạn. Để thiết lập chúng, cần căn cứ vào các
quy định vệ sinh, an toàn của nhà nước, các tiêu chuẩn quốc tế, các hướng dẫn kiến
nghị quốc tế FAO, WHO, các cứ liệu khoa học, các tài liệu kỹ thuật, các thông số quy
trình công nghệ, các số liệu thực nghiệm.
Để đảm bảo các chỉ tiêu cần kiểm soát không có cơ hội vượt ngưỡng tới hạn, cần
xác định giới hạn an toàn để tại đó phải tiến hành điều chỉnh quá trình chế biến nhằm
ngăn ngừa khả năng vi phạm ngưỡng tới hạn. Trong thực tế, đưa ra khái niệm ngưỡng
vận hành là giá trị tại đó của chỉ tiêu cần kiểm soát, người điều khiển phải kịp thời
điều chỉnh thiết bị hay quy trình để đảm bảo giá trị đó không quá ngưỡng tới hạn. Như
vậy, ngưỡng vận hành luôn luôn có hệ số an toàn cao hơn ngưỡng tới hạn và có giá trị
luôn nằm trong vùng an toàn của ngưỡng tới hạn.
Bước 9: Thiết lập hệ thống giám sát cho từng CCP.
Giám sát là đo lường hay quan trắc theo lịch trình các thông số của CCP để so sánh
chúng với các ngưỡng tới hạn. Hệ thống giám sát mô tả phương pháp quản lý sử dụng
để đảm bảo cho các điểm CCP được kiểm soát, đồng thời nó cũng cung cấp như hồ sơ

về tình trạng của quá trình để sử dụng về sau trong giai đoạn thẩm tra. Việc giám sát
phải cung cấp thông tin đúng để hiệu chỉnh nhằm bảo đảm kiểm soát quá trình, ngăn
ngừa vi phạm các ngưỡng tới hạn.
Bước 10: Thiết lập các hành động khắc phục.
Các hành động khắc phục được tiến hành khi kết quả cho thấy một CCP nào đó
không được kiểm soát đầy đủ. Phải thiết lập các hành động khắc phục cho từng CCP
trong hệ thống HACCP để xử lý các sai lệch khi chúng xảy ra nhằm điều chỉnh đưa
quá trình trở lại vòng kiểm soát.
Bước 11: Thiết lập các thủ tục thẩm tra.
Hoạt động thấm tra phải được tiến hành nhằm để đánh giá lại toàn bộ hệ thống
HACCP và những hồ sơ của hệ thống. Tần suất thẩm tra cần phải đủ để khẳng định là
hệ thống HACCP đang hoạt động có hiệu quả.
Các phương pháp thẩm tra có thể bao gồm các hệ thống nội bộ, kiểm tra về mặt vi
sinh các mẫu sản phẩm trung gian và cuối cùng, tiến hành thêm các xét nghiệm tại
những điểm CCP có chọn lọc, tiến hành điều tra thị trường để phát hiện những vấn đề
sức khỏe không bình thường do tiêu thụ sản phẩm, cập nhật số liệu từ phía người tiêu
8
dùng sản phẩm. Đó chính là cơ sở để bổ sung, sửa đổi chương trình HACCP. Thủ tục
thẩm tra bao gồm:
• Xem xét lại nghiên cứu HACCP và những hồ sơ ghi chép.
• Đánh giá lại những lệch lạc và khuyết tật sản phẩm.
• Quan sát nếu các điểm CCP còn đang kiểm soát được.
• Xác nhận những ngưỡng tới hạn được xác định.
• Đánh giá lại chương trình HACCP và tình hình sử dụng sản phẩm của người tiêu
dùng hiện tại trong tương lai.
Bước 12: Thiết lập bộ tài liệu và lưu giữ hồ sơ HACCP.
Việc lưu giữ hồ sơ có hiệu quả và chính xác đóng vai trò quan trọng trong áp dụng
hệ thống HACCP. Các thủ tục HACCP phải được ghi thành văn bản. Việc lập bộ tài
liệu và lưu giữ hồ sơ phải phù hợp với tính chất và quy mô của quá trình hoạt động.
Ngoài các bước nêu trên, để thực thi kế hoạch HACCP hiệu quả thì việc đào tạo

nhận thức của công nhân viên trong cơ sở về nguyên tắc và các ứng dụng hệ thống
HACCP là những yếu tố quan trọng.
9
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HACCP TRONG QLCL CÁM VIÊN
GIA SÚC TẠI CÔNG TY WOOSUNG VIỆT NAM
1. Giới thiệu:
Công ty TNHH WOOSUNG VINA là thành viên của tập đoàn Woosung Feed
Hàn Quốc, được thành lập từ năm 2002 theo giấy chứng nhận đầu tư số 472023000698
do Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai ký ngày 15/ 08/ 2011 (đã được điều chỉnh) và chính
thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ tháng 12/ 2003 tại Khu công nhgiệp Bàu
Xéo, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.


Tên tiếng việt : CÔNG TY TNHH WOOSUNG VINA
Tên tiếng Anh : WOOSUNG FEED CO., Ltd
Đòa chỉ : Khu công nghiệp Bàu Xéo, Xã Sông Trầu - Trảng Bom - Đồng Nai
Điện thoại: 0613.923354
Fax: 0613.923352
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất thức ăn gia súc, thủy sản, gia cầm.
10
Phạm vi hoạt động: với việc phát triển ngành chăn nuôi như hiện nay, công ty đã
trải mạng lưới phân phối tiếp thò rộng rãi sản phẩm thức ăn gia súc WOOSUNG VINA
khắp cả nước với các nhãn hiệu:
• Thức ăn cho cá: Jumbo và Fishtop.
• Thức ăn cho heo: Booster, Lean one, Preg care, Sow care
• Thức ăn cho vòt, gà: D6102, D6202, D6442, N5101, N5202.
• Thức ăn cho bò sữa: DC5040.
Số lượng lao động: gồm 134 lao động, trong đó :
• Lao động có trình độ ĐH, CĐ, THCN : 96 người

• Lao động phổ thông : 34 người
• Lao động nước ngoài : 5 người
Diện tích nhà xưởng : khoảng 70.144m
2
2. Thực trạng áp dụng HACCP trong QLCL cám viên gia súc:
2.1. Trình tự tiến hành HACCP
2.1.1. Thành lập tổ HACCP
CÔNG TY TNHH WOOSUNG VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KCN Bàu Xéo, Huyện Trảng Bom Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tỉnh Đồng Nai, Việt Nam

Số 01/2012 Đồng Nai, ngày 15 tháng 08 năm 20
QUYẾT ĐỊNH
V/v thành lập đội HACCP

Căn cứ theo yêu cầu trong HACCP CODE 2003, 28TCN129:1998, 28TCN130:1998,
28TCN139:2000
TỔNG GIÁM ĐỐC CTY TNHH WOOSUNG VIỆT NAM
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Nay thành lập đội HACCP của Công ty; bao gồm: 1 đội trưởng, 1 đội phó và các
thành viên. (tham khảo danh sách đính kèm)
Điều 2. Đội HACCP sẽ có phạm vi hoạt động và quyền hạn như sau:
11
• Phạm vi hoạt động của đội HACCP:
1/ Nhận biết các mối nguy tiềm ẩn
2/ Chỉ đònh ra được các mức giới hạn của rủi ro, tính gây go và khả năng xảy ra.
3/ Nhận biết các điểm kiểm soát tới hạn, xem xét các biện pháp kiểm soát, giới hạn tới
hạn và các quy trình giám sát và thẩm tra.
4/ Thực hiện giám sát khi có:
a/ Các sản phẩm mới

b/ Những thay đổi về nguyên liệu, sản phẩm hoặc dòch vụ.
c/ Những thay đổi trong hệ thống công nghệ và thiết bò của công ty.
d/ Những thay đổi về nhà xưởng, vò trí lắp đặt, môi trường xung quanh
e/ Những thay đổi về việc bao gói, bảo quản và phân phối
f/ Những thay đổi về năng lực nhân sự và phân đònh trách nhiệm
g/ Những thay đổi về thói quen của người tiêu dùng và các nhóm người tiêu dùng.
h/ Những đòi hỏi xác đáng của các bên liên quan và những khiếu nại của khách
hàng về sản phẩm liên quan đến mối nguy đối với sức khoẻ
i/ Những yêu cầu của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
j/ Những yêu cầu khác của khách hàng mà công ty có ý đònh thực hiện
k/ Những điều kiện và thay đổi khác có ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm, bao gồm
những thông tin mới về các mối nguy tiềm ẩn có liên quan đến nguyên liệu hoặc sản
phẩm.
5/ Đề nghò các hành động khắc phục thích hợp khi có sự sai lệch xảy ra
6/ Đề nghò hoặc kiểm soát việc điều tra và/ hoặc nghiên cứu mà có liên quan đến kế
hoạch HACCP (nếu thông tin không có sẵn)
7/ Giám sát hoạt động của hệ thống HACCP của Công ty, thẩm tra và đề ra biện pháp
phòng ngừa (nếu cần)
• Quyền hạn của đội HACCP:
1/ Được quyết quyết đònh biện pháp xử lý đối với các sản phẩm không phù hợp hoặc
sản phẩm bò nghi ngờ, như: ngưng sản xuất, thu hồi sản phẩm, huỷ bỏ sản phẩm, …
2/ Được quyền quyết đònh chọn lựa nguồn gốc phụ gia cho tẩm.
3/ Đưa ra các ý kiến cải tiến hệ thống HACCP, nâng cao chất lượng thành phẩm, giảm
giá thành và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
4/ Được quyền kỷ luật hoặc sa thải các nhân viên không thực hiện theo đúng quy đònh
của Công ty.
Điều 3. Tất cả các trưởng phòng, các cá nhân có liên quan và Đội HACCP chòu trách
nhiệm thi hành quyết đònh này.
TỔNG GIÁM ĐỐC
12

CHOO YOUNG JIN
2.1.2. Mô tả sản phẩm
TT Đặc điểm
Mô tả
1 Tên sản phẩm Cám viên – gia súc
2 Tên nguyên liệu
Ngun li u chính: ệ
• Nh p kh u: Fish meal, Soya bean meal, ậ ẩ Rice bran
solvented, Meat & bone meal, Ddgs, Palm kernel
meal, Rapeseed meal
• Nội địa: Bột cá, bột mì, Bã nành, bã điều, Dầu cá,
dầu cọ, Mì lát, bắp, Cám gạo, cám mì
3 Khu vực khai thác nguyên liệu
Nguyên liệu được thu mua ở các khu vực trong và ngoài
nước và được giao hàng tại Nhà máy.
4
Cách thức bảo quản, vận chuyển,
và tiếp nhận nguyên liệu
Nguyên liệu được thu mua từ các đơn vò cung cấp có nguồn
cung cấp nguyên liệu ổn đònh.
Nguyên liệu được bảo quản trong bao PE, hoặc bao PP dệt,
bao gói cẩn thận và được vận chuyển bằng xe ô tô tới công
ty.
Tại Nhà máy: thủ kho ngun liệu sẽ kiểm tra hồ sơ giao
hàng, phương tiện vận chuyển, phương pháp bảo quản,
ngoại quan, khối lượng và nhân viên QC sẽ kiểm tra độ ẩm,
tình trạng sâu mọt, nấm mốc, tạp chất … của nguyên liệu
được giao. Nếu đạt thì sẽ cho thủ kho tiến hành nhập kho,
nguyên liệu sẽ được chuyển vào khu vực kho nguyên liệu
để bảo quản.

5
Mô tả tóm tắt quy cách thành
phẩm
Thành phẩm được phân làm các cấp hạng sau :
Trọng lượng / bao bì: 2 kg, 5 kg, 25kg, 40kg
Phía trước mặt bao gì có ghi đầy đủ các thông tin của thành
phẩm theo quy đònh.
6 Thành phần khác
Nguyên liệu phụ: Vitamin Premix, Vitamin E, Vitamin C,
Mineral Premix, Methionine, Threonine, Lysine, Choline
Chloride, Anti – Oxidant…, MCP, DCP
Nơi nhận:
- Tất cả các phòng ban
Nơi nhận:
- Tất cả các phòng ban
13
TT Đặc điểm
Mô tả
7 Các công đoạn chế biến chính
Tiếp nhận nguyên liệu Bảo quản ngun liệu  Nghiền,
trộn  Ép viên, làm nguội  Sàng, đóng gói  bảo quản
thành phẩm
8 Kiểu bao gói Cho vào bao, may kín miệng.
9 Điều kiện bảo quản
Bảo quản hàng trong kho thành phẩm ở nhiệt độ phòng.
Trong kho phải sạch sẽ, khô ráo, tránh xa nguồn nhiệt,
không có mùi lạ, côn trùng, động vật gặm nhấm.
Hàng phải được gói cẩn thận bằng bao.
Không để cùng với các chất độc hại như xà phòng, thuốc
tẩy,

10
Điều kiện phân phối, vận chuyển
sản phẩm
Phân phối tới tất cả các công ty chế biến, đại lý bán buôn,
bán lẻ,
Vận chuyển bằng xe ô tô hoặc xe container.
11 Thời hạn sử dụng
Thời hạn sử dụng không quá và 2 tháng kể từ ngày sản
xuất.
Thời hạn lưu trữ hàng trong kho không quá 15 ngày kể từ
ngày sản xuất.
12
Thời hạn bày bán ở chợ, ở siêu
thò,
Không quy đònh, tùy theo điều kiện của nơi bày bán.
13 Các yêu cầu về nhãn
Trên bao hàng phải đầy đủ các thông tin sau:
- Logo Công ty
- Tên sản phẩm
- Tên công ty
- Đòa chỉ công ty
- Số điện thoại
- Số Fax
- Đòa chỉ website
- Đòa chỉ email
- Nơi sản xuất tại Việt Nam
- Net weight:
- Packing for:
- Ngày sản xuất
- Hạn sử dụng

- Điều kiện bảo quản
14
Các yêu cầu, điều kiện đặc biệt
khác
Không có
14
TT Đặc điểm
Mô tả
15 Phương thức sử dụng Sử dụng làm thức ăn cho gia súc.
16 Đối tượng sử dụng sản phẩm Cho gia súc
17
Các quy đònh, yêu cầu cần phải
tuân thủ
- Tiêu chuẩn nguyên liệu của Công ty
- Tiêu chuẩn bao bì của Công ty
- Tiêu chuẩn thành phẩm của Công ty
2.1.3. Xác đònh mục đích sử dụng HACCP
- Nhận diện và kiểm soát tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm, đưa ra
các biện pháp kiểm soát chúng để bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng.
- Đáp ứng các yêu cầu Quy đònh của Công ty về nguyên liệu, bao bì và thành phẩm
- Đáp ứng chất lượng theo yêu cầu của khách hàng và tạo lòng tin đối với người tiêu
dùng.
- Tăng hiệu quả và lợi nhuận cho Doanh nghiệp.
2.1.4. Thiết lập quy trình sản xuất
Bảo quản nguyên liệu
Tiếp nhận
nguyên liệu
Ép viên, làm nguội
Bảo
quản

thành
phẩm
Nghiền, trộn
Sàng
Bao bì
Đóng gói
15
2.1.5. Thẩm tra sơ đồ quy trình sản xuất
Công đoạn Thông số kỹ thuật Mô tả
Tiếp nhận
nguyên liệu
- Theo các chỉ tiêu quy đònh trong
tiêu chuẩn nguyên vật liệu
- Nguyên liệu được nhận từ nhà cung cấp tại kho
nguyên liệu của công ty.
- Sau khi được nhận nguyên liệu sẽ được cho vào
nhập kho nguyên liệu để bảo quản.
Bảo quản nguyên
liệu
- Nhiệt độ phòng
- Nhiệt độ bảo quản kho nguyên liệu ở nhiệt độ
thường, kho phải kho ráo, thoáng mát.
Nghiền, trộn
- Lượng nguyên liệu
- Lượng thuốc
- Kích thước khn ép
- Thời gian trộn = 210 giây
- Kích thước lưới nghiền 2.2mm
- Nguyên liệu được nạp vào họng chứa và được
chuyển đến máy nghiền thô để được nghiền thô.

Tùy theo lượng ngun liệu đã được nghiền thơ, sẽ
nạp thuốc với khối lượng thích hợp vào máy trộn.
Thời gian trộn thuốc với sản phẩm là 210 giây.
- Sản phẩm sau khi được trộn thuốc sẽ được chuyển
vào bin chứa.
Ép viên, làm
nguội
- Kích thước khuôn ép
- Các thông số theo bảng báo cáo vận
hành máy (Pellet)
- Sản phẩm từ bin chứa sẽ được chuyển vào máy
ép viên.
- Sản phẩm sau khi qua ép sẽ được chuyển qua
máy làm nguội.
Sàng, đóng gói
- Kích thước lưới sàng 2.5mm
- Khối lượng bao đóng gói
- Sản phẩm cám viên sau khi làm nguội sẽ được
chuyển qua hệ thống sàng để loại bỏ phế phẩm.
- Sản phẩm cám viên được chuyển vào bin chứa
và được đóng gói tại đây.
- Đối với cám gia súc thì có các loại bao
gói sau: 2kg, 5kg, 25kg, 40kg.
16
Công đoạn Thông số kỹ thuật Mô tả
Bảo quản thành
phẩm
- Nhiệt độ phòng
Sản phẩm cám viên sau khi đóng gói sẽ được
chuyển vào kho thành phẩm để bảo quản, nhiệt

độ bảo quản là ở nhiệt độ phòng.
2.1.6. Xác đònh và lập danh mục các mối nguy hại và các biện pháp phòng
ngừa (bảng 1)
2.1.7. Xác đònh các điểm kiểm soát tới hạn CCPs (bảng 2)
2.1.8. Thiết lập các ngưỡng tối hạn cho từng CCPs (bảng 3)
17
BẢNG 1: PHÂN TÍCH MỐI NGUY
TT Công đoạn
Mối nguy tiềm ẩn cần nhận
biết hoặc kiểm soát
Khả
n ngă
x y raả
M cứ
độ
nghiêm
tr ngọ
Mức
độ rủi
ro
Mối nguy
này có đáng
kể không?
Lý giải
Biện pháp phòng ngừa để kiểm soát, ngăn chặn mối
nguy đáng kể?
Đây có phải
là điểm kiểm
soát tới hạn
không?

1
Tiếp nhận
nguyên liệu
Sinh
học
- Hàm lượng độc tố vi
nấm: Aflatoxin B1
- Bào tử nấm men, nấm
mốc
2
1
4
3

8
3

Không
- Điều này có thể xảy ra do
nhà cung cấp bảo quản hàng
không đúng cách dẫn tới tạo
thành độc tố vi nấm
Aflatoxin B1 phát sinh
- Điều này không thể xảy ra
bởi vì mổi lô hàng đều được
kiểm tra ngoại quan trước khi
cho nhập hàng.
- Hướng dẫn nhà cung cấp: bảo quản nguyên liệu
thích hợp và duy trì độ ẩm của nguyên liệu.
- Kiểm tra độ ẩm của nguyên liệu tại thời điểm

tiếp nhận hàng.
- Yêu cầu nhà cung cấp gửi giấy chứng nhận kiểm
tra chất lượng 1 năm/ lần hoặc lấy mẫu nguyên
liệu đi gửi kiểm tra 1 năm / lần.
- Kiểm tra ngoại quan của hàng khi tiếp nhận

Không
Hoá
học
- Hàm lượng kim loại
nặng nhiễm trong sản
phẩm (Pb)
2 3 6 Có - Điều này có thể xảy ra do
hàng bò nhiễm sẵn kim loại
nặng vượt quá mức chấp
nhận được.
- Đối với hàng nhập khẩu: yêu cầu các nhà cung
cấp gửi giấy chứng nhận chất lượng theo mổi lô
hàng nhập để chứng tỏ lô hàng không bò nhiễm
kim loại nặng vượt quá mức chấp nhận
- Đối với hàng nội đòa: yêu cầu nhà cung cấp gửi
giấy cam kết hàng được giao không bò nhiễm kim
loại nặng theo mổi lô hàng. Hằng năm lấy mẫu
nguyên liệu của từng nhà cung cấp đi gửi kiểm tra
hàm lượng kim loại nặng.

Vật

- Mảnh vụn tạp chất 2 3 6 Có - Điều này có thể xảy ra do
bởi nhà cung cấp lưu trữ bảo

quản hàng không tốt nên dễ
lẫn các mảnh vụn tạp chất
vào hàng
- Các mảnh vụn tạp chất này sẽ được loại bỏ tại
các công đoạn sàng trong dây chuyền sản xuất.
Không – Vì
các mảnh vụn
sẽ được loại
bỏ và phát
hiện tại các
công đoạn
sàng
2
Bảo quản
nguyên liệu
Sinh
học
- Nhiễm VSVgây bệnh
- Vi sinh vật gây bệnh
phát triển
2
1
2
2
4
2
Không
Không
- Được kiểm soát bởi SSOP
- Được kiểm soát bởi GMP.

Không
Không
Hoá
học
Không
18
TT Công đoạn
Mối nguy tiềm ẩn cần nhận
biết hoặc kiểm soát
Khả
n ngă
x y raả
M cứ
độ
nghiêm
tr ngọ
Mức
độ rủi
ro
Mối nguy
này có đáng
kể không?
Lý giải
Biện pháp phòng ngừa để kiểm soát, ngăn chặn mối
nguy đáng kể?
Đây có phải
là điểm kiểm
soát tới hạn
không?
Vật


Không
3
Nghiền, trộn,
sàng
Sinh
học
- Nhiễm VSVgây bệnh
- Vi sinh vật gây bệnh
phát triển
2
2
2
2
4
4
Không
Không
- Được kiểm soát bởi SSOP
- Được kiểm soát bởi GMP.
Không
Không
Hoá
học
Không
Vật

Mảnh vụn tạp chất 2 3 6 Có
Vì mảnh vụn tạp chất có thể
còn sót sau khi qua sàng.

-Vệ sinh và kiểm tra lưới sàng trước khi vận hành
hệ thống sàng mổi ngày

4
p viên, sấy,
làm nguội
Sinh
học
- Nhiễm VSVgây bệnh
- Vi sinh vật gây bệnh
phát triển
2
2
2
2
4
4
Không
Không
- Được kiểm soát bởi SSOP
- Được kiểm soát bởi GMP.
Không
Không
Hoá
học
Không
Vật

Không
5

Sàng, o dầu,
đóng gói
Sinh
học
- Nhiễm VSVgây bệnh
- Vi sinh vật gây bệnh
phát triển
2
2
2
2
4
4
Không
Không
- Được kiểm soát bởi SSOP
- Được kiểm soát bởi GMP.
Không
Không
Hoá
học
- Dư lượng hóa chất 1 3 3 Không - Được kiểm soát bởi GMP. Không
Vật

Mảnh vụn tạp chất 2 3 6 Có
Vì mảnh vụn tạp chất có thể
còn sót sau khi qua sàng.
-Vệ sinh và kiểm tra lưới sàng trước khi vận hành
hệ thống sàng mổi ngày


6
Bảo quản
thành phẩm
Sinh
học
Không
Hoá
học
Không
Vật

Không
Sinh
học
Không
19
TT Công đoạn
Mối nguy tiềm ẩn cần nhận
biết hoặc kiểm soát
Khả
n ngă
x y raả
M cứ
độ
nghiêm
tr ngọ
Mức
độ rủi
ro
Mối nguy

này có đáng
kể không?
Lý giải
Biện pháp phòng ngừa để kiểm soát, ngăn chặn mối
nguy đáng kể?
Đây có phải
là điểm kiểm
soát tới hạn
không?
Hoá
học
Không
Vật

Không
8
Nhập hóa
chất
Sinh
học
- Nhiễm VSVgây bệnh
- Vi sinh vật gây bệnh
phát triển
2
2
2
2
4
4
Không

Không
- Được kiểm soát bởi SSOP
- Được kiểm soát bởi GMP.
Không
Không
Hoá
học
Dư lượng hoá chất 1 4 4 Không -Được kiểm soát bởi GMP. Không
Vật

Không
Tiêu chu n phân tích đánh giá m i nguy: ẩ ố
i mĐ ể Kh n ng x y raả ă ả M c đ nghiêm tr ngứ ộ ọ
4 Mơi nguy đa t ng xay ra tai Cơng ty.́ ̃ ̀ư ̉ ̣
- Khách hàng khơng ch p nh n / tiêu h y lơ hàng va/ ho c̀ấ ậ ủ ặ
- Gây ch t ho c nh h ng nghiêm tr ng đ n s c kh e v t tiêuế ặ ả ưở ọ ế ứ ỏ ậ
dung.̀
3
Mơi nguy đa phat sinh tai cac Cơng ty khac cunǵ ̃ ́ ́ ́ ̣̀
nganh va co nhiêu kha n ng xay ra tai Cơng ty.̀ ̀ ́ ̀ ̉ ă ̉ ̣
- Khách hàng có th ch p nh n nh ng kèm theo đi u ki n va/ ho c̀ể ấ ậ ư ề ệ ặ
- Anh h ng nh ng khơng nghiêm tr ng đ n s c kh e v t tiêu ̉ ưở ư ọ ế ứ ỏ ậ
dùng.
2
Mơi nguy đa phat sinh tai cac Cơng ty khac cunǵ ̃ ́ ́ ́ ̣̀
nganh.̀
- Làm thay đ i màu s c, mùi v và nh ng t p ch t khơng nguy h i đ nổ ắ ị ữ ạ ấ ạ ế
s c kh e.ứ ỏ
1 Có tin đơn vê mơi nguy đang xem xet.̀ ̀ ́ ́ - Khơng nh h ng.ả ưở


20
K t lu n:ế ậ M c đ r i ro = kh n ng x y ra x m c đ nghiêm tr ng. ứ ộ ủ ả ă ả ứ ộ ọ
N u m c đ r i ro > 4 thì m i nguy đó đáng k . ế ứ ộ ủ ố ể
N u m c đ r i ro ế ứ ộ ủ ≤ 4 thì mối nguy không đáng kể.
21
BẢNG 2: XÁC ĐỊNH ĐIỂM KIỂM SOÁT TỚI HẠN (CCP)
TT Công đoạn Mối nguy đáng kể Các câu hỏi
Tại khâu này hoặc các
khâu sau có các biện
pháp phòng ngừa nào đối
với mối nguy đã nhận
dạng không?
Bước chế biến này có được
thiết kế đặc biệt nhằm loại
trừ hay làm giảm khả năng
xảy ra mối nguy đó đến
mức chấp nhận không?
Liệu các mối nguy đã được
nhận diện có khả năng xảy
ra vượt quá mức chấp nhận
hoặc gia tăng đến mức
không thể chấp nhận
không?
Có bước chế biến nào sau
bước chế biến này loại trừ
hoặc làm giảm các mối
nguy đã nhận diện đến mức
chấp nhận được không?
1
Tiếp nhận nguyên

liệu
Sin
h
học
1/ Vi nấm: Aflatoxin B1 Có Không Có Không Có
Ho
á
học
1/ Kim loại nặng nhiễm
trong nguyên liệu (Pb)
Có Không Có Không Có
2
Bảo quản nguyên
liệu
3 Nghiền, trộn, sàng
Vật lý
1/ Mảnh vụn tạp chất Có Có

4
p viên, sấy, làm
nguội
5
Sàng, áo dầu, đóng
gói
Vật lý
1/ Mảnh vụn tạp chất Có Có Có
6
Bảo quản thành
phẩm
7 Nhập bao bì

8 Nhập hóa chất
22
BẢNG3: TỔNG KẾT KẾ HOẠCH HACCP
TT CCP
Mối nguy đáng
kể
Giới hạn tới
hạn cho mối
Giá trò tới hạn cho
mổi biện pháp
Giám sát
Cái gì Thế nào
Tần
suất
Thiết

Ai
1 Tiếp
nhận
nguyên
liệu
Hóa học:
Kim loại nặng
nhiễm trong hàng
(Pb)
Hàm lượng Pb
≤ 5 mg/kg
-Các lô hàng khi nhập
vào Công ty phải có
giấy cam kết/ giấy

chứng nhận về chất
lượng hàng được giao
không có hàm lượng
kim loại nặng vượt
quá mức.
- Tờ cam kết
của nhà
cung cấp
(đối với
hàng nội
đòa)
- Giấy
chứng nhận
chất lượng
(đối với
hàng nhập
khẩu)
Xem xét
nội dung
trong tờ
cam kết/
giấy chứng
nhận chất
lượng của
nhà cung
cấp
Mổi lô
hàng
Không Thủ kho -Từ chối không
nhận lô hàng

- Biên bản cam kết
của Nhà cung cấp
(đối với hàng nội
đòa)
- Chứng nhận chất
lượng (CA/CQ) (đối
với hàng nhập
khẩu)
-Hằng tuần kiểm
tra và xem xét hồ
sơ nguyên liệu
nhập
- Hằng năm, lấy
mẫu nguyên liệu
của từng nhà cung
cấp nội đòa gửi
kiểm tra.
Sinh học:
- Aflatoxin B1
Hàm lượng
Aflatoxin B1
≤ 100ppp
-Độ ẩm của nguyên
liệu tại thời điểm giao
hàng (tham khảo quy
đònh tiêu chuẩn
nguyên liệu).
-Độ ẩm của
nguyên liệu
tại thời điểm

giao hàng
Đo độ ẩm
của
nguyên
liệu
Mổi lô
hàng
Máy
độ độ
ẩm
Nhân
viên QC
-Từ chối lô hàng - Material’s quality
daily receive
-Hằng tuần kiểm
tra và xem xét hồ
sơ nhập nguyên
liệu nhập
- Hằng năm, lấy
mẫu nguyên liệu
của từng nhà
cung cấp gửi
kiểm tra.
23
TT CCP
Mối nguy đáng
kể
Giới hạn tới
hạn cho mối
Giá trò tới hạn cho

mổi biện pháp
Giám sát
Hành động
sửa chữa
Hồ sơ
ghi chép
Thẩm tra
Cái gì Thế nào
Tần
suất
Thiết

Ai
2 Nghiền,
trộn,
sàng
Vật lý
- Mảnh vụn tạp
chất
Không còn
mảnh vụn tạp
chất có trong
hàng
- Lưới sàng phải
sạch và không bò
rách.
- Lưới sàng Cảm quan
bằng mắt
1 buổi/
lần

Không Tổ
trưởng tổ
vận
hành
- Ngưng lại không
cho các sản phẩm
đã được sàng
cách đây 1 buổi đi
tiếp công đoạn.
- Sửa chữa và
kiểm tra hệ thống
lưới sàng
- Sau khi hoạt
động bình thường
thì cho đổ hàng
đã được tạm giữ
ra để sàng lại
Phiếu kiểm tra lưới
sàng
- Kiểm tra 1
buổi/ lần hoạt
động của hệ
thống sàng.
-Hằng tuần kiểm
tra và xem xét hồ
sơ thực hiện công
đoạn sàng
3 Sàng,
áo dầu,
đóng

gói
Vật lý
- Mảnh vụn tạp
chất
Không còn
mảnh vụn tạp
chất có trong
hàng
- Lưới sàng phải
sạch và không bò
rách.
- Lưới sàng Cảm quan
bằng mắt
1 buổi/
lần
Không Tổ
trưởng tổ
vận
hành
- Ngưng lại không
cho các sản phẩm
đã được sàng
cách đây 1 buổi
vào kho thành
phẩm .
- Sửa chữa và
kiểm tra hệ thống
lưới sàng
- Sau khi hoạt
động bình thường

thì cho đổ hàng
thành phẩm đã
được tạm giữ ra
để sàng lại
Phiếu kiểm tra lưới
sàng
- Kiểm tra 1
buổi/ lần hoạt
động của hệ
thống sàng.
-Hằng tuần kiểm
tra và xem xét hồ
sơ thực hiện công
đoạn sàng
24
25
2.1.9. Thiết lập các hành động khắc phục
Bước
công
việc
Lưu đồ Giải thích lưu đồ Trách nhiệm
Tài liệu/
Biểu mẫu
liên quan
1 Hành động khắc phục:
- Phát hiện KPH trong đánh giá nội bộ.
- Các trường hợp KPH: xem quy trinh sản
phẩm KPH
- Các yêu cầu của khách hàng
- Các yêu cầu của các bên liên quan

- Mục tiêu, chỉ tiêu không đạt
Hành động phòng ngừa:
- Sự KPH tiềm ẩn, hoặc các thông tin phản
hồi của khách hàng, ý kiến cán bộ nhân
viên công ty, kết quả đánh giá nội bộ, kết
quả thống kê, yêu cầu phòng ngừa trong
cuộc họp xem xét của lãnh đạo vv.
- Nhân viên các phòng ban liên quan mô tả
hành động cần khắc phục/ phòng ngừa vào
phiếu “Phiếu thực hiện hành động phòng
ngừa F-QP10-1“ trình cho TP hay GĐ xem
xét.
Tất cả nhân
viên
F-QP10-01
QT…
2
TP/GĐ xem xét đánh giá nhu cầu cần thực hiện hành
động khắc phục/ phòng ngừa và quyết đònh có tiến
hành hành động khắc phục/ phòng ngừa hay không?
- Nếu không đồng ý: lưu hồ sơ theo dõi.
- Nếu được sự đồng ý: Tiến hành tiếp hành động tiếp
theo (đi tìm nguyên nhân cần khắc phục/ phòng ngừa
thực hiện bước 3)
TP/ GĐ F-QP10-01
3
Xác đònh nguyên nhân hoặc nguyên nhân tiềm ẩn
(phân tích tiền nguyên nhân) để tiến hành hành động
khắc phục/ phòng ngừa.
TP F-QP10-01

4
Nguyên nhân và phương án thực hiện khắc phục/
phòng ngừa được ghi nhận vào phiếu “Phiếu thực hiện
hành động phòng ngừa F-QP10-1“ và để triển khai
thực hiện.
TP
F-QP10-01
Các kế hoạch
liên quan
5
GĐ xem xét phương án cho hành động khắc phục/
phòng ngừa GĐ
F-QP10-01
Các kế hoạch
6
Trưởng các phòng ban có liên quan đến hành động
khắc phục/ phòng ngừa đảm bảo thực hiện đúng yêu
cầu về thời gian như kế hoạch đã đưa ra.
TP F-QP10-01
Xem
xét
Phân tích tìm
nguyên nhân
Lập phương án
thực hiện KP-PN
Xem
xét
Triển khai thực hiện
Bước 9
Nhu cầu khắc

phục/ phòng
ngừa

×