Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Giáo án tháng 11 chủ đề gia đình thân yêu của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.06 KB, 63 trang )







KẾ HOẠCH THÁNG 11/2011
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH THÂN U CỦA BÉ
(4 tuần từ 31/10  25/11/11)
I/ MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất
- Khỏe mạnh, cân nặng, chiều cao phát triển bình thường
- Biết đi bằng gót chân, đi khụy gối, trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất, ném xa bằng
một tay, 2tay, ném và bát bóng xa bằng 1 tay ,2 tay từ khoảng cách xa 4m
- Biết vo, xoắn, vặn, véo, gấp giấy, tơ vẽ hình dụng cụ trong gia đình, chân dung người thân trong gia
đình
- Biết các nhóm thực phẩm có nhiều Vitamin A, C…. Nhận biết 1 số món ăn đơn giản: chiên, xào, kho,
canh
- Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh cá nhân đúng cách
- Nhận biết và phòng tránh những hành động, vật dụng khơng an tồn
2. Phát triển nhận thức
- Biết giữ gìn 1 số đồ dùng bằng gốm, sứ, thủy tinh. Nhận biết chức năng sử dụng của chúng
- Có khả năng nhận biết 1 số nguồn nước trong mơi trường, trong sinh hoạt gia đình, cách sử dụng và
tiết kiệm nước
- Có khả năng nhận biết số nhà, số điện thoại, số xe… của người thân
- Biết so sánh sự giống nhau và khác nhau của các hình hình học: vng, tròn, tam giác, chữ nhật…đo
đọ dài các vật dụng trong gia đình bằng các đơn vị đo khác nhau,so sánh độ lớn nhỏ cao thấp của 3 đối
tượng
- Biết họ tên, cơng việc của bố mẹ, những người thân trong gia đình. Nhận biết 1 vài nhu cầu của gia
đình
3. Phát triển ngơn ngữ


- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. Biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép: xin
lỗi, cảm ơn, mời chào
- Biết hướng đọc từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới
- Trẻ nghe và biết kể lại nội dung truyện.
- Thuộc và đọc diễn cảm các bài thơ về gia đình, các bài đồng dao, tục ngữ.
- Biết bày tỏ nhu cầu mong ḿn của mình bằng ngơn ngữ . Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả
lời các câu hỏi.
4. Phát triển tình cảm xã hội
- Biết u mến và quan tâm đến người thân trong gia đình
- Nhận biết vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ
- Biết lắng nghe ý kiến của người khác. Nhận biết 1 số hành vi tốt, xấu
- Thực hiện 1 số qui định ở gia đình
- Biết giữ gìn vệ sinh mơi trường
5. Phát triển thẫm mỹ
- Biết sử dụng 1 số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mơ tả về gia đình, người thân
- Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, âm nhạc về chủ đề.
- Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để goc đệm theo nhịp điệu bài hát
- Đặt tên cho sản phẩm

II/ NỘI DUNG
1/ Phát triển thể chất
- Bài tập 3
- Đảm bảo chế độ ăn, ngủ đầy đủ
- Rèn luỵên các kỹ năng đi bằng gót chân, đi khụy gối, trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt
đất, ném xa bằng 1 tay – 2 tay, từ khoảng cách xa 4m
- Nhận biết các nhóm thực phẩm có nhiều Vitamin A, C…. Nhận biết 1 số món ăn đơn giản: chiên,
xào, kho, canh
- Biết pha nước cam giúp mẹ. Giúp đỡ ông bà, cha mẹ sắp xếp bàn ăn, quét nhà
- Nhận biết và phòng tránh những hành động, vật dụng không an toàn
2/ Phát triển nhận thức

- Nhận ra những người thân trong gia đình, qui mô gia đình
- Nói tên gọi cách sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt trong gia đinh. Phân nhóm, so sánh các đồ dùng
- Họ, tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích, số điện thoại, sô xe …của những thành viên
trong gia đình
- Nói được ngôi nhà có dạng hình vuông, chữ nhật, tam giác.
- Nhận biết các nhu cầu, qui định của gia đình
3/ Phát triển ngôn ngữ
- Hiểu các từ chỉ tên gọi, công dụng…. của đồ dùng trong gia đình
- Hiểu và làm theo được 2 yêu cầu: thực hiện bài tập….
- Nghe, hiểu nội dung truyện: Gió từ tay mẹ, quạt cho bà ngủ, thương ông ,Làm anh, Truyện “ Mẹ”,
Bàn tay có nụ hôn, Tíach chu
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, câu đố về gia đình
- Đọc thơ, đồng dao, kể lại truyện đơn giản đã được nghe
- Bày tỏ tình cảm nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép: Dạ, thưa, cám ơn cô, chào hỏi
- Nhìn tranh kể chuyện theo khả năng trẻ có sự giúp đỡ GV
- Cầm sách đúng chiều, giở từng trang xem, nhìn vào tranh gọi tên nhân vật trong truyện. Nhận ra 1 vài
đồ vật, hành động nguy hiểm
4/ Phát triển tình cảm xã hội
- Biết tên, tuổi, giới tính, sở thích, khả năng của các thành viên trong gia đình
- Nhận biết ngày hội lễ của gia đình, của cô giáo
- Biết chào hỏi lễ phép, cám ơn, xin lỗi, chú ý nghe cô, bạn nói, biết chờ đến lượt, quan tâm, chia sẽ
với cô, bạn khi bạn ốm, khi buồn…
- Biết nhường nhịn khi chơi với bạn và biết chờ đến lượt
- Phân biệt các biểu hiện cảm xúc khác nhau qua cử chỉ điệu bộ và thể hiện sự quan tâm đến người khác.
5/ Phát triển thẫm mỹ
- Vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc: Cháu yêu bà, cả nhà thương nhau, nhà của tôi, tổ ấm
gia đình
- Biết sử dụng nhạc cụ, gõ đệm theo nhịp bài hát
- Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm: album món ăn bé thích, ghép tranh. Vẽ, cắt, xé

dán các đồ dùng trong gia đình
- Tô vẽ người thân của bé. Làm album đồ dùng gia đình
- Tập trung chú ý hoàn thành sản phẩm

CHỦ ĐỀ: Gia đình thân yêu của bé
(4 tuần - từ 31/10 đến 25/11/11)
(Từ 31/10  25/11/11)
Tuần 1:
NGÔI NHÀ CỦA BÉ
(Từ 31/10 04/11/11
Tuần 2:
CÁC THÀNH VIÊN
TRONG GIA ĐÌNH
(Từ 07/11 đến 11/11/11)

Tuần 3:
ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ
(Từ 14/11 đến 18/11/11)

Tuần 4:
NHU CẦU GIA ĐÌNH BÉ
(Từ 21/11 đến 25/11/11)


LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
CHỦ ĐỀ: Gia đình thân yêu của bé
(4 tuần - từ 31/10  25/11/11)
Tuần Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
NGÔI NHÀ
CỦA BÉ

KPKH:
Trò chuyện về
ngôi nhà của

PTNN:
Thơ “ Em yêu
nhà em”
PTTM:
Hát : Nhà của
tôi
PTTC
Ném xa bằng 1
tay
PTTM:
Vẽ về ngôi nhà
của bé
CÁC
THÀNH
VIÊN
TRONG
GIA ĐÌNH
KPKH:
Trò chuyện về
các thành viên
trong gia đình
của bé
PTNN:
Truyện
- Bàn tay có
nụ hôn

PTTM:
Hát :
“ Có ông bà có
ba má”
PTTM
- Vẽ chân dung
những người
thân trong gia
đình
PTTC
Trèo lên xuống
thang ở độ cao
1,5m
ĐỒ DÙNG
CỦA GIA
ĐÌNH BÉ
KPKH:
Trẻ gọi đúng
tên , nêu đặc
đỉem so sánh
được công
dụng, chất liệu
của 1 số đồ
dùn trong gia
đình.
PTTM:
Nặn đồ dùng
sinh hoạt trong
gia đình
PTNN:

Thơ :
“Thỏ thẻ”
PTNT:
So sánh hình
vuông - chử
nhật, hình tròn
– tam giác
PTTC:
Ném và bắt
bóng bằng 2
tay khoảng
cách xa 2m
NHU CẦU
GIA ĐÌNH

PT NT:
Trẻ biết nghề
của bố mẹ, biết
công việc và
ích lợi của
nghề đó đối
với xã hội
PTNN :
Truyện :
“ Bông hoa
cúc trắng”
PTNT:
So sánh độ dài
của 3 đối
tượng

PTNN:
O,Ô,Ơ
PTTC:
Ném xa bằng 2
tay

1
2
3
4



I/ Chuẩn bị:
- Câu đố, video ca nhạc, tranh ảnh về gia đình, về ngôi nhà, ĐD gia đình….
- Các tranh rỗng, tranh tô màu, nguyên vật liệu phế phẩm….
- Sưu tầm hình ảnh, trang trí theo chủ đề “Gia đình thân yêu của bé”
- Ảnh của bé (mỗi bé sẽ mang vào lớp 1 tấm hình gia đình)
- Giấy khổ to vẽ chân dung ba, mẹ, gia đình, ngôi nhà
- Bài hát: “Nhà của tôi ”, “Tổ ấm gia đình”…
- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về ngôi nhà, gia đình, người thân, số nhà, số điện thoại
- Tạo tranh chủ đề nhánh
- Làm các bài tập góc, 1 số đồ chơi phục vụ chủ đề
II/ Tiến hành:
a) Hoạt động khám phá:
 Tạo hứng thú cho trẻ:
- Cô và trẻ cùng nhau hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát: “Cháu yêu bà”
- Cô và trẻ cùng đàm thoại:
+ Nhà các con có những ai?
+ Các con có ở với ông bà không?

+ Cha mẹ các con làm gì?
+ Các con thương ai nhất? Vì sao?
- Vậy là chúng ta ai cũng có ông bà, cha mẹ… Vậy bây giờ cô cháu chúng mình cùng khám phá
xem gia đình chúng ta có gì nữa nhe…
- Cô và trẻ cùng đàm thoại về những gì trẻ chưa biết:
+ Bạn nào biết địa chỉ nhà mình?
+ Nhà các con như thế nào?
+ Nhà có bao nhiêu người?
+ Bố mẹ làm gì?
- Bây giờ cô cháu mình cùng nhau tạo moi trường cho chủ đề “Gia đình thân yêu của bé nhe”
b) Tạo môi trường:
- Vậy cô cháu mình cùng trang trí lớp học cho thật đẹp để cô cháu mình cùng nhau khám phá chủ
đề này này nhé
- Trang trí dây hoa, băng gôn, biểu ngữ để trang trí lớp, hình ảnh
- Tập một số bài hát, thơ, trò chơi. Tập dợt văn nghệ
- Vậy bây giờ cô phân công các tổ sẽ cùng cô tạo cho lớp học của mình thật đẹp, thật sinh động
các con nhé (cô phân công các tổ cùng cô tạo môi trường)
Mở chủ đề:
GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA

(4 tuần - từ 31/10  25/11/11)

KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN TRỊ CHƠI
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH THÂN U CỦA BÉ
(Từ 31/10
đến 25/11/11)
KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN:
Nội dung NV
Các biện pháp
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4

TCĐV:
Giúp trẻ mở rộng nội dung
chơi và KK trẻ tạo tình
huống chơi
Tạo tình huống trong khi
chơi
Trò chuyện với trẻ về công việc
của cô, của trẻ, của bác cấp
dưỡng
Trò chuyện cùng trẻ về vai chơi
Trẻ biết nhận vai và xưng hô
đúng vai chơi
Đặt câu hỏi và kk trẻ đưa ra câu
hỏi, giúp trẻ đưa ra tình huống
KK trẻ sử dụng vật liệu thay thế
TCXD:
Giúp trẻ biết được đặc
điểm kết cấu của mô hình
Cho trẻ quan sát tranh vẽ về
trường mầm non
Giúp trẻ làm rõ ý tưởng về mô
hình bằng TC “Xây nhà cho bé”
KK trẻ tự bố cục mô hình theo ý
tưởng. GV có thể gợi ý cho trẻ
sử dụng vật dụng thay thế từ các
nguyên vật liệu: khối gỗ, que,
hộp, chai nhựa…Bao quát, trợ
giúp trẻ, phân công và làm mô
hình 1 cách cân đối
TCHT:

Giúp trẻ giải quyết các
hành động nhận thức,
hành động thực hành.
Giúp trẻ giải quyết các
hnàh động chơi với các
mức độ phức tạp khác
nhau
GV cung cấp
kiến thức, tạo
tình huống cho
trẻ thực hành
qua các bài tập,
trò chơi, phân
nhóm, phân loại
GV có thể cải
biên bài tập
trò chơi để
gây hứng thú
khi giải quyết
các hành động
thực hành
Bổ sung các loại đồ chơi để trẻ
phân nhóm, phân loại
GV tạo tình huống để trẻ tự giải
quyết bằng phương pháp thử
đúng – sai
TCVĐ:
Giúp trẻ tuân thủ trình tự
hành động chơi, kèm lời
nói hoặc ngược lại. Làm

rõ ND của trò chơi để dặt
ra nhiệm vụ cụ thể
Theo dõi việc thực hiện các động tác kèm lời nói theo qui tắc của
trò chơi
Nhắc nhở trẻ trong quá trình chơi (không chê bạn khi bạn chơi
không đúng luật)
GV giới thiệu và giải thích rõ cách chơi và luật chơi
C/ BỔ SUNG ĐDĐC:
- Tranh ảnh thể hiện hành động vai chơi: Ghép hình 1 số dụng cụ của gia đình
- Lô tô phân loại đồ dùng đồ chơi của gia đình
- Tranh ảnh minh họa mơ hình ở góc xây dựng. Các lọai đồ chơi ở góc gia đình

KẾ HOẠCH RÈN NỀ NẾP- VỆ SINH
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ
(4 tuần - Từ 31/10 đến 25/11/2011)
I/ RÈN NỀ NẾP VỆ SINH:
1/ Lễ giáo:
- Làm một số công việc giúp cô và bạn trong lớp
- Biết chào hỏi lễ phép, cám ơn, xin lỗi, chú ý nghe cô, bạn nói, biết chờ đến lượt, quan tâm, chia sẽ
với cô, bạn khi bạn ốm, khi buồn…
- Cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định ở trường và ở nhà
- Nhận biết điều tốt, điều xấu
- Đi nhẹ, nói khẻ
2/ Nề nếp, thói quen
- Rèn nề nếp chơi, học và các hoạt động khác
- Mang dép trong lớp, sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng
- Thói quen giữ gìn vệ sinh bản thân (quần áo sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng), vệ sinh trường, lớp, nơi công
cộng
- Một số nơi nguy hiểm cho bản thân
- Tập làm 1 số công việc tự phục vụ đơn giản; giúp cô chuẩn bị bàn ăn, đánh răng, lau mặt, rửa tay

đúng thao tác
- Tên gọi, cách sử dụng 1 số đồ dùng vệ sinh cá nhân đúng cách
3/ Vệ sinh, BVMT:
- Vệ sinh, giữ gìn lớp học, nhà vệ sinh sạch sẽ
- Tập luyện thói quen ăn các thức ăn có rau, các thức ăn có nhiều vitamin…
- Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm: sốt, cách phòng tránh. Biết mặc áo ấm khi trời lạnh, đội nón khi
ra nắng
- Nhặt thức ăn khi rơi vãi xuống bàn, ăn từ tốn, nhai kỹ, che miệng khi ho, hắt hơi
- Biết giữ vệ sinh môi trường (bỏ rác đúng nơi qui định, biết giữ gìn lớp học, sân trường sạch sẽ)
II/ CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ:
Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về người thân, đồ chơi, các loại hoa quả, các hiện tượng thiên nhiên … có liên quan đến
chủ đề
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện… liên quan đến chủ đề
- Làm thẻ tên của trẻ gắn với ký hiệu
- Kéo, bút chì, bút màu sáp, màu nước, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, giấy báo
- Bảng phân công trực nhật
- Một số đồ dùng qua sử dụng, (vỏ hộp, hộp xốp, quần áo, giày dép, lọ nước hoa, lọc nước gội đấu,
gương nhỏ, lược, phấn trang điểm, túi xách cũ, mũ … )
- Các loại vật liệu có sẵn: giấy, vải vụn, len vụn các màu… sách báo, tạp chí cũ
- Một số rau, củ, quả các loại của địa phương
- Tranh ảnh và đồ chơi: đồ gỗ, đồ nấu ăn uống, phương tiện đi lại, phương tiện nghe nhìn.
- Album ảnh chân dung, ảnh về các hoạt động khác nhau của gia đình bé
- Búp bê, các con rối
III/ CÔNG TÁC KHÁC:
1) Phối hợp phụ huynh
- Thông tin thực hiện chủ đề tháng 11: “Gia đình của bé” . Phụ huynh hỗ trợ và đóng nguyên vật liệu
phế thải làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề
- Thông báo về cha mẹ trẻ tiếp tục quan tâm đến cháu SDD và trẻ có nguy cơ béo phì


- Trao đổi trực tiếp với cha mẹ trẻ qua giờ đưa đón và trả trẻ, thông tin trên bảng tuyên truyền của lớp.
- Thực hiện đầy đủ nội dung của bảng tuyên truyền PH
2)Tuyên truyền bệnh:
- Tuyên truyền với phụ huynh về dịch bệnh sốt xuất huyết
- Tuyên truyền các chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ
3) Tự học bồi dưỡng
- Tham gia đầy đủ các buổi BDCM của Quận của trường đầy đủ
- Tìm tòi học hỏi để đạt kết quả tốt trong soạn giảng
- Tham gia sinh hoạt tổ khối đóng góp ý kiến thảo luận


I/ Chuẩn bị:
- Các câu hỏi, bài thơ, bài hát, băng nhạc…
- Các đồ chơi, dụng cụ, tranh ảnh……
II/ Tiến hành:
- Cô cho trẻ hát và múa minh họa bài hát “Nhà của tôi”
- Đặt một vài câu hỏi về chủ đề:
+ Các con có nhà không?
+ Nhà các con có đẹp không?
- Đặt câu hỏi khó về chủ đề để trẻ khám phá:
+ Nhà các con số mấy? Đường nào?
+ Nhà các con có bao nhiêu phòng?
+ Nhà các con có vườn cây không?
- Tạo môi trường:
+ Giao nhiệm vụ cho trẻ về sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến chủ đề nhánh “Ngôi nhà của
bé”
+ Phân công tổ, nhóm tạo môi trường trang trí lớp cùng cô
MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH TUẦN 1
NGÔI NHÀ CỦA BÉ

Thời gian:(Từ 31/1004/11/11)

(Thực hiện từ ngày 31/10 đến 04/11/2011)

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH
NGÔI NHÀ CỦA BÉ
Các
kiểu
nhà
Các căn
phòng có
trong nhà
Số nhà,
số điện
thoại
- Trò chuyện, đàm thoại về
ngôi nhà của bé
- Tạo ra các kiểu nhà bằng lá
cây, các hộp sữa giấy
-Vẽ ngôi nhà của bé
- Nhận biết phân biệt hình
vuông, hình tam giác
- Trò chuyện về các căn
phòng
- Lập bảng sơ đồ vị trí các
phòng: phòng khách ->
phòng ngủ -> phòng ăn ->
phòng tắm…
Tuần 1:
Ngôi nhà

của bé
- Trò chuyện về địa chỉ nhà
- Trò chơi: Tìm đúng nhà?
- Hát: Nhà của tôi
- Tạo ra những con số ngộ
nghĩnh
(Cắt trong lịch, vẽ, tô màu )
-Thơ: em yêu nhà em

(Từ 01/11/10  05/11/10)
Thời
điểm
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ - Rèn thói quen mang dép trong lớp, đi vệl sinh đúng nơi qui định
- Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, xin vật liệu trang trí…
TDS Bài tập 2
Hoạt
động
sáng
- Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng.
- Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng. QS và nhận xét bầu trời
- Giới thiệu sách truyện mới: “Ngôi nhà của bé”
- Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiên trẻ nêu được vì sao vui, buồn, ngạc nhiên.
- Thông tin trên báo, đài…
Hoạt
động
chung
PTNT:
- Trò chuyện
về ngôi nhà

của bé
PTNN:
Thơ “Em yêu
nhà em”
PTTM:
- DH: Nhà của
tôi
- Nghe hát: Có
ông bà, có ba
mẹ
- TCÂN: Ai
nhanh nhất
PTTC:
Ném xa bằng 1
tay
PTTM:
Vẽ ngôi nhà
của bé
HĐNT - QS: Các kiểu nhà, các căn phòng trong nhà( phòng khách, phòng ngủ, phòng ăn…….
- TCVĐ: Thi xem tổ nào đi nhanh, Trốn tìm, Mèo đuổi chuột ………….
- TC dân gian: Chi chi chành chành, Lộn cầu vồng, Kéo cưa lừa xẻ……….
- Chơi tự do: Các đồ chơi ngoài trời, cát, nước, nhặt lá cây, ………….
HĐVC - Đóng vai: Mẹ
con
- Âm nhạc:
Hát, vận động
bài “Nhà của
tôi”, Nghe “Có
ông bà, có cha
mẹ”

- Xây dựng: Tạo
ra các kiểu nhà
bằng lá cây, các
hộp sữa
- Tạo hình: Tạo
những con số
ngộ nghĩnh (cắt
trong lịch, vẽ, tô
màu)
- Học tập:
Lập bảng sơ đồ
vị trí các phòng:
phòng khách,
phòng ngủ,
phòng ăn….
- Thư viện: Thơ
“Em yêu nhà
em”
- Khám phá:
Khám phá điều
gì xảy ra giữa 2
mảnh vải, 1 cho
vào nước, 1
khôngcho vào
nước
- TH:
Vẽ tô màu các
kiểu nhà
- Đóng vai: Mẹ
đi chợ

- Học tập: Xếp
các hình hình
học tạo thành
ngôi nhà
Trò chơi: Tìm
đúng nhà
VS, ăn,
ngủ
- Rèn nề nếp, thói quen thực hiện các thao tác VS: rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh
răng, vệ sinh biết dội nước….
- Giới thiệu món ăn kết hợp lồng dinh dưỡng
- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ
Hoạt
động
chiều
- Chơi ở các
góc thực hiện
và hoàn thành
sản phẩm
Trò chuyện về
các căn phòng
- Nêu gương
cuối ngày
- Chơi ở các góc
thực hiện các
bài tập theo yêu
cầu góc chơi
Tạo ra các kiểu
nhà bằng lá cây,
các hộp sữa

- Nêu gương
cuối ngày
- Vẽ, cắt, dán
các bộ phận của
ngôi nhà
- Trò chuyện về
địa chỉ nhà
- Nêu gương
cuối ngày
- Chơi ở các góc
thực hiện và
hoàn thành sản
phẩm
- Nêu gương
cuối ngày
Tổng kết chủ
đề nhánh:hát,
múa
- Trưng bày
sản phẩm của
chủ đề tuần
- Mở chủ đề
mới
- Nêu gương
cuối tuần
Trả trẻ -Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trong ngày của bé

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ (hoặc những biểu hiện bất
thường khác của trẻ trong ngày)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI

TUẦN 1: NGÔI NHÀ CỦA BÉ ( từ 31/11 đến 04/11/2011 )

`
Thời điểm
Nội dung nhiệm vụ
(phương pháp thực hiện)
Giờ chơi hoạt
động góc
1/ Đầu giờ
I/ Chuẩn bò:
Góc trọng tâm: Xây dựng - Học tập
Các nguyên vật liệu:
Mơ hình ngơi nhà, các khối chữ nhật, hộp giấy, hộp sữa, sỏi,… chậu hoa chưa có
hoa và hoa rời
Lơ tơ về các đồ chơi, thực phẩm, món ăn, các hình hình học, que tính để trẻ xếp
hình nhà.….
II/ Phân công cô:
Co Tuyen
Chuẩn bò các nguyên vật liệu ở góc
xây dựng, học tập
Sắp xếp trưng bày góc chơi
Đón trẻ vào góc chơi
Tập trung trẻ, gợi ý đònh hướng sẽ
chơi gì? Chơi góc nào?
Co Chi
Quan sát trẻ, chuẩn bò cho trẻ vào góc
chơi
Bao quát , trợ giúp trẻ chuẩn bò nơi chơi
2/ Giúp trẻ triển
khai

Bao quát và phát triển khả năng chơi
của trẻ ở các góc: xay dựng
Bao quát và phát triển khả năng chơi
của trẻ ở các góc chơi nghê thuật (,
âm nhạc, tạo hình)
Bao quát và phát triển khả năng chơi của
trẻ ở các góc chơi thiên nhiên, học tập,
thư viện
3/ Kết thúc giờ
chơi
Cô B báo hiệu kết thúc giờ chơi
Cả 3 cô bao quát nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi vào đúng chỗ và xếp gọn gàng
III/ Nhiệm vụ:
• Phương pháp hướng dẫn
- TCXD : Cô giúp trẻ biết thể hiện đặc điểm của mô hình “Xây nhà cho bé”
 Biện pháp: Cùng trẻ chuẩn bò đồ chơi vật liệu XD, kk trẻ bố cục mô hình
- TCNT : Giúp trẻ rèn kỹ năng xé dán, 1 cách khéo léo, phát triển khả năng
sáng tạo, óc thẩm mỹ
 Biện pháp: Cô phối hợp cùng trẻ thực hiện, gợi ý cho trẻ cách thực hiện,
KK trẻ sử dụng nhiều vật liệu khác nhau
- TCPV : Cô giúp trẻ chơi: Mẹ và con, bác sĩ khám bệnh, bán hàng
 Biện pháp: Gợi ý để trẻ trò chuyện thảo luận về chủ đề chơi, cách chơi
- TCHT : Giúp trẻ cũng cố lại kỹ năng đã học và kỹ năng thực hành:
+ VH: KK trẻ sử dụng rối diễn lại nội dung truyện
+ Góc thiên nhiên: Thực hiện sắp xếp cây cảnh cho đẹp mắt
Trọng tâm quan sát:
- Quan sát khă năng phối hợp nhau cùng chơi
- Quan sát kỹ năng thực hành của trẻ
- Quan sát kỹ năng tạo hình: cắt, dán các hình, số tạo thành ngơi nhà và số nhà


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG

(Từ 31/10  04/11/2011)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên các bạn trong tổ. Quan tâm đến thông tin thời sự
- Cùng chia sẽ với cô và bạn
- Chú ý lắng nghe cô và bạn nói
II/ Chuẩn bị:
Các loại bảng biểu (điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin … )
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Điểm danh:
Tập cho các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào không? Báo cáo cho cô và các bạn cùng
nghe  Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng
Cô đếm xem có mấy bạn vắng
2/ Đàm thoại thời gian:
Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng?  Cháu lên gở lịch và chỉ vào lịch nói to “hôm nay thứ mấy? ngày
mấy? tháng mấy? năm?  Cháu gắn thứ, ngày, tháng
3/ Quan sat thời tiết
Bầu trời hôm nay như thế nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao con biết?  cháu lên gắn biểu tượng
thời tiết
4/ Thông tin - Giới thiệu sách:
+ Cháu sưu tầm thông tin trên báo mang vào lớp, gắn vào bảng thông tin. Gọi cháu lên chỉ vào hình
ảnh và nói theo sự hiểu biết của mình.
+ Giới thiệu sách mới, trẻ biết tên, không đọc mà khuyến khích trẻ tìm đọc ở góc sách
5/ Chủ đề nhỏ:
- Trò chuyện về chủ đề nhánh “Ngôi nhà của bé”


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/ Mục đích yêu cầu:

- Biết danh từ phòng khách và biết được chức năng của phòng khách
- Tham gia tích cực vào trò chơi, cùng bạn chơi vui vẻ.
- Không được ra khỏi nhà khi không có sự cho phép của ông bà cha mẹ
II/ Chuẩn bị:
- Cô: hệ thống câu hỏi gợi mở, phải thuộc bài đồng dao
- Trẻ: Cát, nước, các chai to - nhỏ khác nhau, các dụng cụ để đong nước.
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Quan sát: Phòng khách
- Trẻ tự nêu nhận xét và nói tên căn phòng .
- Gợi hỏi trẻ về chức năng của phòng khách
- Phòng khách dùng để làm gì? Có những đồ dùng gì? (Bàn, ghế, bình hoa, cây xanh, trà, nước để tiếp
…)
=> GD: Biết giữ gìn căn phòng sạch sẽ, thoáng mát….
2/ TCVĐ: Mèo và chim sẽ
- Cách chơi: Mèo núp vào 1 góc cây, các con chim sẻ đi tìm thức ăn khi nghe tiếng mào kêu phải bay
nhanh về tổ nếu không sẽ bị mèo bắt
- Luật chơi: Ai bị mèo bắt sẽ ra ngoài 1 lần chơi
3/ TCDG: Dung dăng dung dẻ
- Cách chơi:
+ Lần 1: Cô và các cháu cùng chơi, vừa chơi vừa đọc bài đồng dao “Dung dăng dung dẻ”
+ Chia nhóm nhỏ, các cháu tự chơi, cô quan sát giúp đỡ
4/ Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, chơi cát, đong nước, bóng…
Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KPXH: Trò chuyện về ngôi nhà của bé
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết về hình dáng ngôi nhà của mình và gồm có những căn phòng nào trong nhà, mỗi phòng có có
chức năng gì.
- Trẻ biết cách danh từ: phònh khách, phòng ngủ, phòng tắm, nhà bếp

- Trẻ biết yêu quí ngôi nhà của mình và biết vệ sinh nhà ở như không xả rác bừa bãi, biết thu dọn đồ
chơi khi chơi xong, biết để quần áo đồ dùng cá nhân đúng nơi….
II/ Chuẩn bị:
- Cô: + Một số hình ảnh về ngôi nhà của bé, các kiểu nhà, các phòng trong nhà
+ Băng nhạc: bài “Nhà của tôi ”
- Trẻ:+ Mỗi trẻ 1 bức ảnh về ngôi nhà của mình hoặc 1 trong những căn phòng trong ngôi nhà của
mình. Các thẻ số từ 1- 6
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Trò chuyện về ngôi nhà của bé
- Cho trẻ đi xem triển lãm ảnh và trò chuyện nhanh về các tấm ảnh
-Cô đưa ảnh cho trẻ xem và giới thiệu các kiểu nhà (nhà trệt, nhà lầu 1 tầng, 2 tầng ) và những căn
phòng trong nhà như phòng khách, phòng ngủ, phòng tắm, nhà bếp….phòng đọc sách
-Các con có thấy các căn phòng trong ngôi nhà này như thế nào ? (Đẹp, sạch sẽ…)
=> Vậy muốn ngôi nhà của mình luôn luôn sạch sẽ thoáng mát thì các con sẽ làm gì? (không xả rác
bừa bãi, biết thu dọn đồ chơi khi chơi xong, biết để quần áo đồ dùng cá nhân đúng nơi….và thường
xuyên lau chùi các vật dụng trong nhà như bàn, ghế, tủ)
-Gợi ý cho trẻ giới thiệu về ngôi nhà của mình với cô và bạn -> ngôi nhà bạn có hình dáng như thế nào
và có tất cả bao nhiêu phòng
2/ Hoạt động 2:Quan sát so sánh hình ảnh các kiểu nhà, các căn phòng trong nhà
- Cho trẻ quan sát so sánh các bức tranh
- Chơi “Thi xem ai dán ảnh nhanh nhất” Cô nêu cách chơi mỗi bạn phải tự mang các bức ảnh dán lên
khung hình, dán theo trình tự phòng khách -> phòng ngủ -> phòng ăn -> phòng tắm đội nào dán đúng
đội đó thắng -> kết hợp bò chui qua cổng
=>Cô nhận xét trò chơi -> cho trẻ quan sát và đếm số lượng các căn phòng trong ngôi nhà -> Cho trẻ
chọn thẻ số xếp tương ứng với bức ảnh phù hợp số lượng các căn phòng trong ngôi nhà
3/ Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm bạn
-Luật chơi: Ai không tìm được bạn sẽ ra ngoài 1 lần chơi
-Cách chơi: Khi nghe hiệu lệnh phải chạy nhanh tìm bạn có hình ảnh ngôi nhà giống mình, và có loại
căn phòng giống mình
-Mời 1 vài trẻ chơi thử và cho cả lớp chơi 3-4 lần

=>Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét và động viên trẻ chơi.
4/Hoạt động 4: Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài “Nhà của tôi ”
 Đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2011

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Thơ: “Em yêu nhà em”
I/ Mục đích yêu cầu:
- Cháu thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ. Trẻ cảm nhận được âm điệu nhẹ nhàng của bài thơ.
- Trẻ biết đọc rõ lời, ngắt nghỉ câu đúng nhịp.
- Qua bài thơ trẻ biết yêu quí và bảo vệ ngôi nhà của mình
II/ Chuẩn bị:
- Tranh thơ, hình ảnh rời, thuộc thơ, bàn ghế
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: hát vận động bài hát “3 ngọn nến lung linh”
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát: Bài hát nói lên điều gì? Bạn nào có thể kể về ngôi nhà của
mình cho cô và các bạn cùng nghe. Có 1 bạn kể về ngôi nhà ủa mình qua bài thơ rất hay, các bạn có
muốn biết ngôi nhà của bạn đó như thế nào không?
2/ Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại nội dung bài thơ
- Cô đọc diễn cảm lần 1: thể hiện động tác minh họa
+ Bài thơ cô vừa đọc nói về điều gì?
+ Bạn kể về ngôi nhà của mình có những gì?
+Để biết chính xác bài thơ có những hình ảnh nào các con hãy lắng nghe cô đọc lần nữa nhé!
- Cô đọc thơ lần 2: Có hình ảnh rời kết hợp thành một bức tranh
-Cô giảng giải nội dung: Khung cảnh tươi đẹp vui mắt, đáng yêu đầm ấm của nơi em bé ở là những
hình ảnh “Chim hót, líu lo, tiếng gà cục tác, hương thơm của sen ”

-Đàm thoại:
+Xung quanh ngôi nhà của bạn nhỏ có những loại cây nào?
+Đàn chim sẻ đamh làm gì trên thềm nhà bạn nhỏ?
+Các chú Dế mèn và Ếch con đang làm gì?
+Bạn nhỏ có yêu thương ngôi nhà của mình không? Câu thơ nào nói lên điều đó? Còn có bạn thì sao?
3/ Hoạt động 3: Cháu đọc thơ
- Cho trẻ đọc thơ cô chú ý cháu đọc đúng lời (cách phát âm từ khó, ngắt nghỉ từng câu)
- Cho trẻ đọc theo nhóm, đọc nối tiếp
- Nhóm đọc thơ, nhóm minh họa
- Cá nhân đọc diễn cảm
4/ Hoạt động 4: trò chơi
- Cho trẻ tìm hình phù hợp với từ bỏ trống
- Thi đua thực hiện theo hai nhóm
Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương
 Đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

Thứ tư, ngày 02 tháng 11 năm 2011
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Âm nhạc
- DH: Nhà của tôi
- Nghe hát: Có ông bà, có ba mẹ
- TCÂN: Ai nhanh nhất
I/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu, rõ lời
-Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung khi nghe hát
-Phát triển cơ quan phát âm, tai nghe, ngôn ngữ.

-Biết yêu thương gìn giữ ngôi nhà của mình .
II/ Chuẩn bị:
- Cô: +Tranh các kiểu nhà (nhà trệt, nhà lầu …)
+Băng nhạc: “Cả nhà thương nhau”, “Ba ngọn nến lung linh”
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài:
-Đọc thơ “Em yêu nhà em” -> cô gợi hỏi trẻ nêu ý kiến về ngôi nhà của mình
-Cho trẻ xem tranh các kiểu nhà . Trẻ nêu nhận xét về hình dáng các kiểu nhà: nhà trệt, nhà lầu 2, 3
tầng
2/ Hoạt động 2: Tập hát “Nhà của tôi”
- Có 1 bài hát cũng nói về ngôi nhà, đó là bài “Nhà của tôi”của tác giả (… )
- Cô hát cho lớp nghe 1 lần -> Hỏi lại tên tác giả
- Cô hát lần 2+ kết hợp động tác minh hoạ
- Cô và trẻ cùng hát 2 lần
- Tổ chức cho trẻ tập hát => Cô chú ý sửa lời, giai điệu cho trẻ
-Cô gợi ý trẻ tự đưa ra các hình thức minh hoạ.
3/ Hoạt động 3: Nghe hát “Có ông bà, có ba mẹ”
-Cô hát cho trẻ nghe 1 lần, giới thiệu tên bài, tên tác giả
-Cô đàm thoại về nội dung bài hát
+Trong bài hát có ai?
+Ai sinh ra ba (mẹ)?
+Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào?
-Cho trẻ nghe máy hát khuyến khích trẻ minh họa theo cảm xúc riêng
4/ Hoạt động 4: Tró chơi “Ai nhanh nhất”
-Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu luật chơi cách chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
 Đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2010
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Toán: “So sánh phân biệt hình vuông - hình tam giác – chữ nhật,
tròn”
I/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ phân biệt và so sánh được hình vuông, tròn, chữ nhật và hình tam giác .
-Trẻ biết đặc điểm của các hình hình học (tròn, vuông, tam giác, chữ nhật)
- Phát triển khả năng quan sát, tính nhanh nhẹn của cháu
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Hình ảnh ngôi nhà được ghép từ hình vuông và hình tam giác , phần mềm power point
- Trẻ: các que tính để xếp hình, quyển bài tập toán
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Ôn tập nhận biết hình vuông và hình tam giác
+ Ổn định : TC “con thỏ “
- Cho trẻ quan sát hình ngôi nhà và gợi hỏi trẻ (ứng dụng phần mềm power point)
- Cô giơ hình và hỏi trẻ. Đây là hình gì?gồm có mấy cạnh, mấy góc ?
- Trẻ tìm đồ dùng đò chơi xung quanh lớp có hình dạnh vuông và tam giác
- TC “Thi ai chọn nhanh”
- Cho trẻ bịt mắt chọn hình và nói đặc điểm của hình.
2/ Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh phân biệt hình vuông và hình chữ nhật, tròn, tam giác
- Cô phát đồ chơi cho trẻ, cho trẻ chọn que để xếp hình theo yêu cầu của cô.
- Các bạn cho cô biết hình vuông xếp mấy que. Cho trẻ cùng đếm lại. Tương tự như vậy hỏi hình tam
giác, chữ nhật.
- Các que của hình vuông như thế nào? Cho trẻ thực hiện thao tác so các que và cùng đặt chúng lên
trên một mặt phẳng để kiểm tra đầu còn lại xem như thế nào) => trẻ nêu kết quả so.
-Còn hình tam giác như thế nào? Cho trẻ so sánh các que (làm thao tác tương tự như trên ) => trẻ nêu
kết quả so sánh được.

3/ Hoạt động 3: Luyện tập
-TC: Kết nhóm tạo hình
=> Khi nghe yêu cầu của cô trẻ sẽ kết thành nhóm 3 hoặc nhóm 4 và chọn que tính tương ứng rồi xếp
nhanh hình theo yêu cầu (Ví dụ: cô yêu cầu kết thành nhóm 4 mỗi trẻ sẽ chọn 1 que và cùng làm thao
tác so lại xem các que có bằng nhau không và xếp thành hình vuông, nếu kết thành hình tam giác thì
trẻ sẽ không cần làm thao tác so các que với nhau). Cho trẻ chơi vài lần theo hứng thú của trẻ.
- Cháu thực hiện quyển bài tập toán
Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương
 Đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………… …………………………………………………………………………

Thứ sáu, ngày 04 tháng11 năm 2010
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tạo hình: Vẽ ngôi nhà của bé
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được cấu tạo của ngôi nhà gồm: Mái nhà,thân nhà, cửa các, các cửa sổ, …
- Biết kết hợp một số hình hình học để vẽ ngôi nhà của mình.
- Biết yêu quí ngôi nhà của mình
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Tranh gợi ý, giấy, bút màu
- Trẻ: bàn, ghế, giấy, bút màu, màu nước…
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Trò chuyện
- Ổn định: Cô và trẻ vận động theo bài “Nhà của tôi ”
- Cho trẻ tự giới thiệu về ngôi nhà của mình
- Gợi hỏi trẻ nói lên đặc điểm ngôi nhà của mình: Nhà trệt, nhà lầu? Được làm bằng vật liệu gì ? và
câu tạo gồm có những gì? Hình dạng ngôi nhà là hình gì?

- Vậy hôm nay mình cùng vẽ lại ngôi nhà của mình nhé !
2/ Hoạt động 2: Cô vẽ mẫu
- Quan sát tranh vẽ về ngôi nhà: cháu quan sát và nhận xét bức tranh theo ý của trẻ
- Cô thực hiện mẫu chậm và vừa vẽ vừa giải thích cho cháu nghe: Trước tiên ta vẽ mái nhà là 1 hình
tam giác sau đó sẽ vẽ tường (hay gọi là thân nhà), rồi vẽ tiếp cửa cái, hai cửa sổ…Cuối cùng là tô màu
ngôi nhà vừa vẽ.
3/ Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô nhắc cháu cách cầm bút bằng tay phải, cách tô màu đều, không lem ra ngoài
4/ Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cháu nhắc lại tên đề tài, các nhân nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
- Sản phẩm nào cháu thích ? vì sao ?
 Đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

I/ Chuẩn bị:
- Khách mời: Cô lớp cạnh lớp
- Hướng dẫn viên: Giáo viên lớp
II/Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Tạo hừng thú cho trẻ
- Mở nhạc cô và cháu cùng và vận động bài hát: “Nhà của tôi”
- Cô hỏi trẻ:
+ Các bạn vừa học chủ đề gì ?
+ Các bạn đã làm được những sản phẩm gì ?
+ Các bạn hãy đặt tên cho sản phẩm của mình? GV ghi lên sản phẩm cho trẻ.
+ Các cháu trưng bày sản phẩm, cháu tự sắp xếp
2/ Hoạt động 2: Trưng bày các sản phẩm
- Sau khi đã trưng bày, các cháu lần lượt cùng xem tranh, cùng trò chuyện về nội dung tranh mà của

mình và của các bạn thể hiện
- Mời các cô cùng xem tranh và giới thiệu sản phẩm do các bạn trong lớp tự tạo ra
3/ Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ
- Cô dẫn chương trình và giới thiệu các tiết mục văn nghệ cho cháu biểu diễn
- Cháu lên và tự giới thiệu tên bài hát (các bài hát đã học)
- Cháu mời tiếp 1 số bạn lên hát và múa minh hoạ theo bài hát
ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH TUẦN 1:
NGÔI NHÀ CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: chiều thứ sáu
Duyệt của Ban giám hiệu

I/ Chuẩn bị:
- Các câu hỏi, bài thơ, bài hát, băng nhạc…
- Các đồ chơi, dụng cụ, tranh ảnh……
II/ Tiến hành:
1) Tạo hứng thú những điều trẻ đã biết:
- Đặt một vài câu hỏi về các thành viên trong gia đình bé?
+ Gia đình các con có những ai?
+ Ba, mẹ các con làm gì?
+ Ông bà các con ở đâu, với ai?
+ Con kể tên những người thân mà các con biết?
2) Kích thích hứng thú những điều trẻ chưa biết:
- Đặt một vài câu hỏi về gia đình của bé
Cô đặt 1 vài câu hỏi khó về những người thân trong gia đình của bé và kk bé trả lời theo hiểu
biết của trẻ
3) Phân công tạo môi trường:
+ Tổ 1 về sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến chủ đề nhánh
+ Tổ 2 tạo môi trường trang trí lớp cùng cô
+ Tổ 3 sắp xếp các góc kệ đồ dùng đồ chơi theo chủ đề cùng cô
MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH TUẦN 2:

Các thành viên trong gia đình
Thời gian thực hiện: chiều thứ sáu

MẠNG HOẠT ĐỘNG
(Từ 07/11 đến 11/11/11)
Tuần 2:
Các thành
viên trong gia
đình
Gia đình
bé có
những ai
Sở
thích
Công
việc
Địa chỉ, số
điện thoại,
số xe
- Trò chuyện về sở thích
của ông bà cha mẹ…
- Lập bảng sở thích của cha
mẹ và bé: món ăn, trang
phục, xe, điện thoại…
- Nặn quà tặng người thân
- Quan sát, trò chuyện về những
công việc của các thành viên
trong gia đình
- TH: tô màu các thành viên
trong gia đình

- Hát: Cả nhà thương nhau
- Trẻ giúp đỡ ông bà cha mẹ
những việc nhỏ: sắp xếp bàn ăn,
quét nhà…
- Trò chuyện về địa chỉ nhà
- Quan sát các thành viên trong
gia đình? số điện thoại, số xe?
- Trò chơi: Tìm đúng nhà?
- VĐCB: Bò chui qua cổng (về
đến nhà)
- Truyện: “Gấu con chia quà”
- Cùng kể về gia đình thân yêu
của chúng ta
- Làm album gia đình
- Đếm theo khả năng
- Kể chuyện: “Vẽ chân dung
mẹ”

×