Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP NHẬN BIẾT HÓA CHẤT CHO HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.58 KB, 39 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
Mã số:
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP NHẬN BIẾT HÓA CHẤT
CHO HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Người thực hiện: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG LIÊN
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục 
- Phương pháp dạy học bộ môn:

(Ghi rõ tên bộ môn)
- Lĩnh vực khác:

(Ghi rõ tên lĩnh vực)
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)
BM 01-Bia SKKN
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG LIÊN
2. Ngày tháng năm sinh: 19/12/1980
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: 22-Lê Văn Hưu-Khu phố 2-Thị trấn Trảng Bom-Trảng Bom-Đồng
Nai
5. Điện thoại: 0918356537 (CQ) 0613.868367 (NR); ĐTDĐ:
6. Fax: E-mail:
7. Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn


8. Nhiệm vụ được giao: Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên bộ môn Hóa
9. Đơn vị công tác: Tổ Hóa-Sinh-Nghề-Hướng Nghiệp, trường PTDTNT tỉnh
Đồng Nai
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 2002
- Chuyên ngành đào tạo: Hóa học
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Hóa học
Số năm có kinh nghiệm: 12
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 3
BM02-LLKHSKKN
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP NHẬN BIẾT HÓA CHẤT
CHO HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Hóa học là khoa học vừa lý thuyết, vừa thực nghiệm. Trong giảng dạy Hóa học,
giáo viên không những truyền đạt cho học sinh lý thuyết về bộ môn mà còn phải
giúp cho các em có những kỹ năng về thí nghiệm, thực hành, liên hệ các kiến thức
với thực tiễn.
- Nhận biết hóa chất là một trong những kỹ năng đặc trưng và quan trọng trong dạy
học Hóa học.
- Để nâng cao chất lượng dạy học, giáo viên cần phải sử dụng các phương pháp
dạy học hợp lý, phù hợp và phải biết kết hợp nhiều phương pháp trong một tiết dạy
để phát huy tính chủ động tích cực của học sinh. Một trong những phương pháp
dạy học hiệu quả là sử dụng bài tập hóa học. Bài tập hóa học vừa giúp cho học sinh
củng cố kiến thức, vừa giúp rèn luyện cho học sinh những kỹ năng quan trọng như
kỹ năng tính toán, kỹ năng tư duy logic, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,
….
Chính vì những lý do trên, tôi đã thực hiện đề tài: “Phương pháp giải bài tập nhận
biết hóa chất cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông”.

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận
a. Bài tập hóa học
a.1. Khái niệm bài tập hóa học [3]
Theo các nhà lý luận dạy học Liên Xô (cũ), bài tập bao gồm cả câu hỏi và bài
toán, mà trong khi hoàn thành chúng, HS vừa nắm được, vừa hoàn thiện một tri
thức hay một kỹ năng nào đó, bằng cách trả lời miệng, trả lời viết hoặc kèm theo
thực nghiệm.
Ở nước ta, sách giáo khoa hoặc sách tham khảo, thuật ngữ “bài tập” được
dùng theo quan điểm này.
a.2. Tác dụng của bài tập hóa học [3]
− BTHH là một trong những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để dạy HS
vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, sản xuất và tập nghiên cứu
khoa học, biến những kiến thức đã thu được qua bài giảng thành kiến thức của
chính mình.
− Đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú. Chỉ có
vận dụng kiến thức vào giải bài tập HS mới nắm vũng kiến thức một cách sâu sắc.
− Là phương tiện để ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức một cách tốt
nhất.
3
− Rèn luyện kỹ năng hoá học cho HS như kỹ năng viết và cân bằng phương
trình phản ứng, kỹ năng tính toán theo công thức và phương trình hoá học, kỹ năng
thực hành như cân, đo, đun nóng, nung, sấy, lọc, nhận biết hoá chất,
− Phát triển năng lực nhận thức, rèn trí thông minh cho HS (HS cần phải hiểu
sâu mới hiểu được trọn vẹn).
− BTHH còn được sử dụng như một phương tiện nghiên cứu tài liệu mới
(hình thành khái niệm, định luật ) khi trang bị kiến thức mới, giúp HS tích cực, tự
lực, lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc và bền vững. Điều này thể hiện rõ khi HS
làm bài tập thực nghiệm định lượng.
− BTHH phát huy tính tích cực, tự lực của HS và hình thành phương pháp học

tập hợp lý.
− BTHH còn là phương tiện để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của HS một cách
chính xác.
− BTHH có tác dụng giáo dục đạo đức, tác phong, rèn tính kiên nhẫn, trung
thực, chính xác khoa học và sáng tạo, phong cách làm việc khoa học (có tổ chức,
kế hoạch ), nâng cao hứng thú học tập bộ môn. Điều này thể hiện rõ khi giải bài
tập thực nghiệm.
a.3. Phân loại bài tập hóa học [3]
Theo quan niệm thông thường, bài tập gồm cả câu hỏi và bài toán. BTHH
được chia làm 2 loại là bài tập trắc nghiệm tự luận (thường quen gọi là bài tập tự
luận) và bài tập trắc nghiệm khách quan (thường quen gọi là bài tập trắc nghiệm).
− Bài tập tự luận là loại bài tập, HS phải trình phải tự viết câu trả lời, HS phải
tự trình bày, lí giải, chứng minh bằng ngôn ngữ của mình.
− Bài tập trắc nghiệm là loại bài tập khi làm bài HS chỉ phải chọn câu trả lời
trong số các câu trả lời đã được cung cấp. Bài làm của HS được chấm bằng cách
đếm số lần chọn được câu trả lời đúng nên không phụ thuộc vào sự đánh giá chủ
quan của người chấm.
b. Một số thuốc thử thường dùng trong quá trình nhận biết hóa chất [4]
b.1. Một số thuốc thử thường dùng để nhận biết các chất khí.
STT Khí Thuốc thử Hiện tượng PTPƯ minh họa
1 Cl
2
dd KI+Hồ tinh
bột
Dd không màu →
Hóa xanh
Cl
2
+ 2KI → 2KCl +I
2


Hồ tinh bột + I
2
→ hợp chất có
màu xanh
2 I
2
Hồ tinh bột Dd không màu →
Hóa xanh
Hồ tinh bột + I
2
→ hợp chất có
màu xanh
3 SO
2
Dung dịch Br
2
màu vàng hoặc
Mất màu dd thuốc SO
2
+ Br
2
+2H
2
O → 2HBr +
4
nâu (hay dd
KMnO
4
màu

tím)
thử H
2
SO
4
(hay 3SO
2
+ 2KMnO
4
+ 2H
2
O →
K
2
SO
4
+ 2MnO
2
+ 2H
2
SO
4
)
4 H
2
S Dd Pb(NO
3
)
2
Cho kết tủa đen Pb

2+
+ H
2
S → PbS↓ + 2H
+
5 HCl Dd AgNO
3
Cho kết tủa trắng Ag
+
+ Cl
-
→ AgCl↓
Quỳ tím ẩm Hóa đỏ
6 NH
3
Quỳ tím ẩm Hóa xanh NH
3
+ H
2
O ↔NH
4
+
+

OH
-
NH
3
+ HCl → NH
4

Cl
Dd HCl (đặc) Tạo khói trắng
7 NO Không khí Hóa nâu 2NO + O
2
→ 2NO
2
8 NO
2
Quỳ tím ẩm Hóa đỏ 3NO
2
+ H
2
O → 2HNO
3
+ NO
9 CO
2
Dd nước vôi
trong
Vẩn đục CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3

+H
2
O
10 O

2
Cu (đỏ), t
o
Hóa đen (CuO) 2Cu + O
2
→ 2CuO
11 Hơi
nước
CuSO
4
khan Trắng hóa xanh CuSO
4
+ 5H
2
O → CuSO
4
.5H
2
O
12 H
2
CuO(đen), t
o
Hóa đỏ (Cu) CuO + H
2
→ Cu↓ + H
2
O
13 N
2

Còn lại sau cùng
b.2. Một số thuốc thử thường dùng để nhận biết chất hữu cơ (A)
STT
STT
Thuốc thử Hiện tượng Kết luận A (Phương trình phản ứng)
1 Dd Br
2
( màu
nâu đỏ )
Nhạt màu nâu đỏ Có liên kết
π
tự do: Anken; Ankin;
Ankadien (các hợp chất không no )
Xuất hiện kết tủa
trắng
Anilin, phenol
Ví dụ: C
6
H
5
NH
2
+3Br
2

C
6
H
2
Br

3
(NH
2
)↓ +3HBr
2 Dd
AgNO
3
/NH
3
Kết tủa vàng Ank -1-in (có liên kết 3 ở đầu mạch)
R-C

CH + AgNO
3
+ NH
3
→ R-C

CAg↓ + NH
4
NO
3
5
Kết tủa Ag (tráng
gương)
Hợp chất có nhóm (– CHO): Như
andehit, glucozơ, axit fomic, este của
axit fomic …
R– CHO + 2AgNO
3

+3NH
3
+ H
2
O
o
t
→
R– COONH
4
+ 2Ag↓ +
2NH
4
NO
3
3 Cu(OH)
2
Ở t
o
cao, tạo kết tủa
đỏ gạch (Cu
2
O)
Hợp chất có nhóm (– CHO): Như
andehyt, glucozơ…
R – CHO +2Cu(OH)
2
o
t
→

RCOOH +
Cu
2
O↓ + 2H
2
O
Tạo dd màu xanh lam
trong suốt
Ancol đa chức có nhiều nhóm OH liền
kề như glucozơ, glixerin, …
4 Quỳ tím Hóa đỏ Axit cacboxylic, aminoaxit có nhiều
nhóm COOH hơn nhóm NH
2
Hóa xanh Bazơ, các amin béo, aminoaxit có nhiều
nhóm NH
2
hơn nhóm COOH
5 Na Sủi bọt khí Các hợp chất hữu cơ có nguyên tử H
linh động như ancol, phenol, axit
cacboxylic, …
b.3. Một số thuốc thử thường dùng để nhận biết các Cation
STT Catio
n
Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng
1 Li
+
Đốt cháy
bằng ngọn lửa
không màu
Ngọn lửa đỏ tía

2 Na
+
Ngọn lửa vàng
3 K
+
Ngọn lửa tím
4
NH
4
+
Khí mùi khai
NH
4
+
+ OH
-
→ NH
3
↓ + H
2
O
5 Mg
2+
↓trắng không tan
trong kiềm dư
Mg
2+
+2OH
-
→ Mg(OH)

2

6 Cu
2+
↓ xanh Cu
2+
+ 2OH
-
→ Cu(OH)
2

6
OH
-
(dd
NaOH)
7 Fe
2+
↓ trắng xanh dần
hóa nâu ngoài
không khí
Fe
2+
+ 2OH
-
→ Fe(OH)
2

4Fe(OH)
2

+ O
2
+ 2H
2
O →
4Fe(OH)
3

8 Fe
3+
↓ đỏ nâu Fe
3+
+ 3OH
-
→ Fe(OH)
3

9 Al
3+
↓ keo trắng tan
trong kiềm dư
Al
3+
3OH
-
→ Al(OH)
3

Al(OH)
3

↓ + OH
-
→ AlO
2

+
H
2
O
Dd NH
3
↓ keo trắng Al
3+
+ 3NH
3
+ 3H
2
O →
Al(OH)
3


+ 3NH
4
+
b.4. Một số thuốc thử thường dùng để nhận biết các Anion
STT Anion Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng
1 Cl
-
Dd AgNO

3
↓ Trắng Ag
+
+ Cl
-
→ AgCl↓
2 Br
-
↓ Vàng nhạt Ag
+
+ Br
-
→ AgBr↓
3 I
-
↓ Vàng Ag
+
+ I
-
→ AgI↓
4
PO
3
4

↓ Vàng (tan
trong HNO
3
)
Ag

+
+ PO
3
4

→ Ag PO
4

5
SO
2
4

Dd BaCl
2
↓ Trắng
Ba
2+
+ SO
2
4

→ BaSO
4

6 S
2-
Dd AgNO
3
↓ Đen Ag

+
+ S
2-
→ Ag
2
S↓
Dd Pb(NO
3
)
2
↓ Đen Pb
2+
+S
2-
→ PbS↓
7
SO
2
3

Dd HCl
↑ SO
2
(mùi
sốc)
SO
2
3

+2H

+
→ SO
2
+H
2
O
8
HSO
3

↑ SO
2
(mùi
sốc)
HSO
3

+H
+
→ SO
2
+H
2
O
9
CO
2
3

↑ CO

2

CO
2
3

+2H
+
→ CO
2
+H
2
O
10
HCO
3

↑ CO
2

HCO
3

+H
+
→ CO
2
+H
2
O

11
SiO
2
3

↓ keo trắng
SiO
2
3

+2H
+
→ H
2
SiO
3

7
12
NO
3

H
2
SO
4
, vụn
đồng
Tạo dd màu
xanh và khí

không màu tạo
hóa nâu ngoài
không khí
3Cu + 8H
+
+ 2NO
3

→ 3Cu
2+
+
2NO +4H
2
O
2NO + O
2
→ 2NO
2
2. Cơ sở thực tiễn
- Số lượng bài tập về nhận biết hóa chất còn chưa nhiều, giáo viên bộ môn chưa
xây dựng được hệ thống bài tập về nhận biêt hóa chất cho học sinh.
- Điều kiện phòng thí nghiệm chưa đầy đủ nên chưa có điều kiện thực hiện nhiều
thí nghiệm nhận biết. Trong dạy học, giáo viên cũng ngại sử dụng thí nghiệm biểu
diễn hoặc ít ứng dụng công nghệ thông tin trình chiếu các clip thí nghiệm minh họa
cho bài học. Điều này cũng gây khó khăn cho việc giải các bài tập nhận biết hóa
chất của học sinh.
- Trình độ nhận thức và ý thức học tập của học sinh chưa cao phần nào ảnh hưởng
đến chất lượng dạy học.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
1. Một số hướng dẫn chung khi làm bài tập nhận biết

a. Nguyên tắc và yêu cầu khi giải bài tập nhận biết
- Để nhận biết các chất hoá học, cần phải nắm vững tính chất lý, hoá học của chất
đó như trạng thái tồn tại, màu sắc, mùi vị, độ tan … đặc biệt là các phản ứng hoá
học đặc trưng, có kèm theo hiện tượng như kết tủa, hoà tan, sủi bọt khí , thay đổi
màu sắc … kể cả những chất do chúng tạo nên trong quá trình nhận biết.
- Phản ứng hoá học được chọn để nhận biết phải là phản ứng đặc trưng đơn giản
và có hiện tượng rõ ràng, xảy ra nhanh, dễ thực hiện, trừ trường hợp đặc biệt.
Thông thường, để nhận biết n hoá chất cần phải làm (n-1) thí nghiệm.
- Tất cả các hoá chất được lựa chọn dùng để nhận biết phải tồn tại và tạo ra những
hiện tượng bên ngoài quan sát được khi nhận biết gọi là thuốc thử.
- Thuốc thử được chọn phải phù hợp với điều kiện đề bài và chương trình học.
- Đối với các chất rắn, ta nên dùng dung môi thích hợp để hòa tan (thường là
nước), sau quá trình hòa tan ta đã sơ bộ biết được những chất tan và những chất
không tan.
b. Phương pháp làm bài
- Trích mẫu thử (có thễ đánh số thứ tự vào ống nghiệm để tiện quan sát)
- Chọn thuốc thử và điều kiện phản ứng.
- Trình bày hiện tượng quan sát được.
- Nêu kết luận nhận biết được chất nào.
- Viết các phương trình minh hoạ.
8
b.1. Phương án 1
- Dùng phương pháp mô tả và trình bày bài làm theo thứ tự như trên.
b.2. Phương án 2
- Lập bảng cũng theo thứ tự như trên nhưng quá trình mô tả hiện tượng đựơc thể
hiện qua bảng như sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
A B C D
X

↓ ↑
- -
Y -

Kết quả
↓(A) ↑(B)
-(C)
↑(D)
• Lưu ý : Ký hiệu (-) không hiện tượng
Đã nhận biết rồi
Sau cùng viết phương trình phản ứng
2. Hướng giải quyết của giáo viên
• Cách 1: Giáo viên có thể dùng phương pháp này trong các tiết ôn tập dưới 2
hình thức
- Giáo viên diễn giảng và trình bày hoàn toàn bằng lí thuyết, cho học sinh tiếp
thu. Trong trường hợp này nên hướng cho học sinh theo phương pháp kẻ bảng
để tránh những lỗi trình bày cho học sinh, đối với những dạng có thể kẻ bảng
được.
- Giáo viên kết hợp diễn giảng và thí nghiệm biểu diễn. Trong trường hợp này,
giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ các hoá chất làm mẫu thử và thuốc thử, cho một
vài học sinh lên bảng làm, cho nhận xét cuối cùng giáo viên kết luận, rồi tổng
hợp cho học sinh biết phương pháp làm một bài nhận biết.
• Cách 2: Giáo viên cho học sinh vào phòng thí nghiệm trực tiếp làm bài nhận
biết.
- Giáo viên phải chuẩn bị các hoá chất theo từng nhóm bài rồi phân cho từng
nhóm làm thí nghiệm, sau đó học sinh làm tường trình theo từng nhóm.
- Giáo viên tổng hợp thành phương pháp làm bài nhận biết cho học sinh.
3. Phân loại bài tập nhận biết và hướng giải quyết
• DẠNG 1: Thuốc thử tự do (Thuốc thử chọn tuỳ ý).
Nghĩa là chọn những thuốc thử thích hợp để khi cho vào mỗi chất thì có

những phản ứng đặc trưng riêng. Trong trường hợp nếu một thuốc thử nào đó mà
9
tác dụng với 2 hay nhiều chất trong các chất mất nhãn có tính chất giống nhau thì
thuốc thử đó làm nhiệm vụ tách nhóm. Nên phải làm thêm một số thí nghiệm khác
để nhận biết các chất trong từng nhóm nhỏ đó.
Ví dụ 1: Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:
H
2
SO
4
, HCl, Na
2
SO
4
, NaCl.
Giải: Quá trình nhận biết được thể hiện dưới bảng sau
Mẫu thử
Thuốc
thử
H
2
SO
4
HCl Na
2
SO
4
NaCl
Giấy quỳ Hoá đỏ Hoá đỏ K
o

đổi màu K
o
đổi màu
BaCl
2
↓ Trắng K
o
hiện
tượng
↓ Trắng K
o
hiện
tượng
Kết quả Quỳ hoá đỏ,
↓ Trắng
Quỳ hoá đỏ ↓ Trắng K
o
hiện
tượng
Nhận xét :
+ Chất nào làm giấy quỳ tím hoá đỏ,tạo kết trắng vơí dung dịch BaCl
2

H
2
SO
4.

+


Chất nào làm giấy quỳ tím hoá đỏ,không có hiện tượng với dung dịch
BaCl
2
là HCl.
+ Chất nào không làm quỳ tím hoá đỏ,tạo kết trắng vơí dung dịch BaCl
2

là Na
2
SO
4.
.
+ Chất nào không làm quỳ tím hoá đỏ,không có hiện tượng với dung dịch
BaCl
2
là NaCl.
PTPƯ:
H
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + 2 HCl
Na
2
SO
4

+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + 2 NaCl
Ví dụ 2: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các mẩu kim loại mất nhãn sau
(ở dạng bột): Mg, Ag, Al, Fe
Giải: Quá trình nhận biết được thể hiện dưới bảng sau
Mẫu thử
Th thử
Mg Ag Al Fe
HCl Tan, sủi bọt
khí
Không tan Tan, sủi bọt
khí
Tan, sủi bọt
khí
NaOH Tạo kết tủa Tạo kết tủa Tạo kết tủa
10
trắng không
tan trong
kiềm dư
trắng tan
trong kiềm

trắng dần hoá
nâu trong
không khí
Kết quả Tạo kết tủa
trắng không

tan trong
kiềm dư
Không tan Tạo kết tủa
trắng tan
trong kiềm

Tạo kết tủa
trắng dần hoá
nâu trong
không khí
Mg + HCl → MgCl
2
+ H
2
Al + HCl → AlCl
3
+ H
2
Fe + HCl → FeCl
2
+ H
2
MgCl
2
+ 2NaOH → Mg(OH)
2
↓ +2 NaCl
AlCl
3
+ 3NaOH → Al(OH)

3
↓ + 3NaCl
Al(OH)
3
↓ + NaOH → NaAlO
2
+ 2H
2
O
FeCl
2
+ 2NaOH → Fe(OH)
2
↓ +2 NaCl
4Fe(OH)
2
↓ + O
2
+ 2H
2
O → 4Fe(OH)
3

Ví dụ 3: Hãy nhận biết các chất lỏng bằng phương pháp hoá học
a. CH
3
COOH; HCOOH; CH
2
=CH-COOH; CH
3

CHO; C
2
H
5
OH.
b. Các hợp chất hữu cơ có CTPT:C
2
H
4
O
2.
Giải:
a Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử.
• Dùng quỳ tím lần lượt nhúng vào từng lọ:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là:CH
3
COOH ; HCOOH ; CH
2
=CH-COOH(Phần I)
+ Nếu không có hiện tượng gì CH
3
CHO;C
2
H
5
OH(Phần II)
Phần I
• Cho dung dịch AgNO
3
|NH

3
vào từng lọ
+ Lọ nào có xuất hiện kết tủa Ag là HCOOH.
HCOOH+2AgNO
3
+4NH
3
+H
2
O
o
t
→
(NH
4
)
2
CO
3
+2Ag↓ +2NH
4
NO
3
+ Còn lại là CH
3
COOH ; CH
2
=CH-COOH
• Cho dung dịch Br
2

vào 2 axit còn lại
+Nếu nhạt màu dd Br
2
là CH
2
=CH-COOH
CH
2
=CH-COOH+Br
2


Br-CH
2
-CHBr-COOH
+ Còn lại là CH
3
COOH.
Phần II
• Cho dd AgNO
3
/NH
3
vào từng lọ
11
+Lọ nào có xuất hiện kết tủa Ag là CH
3
CHO
CH
3

CHO+2AgNO
3
+3NH
3
+H
2
O
o
t
→
CH
3
COONH
4
+2Ag↓ + 2NH
4
NO
3
+Còn lại là C
2
H
5
OH
b C
2
H
4
O
2
có các đồng phân:

CH
3
COOH
HCOOCH
3
CH
2
OH-CHO
• Cho quỳ tím lần lượt vào các lọ chứa các chất trên
+ Nếu qùy tím hóa đỏ là: CH
3
COOH
+ Còn lại là: HCOOCH
3
; CH
2
OH-CHO
• Cho Na vào 2 mẫu thử còn lại
+ Nếu xuất hiện sủi bọt khí bay lên là CH
2
OH–CHO
CH
2
OH – CHO +Na
o
t
→
CH
2
ONa-CHO +


1/2H
2



+ Còn lại là HCOOCH
3
• DẠNG 2: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất.
Nghĩa là phải chọn 1 thuốc thử nào đó mà khi cho vào mỗi chất thì có 1 phản
ứng đặc trưng riêng. Trong trường hợp có hai chất có hiện tượng giống nhau thì
phải dùng những chất nhận biết trước làm thuốc thử để nhận biết các chất còn lại .
Ví dụ 1: Hãy chọn một hoá chất thích hợp để nhận biết các dung dịch mất nhãn
sau: NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, NaNO
3
, FeCl
3
, Al(NO
3
)
3
.

Giải: Chọn thuốc thử là Ba(OH)
2

- Cho từ từ Ba(OH)
2
vào lần lượt các dung dịch trên.
- Nếu ống nghiệm nào có khí (mùi khai) bay lên là NH
4
Cl:
Ba(OH)
2
+ 2NH
4
Cl → BaCl
2
+ 2NH
3
↑ + 2H
2
O
- Ống nghiệm nào có khí mùi khai bay lên, đồng thời có kết tủa trắng là
(NH
4
)
2
SO
4
.
Ba(OH)
2

+ (NH
4
)
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ + 2NH
3
↑ + 2H
2
O
- Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa nâu đó là FeCl
3
.
3Ba(OH)
2
+ 2FeCl
3
→ 3BaCl
2
+ 2 Fe(OH)
3


(nâu)
- Ống nghiệm nào tạo kết tủa, sau đó tan trong Ba(OH)
2
dư là Al(NO

3
)
3
.
3Ba(OH)
2
+ 2 Al(NO
3
)
3
→ 3Ba(NO
3
)
2
+ 2Al(OH)
3

Ba(OH)
2
+ 2Al(OH)
3
→ Ba(AlO
2
)
2
+ 4H
2
O.
12
Chất còn lại là NaNO

3
.
Ví dụ 2: Hãy chọn một hoá chất thích hợp để nhận biết các chất rắn sau:
K
2
O , Al
2
O
3
, CaO , MgO.
Giải: Chọn thuốc thử là H
2
O
Cho tất cả các chất trên lần lượt vào H
2
O.
- Chất nào tan, tạo dung dịch trong suốt là K
2
O.
K
2
O + H
2
O → 2 KOH
- Chất nào tan, tạo thành dung dịch hơi đục là CaO.
CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
(ít tan).

- Hai chất còn lại là Al
2
O
3
, MgO không tan.
Dùng dung dịch KOH vừa nhận được ở trên cho vào 2 chất không tan
trên, chất nào tan là Al
2
O
3
.
Al
2
O
3
+ 2 KOH → 2 KAlO
2
+ H
2
O
Chất còn lại là MgO.
• DẠNG 3 : Thuốc thử cho trước.
Nghĩa là chỉ dùng những thuốc thử đã cho để nhận biết các chất.
- Có 2 trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1:
Nếu tất cả các chất trong hỗn hợp mà tác dụng với thuốc thử đã cho có
những phản ứng đặc trưng riêng, thì ta lần lượt cho chúng phản ứng, nói rõ hiện
tượng rồi kết luận (giống dạng I).
Trường hợp 2 :
Trong trường hợp có nhiều chất phản ứng cùng có hiện tượng giống nhau thì

phải dùng những chất đã nhận biết trước, để nhận biết những chất còn lại, không
được dùng thêm thuốc thử bên ngoài (Giống dạng II ).
Ví dụ 1: Chỉ dùng quỳ tím,hãy nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau:
a Ba(OH)
2
, Na
2
SO
4
, HCl, AgNO
3
, KOH.
b Na
2
S, MgSO
4
, Ba(NO
3
)
2
, H
2
SO
4
.
Giải:
a Dùng quỳ tím nhúng vào tất cả các dung dịch.
- Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl.
- Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ba(OH)
2

, KOH
- Hai chất còn lại không làm quỳ đổi màu là AgNO
3
, Na
2
SO
4
.
13
Trích mỗi thứ 1 ít từ 2 dung dịch muối cho vào 2 ống nghiệm riêng biệt.
Sau đó cho dung dịch HCl vào.
Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là AgNO
3
.
HCl + AgNO
3
→ AgCl↓ + HNO
3

Còn lại là Na
2
SO
4.

Dùng Na
2
SO
4
vừa nhận biết cho vào 2 dung dịch bazơ.
Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)

2
.
Ba(OH)
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ + 2NaOH
Còn lại là KOH.
b) Quá trình nhận biết được thực hiện qua bảng sau:
Mẫu thử
Th thử
Ba(NO
3
)
2
Na
2
S MgSO
4
H
2
SO
4
Quì tím Không hiện
tượng
Quỳ hóa xanh Không hiện

tượng
Qùy hóa đỏ
H
2
SO
4
vừa
nhận được
↓ Trắng Không hiện
tượng
Kết qủa ↓ Trắng Quỳ hóa xanh Không hiện
tượng
Qùy hóa đỏ
P.T.P.Ư:
Ba(NO
3
)
2
+ H
2
SO
4
→ BaSO
4

trắng
+ 2 HNO
3

Ví dụ 2: Chỉ dùng thêm H

2
O và khí CO
2
. Hãy nhận biết các chất rắn sau:
NaCl, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, BaCO
3
, BaSO
4
.
Giải:
Cho mỗi chất một ít vào 5 ống nghiệm riêng biệt sau đó cho H
2
O vào:
Nếu không tan là BaCO
3
, BaSO
4
.
Tan, tạo dung dịch trong suốt là NaCl, Na
2
CO
3

, Na
2
SO
4
.
Lấy 2 ống nghiệm không tan sục khí CO
2
vào.Ống nghiệm nào có hiện
tượng kết tủa tan dần ra là BaCO
3
.
BaCO
3
↓ + CO
2
+ H
2
O → Ba(HCO
3
)
2
tan
Còn lại là BaSO
4
.
Lấy 3 dung dịch trong suốt sục khí CO
2
vào. Ống nghiệm nào bị vẩn đục là
Na
2

CO
3
.
Na
2
CO
3
+ CO
2
+ H
2
O → 2 NaHCO
3
(ít tan )
14
Hai dung dịch còn lại là NaCl , Na
2
SO
4
.
- Dùng Ba(HCO
3
)
2
vừa mới tạo thành cho vào hai dung dịch còn laị ở trên
.
Dung dịch nào có kết tủa trắng là Na
2
SO
4

. Còn lại là NaCl.
Na
2
SO
4
+ Ba(HCO
3
)
2
→ BaSO
4
↓ + 2 NaHCO
3
.
Ví dụ 3:
a) Chỉ dùng dd KMnO
4
hãy nhận biết: C
6
H
6
; C
6
H
5
–CH
3
; C
6
H

5
–CH=CH
2
b Chỉ dùng H
2
SO
4
có thể nhận biết được các chất nào trong các chất sau
(chất lỏng hoặc dung dd trong suốt): C
2
H
5
OH; C
6
H
5
-CH
3
; C
6
H
5
- NH
2
;
Na
2
CO
3
; Na

2
SO
3
; C
6
H
5
ONa; CH
3
COONa.
Giải:
a Trích mỗi thứ một ít để làm mẫu thử
Cho KMnO
4
vào 3 mẫu thử và lắc đều lên
+ Chất nào làm nhạt màu tím ngay ở nhiệt độ thường là: C
6
H
5
-CH=CH
2
C
6
H
5
- CH=CH
2
+ 5
[ ]
O


4
KMnO
→
C
6
H
5
-COOH + H
2
O +CO
2
+ Chất nào đun nóng mới làm mất màu là C
6
H
5
-CH
3

C
6
H
5
CH
3
+ 3
[ ]
O

4

,
o
KMnO t
→
C
6
H
5
-COOH + H
2
O
Còn lại là C
6
H
6.
b) Cho H
2
SO
4
vào các mẫu thử trên.
+ Nếu tạo dung dịch đồng nhất là C
2
H
5
OH
+ Nếu không tan tạo dung dịch phân lớp là C
6
H
5
-CH

3
+ Đầu tiên không tan, sau tan dần tạo dd đồng nhất là C
6
H
5
-NH
2
(do tạo
muối)
C
6
H
5
NH
2
+ H
2
SO
4
→ C
6
H
5
NH
3
HSO
4
+ Nếu sủi bọt khí không màu , không mùi bay lên là:Na
2
CO

3

Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ CO
2


+

H
2
O
+ Nếu có sủi bọt khí mùi sốc khó chịu bay ra là Na
2
SO
3
Na
2
SO

3
+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ SO
2


+ H
2
O
+ Nếu tạo chất tan trong H
2
O, sau làm vẫn đục nước là: C
6
H
5
OH
2C
6
H
5
ONa + H
2
SO

4
→ 2C
6
H
5
OH + Na
2
SO
4

+ Nếu có mùi dấm chua bay lên là CH
3
COONa
2CH
3
COONa+H
2
SO
4

o
t
→
Na
2
SO
4
+2CH
3
COOH

• DẠNG 4: Không dùng thêm thuốc thử.
15
Để nhận biết các chất mà không cần dùng thêm thuốc thử, ta lần lượt đổ
chúng vào nhau và kết quả của những dấu hiệu được biểu diễn bằng một bảng.Từ
những dấu hiệu được biểu thị trong bảng, ta đi đến kết luận từng chất trong hỗn
hợp.
I Lưu ý : Đối với trường hợp này, ngoài những dấu hiệu trong bảng rồi đi đến
nhận xét ta phải ghi phương trình phản ứng sau cùng.
Nếu có hai chất có hiện tượng giống nhau thì ta cũng làm tương tự
như dạng 3.
Ví dụ 1: Không dùng thêm thuốc thử, hãy nhận biết các chất đựng trong lọ mất
nhãn sau: NaHCO
3
, CaCl
2
, Na
2
CO
3
, Ca(HCO
3
)
2
.
Giải: Quá trình nhận biết được biểu diễn dưới bảng
Mẫu thử
Th thử
NaHCO
3
CaCl

2
Na
2
CO
3
Ca(HCO
3
)
2

NaHCO
3
/////////////////
CaCl
2
////////////////// ↓
Na
2
CO
3
↓ ////////////////// ↓
Ca(HCO
3
)
2
↓ ///////////////////
Kết quả K
o
hiện tượng 1↓ 2↓ 1↓
Nhận xét : Đổ lần lượt các dung dich vào nhau.

- Ống nghiệm nào không làm xảy ra hiện tượng gì là NaHCO
3
.
- Ống nghiệm nào tạo 2 lần kết tủa với dung dịch khác là Na
2
CO
3
- Đem đun nóng hai dung dich còn lại. Nếu dung dịch nào có kết tủa xuất
hiện là Ca(HCO
3
)
2.
- Còn lại là CaCl
2
.
P.T.P.Ư:
Ca(HCO
3
)
2


o
t
→
CaCO
3
↓ + CO
2
+ H

2
O
Na
2
CO
3
+ Ca(HCO
3
)
2
→ 2 NaHCO
3
+ CaCO
3

Na
2
CO
3
+ CaCl
2


CaCO
3
↓ + 2 NaCl
Ví dụ 2: Không dùng thêm thuốc thử, hãy nhận biết các chất đựng trong lọ mất
nhãn sau: MgCl
2
, NaOH, NH

4
Cl, BaCl
2
, H
2
SO
4
.
Giải: Quá trình nhận biết được biểu diễn dưới bảng sau
Mẫu thử
Th thử
MgCl
2
NaOH NH
4
Cl BaCl
2
H
2
SO
4
16
MgCl
2
///////////// ↓
NaOH ↓ Trắng ////////////// ↑ mùi khai
NH
4
Cl ↑ mùi khai ////////////////
BaCl

2
/////////////// ↓ Trắng
H
2
SO
4
↓ Trắng ///////////////
Kết quả 1↓ 1↓ 1↑ 1↑ 1↓ 1↓
Nhận xét : Đổ lần lượt các dung dich vào nhau.
- Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng đồng thời sủi bọt khí có mùi khai
là NaOH .
- Chất có 1 kết tủa là MgCl
2
. Chất có 1 khí mùi khai bay ra là NH
4
Cl .
- Lọc thu kết tủa Mg(OH)
2
tạo ra do (NaOH+MgCl
2
) vào 2 dung dịch còn
lại.
- Nếu dung dịch nào làm kết tủa tan ra là H
2
SO
4
.
- Còn lại là BaCl
2
.

P.T.P.Ư:
2 NaOH + MgCl
2


Mg(OH)
2
↓ + 2 NaCl .
NaOH + NH
4
Cl → NaCl + NH
3
↑ + H
2
O
Mg(OH)
2
↓ + H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ 2 H
2
O
BaCl
2
+ H
2

SO
4
→ BaSO
4
↓ + 2 HCl
Ví dụ 3: Không dùng thêm thuốc thử hãy nhận biết các chất sau:
NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, BaCl
2
, Na
3
PO
4
, H
2
SO
4
.
Giải: Quá trình nhận biết được biểu diễn dưới bảng sau:
Mẫu thử
Th. thử
NaHCO
3
Na
2

CO
3
BaCl
2
Na
3
PO
4
H
2
SO
4

NaHCO
3
////////////// ↑
Na
2
CO
3
////////////// ↓Trắng ↑
BaCl
2
↓Trắng ////////////// ↓Trắng ↓ Trắng
Na
3
PO
4
↓Trắng ///////////////
H

2
SO
4
↑ ↑ ↓Trắng ////////////////
Kết quả 1↑ 1↑ 1↓ 3 ↓ 1↓ 2↑ 1↓
Nhận xét: Đổ lần lượt các dung dịch vào nhau
- Chất nào tạo 1 lần ↑ là NaHCO
3
.
17
- Chất nào tạo 2 lần ↑ và 1 lần ↓ là H
2
SO
4
.
- Chất nào tạo 1 lần ↑ và 1 lần ↓ là Na
2
CO
3
.
- Chất nào tạo 3 lần ↓ là BaCl
2
.
- Chất còn lại là Na
3
PO
4
.
P.T.P.Ứ:
2 NaHCO

3
+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ 2 H
2
O + 2 CO
2

Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2


Na
2
CO
3
+ BaCl
2
→ 2 NaCl + BaCO
3



2 Na
3
PO
4
+ 3 BaCl
2
→ 6 NaCl + Ba
3
(PO
4
)
2

H
2
SO
4
+ BaCl

2
→ 2 HCl + BaSO
4

Ví dụ 4: Không dùng thêm hóa chất khác , hãy nhận biết 6 bình chứa 6 dd: Ancol
Etylic, Andehit formic, Glucozơ, Đồng Sunfat, Kali hidroxit, Glixerol.
Giải:
- Nhận biết được dung dịch CuSO
4
có màu xanh.
- Trích mỗi thứ một ít làm mẫu thử. Nhỏ dd CuSO
4
vừa nhận được vào các
mẫu thử.
+ Nếu xuất hiện kết tủa xanh là KOH
2KOH + CuSO
4
→ Cu(OH)
2


+ K
2
SO
4
Lọc Cu(OH)
2
ra và cho vào các mẫu thử còn lại, đồng thời đun nóng
+ Nếu chỉ tạo dd xanh lam trong suốt là: glyxerol
+ Nếu lúc đầu tạo dung dịch màu xanh lam trong suốt sau chuyển thành kết

tủa đỏ gạch là C
6
H
12
O
6
C
6
H
12
O
6
+ 2Cu(OH)
2
C
6
H
12
O
7
+ Cu
2
O↓ +2H
2
O
+ Chỉ xuất hiện kết tủa đỏ gạch là HCHO
HCHO+2Cu(OH)
2



CO
2
+ Cu
2
O↓ +3H
2
O
+ Còn lại là C
2
H
5
OH
• DẠNG 5: Nhận biết các ion cùng tồn tại trong một dung dịch
Trong thực tế có nhiều dung dịch chứa hổn hợp nhiều muối, muối và axít,
muối và bazơ …. Nên trong dung dịch có nhiều cation và anion khác nhau nên
phải tìm cách nhận từng ion đó có trong dung dịch.
Nguyên tắc chung để tiến hành: Dùng những thuốc thử thích hợp để nhận
biết từng ion có trong dung dịch. Trong trường hợp không làm như vậy được vì
thuốc thử được chọn phản ứng đồng thời với 2 hay nhiều ion thì ta phải chuyển các
ion đó về dưới dạng hợp chất cùng với thuốc thử mà chất có thể tách riêng ra khỏi
dung dịch. Sau đó đem hoà tan rồi nhận biết tiếp.
18
Ví dụ 1:

Làm thế nào để nhận dung dịch có mặt đồng thời các muối sau:
Na
2
SO
4
, Na

2
CO
3
, NaNO
3
Giải: Trong dung dịch này có: Cation Na
+
và 3 Anion SO
4
2-
, NO
3
-
, CO
3
2-

- Dùng đũa Pt nhúng lần lượt vào các dd rồi đốt hổn hợp bằng ngọn lửa vô
sắc. Nếu ngọn lửa nhuốm màu vàng, kết luận có ion Na
+
- Lấy một ít dung dịch sau đó cho dd HCl vào Nếu có sủi bọt khí bay ra
chứng tỏ có (CO
2
3
-
)
Þ
Na
2
CO

3

- Cho dd HCl dư vào hổn hợp dung dịch và đun nóng cho khí CO
2
bay ra
hết, rồi cho một ít bột Cu vào Nếu có sủi bọt khí không màu bay ra sau đó hoá nâu
chứng tỏ trong dung dịch có ( NO
3
-
)
Þ
NaNO
3
3Cu + 2NO
3
-
+ 8 H
+
→ 3Cu
2+
+ 2NO + 4H
2
O
2NO + O
2
→ 2NO
2
(màu nâu)
- Cho dd HCl dư vào hổn hợp dung dịch và đun nóng cho khí CO
2

bay
ra hết , rồi cho một ít dd BaCl
2
vào nếu có kết tủa trắng chứng tỏ có muối Na
2
SO
4

BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ + 2NaCl
Ví dụ 2: Dung dịch A có chứa các ion: Al
3+
, NH
4
+
, Mg
2+
, Cl
-
. Bằng những phản
ứng hoá học nào có thể nhận các ion có trong dung dịch?
Giải: Trong dung dịch này có: Anion Cl
-

và 3 Cation Al
3+
, NH
4
+
, Mg
2+

- Lấy một ít dd ban đầu rồi cho dd AgNO
3
vào có kết tủa trắng kết luận có Cl
-
Cl
-
+ Ag
+
→ AgCl↓
- Lấy một ít dd ban đầu rồi cho dd NaOH dư vào rồi đun nhẹ nếu có
khí mùi khai bay ra và có kết tủa trắng kết luận có NH
4
+
và Mg
2+

NH
4
+
+ OH
-
→ NH

3
↑ + H
2
O
Mg
2+
+ 2OH
-
→ Mg(OH)
2

Al
3+
+ 4OH
-
→ AlO
2
-
+2H
2
O
- Lọc bỏ kết tủa thu lấy dd nước lọc rồi cho từ từ dd HCl nếu có kết
tủa keo trắng xuất hiện sau đó tan ra kết luận trong dd có Al
3+

AlO
2
-
+ H
+

+ H
2
O → Al(OH)
3

Al(OH)
3
+ 3H
+
→ Al
3+
+ 3H
2
O
- Chú ý: do Al(OH)
3
tan hoàn toàn trong kiềm dư nên ta mới nhận biết
được Mg
2+
4. Bài tập đề nghị
a. Tự luận
Bài 1- Hãy nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học.
a andehit formic, glixerol, glucozơ, phenol, tinh bột, ancol metylic
19
b CH
3
COOH , CH
2
=CHCOOH , C
2

H
5
OH, C
2
H
4
(OH)
2
, CH
3
-CHO
c Etanol, etanal, axit etanoic, propantriol (bằng 1 thuốc thử)
Bài 2- Có 5 chất hữu cơ A, B, C, D, E chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Khối lượng
phân tử đều bằng 74 đvc và đều không làm nhạt màu dung dịch Br
2
. Cho 5
chất đó tác dụng với Na , NaOH , ddAgNO
3
/ NH
3
(phản ứng tráng gương)
ta có kết quả sau:
A B C D E
Na + - + - +
NaOH - - + + -
Tráng
gương
- - - - +
Xác định CTPT, viết tất cả CTCT có thể có của mỗi chất phù hợp với diều kiện
đã cho (dấu + phản ứng , dấu – không phản ứng)

Bài 3- a- Bốn chất hữu cơ A, B, C, D có CTPT C
3
H
4
O
2
có các tính chất sau:
- Đều phản ứng với H
2
trong đó D, B với tỉ lệ 1:2 ; A ,E với tỉ lệ 1:1 ( về số
mol)
- Ba chất A, B, D có phản ứng tráng gương
- B có thể điều chế bằng cách oxyhoá propan-1,3-điol
Viết CTCT A, B, D, E và các phương trình phản ứng
b-Hợp chất A có CTPT C
3
H
6
O
2
. Để tìm hiểu CTCT người ta làm các thí
nghiệm sau:
- Cho tác dụng với Na có H
2
thoát ra
- Cho tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
có kết tủa Ag

- Cho tác dụng với H
2
có Ni xúc tác, được một chất có khả năng hòa tan
Cu(OH)
2

Lập luận để viết CTCT và viết phương trình phản ứng xảy ra
Bài 4-a- Được dùng thêm 1 thuốc thử hãy tìm cách nhận biết các dung dịch mất
nhãn sau:
- NH
4
HSO
4
, Ba(OH)
2
, BaCl
2
, HCl , NaCl , H
2
SO
4

- NH
4
Cl ; (NH
4
)
2
SO
4

; NaNO
3
; MgCl
2
; FeCl
3
;FeCl
2
; Al(NO
3
)
3

b-NaHSO
4
, KHCO
3
, Mg(HCO
3
)
2
, Na
2
SO
3
, Ba(HCO
3
)
2
(chỉ được dùng thêm

cách đun nóng)
c-Có 4 mẫu kim loại là Mg, Zn, Fe, Ba. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H
2
SO
4
loãng (không dùng thêm hoá chất khác ) Có thể nhận biết được mẫu kim loại
nào? Giải thích?
20
Bài 5:
a Hãy nhận biết 3 dung dịch mất nhãn gồm FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, MgSO
4
.
b Chỉ được phép dùng thêm quì tím hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn
sau:
HCl; NaOH; Na
2
SO
4
; NH
4
Cl; NaCl; BaCl
2

; AgNO
3
.
c Có 3 lọ đựng 3 hổn hợp dạng bột:
- (Al + Al
2
O
3
); (Fe + Fe
2
O
3
); (FeO + Fe
2
O
3
)
- (Fe +Fe
2
O
3
); (Fe +FeO); (FeO + Fe
2
O
3
)
Hãy phân biệt các hỗn hợp trên.
d Chỉ dùng một dung dịch axit thông dụng và một dung dịch bazơ thông
dụng, hãy phân biệt 3 hợp kim sau: (Cu –Ag ); (Cu – Al ); (Cu – Zn).
e Dung dịch A chứa các ion sau: Na

+
; SO
4
2-
; SO
3
2-
; CO
3
2-
. Bằng những
phản ứng hoá học có thễ nhận biết từng loại anion có trong dung dịch.
f Có 4 dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt từng chất sau: NH
4
HCO
3
;
NaAlO
2
; C
6
H
5
ONa; C
2
H
5
OH (chất lỏng)
g Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết mỗi khí trong hổn hợp sau:
SO

2
; SO
3
; CO
2
; H
2

h Chỉ có nước và khí CO
2
hãy phân biệt 5 chất bột trắng sau đây:
NaCl; Na
2
CO
3
; Na
2
SO
4
; BaCO
3
; BaSO
4

Bài 6- Cho 5 dung dịch được đánh số (1), (2), (3), (4), (5), mỗi lọ đựng một trong
các dung dịch Ba(NO
3
)
2
, Na

2
CO
3
, MgCl
2
,K
2
SO
4
, Na
3
PO
4
. Xác định lọ nào
chứa dung dịch gì biết rằng:
- lọ (1) tạo kết tủa trắng với các lọ (3), (4)
- lọ (2) tạo kết tủa trắng với các lọ (4)
- lọ (3) tạo kết tủa trắng với các lọ (1), (5)
- lọ (4) tạo kết tủa trắng với các lọ (2), (5), (1)
- kết tủa sinh ra do lọ (1) tác dụng với lọ (3) phân huỷ ở nhiệt độ cao tạo ra
oxít kim loại.
Viết các phương trình minh hoạ.
2. Trắc nghiệm
Câu 1: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là
A. Cu(OH)
2
B. dung dịch brom. C. [Ag(NH
3
)
2

] NO
3
D. Na
Câu 2: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn.
Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom.
21
C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.
Câu 3: Ba chất lỏng: C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, CH
3
NH
2
đựng trong ba lọ riêng biệt.
Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là
A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br
2
. D. dung dịch NaOH.
Câu 4: Để phân biệt 3 dung dịch H
2
NCH
2
COOH, CH
3
COOH và C

2
H
5
NH
2
chỉ cần
dùng một thuốc thử là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím.
Câu 5: Để phân biệt hai dung dịch KNO
3
và Zn(NO
3
)
2
đựng trong hai lọ riêng biệt,
ta có thể dùng dung dịch
A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. MgCl
2
.
Câu 6: Để phân biệt dung dịch AlCl
3
và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A. NaOH. B. HCl. C. NaNO
3
. D. H
2
SO
4
.
Câu 7: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm

nào sau đây?
A. Zn, Al
2
O
3
, Al. B. Mg, K, Na.
C. Mg, Al
2
O
3
, Al. D. Fe, Al
2
O
3
, Mg.
Câu 8: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm
nào sau đây?
A. Zn, Al
2
O
3
, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al
2
O
3
, Al.D. Fe, Al
2
O
3
, Mg.

Câu 9: Để phân biệt CO
2
và SO
2
chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch Ba(OH)
2
. B. CaO. C. dung dịch NaOH. D. nước brom.
Câu 10: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH
4
+
,
Mg
2+
, Fe
2+
, Fe
3+
, Al
3+
(nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt
vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch?
A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch.
Câu 11: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch
chứa cation sau (nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe
2+
, Cu
2+
, Ag
+

, Al
3+
,
Fe
3+
. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy
dung dịch?
A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch.
Câu 12: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M
của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO
3
)
2
, K
2
CO
3
, K
2
S, K
2
SO
3
. Chỉ dùng một
dung dịch thuốc thử là dung dịch H
2
SO
4
loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì
có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch?

A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 5 dung dịch.
22
Câu 13: Khí CO
2
có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho
khí CO
2
đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất?
A. Dung dịch NaOH dư. B. Dung dịch NaHCO
3
bão hoà dư.
C. Dung dịch Na
2
CO
3
dư. D. Dung dịch AgNO
3
dư.
Câu 14: Có các lọ dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch không
màu của các muối sau: Na
2
SO
4
, Na
3
PO
4
, Na
2
CO

3
, Na
2
S, Na
2
SO
3
. Chỉ dùng thuốc
thử là dung dịch H
2
SO
4
loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể được các
dung dịch
A. Na
2
CO
3
, Na
2
S, Na
2
SO
3
. B. Na
2
CO
3
, Na
2

S.
C. Na
3
PO
4
, Na
2
CO
3
, Na
2
S. D. Na
2
SO
4
, Na
3
PO
4
, Na
2
CO
3
, Na
2
S, Na
2
SO
3
.

Câu 15: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch
không màu sau(nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na
2
CO
3
, KHSO
4
và CH
3
NH
2
. Chỉ
dùng giấy quì tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự đổi màu của nó
có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào?
A. Hai dung dịch NaCl và KHSO
4
. B. Hai dung dịch CH
3
NH
2
và KHSO
4
.
C. Dung dịch NaCl. D. Ba dung dịch NaCl, Na
2
CO
3
và KHSO
4
.

Câu 16: Để phân biệt dung dịch Cr
2
(SO
4
)
3

và dung dịch FeCl
2

người ta dùng lượng
dư dung dịch
A. K
2
SO
4
. B. KNO
3
. C. NaNO
3
. D. NaOH.
Câu 17: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử
có thể nhận biết được tối đa
A. 2 chất. B. 3 chất. C. 1 chất. D. 4 chất.
Câu 18: Để nhận biết ion NO
3
-
người ta thường dùng Cu và dung dịch H
2
SO

4
loãng
và đun nóng, bởi vì:
A. tạo ra khí có màu nâu. B. tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. tạo ra kết tủa có màu vàng.
D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.
Câu 19: Có 4 dung dịch là: NaOH, H
2
SO
4
, HCl, Na
2
CO
3
. Chỉ dùng một hóa chất để
nhận biết thì dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây?
A. Dung dịch HNO
3
B. Dung dịch KOH.
C. Dung dịch BaCl
2
D. Dung dịch NaCl.
Câu 20: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là
A. CO
2
. B. CO. C. HCl. D. SO
2
.
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
23

Đề tài được áp dụng trong quá trình dạy học của bản thân đối với 2 lớp 12A1 và
12A2 của trường Phổ thông Dân Tộc Nội Trú tỉnh Đồng Nai.
Kết quả học tập của học sinh thông qua các bài kiểm tra 1 tiết và bài thi học kì như
sau:
Lớp Xếp
loại
1 tiết
lần 1
1 tiết
lần 2
Thi
học kì 1
1 tiết
lần 3
1 tiết
lần 4
Thi
học kì 2
12A1
(27
hs)
Giỏi 8 12 7 9 26 9
Khá 8 9 14 12 1 9
TB 9 6 5 5 0 8
Y-K 2 0 1 1 0 1
12A2
(30
hs)
Giỏi 5 4 2 4 13 2
Khá 9 13 18 6 14 14

TB 8 9 9 13 2 13
Y-K 8 4 1 7 1 1
Trong các bài kiểm tra và thi học kì thì số lượng bài tập nhận biết là từ 1 đến 4, số
học sinh trả lời đúng các câu hỏi này là trên 80%.
Dựa vào kết quả trên, chúng tôi nhận thấy những biện pháp đề xuất của đề tài đã áp
dụng có hiệu quả.
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
1. Kết luận
- Khi nghiên cứu phướng pháp giảng dạy hóa học ở chương trình phổ thông trung
học, chúng ta cần thấy rõ vai trò của những người làm công tác giáo dục, nhất là
những người trực tiếp hướng dẫn các em, không những nắm vững một cách có hệ
thống mà còn biết vận dụng để xử lý những vấn đề đặt ra trên tinh thần học đi đôi
với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn đời sống.
- Trong nội dung sáng kiến này, tôi chỉ đưa ra và giải quyết những vấn đề bức thiết
khi giảng dạy bài tập nhận biết trong chương trình THPT và rèn luyện cho học sinh
kỹ năng thực hành, khả năng tư duy, tìm tòi, học hỏi cho các quá trình học sau này.
- Sáng kiến này nếu được áp dụng tốt thì đem lại hiệu quả khá cao. Tuy nhiên, điều
này còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: trình độ học sinh, khả năng truyền thụ của
giáo viên, điều kiện thực tế của nhà trường, đặc biệt đối với học sinh, sáng kiến đòi
hỏi các em phải có kiến thức vững chắc, biết hệ thống lại những kiến thức đã học.
- Học hóa học đã khó, dạy hóa học càng khó hơn, không có phương pháp nào là tối
ưu hoàn thiện. Mỗi giáo viên cần sáng tạo, vận dụng một cách linh hoạt các
24
phương pháp dạy học vào truyền thụ kiến thức cho học sinh làm sao đạt được kết
quả cao nhất.
2. Khuyến nghị
Để tiếp tục phát triển đề tài và nâng cao hiệu quả dạy học, bản thân xin đề xuất một
số kiến nghị sau:
- Cần trang bị cho các trường THPT đầy đủ các thiết bị thực hành thí nghiệm, nâng
cấp các phòng thí nghiệm, phòng học bộ môn theo đúng các tiêu chuẩn.

- Giáo viên cần không ngừng đổi mới phương pháp dạy học, biết kết hợp tốt các
phương pháp dạy học để giúp cho học sinh học tập hiệu quả và tích cực. Bên cạnh
đó, việc phân loại bài tập, xây dựng hệ thống bài tập theo từng chủ đề sẽ giúp cho
quá trình dạy học đạt hiệu quả cao.
- Đối với các em học sinh, cần có ý thức học tập cao, có ý chí phấn đấu và nỗ lực
để đạt được kết quả tốt nhất.
- Sáng kiến này có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh trong
quá trình dạy học, nhất là dạy học theo chuyên đề. Trong phần trình bày không
tránh khỏi những thiết sót, tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các
thầy cô đồng nghiệp và các em học sinh để đề tài có thể hoàn chỉnh hơn.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Đề thi tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ khối A,
B từ năm 2003 đến 2014.
2. Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Ngô Ngọc An, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Xuân
Trường, Bài tập Hóa Học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Xuân Trường (2003), BTHH ở trường phổ thông, NXB Sư Phạm,
Hà Nội.
4. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình
Ráng, Nguyễn Phú Tuấn (2006), Sách giáo khoa Hóa Học 12, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
5. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan,
Nguyễn Phú Tuấn, Đoàn Thanh Tường (2006), Sách giáo viên Hóa học 12,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
VII. PHỤ LỤC
1. Đề kiểm tra 1 tiết lần 1
01. Cho este X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu được CH
3
COONa và
C
2

H
5
OH. Tên gọi của X là:
A. Etyl axetat B. Etyl propionat C. Vinyl axetat D. Metyl axetat
02. Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong
NH
3
(đun nóng), thu được 0,2 mol Ag. Giá trị của m là
25

×