Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

hồ sơ dạy học theo chủ đề tích hợp tên chủ đề dạy học sử DỤNG AN TOÀN và TIẾT KIỆM điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.03 KB, 16 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỸ ĐỨC
TRƯỜNG THCS XUY XÁ
HỐ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
1. Tên chủ đề dạy học: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
2. Môn học chính của chủ đề: VẬT LÍ
3. Các môn được tích hợp:TOÁN, HÓA HỌC, SINH HỌC
Mỹ Đức; ngày 12 tháng 12 năm 2014
THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THỰC HIỆN
- Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội.
- Phòng giáo dục và đào tạo Mỹ Đức.
- Trường THCS Xuy Xá – Mỹ Đức – Hà Nội
- Địa chỉ: xã Xuy Xá – Mỹ Đức – Hà Nội
- Thông tin về giáo viên 
1. Họ và tên: Nguyễn Hữu Hoàn
Ngày sinh: 26/09/1978 Môn : Vật Lí.
Điệnthoại: 0979.319034.; Gmail:
2. Họ và tên: Đặng Đình Lượng
Ngày sinh.16/01/1977 Môn : Hóa
Điện thoại:0914678038.; Email:
Chủ đề:01
- Tên chủ đề: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
- Chủ đề thuộc môn: Vật lí lớp 9
- Loại: Chù đề tích hợp liên môn
- Mục tiêu chủ đề:
1. Kiến thức
1.1. Môn Vật lý
- Nêu được các quy tắc án toàn khi sử dụng điện.
- Giải thích được các cơ sở vật lý của một số quy tắc an toàn điện.
- Nêu được các lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Nêu được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện.
1.2. Môn toán:


- Biết cách tìm và so sánh số liệu để thấy được hiệu quả sử dụng thiết bị điện.
1.3. Môn Sinh học
- Thấy được vai trò của thực vật đối với tự nhiên và con người: Điều hòa khí hậu,
bảo vệ đất và nguồn nước, nguồn tài nguyên quý,…
2
2
1.4.Môn Hóa học
- Thấy được sự ảnh hưởng của khí thải đến sức khỏe con người, môi trường sống
và sự biến đổi khí hậu,
2. Kỹ năng
- Thực hiện được các quy tắc án toàn khi sử dụng điện.
- Thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện.
3. Thái độ
- Cẩn thận, trung thực, hợp tác trong các hoạt động.
- Thấy rõ trách nhiệm của bản thân về việc sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng
lượng góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ môi trường.
- Những nội dung được tích hợp trong chủ đề:
1. Môn Vật lý
- Nêu được các quy tắc án toàn khi sử dụng điện.
- Giải thích được các cơ sở vật lý của một số quy tắc an toàn điện.
- Nêu được các lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Nêu được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện.
2. Môn toán:
- Biết cách tìm và so sánh số liệu để thấy được hiệu quả sử dụng thiết bị điện.
3. Môn Sinh học
- Thấy được vai trò của thực vật đối với tự nhiên và con người: Điều hòa khí hậu,
bảo vệ đất và nguồn nước, nguồn tài nguyên quý,…
4.Môn Hóa học
- Thấy được sự ảnh hưởng của khí thải đến sức khỏe con người, môi trường sống
và sự biến đổi khí hậu,

- Cấu tạo chủ đề:
Tiết:19 – CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
- Số tiết của chủ đề: 01 tiết; Tên tiết: 19
3
3
- Các phương pháp chính được sử dụng trong chủ đề:
Học sinh sử dụng kiến thức của các môn học khác nhau để thảo luận tìm được sự
cần thiết của việc sử dụng an toàn và tiết kiệm điện, biết được các biện pháp sủ
dụng an toàn và tiết kiệm điện vận dụng vào cuộc sống.
- Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tư liệu sử dụng, việc áp dụng
CNTT khi dạy chủ đề:
1. Thiết bị dạy học
- Các hình vẽ 19.1 và 19.2.
- Một số hình ảnh về hậu quả của việc sử dụng điện năng không an toàn và tác
động đến môi trường của các nhà máy sản xuất điện năng.
2. Học liệu
- Một số thông tin về tác động của sản suất điện năng của các nhà máy điện:Thủy
điện và Nhiệt điện có ảnh hưởng đến môi trường.
3. Ứng dụng công nghệ thông tin
- Sử dụng phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2003.
- Sử dụng phần mềm Microsoft Office Word 2007.
- Tham khảo thư viện trực tuyến Violet.
- Phương án điều chỉnh phân phối chương trình theo kế hoạch
dạy học theo chủ đề. Theo phân phối chương trình hiện hành không cần điều
chỉnh.
- Tiến trình thực hiện chủ đề.
+ Chủ đề được bố trí ở tuần: 13
+ Thời điểm dạy: Từ ngày 03/11/2014 đến ngày 09/11/2014
+ Tiến trình dạy chủ đề.
- Vận dụng kiến thức Sinh học để thấy được tác hại của dòng điện đối với cơ thể

người.
- Vận dụng kiến thức Toán học và Vật lí để so sánh hiệu quả sử dụng của bóng đèn
sợi đốt và bóng đèn com pắc trong cùng thời gian 8000 giờ.
- Thảo luận tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
4
4
- Thảo luận tìm hiểu các lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Vận dụng kiến thức Hóa học và Sinh học đẻ thấy được tác hại của nhà máy thủy
điện, nhà máy nhiệt điện đối với môi trường và sức khỏe con người.
- Thảo luận để tìm các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Vận dụng kiến thức Sinh học để hình thành phản xạ có điều kiện; tắt điên khi rời
khỏi nhà.
- Vận dụng kiến thức bài học vào việc sử dụng an toàn và tiết kiệm điện tại gia
đình, trường học.
5
5
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỸ ĐỨC
TRƯỜNG THCS XUY XÁ
6
6
TRƯỜNG: THCS XUY XÁ
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN HỮU HOÀN
ĐIỆN THOẠI: 0979319034
EMAIL:
7
7
T19. B19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

1.1. Môn Vật lý
- Nêu được các quy tắc án toàn khi sử dụng điện.
- Giải thích được các cơ sở vật lý của một số quy tắc an toàn điện.
- Nêu được các lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Nêu được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện.
1.2. Môn toán:
- Biết cách tìm và so sánh số liệu để thấy được hiệu quả sử dụng thiết bị điện.
1.3. Môn Sinh học
- Thấy được vai trò của thực vật đối với tự nhiên và con người: Điều hòa khí
hậu, bảo vệ đất và nguồn nước, nguồn tài nguyên quý,…
1.4.Môn Hóa học
- Thấy được sự ảnh hưởng của khí thải đến sức khỏe con người, môi trường
sống và sự biến đổi khí hậu,
2. Kỹ năng
- Thực hiện được các quy tắc án toàn khi sử dụng điện.
- Thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện.
3. Thái độ
- Cẩn thận, trung thực, hợp tác trong các hoạt động.
- Thấy rõ trách nhiệm của bản thân về việc sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng
lượng góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
8
8
- Thông tin tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
- Thông tin tích hợp giáo dục sử dụng hiệu quả và tiết kiệm điện góp phần nâng
cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ môi trường.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: - Tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ:

Một bóng đèn dây tóc giá 3500 đồng
có công suất 75W, thời gian thắp sáng
tối đa 1000 giờ. Một bóng đèn com
pắc giá 60000 đồng, công suất 15W,
có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nối
trên, thời gian tắp sáng tối đa là 8000
giờ.
- Tính điện năng mà mối loại
bóng đèn sử dụng trong thời
gian 8000 giờ.
- Tính toàn bộ chi phí ( tiền mua
bóng đèn và tiến điện phải trả)
cho việc sử dụng mỗi loại bóng
đèn trong 8000 giờ, nếu 1kWh
là 1300 đồng
- Trả lời:
a. Điện năng mà mỗi bóng đèn sử dụng
trong 8000 giờ
A
Đ1
= P1.t = 0,075.8000 = 600 kWh
A
Đ2
= P2.t = 0,015.8000 = 120 kWh
b. Toàn bộ chi phí phải trả cho việc
dùng bóng đèn là:
T
Đ1
= 8.3500 + 600.1300 = 808.000
đồng

T
Đ2
= 1.60000 + 120.1300 = 216.000
đồng
Hoạt động 2: Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
HS thảo luận: Nêu tác hại của dòng
điện đối với cơ thể người.
- GV Chuẩn kiến thức và trình chiếu
câu trả lời.
- HS thảo luận tìm câu trả lời.
Trả lời
9
9
Vậy cần làm gì để đảm bảo an toàn
khi sử dụng điện.
- Cho HS Thảo luận cả lớp hoàn
thành nội dung C1, C2, C3, C4, C5 và
giải thích cơ sở vật lý của các quy tác
này.
- GV Chuẩn kiến thức và trình chiếu
câu trả lời.
- Hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin
C6 ( trình chiếu Hình 19.1 và 19.2
SGK )
Dòng điện qua cơ thể người tác động
đến hệ thần kinh trung ương gây rối
loạn hệ hô hấp, Hệ tuần hoàn, lam hệ
cơ co lại. Nếu nặng có thể dẫn đến thiệt
mạng.
I. An toàn điện khi sư dụng điện

1. Quy tắc an toàn điện khi sử dụng
điện
- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
Trả lời:
- Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn
điện có hiệu điện thế dưới 40V.
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc
cách điện đúng tiêu chuẩn.
- Cần mắc các thiết bị bảo vệ cho cả hệ
thống điện và các thiết bị điện: cầu chì,
aptomat, …
- Khi tiếp xúc với mạng điện để sửa
chữa cần ngắt điện, sử dụng các dụng
cụ bảo hộ, treo biển cảnh báo, … để
đảm bảo cách điện hoàn toàn.
- Tắt các thiết bị điện khi không sử
dụng, khi sửa chữa và thay thế thiết bị
điện .
2. Tìm hiểu một số thiết bị bảo vệ
10
10
- Trình chiếu câu trả lời: Trả lời:
- Nối đất cho các dụng cụ điện có vỏ
kim loại:
+ Dây nối với đất là dây nối từ vỏ dụng
điện (nối với phần vỏ kim loại của thiết bị)
+ Dây dẫn điện là dây nối từ hai lỗ của ổ
cắm vào dụng cụ điện.
+ Khi dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với
vỏ kim loại của dụng cụ thì điện bị rò ra

vỏ nhờ có dây nối đất dòng điện sẽ chạy
qua dây nối đất và truyền xuống đất, khi
chạm tay vào dụng cụ, điện trở của người
lớn nên dòng điện chạy qua cơ thể nhỏ,
không gây nguy hiểm cho người sử dụng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện
HS Thảo luận việc sử dụng tiết kiệm
điện năng đem lại những lợi ích gì cho
gia đình và xã hội?
GV trình chiếu câu trả lời.
- Yêu cầu học sinh tìm thêm những lợi
ích khác của việc tiết kiệm điện năng
II. Sử dụng tiết kiệm điện năng
1. Cần phải dử dụng tiết kiệm điện
năng
HS thảo luận trả lời câu hỏi:
Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện
năng:
- Giảm chi tiêu cho gia đình – và xã
hội.
- Các dụng cụ và thiết bị điện được sử
dụng lâu bền hơn.
- Giảm bớt các sự cố gây tổn hại đến hệ
thống cung cấp điện do quá tải.
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho
sản xuất.
11
11
thông qua thảo luận và đánh giá những
tác động của các nhà máy sản xuất

điện đối với môi trường sinh thái.

 
! !"#
$%&! ! '
( )!"*
+,-".%!/0.
 
GV trình chiếu hình ảnh nhà máy thủy
điện và nhiệt điện.
1
GV trình chiếu câu trả lời:

- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
Trả lời:
* Nhà máy thủy điện:
+ Hồ chứa đập thủy điện có thể sản
sinh ra một lượng đáng kể khí
mêtan(CH
4
) và điôxit cácbon (CO
2
).
Khí mêtan được sinh ra chủ yếu do vi
khuẩn phân hủy chất hữu cơ trong
điều kiện ít hoặc không có ôxy. Xác
động, thực vật bị ngập chìm dưới lòng
hồ, phân hủy trong môi trường yếm
khí hình thành nên mêtan. Do hệ
thống ống dẫn nước cho các tua-bin

thủy điện thường được đặt sâu dưới
đáy hồ, dưới điều kiện áp suất cao,
khí mêtan trong nước dễ dàng thoát
ra ngoài chúng góp phần làm tăng
phát thải khí nhà kính.
+ Các hồ thủy điện hình thành trên
các con đập làm ngập chìm các khu
12
12
-Tim hiểu nguyên nhân của một số vụ
cháy do bất cẩn trong sử dụng điện
năng:
GV trình chiếu hình ảnh các vụ cháy.
Vậy các biện pháp sử dụng tiết kiệm
điện năng là gì?
- HS thảo luận viết công thức tính điện
năng sử dụng từ đó tìm biện pháp sử
dụng tiết kiệm điện năng? (trả lời câu
hỏi C8).
rừng nhiệt đới cũng đồng nghĩa với
việc làm mất đi những bể chứa CO
2
hữu hiệu. Hay làm tăng phát thải CO
2
vào khí quyển.
* Nhà máy nhiệt điện.
+ Khí thải của Nhà máy Nhiệt điện
chủ yếu từ khu vực lò hơi có chứa
nhiều chất ô nhiễm đặc biệt là khí
SO

2
, CO
2
, NO, hơi Pb và bụi , thải ra
môi trường gây ô nhiễm, tạo hiệu ứng
nhà kính, gây mưa axít .
- Hạn chế xây mới các nhà máy điện
(thủy điện, nhiệt điện) góp phần bảo vệ
môi trường đồng thời góp phần khai
thác, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các
nguồn tài nguyên.
HS thảo luận tìm nguyên nhân
- Ngắt điện ngay khi mọi người ra khỏi
nhà tránh lãng phí điện mà còn loại bỏ
nguy cơ hỏa hoạn.
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm
điện năng
- Lượng điện năng tiêu thụ được xác
định: A = P.t, trong đó P là công suất
tiêu thụ; t thời gian sử dụng.
- Biện pháp sử dụng hiệu quả và tiết
13
13
kiệm điện năng:
+ Lựa chọn, sử dụng các dụng cụ, thiết
bị điện có công suất phù hợp.
+ Chỉ sử dụng các thiết bị điện trong
thời gian cần thiết.
Hoạt động 4: Vận dụng củng cố
- Hướng dẫn HS làm các bài tập vận

dụng
III. Vận dụng
C10:
- Viết lên tờ giấy dòng chữ to “tắt hết
điện trước khi ra khỏi nhà” và dán vào
chỗ cửa ra vào để dễ nhìn thấy. Để
hình thành phản xạ có điều kiên cho
người sử dụng
- Lắp chuông báo khi đóng cửa để nhắc
nhở tắt điện.
C11: D.
C12:
a. Điện năng mà mỗi bóng đèn sử dụng
trong 8000 giờ
A
Đ1
= P1.t = 0,075.8000 = 600 kWh
A
Đ2
= P2.t = 0,015.8000 = 120 kWh
b. Toàn bộ chi phí phải trả cho việc
dùng bóng đèn là:
T
Đ1
= 8.3500 + 600.1300 = 808.000
đồng
T
Đ2
= 1.60000 + 120.1300 = 216.000
đồng

c. Dùng bóng đèn compac có lợi hơn.
14
14
-GV Ở gia đình em cần làm gì để sử
dụng tiết kiệm điện năng?
GV chiếu câu trả lời.
Vì:
+ Giảm bớt 502000 đồng tiền chi phí
cho 8000 giờ sử dụng.
+ Sử dụng công suất nhỏ hơn góp phần
giảm bớt sự cố do quá tải.
HS thảo luận trả lời câu hỏi.
Trả lời :
+ Tắt hết thiết thiết bị điện khi rời khỏi
nhà.
+ Chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng
bằng điện trong thời gian tối thiểu, cần
thiết.
+ Sử dụng các thiết bị điện có hiệu
suất cao.
Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà.
+ Nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng
điện và biện pháp sử dụng tiết kiệm
điện năng?
+ Đọc phần ghi nhớ SGK trang 53
+ Về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang
53.
- Làm bài tập 19.1-5 SBT.
15

15
22 3 Ngày 12 tháng 10 năm 2014
Giáo viên:
Nguyễn Hữu Hoàn
16
16

×