Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Lựa chọn và ứng dụng các giải pháp nâng cao hiệu qủa giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường THPT Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.45 KB, 46 trang )



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT












TRẦN THỊ HOÀ







LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ GIỜ HỌC MÔN THỂ DỤC CHO
HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG THPT
CỔ LOA - ĐÔNG ANH - HÀ NỘI



KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC









HÀ NỘI - 2011



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT












TRẦN THỊ HOÀ







LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ GIỜ HỌC MÔN THỂ DỤC CHO
HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG THPT
CỔ LOA - ĐÔNG ANH - HÀ NỘI


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: CNKHSP TDTT - GDQP

Người hướng dẫn khoa học


Th.S LÊ TRƯỜNG SƠN CHẤN HẢI






HÀ NỘI - 2011



Lời cam đoan


Tên tôi là: Trần Thị Hoà
Sinh viên lớp K33 GDTC - GDQP

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu, kết
quả trong đề tài là trung thực và cha từng đợc công bố trong bất kỳ công
trình nghiên cứu nào. Những vấn đề đợc nghiên cứu đều mang tính khách
quan đúng với thực tế của trờng THPT Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội.


Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2011
Sinh viên


Trần Thị Hòa










Danh mục các chữ viết tắt

GD-ĐT : Giáo dục - đào tạo
GDTC : Giáo dục thể chất
GV : Giáo viên

HS : Học sinh
RLTT : Rèn luyện thân thể
SL : Số lợng
TB : Trung bình
TDTT : Thể dục thể thao
THPT : Trung học phổ thông
XHCN : Xã hội chủ nghĩa.




Mục lục
Trang
đặt vấn đề
1
Chơng 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

4
1.1. Vị trí vai trò của công tác giáo dục thể chất trong việc giáo dục con
ngời toàn diện
4
1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về công tác giáo dục thể chất
trong trờng học.
5
1.3. Các khái niệm đợc sử dụng trong đề tài 6
1.4. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 7
Chơng 2. nhiệm vụ, phơng pháp và tổ chức nghiên cứu

11
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu 11

2.2. Phơng pháp nghiên cứu 11
2.3. Tổ chức nghiên cứu 14
Chơng 3. kết quả và phân tích kết quả nghiên cứu

16
3.1. Đánh giá thực trạng công tác GDTC cho học sinh khối 10 trờng
THPT Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội.
16
3.2. Lựa chọn ứng dụng các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ
học thể dục cho học sinh khối 10 trờng THPT Cổ Loa - Đông Anh
- Hà Nội.
24
kết luận và kiến nghị
33
1. Kết luận
2. Kiến nghị
tài liệu tham khảo
34
Phụ lục




Danh mục biểu bảng
TT Tên bảng Trang
1
Bảng 3.1: Cấu trúc mạch nội dung chơng trình môn thể dục
phổ thông.
17
2

Bảng 3.2: Kế hoạch dạy môn thể dục phổ thông (phân phối
nội dung và thời gian giảng dạy).
19
3
Bảng 3.3: Nhu cầu ham thích môn thể dục của học sinh khối
10 trờng THPT Cổ Loa (n = 510).
20
4
Bảng 3.4: Thực trạng kết quả học tập môn thể dục của học
sinh khối 10 trờng THPT Cổ Loa.
21
5
Bảng 3.5: Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng
dạy của trờng THPT Cổ Loa.
23
6
Bảng 3.6: Kết quả kiểm tra trình độ thể lực theo tiêu chuẩn
rèn luyện thân thể của 2 nhóm thực nghiệm và đối
chứng trớc thực nghiệm.
29
7
Bảng 3.7: Kết quả học tập của lớp thực nghiệm 10A4 và lớp
đối chứng 10A13 trớc thực nghiệm.
29
8
Bảng 3.8: Kết quả kiểm tra trình độ thể lực theo tiêu chuẩn
rèn luyện thân thể của 2 nhóm thực nghiệm và đối
chứng sau thực nghiệm.
30
9

Bảng 3.9: Kết quả học tập của lớp thực nghiệm 10A4 và lớp
đối chứng 10A13 sau thực nghiệm.
31





1
đặt vấn đề

Trong thời đại ngày nay, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nớc, việc đào tạo con ngời mới, có đủ sức khỏe, có tri thức, có đạo đức
để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là điều không thể thiếu đợc.
Tập luyện TDTT làm con ngời khỏe mạnh, nhanh nhẹn, linh hoạt hơn.
TDTT còn đem lại cho con ngời vẻ đẹp hồn nhiên, tinh thần sảng khoái, giúp
con ngời phát triển các tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo léo. Mặt khác tập
luyện TDTT còn đáp ứng nhu cầu hởng thụ các giá trị về văn hóa, tạo ra bầu
không khí hào hứng vui tơi trong cuộc sống, thúc đẩy tinh thần sáng tạo vơn
lên một tầng cao mới vợt cả khả năng của chính mình.
Nhận thức đợc tác dụng tích cực, vai trò to lớn của hoạt động TDTT,
Đảng và Nhà nớc ta đã thể hiện sự quan tâm sâu sắc đối với công tác TDTT
nói chung, với lĩnh vực GDTC trong trờng học nói riêng trong nhiều năm,
thông qua hàng loạt những chỉ thị, nghi quyết, văn kiện về hoạt động TDTT
đợc ban hành nh trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V về xây
dựng nền TDTT nhà nớc, Đảng ta đã chủ trơng: Để đảm bảo cho sự nghiệp
TDTT nớc ta phát triển vững chắc, đem lại hiệu quả thiết thực, từng bớc xây
dựng nền TDTT xã hội chủ nghĩa phát triển cân đối, có tính chất dân tộc, khoa
học và nhân dân [16]. Trong chỉ thị 36/CT-TW về công tác TDTT trong giai
đoạn mới, Đảng ta cũng đánh giá: Phát triển TDTT là một bộ phận quan

trọng trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nớc
Công tác TDTT phải góp phần tích cực nâng cao sức khỏe làm phong phú đời
sống văn hóa tinh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao động xã
hộiđồng thời thực hiện GDTC trong tất cả các trờng học. Làm cho việc tập
luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên
[2]. GDTC trong trờng học các cấp là một mặt giáo dục quan trọng trong sự
nghiệp giáo dục toàn diện, góp phần thực hiện mục tiêu Nâng cao dân trí, đào


2
tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc, đáp ứng nhu cầu đổi mới sự
nghiệp kinh tế - xã hội nớc ta. Nh nghị quyết Đại hội VII của Đảng đã nêu
[11].
Tăng cờng công tác GDTC trong trờng học nhằm thực hiện mục tiêu
phát triển thể chất cho học sinh, góp phần đào tạo thế hệ trẻ - những chủ nhân
tơng lai của đất nớc trở thành những con ngời có sự phát triển hài hòa toàn
diện cả về thể chất lẫn tinh thần và tri thức, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu xây
dựng và phát triển đất nớc trong thời kì mới. Vì vậy trong văn kiện Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ VII có viết: Công tác TDTT cần coi trọng nâng
cao chất lợng GDTC trong trờng học tổ chức hớng dẫn và vận động đông
đảo nhân dân tham gia rèn luyện thân thể hàng ngày [16].
Trớc những yêu cầu ngày càng cao của xã hội về công tác GDTC trong
nhà trờng đối với thế hệ trẻ, bên cạnh việc quan tâm giáo dục về mặt tri thức,
kiến thức cho học sinh, cần phải tăng cờng công tác GDTC tổ chức nhiều
hoạt động TDTT có tác dụng phát triển thể lực để giúp học sinh có sức khỏe
tốt, khắc phục, ngăn ngừa đợc bệnh tật, tạo điều kiện tốt nhất để các em tiếp
thu những kiến thức khoa học kỹ thuật.
Do đó, việc tìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quả GDTC trong trờng
học đang là vấn đề đặt ra cho toàn xã hội và ngành Giáo dục - Đào tạo nói
chung và ngành TDTT nói riêng.

Xuất phát từ vấn đề nêu trên, để nâng cao hiệu quả các giờ học thể dục
cho học sinh THPT là cực kì quan trọng góp phần nâng cao chất lợng đào tạo
và thành tích thể thao. Từ đó đề tài đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
Lựa chọn và ứng dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn
thể dục cho học sinh khối 10 trờng THPT Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội.





3
* Mục đích nghiên cứu.
Khảo sát và đánh giá thực trạng việc tổ chức giờ học thể dục và điều tra
thực trạng về thể lực của học sinh khối 10 trờng THPH Cổ Loa - Đông Anh -
Hà Nội. Lựa chọn và ứng dụng các giải pháp hợp lý nâng cao hiệu quả giờ
học thể dục góp phần phát triển thể lực cho các em trong quá trình học tập.


























4

CHƯƠNG 1
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

1.1. Vị trí vai trò của công tác GDTC trong việc giáo dục con ngời toàn
diện
GDTC trong nhà trờng là một bộ phận quan trọng không thể thiếu đợc
của nền giáo dục XHCN. Dới chế độ XHCN con ngời là vốn quý nhất. Bảo
vệ và tăng cờng sức khoẻ cho nhân dân lao động mà trớc hết là đối tợng
học sinh trong các nhà trờng là một nhiệm vụ quan trọng cấp bách. Bởi vì,
thế hệ trẻ là tơng lai của đất nớc, quyết định sự phát triển của một quốc gia.
Hiện nay GDTC là môn học bắt buộc đợc dạy chính thức trong kế
hoạch giảng dạy của các trờng từ mầm non đến đại học. Bởi, để phát triển về
mọi mặt con ngời cần đợc giáo dục ngay từ khi còn nhỏ.
ở bậc học mầm non, hoạt động GDTC đợc tiến hành thông qua việc
hớng dẫn, tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động. Những hoạt động này
giúp trẻ tăng khả năng vận động, phát triển thể chất bớc đầu giáo dục trẻ các
kỹ năng vận động cơ bản, đồng thời còn mở rộng trí tuệ, giúp trẻ hiểu đợc tác

dụng của trò chơi, hiểu đợc tâm trạng của các bạn cùng lứa tuổiGDTC còn
giáo dục cho trẻ tính kiên trì, sự thẳng thắn, tính trung thực, ý trí, tinh thần tập
thể nhân ái, có hứng thú với việc học tập của mình. Đây đều là những phẩm
chất và nhân cách đang hình thành ở trẻ giúp trẻ trở thành một công dân hoàn
thiện trong tơng lai.
ở những bậc học sau GDTC đợc tổ chức với mục đích chung là thực
hiện sự phát triển thể chất cho học sinh liên tục ở mọi giai đoạn lứa tuổi. Trên
cơ sở đó đảm bảo sau khi kết thúc thời gian học phải đạt mức cần thiết về trinh
độ chuẩn bị thể lực toàn diện có thể tham gia các hình thức hoạt động xã hội
quan trọng tiếp đó. Để đạt đợc mục đích đó công tác GDTC trong nhà trờng
phổ thông cần thực hiện tốt ba nhóm nhiệm vụ quan trong sau:
- Nhóm nhiệm vụ tăng cờng sức khỏe và phát triển tố chất thể lực.


5
- Nhóm nhiệm vụ giáo dỡng.
- Nhóm nhiệm vụ giáo dục (đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và lao động).
GDTC chịu ảnh hởng khác nhau từ các mặt của quá trình giáo dục
toàn diện. Song dới một góc độ nào đó, GDTC lại có vai trò hỗ trợ và thúc
đẩy các mặt giáo dục đó. Sự tác động qua lại, sự kết hợp hài hòa, khoa học các
mặt khác nhau của quá trình giáo dục mang lại hiệu quả lớn trong việc giáo
dục con ngời toàn diện. Cá nhân và xã hội không thể không thừa nhận những
tác động tích cực, quan trọng của công tác GDTC trong nhà trờng.
1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về công tác GDTC trờng học
Trong các hội nghị, nhiều bài nói chuyện với thiếu niên, học sinh Bác
Hồ và các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nớc nh Thủ tớng Phạm Văn Đồng,
đồng chí Lê Duẩn, Đại tớng Võ Nguyên Giáp Không những có sự hiểu
biết sâu sắc về TDTT mà còn có sự quan tâm sâu sắc tới công tác TDTT
trờng học. Điều này đợc thể hiện qua các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và nhà
nớc, qua các bài nói chuyện của các vị lãnh đạo trong các hội nghị giáo dục

thanh thiếu niên, qua các hội nghị tổng kết ngành TDTT ở nhiều kỳ khác nhau.
Chỉ thị 36/CT - TW của ban bí th Trung Ương Đảng về công tác TDTT
trong giai đoạn mới nêu rõ: Cải tiến chơng trình giảng dạy đào tạo giáo
viên thể dục tạo điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất để thực hiện chế độ
GDTC ở tất cả các trờng học[2]
Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VIII tháng 6 năm 1991 về công tác
GDTC khẳng định; Về công tác GDTC cần coi trọng chất lợng GDTC trong
trờng học tổ chức hớng dẫn và động viên đông đảo nhân dân tham gia rèn
luyện thân thể hàng ngày [11]. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
IX với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và hoà nhập
với nền công nghệ tri thức. Đảng ta càng coi trọng hơn sự nghiệp Giáo dục -
Đào tạo những cụm từ "Giáo dục là quốc sách hàng đầu", "Xã hội hoá giáo
dục", "Công nghệ tri thức" đã và đang trở thành hiện thực hoá trong sự nghiệp
giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà nớc.



6
Mới đây ngày 21/10/2002 Ban Bí th Trung ơng Đảng đã ban hành Chỉ
thị 17/CT-TW về phát triển TDTT đến năm 2010 trong đó nêu rõ những
phơng hớng, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện việc đẩy mạnh phong trào TDTT
rộng khắp trong cả nớc. Với thể thao trờng học chỉ thị nêu: "Đẩy mạnh hoạt
động TDTT ở trờng học. Tiến tới bảo đảm mỗi trờng đều có giáo viên thể
dục chuyên trách và lớp học thể dục đúng tiêu chuẩn, tạo điều kiện nâng cao
chất lợng giáo dục thể chất xem đây là một tiêu chí xét công nhận trờng
chuẩn quốc gia"[3].
GDTC đã và đang từng bớc cải thiện, hoàn thiện, đáp ứng đợc sự phát
triển của đất nớc.
1.3. Các khái niệm đợc sử dụng trong đề tài
Giáo dục thể chất trong trờng học đợc đánh giá là một bộ phận quan

trong không thể thiếu của ngành giáo dục XHCN. Hoạt động GDTC trong các
trờng học đợc tiến hành với mục đích tăng cờng thể chất cho học sinh
nâng cao trình độ thể thao của các em, góp phần làm phong phú đời sống văn
hoá và giáo dục của học sinh nhằm phát triển toàn diện.
1.3.1. Giáo dục thể chất
Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục nên nó là quá trình giáo dục
có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch để truyền thụ những tri thức, kỹ năng, kỹ
xảotừ thế hệ này sang thế hệ khác. Điều đó có nghĩa là GDTC cũng nh
những loại hình giáo dục khác là quá trình s phạm với đầy đủ các đặc điểm
của nó (vai trò chủ đạo của nhà s phạm, tổ chức hoạt động của nhà s phạm
phù hợp với nguyên tắc s phạm).
Vậy GDTC là một hình thức giáo dục nhằm trang bị cho học sinh vốn
kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản cần thiết trong cuộc sống và những tri thức
chuyên môn (gọi là giáo dỡng thể chất) phát triển các tố chất thể lực và tăng
cờng sức khoẻ (giáo dục các tố chất vận động).
Giáo dục thể chất mang đầy đủ các đặc điểm của quá trình s phạm. Đó
là vai trò chủ đạo điều khiển của giáo viên trong giảng dạy tính chủ động của


7
học sinh trong tập luyện. Trong hệ thống giáo dục nội dung đặc trng của
GDTC là dạy học động tác và phát triển tố chất vận động của con ngời.
Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhng hoàn toàn không đồng nhất.
1.3.2. Phát triển thể chất
Thể chất bao gồm các đặc điểm về hình thái và chức năng của cơ thể. Vì
vậy, phát triển thể chất là sự thay đổi về hình thái, kích thớc và chức năng
của cơ thể diễn ra trong suốt cuộc đời mỗi cá nhân. Sự phát triển thể chất vừa
là quá trình tự nhiên vì nó tuân thủ những quy luật tự nhiên, quy luật sinh học,
vừa là quá trình xã hội vì nó có tác động một cách tích cực và chủ động đến cơ
thể con ngời.

1.3.3. Chất lợng giáo dục thể chất
Là quá trình s phạm giáo dục đào tạo thế hệ trẻ hoàn thiện về thể chất
và nhân cách, nâng cao khả năng làm việc và kéo dài tuổi thọ của con ngời.
Trên thực tế, nhiệm vụ giáo dục đạo đức, ý chí, thẩm mỹ, trí tuệ giáo
dỡng thể chất và giáo dục các tố chất thể lực bao giờ cũng đợc giải quyết
đồng thời trong một quá trình thống nhất.
1.4. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi
1.4.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi
Các em ở lứa tuổi 15 -16 luôn thích chứng tỏ mình là ngời lớn, muốn
để cho mọi ngời tôn trọng mình, đã có 1 trình độ hiểu biết nhất định, có khả
năng phân tích tổng hợp, muốn hiểu biết nhiều, có nhiều hoài bão, nhng còn
nhiều nhợc điểm và thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống.
ở lứa tuổi này hình thành thế giới quan, tự ý thức, hình thành tính cách
và hớng về tơng lai. Đó cũng là lứa tuổi của lãng mạn, mơ ớc độc đáo và
mong cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
Hứng thú: Các em đã có thái độ tự giác tích cực trong học tập xuất phát
từ động cơ học tập đúng đắn và hớng tới việc lựa chọn nghề sau khi đã học
xong THPT. Song hứng thứ của các em cha bền vững, nên giáo viên cần định


8
hớng cho các em xây dựng động cơ đúng đắn để cho các em có đợc hứng
thú, định hớng trong học tập nói chung và trong GDTC nói riêng.
Tình cảm: Các em đã biểu hiện rõ rệt tình cảm gắn bó và yêu quý mãi
trờng mà các em sắp phải xa, đặc biệt đối với các giáo viên giảng dạy các em
(yêu, ghét rõ ràng). Do vậy, giáo viên phải là ngời mẫu mực, công bằng, biết
động viên kịp thời và quan tâm đứng mực tới học sinh, tôn trọng kết quả học
tập cũng nh tình cảm của học sinh.
Trí nhớ: ở lứa tuổi này, hầu nh không tồn tại việc ghi nhớ máy móc do
các em đã biết các ghi nhớ một cách có hệ thống, đảm bảo tính lôgic, t duy

sâu hơn và lĩnh hội đợc bản chất vấn đề cần học tập. Do vậy, giáo viên có thể
sử dụng phơng pháp trực quan kết hợp với giảng giải phân tích các chi tiết kỹ
thuật động tác, vai trò, ý nghĩa phơng pháp, phơng tiện trong GDTC để các
em có thể tự lập một cách độc lập nhất định.
Các phẩm chất ý trí rõ ràng hơn và mạnh mẽ hơn so với các lứa tuổi
trớc đó. Các em có thể hoàn thành đợc những bài tập khó và đòi hỏi sự khắc
phục khó khăn lớn trong học tập.
1.4.2. Đặc điểm sinh lý học sinh trung học phổ thông
1.4.2.1. Đặc điểm hệ thần kinh.
Hệ thần kinh tiếp tục đợc phát triển đi đến hoàn thiện, khả năng t
duy, phân tích, tổng hợp và trừu tợng hóa đợc phát triển tạo điều kiện cho
việc hình thành nhanh chóng phản xạ có điều kiện.
Ngoài ra, do sự hoạt động mạnh mẽ của tuyến yên, tuyến giáp, tuyến
sinh dục làm cho tính hng phấn của hệ thần kinh chiếm u thế, giữa hng
phấn và ức chế không cân bằng sẽ ảnh hởng tới việc hoạt động thể lực. Đặc
biệt ở các em nữ, tính nhịp điệu giảm sút một cách nhanh chóng, khẳ năng
chịu đựng lợng vận động yếu. Vì vậy giáo viên cần sử dụng các bài tập thích
hợp và thờng xuyên quan tâm phản ứng cơ thể của học sinh nữ để có biện
pháp giải quyết kịp thời, có sự đối sử phù hợp giữa học sinh nam và nữ.


9
1.4.2.2. Đặc điểm hệ vận động.
Hệ xơng bắt đầu giảm tốc độ phát triển. Mỗi năm nữ cao thêm 0,5 -
1cm, nam cao thêm 1- 3cm. Tập luyện TDTT một cách thờng xuyên liên tục
làm cho bộ xơng khỏe mạnh hơn. Các xơng nhỏ nh xơng cổ tay, bàn tay
hầu nh đã hoàn thiện. Cột sống đã ổn định hình dáng nhng cha đợc hoàn
thiện vẫn có thể bị vẹo cột sống.
Đối với các em nữ xơng xốp, bắp thịt nhỏ và yếu hơn nam. Đặc biệt là
xơng chậu của nữ to và yếu hơn nam. Vì vậy trong quá trình GDTC phải sử

dụng các bài tập có khối lợng và cờng độ vận động phù hợp với đặc điểm
giới tính.
Hệ cơ: Các tổ chức cơ phát triển muộn hơn xơng nên sức co cơ tơng
đối yếu, các cơ bắp lớn phát triển tơng đối nhanh (cơ đùi, cơ cẳng tay) còn
các cơ nhỏ (cơ bàn tay, ngón tay) phát triển chậm. Các cơ co và cơ duỗi đặc
biệt các cơ duỗi của nữ càng yếu hơn, ảnh hởng đến sự phát triển sức mạnh
của cơ thể.
1.4.2.3. Đặc điểm hệ tuần hoàn:
Đang phát triển và đi đến hoàn thiện. Buồng tim phát triển tơng đối
hoàn chỉnh. Mạch đập của nam khoảng 70 - 80 lần/phút, của nữ khoảng 75 -
85 lần/phút. Hệ thống điều hòa vận mạch phát triển tơng đối hoàn chỉnh.
Phản ứng của hệ tuần hoàn trong vận động tơng đối rõ rệt, nhng sau vận
động mạch đập và huyết áp hồi phục tơng đối nhanh chóng cho nên lứa tuổi
này có thể tập những bài tập chạy dài, những bài tập có khối lợng và cờng
độ tơng đối lớn hơn học sinh THCS. Khi sử dụng các bài tập có khối lợng
vận động lớn hoặc các bài tập phát triển sức bền, cần phải thân trọng và
thờng xuyên kiển tra theo dõi trạng thái sức khỏe của học sinh.
1.4.2.4. Đặc điểm hệ hô hấp.
Đã phát triển và tơng đối hoàn thiện, vòng ngực trung bình của nam từ
67 - 72cm, nữ từ 69 - 74cm. Diện tích tiếp xúc của phổi khoảng 100 - 120cm
2
,


10
gần bằng tuổi trởng thành. Dung lợng phổi tăng lên nhanh chóng từ lúc 15
tuổi là 2 - 2,5 lít, đến 16 - 18 tuổi là khoảng 3 - 4 lít, tần số hô hấp gần nh
ngời lớn 10 - 20lần/phút.
Tuy nhiên các cơ hô hấp vẫn còn yếu nên sự co giãn của lồng ngực nhỏ,
chủ yếu là co giãn cơ hoành. Trong tập luyện cần thở sâu và tập trung chú ý

thở bằng ngực.
























11
CHƯƠNG 2
Nhiệm vụ - phơng pháp và tổ chức nghiên cứu

2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt đợc mục đích nghiên cứu, đề tài tiến hành giải quyết 2 nhiệm
vụ sau:
- Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng về công tác dạy học nội khóa giờ
môn thể dục của học sinh khối 10 trờng THPT Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội.
- Nhiệm vụ 2: Lựa chọn ứng dụng các giải pháp nhằm nâng cao chất
lợng giờ học thể dục cho học sinh khối 10 trờng THPT Cổ Loa- Đông Anh -
Hà Nội.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ trên trong quá trình nghiên cứu đã sử dụng
các phơng pháp nghiên cứu:.
2.2.1. Phơng pháp đọc tổng hợp và phân tích tài liệu
Đề tài đã sử dụng phơng pháp này nhằm tổng hợp hệ thống hoá các
nguồn kiến thức có liên quan đến các lĩnh vực nghiên cứu hình thành cơ sở lý
luận, xây dựng giả thiết khoa học xác định mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu tài liệu, văn kiện của Đảng, Nhà nớc về giáo dục và
TDTT, qua đó hình thành cơ sở lí luận phục vụ cho quá trình nghiên cứu.
- Nghiên cứu chơng trình môn học GDTC cấp THPT đổi mới năm
2000.
- Tổng hợp các số liệu thu thập đợc về thực trạng giáo dục thể chất ở
trờng THPT Cổ Loa.
- Tổng hợp và phân tích các số liệu thu thập đợc về kết quả thực
nghiệm.
2.2.2. Phơng pháp phỏng vấn
Trong quá trình nghiên cứu đã sử dụng phỏng vấn.


12
Trong quá tình nghiên cứu đề tài đã sử dụng phơng pháp phỏng vấn trực
tiếp và gián tiếp:
*Phơng pháp phỏng vấn trực tiếp

Đối tợng phỏng vấn là các cán bộ lãnh đạo trờng (Hiệu trởng, Phó hiệu
trởng) và các giáo viên chủ nhiệm của 14 lớp10 trờng THPT Cổ Loa.
Nội dung phỏng vấn là các vấn đề có liên quan đến công tác GDTC của
trờng và phong trào hoạt động TDTT trờng học.
*Phơng pháp phỏng vấn gián tiếp
Đã dùng phiếu hỏi để phỏng vấn các đối tợng có liên quan đến đề tài
nghiên cứu đó là giáo viên TDTT trong và ngoài trờng; học sinh khối lớp 10
của trờng.
Nội dung phỏng vấn các vấn đề có liên quan đến công tác dạy học môn
thể dục tại trờng.
2.2.3. Phơng pháp quan sát s phạm
Sử dụng phơng pháp quan sát s phạm trong quá trình nghiên cứu
nhằm:
-Thu thập thông tin về: Hình thức nội dung phơng pháp tổ chức các
hoạt động học tập và hoạt động ngoại khóa môn học thể dục.
- Theo dõi đối tợng nghiên cứu trong khoảng thời gian 6 tuần một cách
liên tục và chặt chẽ.
2.2.4. Phơng pháp kiểm tra s phạm
Thông qua việc xây dựng nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức và
tiêu chuẩn đánh giá.
- Tiêu chuẩn thể lực.
Để nâng cao hiệu quả giờ học thể dục góp phần phát triển thể lực cho các
em trong điều kiện cơ sở vật chất thực tế của nhà trờng mà từ đó tìm ra cách
khắc phục.
Sử dụng 4 test :


13
- Bật xa (m).
- Dẻo gập thân (lần).

- Chạy 30m xuất phát cao (s).
- 5 phút chạy tùy sức (m).
2.2.5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
Phơng pháp thực nghiện s phạm là phơng pháp chủ yếu để thực hiện đề
tài nghiên cứu. Sử dụng phơng pháp này với mục đích: Thông qua thực
nghiệm các nội dung, các bài tập đã đợc lựa chọn đối với dạy học môn thể
dục cho học sinh khối 10.
Trong quá trình tổ chức thực nghiệm đã sử dụng phơng pháp thực nghiệm
song song và tự đối chiếu.
Đối tợng tham gia thực nghiệm là 47 em học sinh lớp 10A4 trong đó có 24
em nam và 23 em nữ. 47 em học sinh lớp 10A13 (gồm 25 em nam và 22 em nữ)
làm đối chứng khi kiểm tra đánh giá thành tích học tập và trình độ thể lực.
Tổ chức thực nghiệm suốt 6 tuần liên tiếp. Trớc khi tiến hành thực
nghiệm và sau khi thực nghiệm đều kiểm tra đánh giá về trình độ thể lực của
cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng, kết thúc thực nghiệm kiểm tra đánh giá
kết quả học tập so với kết quả học tập của học sinh năm trớc.
2.2.6. Phơng pháp toán học thống kê
Phơng pháp toán học thống kê dùng để xử lý các số liệu thu thập đợc
trong quá trình nghiên cứu bằng các công thức.
- Tính số trung bình:
i
x
x
n



- So sánh nhiều tỷ lệ quan sát.
2
2

( )
i i
i
Q L
x
L



- Phơng sai:

2
1
1
n
i
i
x x
n






(với n < 30)
- Độ lệch chuẩn:
2






14
2.3. Tổ chức nghiên cứu.
2.3.1. Thời gian nghiên cứu.
Đề tài đợc tiến hành từ tháng 11 năm 2010 đến tháng 4 năm 2011 và
đợc chia ra làm 3 giai đoạn:

Thời gian Giai
đoạn
Nội dung
Bắt đầu Kết thúc
Sản phẩm thu đợc
1

- Đọc tài liệu tham
khảo.
- Xác định đề tài.
- Xây dng đề
cơng.
- Bảo vệ đề cơng.

T11/2010


T1/2011
Đề cơng nghiên cứu
khoa học.
2

- Thu nhập tài liệu
có liên quan , viết
tổng quan của đề
tài.
- Điều tra thực
trạng các giờ học
thể dục của học
sinh trờng THPT
Cổ Loa.
- Đa ra các biện
pháp.
- ứng dụng và đánh
giá








T12/2010










T3/2011
- Hoàn thành phần
tổng quan của đề tài.

- Các số liệu về thực
trạng giờ học thể dục
của học sinh trờng
THPT Cổ Loa.

- Hệ thống các giờ
học.
Kết quả hệ thống các
giờ học.
3
Hoàn thiện đề tài T3/2011 T4/2011 Đề tài nghiên cứu



15
2.3.2. Đối tợng nghiên cứu
- Các bài tập.
- Học sinh khối 10 trờng THPT Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội.
2.3.3. Địa điểm nghiên cứu
- Tại trờng THPT Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội.
- Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 - Xuân Hòa - Vĩnh Phúc.

























16
Chơng 3
Kết quả và phân tích kết quả nghiên cứu

3.1. Đánh giá thực trạng công tác GDTC ở trờng THPT Cổ Loa cho học
sinh khối 10
GDTC trong các trờng THPT là một mặt giáo dục quan trọng. Công tác
GDTC trong nhà trờng phổ thông chịu sự tác động của nhiều yếu tố. Một trong
những yếu tố tác động trực tiếp đến chất lợng hiệu quả GDTC đó là chơng
trình, yếu tố ngời học, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, yếu tố quản lý.

3.1.1. Thực trạng chơng trình giảng dạy môn thể dục ở trờng
THPT Cổ Loa.
Chơng trình là cội nguồn của kiến thức, quyết định đầu ra của ngời
học. Có thể khái quát chơng trình nh sau: Chơng trình là toàn bộ nội dung
giảng dạy, học tập nêu vắn tắt, quy định chính thức cho từng môn học, từng
lớp và từng cấp học.
Theo Luật Giáo dục đợc công bố ngày 27/06/2005 nêu rõ: Chơng trình
giáo dục phổ thông thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định chuẩn kiến
thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phơng pháp và
hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối
với môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học của giáo dục phổ thông [7]. Trong đó luật
quy định rõ Sách giáo khoa cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ
năng quy định trong chơng trình giáo dục của các môn học ở mỗi lớp của giáo
dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu về phơng pháp giáo dục phổ thông [7]. Nh
vậy, chơng trình giáo dục phổ thông là cơ sở pháp lý, là định hớng cơ bản
cho mọi hoạt động Giáo dục và Đào tạo bậc phổ thông.
Chơng trình môn học thể dục trong trờng phổ thông là một kế hoạch
s phạm gồm:


17
- Mục tiêu GDTC cho học sinh phổ thông.
- Phạm vi và cấu trúc nội dung môn học GDTC.
+ Kế hoạch dạy học
+ Nội dung dạy học
- Chuẩn kiến thức và kỹ năng môn học GDTC
- Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Đánh giá kết quả học tập
Căn cứ vào chơng trình môn học:
- Giáo viên biên soạn lịch trình giảng dạy, giáo án giảng dạy.

- Ngời học chủ động học tập và có kế hoạch nghiên cứu tài liệu, kế
hoạch tập luyện ngoại khóa.
- Cán bộ quản lí theo dõi tiến trình giảng dạy, học tập và tổ chức kiểm
tra đánh giá kết thúc học kỳ.
GDTC nhà trờng phổ thông đợc tổ chức dạy dới 2 hình thức
- Dạy học GDTC (còn gọi là môn thể dục)
- Tổ chức và hoạt động phong trào thể dục trờng học. [8]
Bảng 3.1. Cấu trúc mạch nội dung chơng trình môn thể dục phổ thông
Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo Chơng trình môn thể dục phổ thông năm
2006 [7]

Lớp
TT Nội dung
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1 Lí thuyết chung x x x x x x x
2 Đội hình đội ngũ x x x x x x x x x
3
Bài tập rèn luyện t thế
và kỹ năng vận động cơ
bản
x x x x x
4 Trò chơi vận động x x x x x


18
5
Thể dục phát triển
chung, thể dục nhịp điệu

6 Chạy ngắn x x x x x

7 Chạy tiếp sức x x
8 Chạy bền x x x x x x x
9 Nhảy xa, nhảy cao x x x x x x x
10 Đá cầu x x x x x x x
11 Cầu lông x x X
12
Môn thể dục tự chọn
- Bóng đá
- Bóng rổ
- Cờ vua
- Võ
x x x x x x x x

Các môn thể thao tự chọn của nhà trờng là: Bóng đá, bóng rổ, cờ vua,
võ.
Để tìm hiểu việc lựa chọn các môn thể thao nêu trên đề tài đã phỏng
vấn trởng bộ môn thể dục của trờng và đã xác định đợc lý do: Do điều kiện
về trình độ đợc đào tạo và năng lực giáo viên; cơ sở vật chất hiện có của nhà
trờng.


19
Bảng 3.2. Kế hoạch dạy môn thể dục phổ thông(phân phối nội dung và thời gian giảng dạy).
Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo Chơng trình môn thể dục phổ thông năm 2006 [7]
Số tiết học
TT Nội dung học
Lớp
1
Lớp
2

Lớp
3
Lớp
4
Lớp
5
Lớp
6
Lớp
7
Lớp
8
Lớp
9
Lớp
10
Lớp
11
Lớp
12
Tổng số tiết
(nội dung)
1
Lý thuyết chung 2 2 2 2 2 2 2 14
2
Đội hình đội ngũ 6 8 8 8 8 8 4 2 58
3
Bài tập rèn luyện t thế và kỹ năng vận động cơ bản 8 12 12 10 10 52
4
Trò chơi vận động 13 38 38 30 30 149

5
Thể dục phát triển chung, thể dục nhịp điệu 8 12 12 10 10 6 6 6 6 8 7 7 98
6
Chạy ngắn 10 10 10 10 6 46
7
Chạy tiếp sức 5 6 11
8
Chạy bền 6 6 6 6 6 5 6 41
9
Nhảy xa, nhảy cao 12 14 16 18 6 12 8 88
10
Đá cầu 6 6 6 6 6 5 6 41
11
Cầu lông 6 6 7 19
12
Môn thể thao tự chọn
- Bóng đá
- Bóng rổ
- Cờ vua
- Võ
12 12 12 12 12 12 20 20 20 132
13
Ôn tập kiểm tra cuối kỳ, cuối năm học và tiêu chuẩn
RLTT
8 8 8 8 8 8 56

Tổng số tiết (năm/học/lớp)
35 70 70 70 70 70 70 70 70 70 70 70 805


×