Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

đồ án tốt nghiệp thiết kế tháp chưng cất dầu.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.39 KB, 42 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trờng Đại học Bách Khoa Hà nội Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
***** o O o
NHIM V THIT K N MễN HC
Họ và tên: MAI XUN ễNG
Khoá học: Hoá dầu QN _ K-48 Khoa: Công nghệ hoá học
Ngành học : Công nghệ hữu cơ - Hoá dầu
1.Đầu đề thiết kế:
Thit k thỏp chng ct du nng
Năng suất 3.000.000 tấn/năm
2. Nội dung phần thuyết minh và tính toán:
- Tổng quan lý thuyết.
- Tính toán công nghệ.
3. Các bản vẽ (Ghi rõ các loại bản vẽ và kích thớc các bản vẽ)
- Bản vẽ thiết bị phản ứng chính - khổ A
1
.
4. Cán bộ hớng dẫn: PGS.TS Lê Văn Hiếu.
5. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: 18_02_2008.
6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ thiết kế: 05_03_2008.
Ngày tháng năm 2008
Chủ nhiệm bộ môn Cán bộ hớng dẫn
(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Hữu Trịnh Lê Văn Hiếu
Kết quả điểm đánh giá
- Quá trình thiết kế :
- Điểm duyệt :
- Bản vẽ thiết kế :
CHƯƠNG I
CÔNG NGHệ CHƯNG CấT Dầu thô


Chng cất dầu thô là một quá trình chế biến vật lý trong đó các cấu tử có
trong dầu thô không hề bị biến đổi mà chúng chỉ đợc phân chia đơn thuần thành
các nhóm sản phẩm gọi là các phân đoạn. Phơng pháp này bao gồm quá trình sôi và
bay hơi hỗn hợp chất lỏng sau đó ngng tụ hơi và làm lạnh bằng nớc. Nh vậy hơi nhẹ
bay lên ngng tụ thành lỏng, chất lỏng thu đợc này sẽ tinh khiết hơn nguyên liệu ban
SVTH:mai xuân đông
Trang 1
đầu mà thành phần chất vẫn không thay đổi. Thực chất của quá trình chng cất là
dựa trên sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các cấu tử trong hỗn hợp lỏng. Đây là quá
trình quan trọng nhất trong nhà máy tinh chế nhằm tách các sản phẩm đáp ứng nhu
cầu thị trờng.
I. Vai trò, mục đích và ý nghĩa của quá trình chng cất:
1.Vai trò:
Quá trình chng cất là quá trình đầu tiên làm cơ sở cho các quá trình chế biến
khác. Và phân xởng chng cất dầu thô là phân xởng quan trọng số 1 trong mỗi nhà
máy lọc dầu, có nó thì các phân xởng chế biến tiếp theo mới hoạt động đợc.
2. Mục đích:
Mục đích của quá trình chng cất dầu thô là chia dầu thô (là nguyên liệu ban
đầu) thành những phân đoạn hẹp để tiện lợi cho các quá trình chế biến về sau,
chẳng hạn nh các quá trình cracking, reforming hay quá trình sản xuất dầu nhờn
Trong đó yêu cầu của quá trình chng cất là không xảy ra các phản ứng phân
hủy và độ phân chia càng cao càng tốt.
3. ý nghĩa:
Trong công nghiệp chế biến dầu, dầu thô sau khi đã đợc xử lý qua các quá
trình tách nớc, muối và tạp chất cơ học sẽ đợc đa vào chng cất. Tùy theo bản chất
của nguyên liệu và mục đích của quá trình mà chúng ta sẽ áp dụng chng cất dầu ở
áp suất khí quyển AD (Atmospheric Distillation) hay chng cất trong chân không
VD (Vacuum Distillation) hay kết hợp cả 2 công nghệ AD-VD gọi tắt là AVD (hình
1d).
- Với mục đích nhận các phân đoạn xăng (naphta nhẹ, naphta nặng), phân

đoạn kerosen, phân đoạn diezel (nhẹ, nặng) và phần cặn còn lại sau chng cất ngời
ta sử dụng công nghệ AD (hình 1a).
- Còn khi muốn chng cất sâu thêm phần cặn thô nhằm nhận các phân đoạn
gasoil chân không hay phân đoạn dầu nhờn ngời ta dùng chng cất chân không VD
(hình 1b, 1c).
Phân đoạn gasoil chân không là nguyên liệu cho quá trình Cracking nhằm
chế biến xăng có trị số octan cao.
Phân đoạn dầu nhờn đợc dùng để chế tạo các sản phẩm dầu mỡ bôi trơn, còn
phân đoạn cặn gudron dùng để chế tạo bitum, nhựa đờng hay làm nguyên liệu cho
quá trình cốc hóa sản xuất cốc dầu mỏ.
Nh vậy tùy theo tính chất dầu thô và mục đích chế biến mà ngời ta áp dụng
loại hình công nghệ chng cất cho thích hợp.
SVTH:mai xuân đông
Trang 2

H×nh 1a: S¬ ®å chng cÊt dÇu th« lo¹i AD

H×nh 1b: S¬ ®å chng cÊt dÇu th« lo¹i VD

H×nh 1c: S¬ ®å chng cÊt dÇu th« lo¹i VD nhËn dÇu nhên
SVTH:mai xu©n ®«ng
Trang 3
Hình 1d: Sơ đồ chng cất kết hợp AVD
Chú thích:
1. Thiết bị trao đổi nhiệt; 2. Lò đốt; 3 Làm lạnh; 4. Tháp chng cất;
5. Tháp tái sinh hơi; 6. Bể chứa; 7. Tháp chng cất chân không;
I. Dầu thô; II. Xăng; III. Khí; IV. Xăng nặng; V. Hơi nớc; VI. Kerosen; VII.
Gazoil nhẹ; VIII. Gazoil nặng; IX. Cặn AD; X, XI, XII, XIII, XIV, XV. Các loại
dầu nhờn.
II. Cơ sở lý thuyết của quá trình chng cất:

Quá trình chng cất dầu thô là một quá trình phân đoạn. Quá trình này đợc thực
hiện bằng các biện pháp khác nhau nhằm tách các phần dầu theo nhiệt độ sôi của
các cấu tử trong dầu mà không xảy ra sự phân huỷ. Hơi nhẹ bay lên và ngng tụ
thành phần lỏng. Tùy theo biện pháp tiến hành chng cất mà ngời ta phân chia quá
trình thành chng đơn giản, chng phức tạp, chng cất trong chân không và chng cất
với hơi nớc.
1. Chng đơn giản :
Chng đơn giản là quá trình chng cất đợc tiến hành bằng cách bay hơi dần
dần, một lần hay nhiều lần, một hỗn hợp chất lỏng cần chng đợc mô tả trên hình 2
(a, b, c).
1.1. Chng cất bằng cách bay hơi dần dần:
Sơ đồ chng cất bay hơi dần dần đợc trình bày trên hình 2a gồm: thiết bị đốt
nóng lên tục, một hỗn hợp chất lỏng trong bình chng 1 từ nhiệt độ thấp tới nhiệt độ
sôi cuối khi liên tục tách hơi sản phẩm và ngng tụ hơi bay lên trong thiết bị ngng tụ
3 và thu đợc sản phẩm lỏng trong bể chứa 4. Phơng pháp này thờng đợc áp dụng
trong phòng thí nghiệm.
SVTH:mai xuân đông
Trang 4

Hình 2a
1.2. Chng cất bằng cách bay hơi một lần:
Sơ đồ chng cất bằng cách bay hơi một lần đợc trình bày trên hình 2b, phơng
pháp này còn gọi là phng pháp bay hơi cân bằng. Hỗn hợp chất lỏng I đợc cho liên
tục vào thiết bị đun sôi 2 và đợc đốt nóng đến một nhiệt độ xác định và ở áp suất p
cho trớc. Pha hơi thu đợc cho qua thiết bị ngng tụ 3 rồi vào bể chứa 4, từ đó nhận đ-
ợc phần cất II; còn pha lỏng đợc lấy ra liên tục và ta nhận đợc phần cặn III.
- Ưu điểm của quá trình chng cất cho phép áp dụng trong điều kiện thực tế ch-
ng cất dầu, tuy với nhiệt độ chng cất bị giới hạn nhng vẫn cho phép nhận đợc một l-
ợng phần cất lớn hơn.
- Nhợc điểm của phơng pháp là độ phân chia cha cao.


1
2
4
I
I I
I I I
3
Hình 2b
1.3. Chng cất bằng cách bay hơi nhiều lần:
Đây là quá trình gồm nhiều quá trình chng bay hơi một lần nối tiếp nhau ở
nhiệt độ tăng dần hay áp suất thấp hơn đối với phần cặn (đợc trình bày ở hình 2c).
Phần cặn của chng cất lần một là nguyên liệu cho chng cất lần hai sau khi đợc đốt
nóng đến nhiệt độ cao hơn. Từ đỉnh của thiết bị chng lần một ta nhận đợc sản
phẩm đỉnh, còn đáy chng cất lần hai ta nhận đợc sản phẩm cặn.
Phơng pháp chng cất dầu bằng bay hơi một lần và bay hơi nhiều lần có ý
nghĩa rất lớn trong thực tế công nghiệp chế biến dầu, ở đây các dây chuyền hoạt
động liên tục. Quá trình bay hơi một lần đợc áp dụng khi đốt nóng dầu trong các
thiết bị trao đổi nhiệt, trong lò ống và quá trình tách rời pha hơi khỏi pha lỏng ở bộ
phận cung cấp, phân phối của tháp tinh luyện .
SVTH:mai xuân đông
Trang 5
Chng đơn giản, nhất là với loại bay hơi một lần thì không đạt đợc độ phận
phân chia cao. Do đó khi cần phân chia rõ ràng các cấu tử thành phần của các hợp
chất lỏng, ngời ta phải tiến hành chng cất có tinh luyện đó là chng phức tạp.

Hình 2c
2. Chng phức tạp :
2.1. Chng cất có hồi lu:
Quá trình chng cất có hồi lu là một quá trình chng khi lấy một phần chất

lỏng ngng tụ từ hơi tách ra cho quay lại tới vào dòng bay hơi lên. Nhờ có sự tiếp
xúc đồng đều và thêm một lần nữa giữa pha lỏng và pha hơi mà pha hơi khi tách
khỏi hệ thống lại đợc làm giàu thêm cấu tử nhẹ (có nhiệt độ sôi thấp hơn) so với
khi không có hồi lu, nhờ vậy có sự phân chia cao hơn. Việc hồi lu lại chất lỏng đợc
khống chế bằng bộ phận phân chia đặc biệt và đợc bố trí phía trên bộ phận chng.
2.2. Chng cất có tinh luyện:
Chng cất có tinh luyện còn cho độ phân chia cao hơn khi kết hợp với hồi lu.
Cơ sở của quá trình tinh luyện là sự trao đổi chất nhiều lần về cả hai phía giữa pha
lỏng và pha hơi chuyển động ngợc chiều nhau. Quá trình này đợc thực hiện bằng
phơng pháp tinh luyện. Để đảm bảo cho sự tiếp xúc hoàn thiện hơn giữa pha hơi và
pha lỏng trong tháp đợc trang bị các đĩa hay đệm. Độ phân chia một hỗn hợp các
cấu tử trong tháp phụ thuộc vào số lần tiếp xúc giữa các pha (số đĩa lý thuyết) vào
lợng hồi lu ở mỗi đĩa và hồi lu ở đỉnh tháp.
Công nghệ hiện đại chng cất sơ khởi dầu thô dựa vào quá trình chng cất một
lần và nhiều lần có tinh luyện xảy ra trong tháp chng cất phân đoạn có bố trí nhiều
đĩa.
Sơ đồ nguyên lý làm việc của tháp ch ng cất:
Pha hơi V
n
bay lên từ đĩa n lên đĩa thứ n-1 đợc tiếp xúc với pha lỏng L
n-1
chảy
từ đĩa n-1 xuống, còn pha lỏng L
n
từ đĩa n, chảy xuống đĩa phía dới n+1 lại tiếp
xúc với pha hơi V
n+1
bay từ dới lên. Nhờ quá trình tiếp xúc nh vậy mà quá trình
trao đổi chất xảy ra tốt hơn. Pha hơi bay lên ngày càng đợc làm giàu thêm nhiều
cấu tử nhẹ, còn pha lỏng chảy xuống phía dới ngày càng chứa nhiều cấu tử nặng.

Số lần tiếp xúc càng nhiều, sự trao đổi chất ngày càng tăng và sự phân chia ngày
SVTH:mai xuân đông
Trang 6
càng tốt, hay nói cách khác, tháp có độ phân chia càng cao. Đĩa trên có hồi lu đỉnh,
còn đĩa dới cùng có hồi lu đáy. Nhờ có hồi lu đỉnh và đáy mà làm cho tháp hoạt
động liên tục, ổn định và có khả năng phân tách cao. Ngoài đỉnh và đáy ngời ta còn
thiết kế hồi lu trung gian bằng cách lấy sản phẩm lỏng ở cạnh sờn tháp cho qua trao
đổi nhiệt làm lạnh rồi quay lại tới vào tháp. Nh vậy theo chiều cao của tháp tinh
luyện ta sẽ nhận đợc các phân đoạn có giới hạn sôi khác nhau tuỳ thuộc vào chế độ
công nghệ chng cất nguyên liệu dầu thô ban đầu.
SVTH:mai xuân đông
Trang 7


H×nh 3: S¬ ®å nguyªn lý lµm viÖc cña th¸p tinh luyÖn
3. Chng cÊt ch©n kh«ng vµ chng cÊt h¬i níc :
SVTH:mai xu©n ®«ng
Trang 8
Th©n th¸p
Tíi th¸p bay
h¬i phô
Cöa th¸o
håi l u
H¬i
V
n+1
L
n
V
n

L
n-1
§Üa chôp
Håi l u
trung gian
Hỗn hợp các cấu tử có trong dầu thô thờng không bền, dễ bị phân huỷ khi
tăng nhiệt độ. Trong số các hợp chất dễ bị phân huỷ nhiệt nhất là các hợp chất chứa
lu huỳnh và các hợp chất cao phân tử nh nhựa. Các hợp chất parafin kém bền nhiệt
hơn các hợp chất naphten và naphten lại kém bền hơn các hợp chất thơm. Độ bền
nhiệt của cấu tử tạo thành dầu không chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ mà còn phụ thuộc
cả thời gian tiếp xúc ở nhiệt độ đó. Trong thực tế chng cất, đối với các phân đoạn
có nhiệt độ sôi cao, ngời ta còn tránh sự phân huỷ nhiệt khi chúng bị đốt nóng. Đối
với dầu không có hay có chứa ít lu huỳnh không nên đốt nóng quá 400 ữ 420
0
C,
còn đối với dầu có và nhiều lu huỳnh thì nhiệt độ đốt không quá 320 ữ 340
0
C.
Sự phân huỷ khi chng cất sẽ làm xấu đi các tính chất của sản phẩm, nh làm
giảm độ nhớt và nhiệt độ chớp cháy của chúng, giảm độ bền oxi hoá.
Nhng quan trọng hơn cả là chúng gây nên nguy hiểm cho quá trình chng cất,
vì chúng tạo thành các tạp chất ăn mòn và làm tăng áp suất của tháp. Để giảm sự
phân huỷ, thời gian lu của nguyên liệu ở nhiệt độ cao cũng cần đợc hạn chế. Khi
nhiệt độ sôi của hỗn hợp ở áp suất khí quyển cao hơn nhiệt độ phân huỷ nhiệt của
chúng, ngời ta phải chng cất chân không VD hay chng cất với hơi nớc để tránh sự
phân huỷ nhiệt. Chân không làm giảm nhiệt độ sôi, còn hơi nớc cũng có tác dụng
làm giảm nhiệt độ sôi tức là giảm áp suất riêng phần của cấu tử hỗn hợp làm cho
chúng sôi ở nhiệt độ thấp hơn. Hơi nớc đợc dùng ngay cả trong chng cất khí
quyển. Khi tinh luyện, hơi nớc đợc dùng để tái bay hơi phân đoạn có nhiệt độ sôi
thấp còn chứa trong mazut hay trong gudron hoặc dầu nhờn. Kết hợp dùng chân

không và hơi nớc khi chng cất phần cặn sẽ cho phép tách sâu hơn phân đoạn dầu
nhờn.
Tuy nhiên, tác dụng của hơi nớc làm tác nhân bay hơi còn bị hạn chế, vì nhiệt
độ bay hơi khác xa so với nhiệt độ đốt nóng chất lỏng. Vì thế nếu tăng năng lợng
hơi nớc thì nhiệt độ và áp suất hơi bão hoà của dầu giảm xuống và sự tách hơi
cũng giảm theo. Do vậy lợng hơi nớc có hiệu quả tốt nhất chỉ trong khoảng từ 2 ữ
3% so với nguyên liệu đem chng cất khi mà số cấp tiếp xúc là 3 hoặc 4. Trong điều
kiện nh vậy, lợng dầu tách ra từ phân đoạn mazut đạt tới 14 đến 23%.
Khi chng cất với hơi nớc số lợng phân đoạn tách ra đợc có thể tính theo phơng
trình sau:
G =
18
M
f



f
f
PP
P
Z
Trong đó :
G và Z: số lợng hơi dầu tách đợc và lợng hơi nớc.
M
f
: phân tử lợng của hơi dầu.
18: phân tử lợng của nớc.
P : áp suất tổng cộng của hệ.
P

f
: áp suất riêng phần của dầu ở nhiệt độ chng.
Nhiệt độ của hơi nớc cần phải không thấp hơn nhiệt độ của hơi dầu để tránh
sản phẩm dầu ngậm nớc. Do vậy, ngời ta thờng dùng hơi nớc có nhịêt độ từ 380 ữ
450
0
C, áp suất hơi từ 0,2 ữ 0,5 MPa. Hơi nớc dùng trong công nghệ chng cất dầu có
SVTH:mai xuân đông
Trang 9
rất nhiều u điểm: làm giảm áp suất hơi riêng phần của dầu, tăng cờng khuấy trộn
chất lỏng tránh tích nhiệt cục bộ, tăng diện tích bề mặt bay hơi do tạo thành các tia
và bong bóng hơi. ngời ta cũng dùng hơi nớc để tăng cờng đốt nóng cặn dầu trong
lò ống khi chng cất chân không. Khi đó đạt mức độ bay hơi lớn cho nguyên liệu
dầu, tránh sự tạo cốc trong các lò đốt nóng. Tiêu hao hơi nớc trong trờng hợp này
vào khoảng 0,3 ữ 0,5% với nguyên liệu.
III. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình chng cất:
Các thông số công nghệ ảnh hởng trực tiếp tới hiệu suất và chất lợng của quá
trình chng cất là nhiệt độ, áp suất và phơng pháp chng cất. Trong đó phơng pháp
chng cất ra sao sẽ đợc nói rõ hơn ở mục lựa chọn sơ đồ công nghệ. Còn 2 yếu tố
quan trọng ảnh hởng trực tiếp tới quá trình làm việc của tháp chng cất đó chính là
nhiệt độ và áp suất mà 2 yếu tố này lại liên quan đến lợng dầu thô ban đầu, vào
mục đích và yêu cầu của quá trình hay chủng loại sản phẩm cần thu. Cụ thể nh sau:
1. Chế độ nhiệt của tháp chng luyện:
Nhiệt độ là một thông số quan trọng nhất của tháp chng, bằng cách thay đổi
nhiệt của tháp sẽ điều chỉnh đợc chất lợng và hiệu suất của sản phẩm, chế độ nhiệt
của tháp gồm: nhiệt độ của nguyên liệu vào tháp, nhiệt độ đỉnh tháp, nhiệt độ trong
và đáy tháp.
Nhiệt độ của nguyên liệu (dầu thô) vào tháp chng đợc khống chế tuỳ theo bản
chất của loại dầu thô, mức độ cần phân chia sản phẩm, áp suất trong tháp và lợng
hơi nớc đa vào đáy tháp nhng phải tránh đợc sự phân huỷ nhiệt của nguyên liệu ở

nhiệt độ cao, do vậy nhiệt độ lò ống đốt nóng phải đợc khống chế chặt chẽ.
- Nhiệt độ đáy tháp chng luyện phụ thuộc vào phơng pháp bay hơi và phần hồi
lu đáy. Nếu bay hơi phần hồi lu đáy bằng một thiết bị đốt nóng riêng thì nhiệt độ
đáy tháp sẽ ứng với nhiệt độ bay hơi cân bằng ở áp suất tại đáy tháp. Nếu bốc hơi
bằng cách dùng hơi nớc quá nhiệt thì nhiệt độ phần đáy tháp sẽ thấp hơn nhiệt độ
vùng nạp liệu. Nhiệt độ đáy tháp phải chọn tối u tránh sự phân huỷ các cấu tử nặng
nhng phải đủ để tách hết hơi nhẹ khỏi phần cặn đáy.
- Nhiệt độ đỉnh tháp phải đợc khống chế nhằm đảm bảo sự bay hơi hoàn toàn
sản phẩm đỉnh mà không gây sự cuốn theo các phần nặng. Muốn vậy ngời ta phải
dùng hồi lu đỉnh tháp. Để tách xăng khỏi các phân đoạn khác nhiệt độ đỉnh tháp
chng khi chng cất ở áp suất khí quyển cần giữ trong khoảng 100 ữ 120
0
C. Còn với
tháp chng chân không khi áp suất chng từ 10 ữ70 mmHg thờng không quá 120
0
C
để tách hết phần gazoil nhẹ còn lẫn trong nguyên liệu.
Dùng hồi lu sẽ tạo điều kiện phân chia tốt. Hồi lu đỉnh tháp thờng có 2 dạng:
+ Hồi lu nóng đợc thực hiện bằng cách cho ngng tụ một phần hơi sản phẩm
đỉnh ở nhiệt độ sôi của nó, sau đó cho tới lại đỉnh tháp. Nh vậy, chỉ cần cung cấp
một lợng nhiệt để bốc hơi. Tác nhân làm lạnh có thể dùng nớc hay chính sản phẩm
lạnh, công thức tính lợng hồi lu nóng :
R
n
=
L
Q
Trong đó:
R
n

: lợng hồi lu nóng, kg/h
SVTH:mai xuân đông
Trang 10
Q : nhiệt lợng hồi lu cần lấy để bốc hơi, kcal/h
L : nhiệt ngng tụ của sản phẩm lỏng, kcal/h
Do thiết bị hồi lu nóng khó lắp ráp và có nhiều khó khăn cho việc vệ sinh, đặc
biệt công suất thấp nên ngày nay ít đợc dùng.
+ Hồi lu nguội là loại đợc thực hiện bằng cách làm nguội và ngng tụ toàn bộ
sản phẩm đỉnh rồi tới trở lại đỉnh tháp. Khi đó lợng nhiệt cần thiết để cấp cho
phần hồi lu bao gồm nhiệt cần để nung nóng nó đến nhiệt độ sôi và nhiệt cần để
hoá hơi, do vậy hồi lu nguội tính bằng công thức:
R
ng
=
l
2
t
h
1
t
qq
Q
+
=
)Ct(ti
Q
12
+
Trong đó:
R

ng
: lợng hồi lu nguội.
Q : lợng nhiệt mà hồi lu cần.

h
1
t
q
: hàm nhiệt của hơi.

l
2
t
q
: lợng nhiệt của lỏng hồi lu.
i : nhiệt lợng phần hơi cần.
C : nhiệt dung của sản phẩm hồi lu.
t
2
, t
1
: nhiệt độ của hơi và của lỏng tơng ứng.
Hồi lu nguội đợc sử dụng tơng đối rộng rãi, vì lợng hồi lu thờng ít, làm tăng rõ
ràng chất lợng mà không làm giảm nhiều năng suất của tháp chng. Ngoài hồi lu
đỉnh, đáy ngời ta còn sử dụng hồi lu trung gian để tăng cờng chất lợng của các sản
phẩm cạnh sờn và điều chỉnh nhiệt độ trong tháp.
+ Hồi lu trung gian: quá trình hồi lu trung gian đợc thực hiện bằng cách lấy
một sản phẩm lỏng nằm trên các đĩa có nhiệt độ t
1
đa ra ngoài làm nhiệt độ t

0
rồi tới
hồi lu lại tháp. Khi đó chất lỏng hồi lu cần thu một lợng nhiệt để đun nóng nhiệt độ
từ t
0
đến t
1
.
Xác định lợng hồi lu trung gian theo công thức:
g
tg
=
0
t
l
1
t
l
qq
Q

Trong đó :
g
tg
: lợng nhiệt hồi lu lấy đi (kcal/h)
1
t
l
q
,

0
t
l
q
: hàm lợng nhiệt của hồi lu ở pha lỏng ứng với nhiệt độ t
1
và t
0
,
(kcal/kg)
u điểm: giảm lợng hơi đi ra ở đỉnh tháp, tận dụng đợc một lợng nhiệt thừa rất
lớn của tháp chng để đun nóng nguyên liệu ban đầu, tăng công suất làm việc của
tháp.
Ngời ta thờng kết hợp hồi lu trung gian với hồi lu lạnh cho phép điều chỉnh
chính xác nhiệt độ của đỉnh tháp chng, dẫn đến đảm bảo hiệu suất và chất lợng sản
phảm của quá trình.
SVTH:mai xuân đông
Trang 11
2. Yếu tố áp suất của tháp chng luyện:
Khi chng cất dầu mỏ ở áp suất khí quyển, áp suất tuyệt đối trong tháp thờng
cao hơn một chút so với áp suất khí quyển, mặt khác áp suất trong toàn tháp và ở
mỗi tiết diện cũng khác nhau. áp suất trong mỗi tiết diện của tháp chng luyện phụ
thuộc vào lực thuỷ tĩnh khi hơi đi qua các đĩa nghĩa là phụ thuộc vào số đĩa và cấu
trúc đĩa, lu lợng riêng của chất lỏng và hơi. Thông thờng từ đĩa này sang đĩa khác
áp suất giảm đi 5 ữ 10 mmHg từ dới lên, ở áp suất thấp qua mỗi đĩa giảm đi từ 1 ữ
3 mmHg.
áp suất làm việc của tháp phụ thuộc vào nhiệt độ, bản chất của nguyên liệu
và áp suất riêng phần của từng cấu tử.
áp suất hơi nớc đa vào cũng ảnh hởng đến áp suất chung của tháp. Nếu tháp
chng luyện dùng hơi nớc trực tiếp cho vào đáy tháp thì hơi nớc làm giảm áp suất

riêng phần của hơi sản phẩm dầu mỏ, cho phần chất lỏng bay hơi ở nhiệt độ thấp
hơn. Lợng hơi nớc tiêu hao phụ thuộc vào áp suất chung của tháp và áp suất riêng
phần của sản phẩm dầu mỏ.
Lợng hơi nớc dùng cho tháp chng ở áp suất khí quyển khoảng 1,2 ữ 3,5%
trọng lợng.
Khi chng cất ở áp suất chân không thì thờng tiến hành ở áp suất 10 ữ 70
mmHg. Độ chân không càng sâu càng cho phép chng sâu hơn, nhng nếu áp suất
quá thấp sẽ khó chế tạo thiết bị với năng suất lớn.
3. Điều khiển, khống chế chế độ làm việc của tháp chng cất:
Để duy trì sự làm việc ổn định của tháp chng cất chúng ta phải thực hiện các
nguyên tắc sau:
+ Điều chỉnh áp suất trong tháp làm thay đổi điểm sôi của chất lỏng.
+ áp suất tăng lên thì chất lỏng sôi ở nhiệt độ cao hơn. Nếu áp suất tăng quá
cao, lợng chất lỏng trong tháp sẽ nhiều dẫn đến hiện tợng sặc làm giảm hiệu quả
phân chia.
+ Nếu các điều kiện khác trong tháp là cố định thì sản phẩm đỉnh, sản phẩm
sờn và sản phẩm đáy sẽ nhẹ hơn nếu áp suất trong tháp tăng lên.
+ Nếu nhiệt độ cấp liệu vào tháp quá thấp, lợng hơi trên các khay đĩa sẽ nhỏ
cho nên phần lỏng nhiều và chảy xuống phía dới vào bộ phận chng càng nhiều.
+ Nếu nhiệt độ của reboiler quá thấp sẽ không tách hết phần nhẹ trong cặn
và làm tăng lợng cặn.
+ Nếu nhiệt độ đỉnh tháp quá cao, sản phẩm đỉnh nặng và có nhiều sản
phẩm hơn so với thiết kế và ngợc lại nếu nhiệt độ đỉnh quá thấp thì sản phẩm đỉnh
sẽ quá nhẹ và có ít sản phẩm.
+ Nhiệt độ cần thiết tách phân đoạn dầu thô nặng sẽ cao hơn so với dầu thô
loại nhẹ.
+ Chú ý nhất là nhiệt độ đỉnh tháp, tránh nhiệt độ quá cao mà nguyên nhân
có thể là làm lạnh không đủ dẫn đến thay đổi chế độ hồi lu, ảnh hởng đến chất l-
ợng sản phẩm.
SVTH:mai xuân đông

Trang 12
Tóm lại, khi thiết kế quá trình chng cất chúng ta cần phải xem xét kỹ và kết
hợp đầy đủ các yếu tố ảnh hởng trên để quá trình đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
IV. Các loại sơ đồ công nghệ:
Có 2 sơ đồ công nghệ chng cất dầu thô thờng đợc sử dụng phổ biến trong công
nghiệp chế biến dầu, đó là:
1. Sơ đồ công nghệ bay hơi một lần và một tháp tinh cất:

Hình 4: Sơ đồ chng luyện bốc hơi một lần
u điểm :
- Quá trình chng chất cho phép áp dụng trong điều kiện chng cất dầu thô.
Tuy với nhiệt độ chng bị giới hạn, nhng vẫn cho phép nhận đợc một lợng cất lớn.
- Sự bốc hơi đồng thời các phân đoạn sẽ giảm đợc nhiệt độ bốc hơi và nhiệt
lợng đun nóng dầu trong lò.
- Thiết bị đơn giản, gọn gàng.
Nh ợc điểm:
- Đối với loại dầu có chứa nhiều khí hoà tan (> 1,2 %), cũng nh có nhiều
phân đoạn nhẹ, nhiều tạp chất lu huỳnh thì gặp nhiều khó khăn trong quá trình ch-
ng cất, do áp suất trong các thiết bị trong sơ đồ lớn, chịu đợc áp suất cao. Chính vì
vậy, đòi hỏi thiết bị phải có độ bền lớn làm bằng vật liệu đắt tiền, cho nên làm tăng
chi phí về chế tạo thiết bị.
- Đôi khi có hiện tợng nổ, hỏng thiết bị do áp suất trong tháp tăng đột ngột.
2. Sơ đồ công nghệ bốc hơi hai lần và tinh luyện hai lần trong
hai tháp nối tiếp nhau: Loại này có 2 loại sơ đồ: sơ đồ 1 (hình 5), sơ đồ 2
(hình 6).
Thiết bị chng cất theo sơ đồ 1 gồm hai tháp nối tiếp nhau, quá trình bốc hơi
hai lần và tinh luyện hai lần trong tháp nối tiếp nhau. Loại này thờng áp dụng để
chế biến các loại dầu có chứa nhiều phần nhẹ, nhiều hợp chất chứa lu huỳnh và n-
ớc.
Nhờ các cấu tử nhẹ đợc tách sơ bộ ở tháp thứ nhất và tháp thứ hai không có

hiện tợng tăng áp suất đột ngột. Mặt khác, các hợp chất chứa lu huỳnh gây ăn mòn
SVTH:mai xuân đông
Trang 13
Xăng
Phân đoạn 1
Phân đoạn 2
Phân đoạn 3
Cặn Mazut
Dầu thô
thiết bị đã đợc thoát ra ở tháp thứ nhất. Nh vậy trong tháp chng thứ hai không cần
dùng vật liệu đắt tiền, có thể sử dụng thép thờng.
Những hydrocacbon nhẹ đợc loại ra ở tháp thứ nhất cho phép đun dầu làm
việc với hệ số trao đổi nhiệt lớn, giảm đáng kể công suất cần thiết kế của lò đun
dầu chính. Nhờ loại này loại bỏ đợc nớc ngay ở tháp thứ nhất nên tháp chính thứ
hai làm việc an toàn.
Nhợc điểm của sơ đồ này là phải đun dầu trong lò với nhiệt độ cao hơn 5
đến 10% so với sơ đồ trên. Có thể hạn chế hay khắc phục hiện tợng này bằng cách
cho hơi nớc vào những ống cuối cùng của lò để giảm áp suất riêng phần của các
hydrocacbon.


Hình 5
Thiết bị chng cất theo sơ đồ 2 (hình 6) là hệ thống bốc hơi hai lần và tinh
luyện một lần trong tháp chng luyện. Sơ đồ loại này dùng phổ biến, ở sơ đồ này có
sự tinh luyện phần nhẹ và phần nặng xảy ra đồng thời trong cùng một tháp chính
thứ hai. Nh vậy có phần nào giảm bớt nhiệt độ đun nóng dầu trong lò.

Hình 6
V. Lựa chọn sơ đồ công nghệ và chế độ công nghệ của
quá trình chng cất :

1. Phân tích và lựa chọn sơ đồ công nghệ:
Việc lựa chọn sơ đồ công nghệ và chế độ công nghệ chng cất trớc hết hoàn
toàn phụ thuộc vào các đặc tính của nguyên liệu và mục đích của quá trình chế
biến. Trên cơ sở đó chúng ta phải chọn đợc sơ đồ công nghệ nào phù hợp nhất, đáp
SVTH:mai xuân đông
Trang 14
Xăng
Phân đoạn 1
Phân đoạn 2
Phân đoạn 3
Dầu thô
Mazut
Dầu nóng
Xăng
Phân đoạn 1
Phân đoạn 2
Mazut
Khí
ứng đợc yêu cầu của nhà máy đồng thời đem lại hiệu suất và hiệu quả kinh tế cao
nhất.
Với dầu mỏ chứa lợng khí hoà tan bé từ 0,5 đến 1,2%, trữ lợng xăng thấp từ
(12 đến 15% phân đoạn có nhiệt độ sôi đến 180
0
C) và hiệu suất các phân đoạn cho
tới 350
0
C không lớn hơn 45% thì thuận tiện nhất và cũng phù hợp hơn cả là nên
chọn sơ đồ chng cất AD với bay hơi một lần và một lần chng cất.
Với dầu mỏ chứa nhiều phần nhẹ, tiềm lợng sản phẩm trắng cao (50 đến
65%), chứa nhiều khí hoà tan > 1,2%, chứa nhiều phân đoạn xăng (20 đến 30%) thì

nên chọn sơ đồ chng cất AD với bay hơi hai lần. Lần một bay hơi sơ bộ phần nhẹ
và tinh cất chúng ở tháp sơ bộ. Lần hai tinh cất phần dầu còn lại. Nh vậy ở tháp ch-
ng sơ bộ ta tách đợc phần khí hoà tan và phần xăng có nhiệt độ sôi thấp ra khỏi
dầu. Để ngng tụ hoàn toàn bay hơi lên ngời ta tiến hành chng cất ở áp suất cao hơn
khoảng P = 0,14 đến 0,16 MPa và nhận đợc từ dầu thô sản phẩm trắng nhiều hơn.
Theo yêu cầu chúng ta phải thiết kế phân xởng chng cất dầu thô loại nặng (ít
phần nhẹ) với tỷ trọng d
4
15
>0,884 (theo đề tài ta chọn dầu thô Mandji). Đặc điểm
của dầu nặng là có chứa nhiều lu huỳnh, asphanten và ít parafin rắn. Với loại dầu
thô này thì chúng ta chọn sơ đồ chng cất AD loại 1 tháp (bay hơi 1 lần và 1 tháp
tinh cất) là tối u hơn cả.
Ưu điểm nổi bật của sơ đồ 1 tháp so với 2 tháp là cấu trúc đơn giản, dễ chế tạo
và lắp đặt do đó tiết kiệm đợc vốn đầu t (giảm chi phí) mà vẫn đảm bảo đợc độ
phân chia. Sau đây là phần thuyết minh sơ đồ chng cất dầu thô Mandji loại 1 tháp.
c2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ chng cất dầu thô loại một
tháp:
Nguyên liệu sau khi đợc xử lý lu huỳnh, đợc đa vào bể chứa (1). Sau đó đợc
bơm (9) bơm qua các thiết bị trao đổi nhiệt với các sản phẩm lấy ra từ các bộ phận
hồi lu trung gian, để hâm nóng dầu và tiếp tục trao đổi nhiệt với phần cặn tháp ch-
ng. Dầu đợc gia nhiệt đến khoảng 130 đến 150
0
C (nhằm để chuyển muối thành nhũ
tơng), rồi đa vào thiết bị tách muối và nớc (5). Sau khi dầu đợc tách muối và nớc thì
tiếp tục dẫn qua các thiết bị trao đổi nhiệt (11) với các phân đoạn lấy ra từ tháp (4)
và đợc đa qua lò đốt (2) để đun nóng dầu đến nhiệt độ thích hợp từ 320 đến 340
0
C,
P = 1040 mmHg, rồi đợc dẫn vào đĩa tiếp liệu của tháp chng cất (3), tại đây xảy ra

quá trình chuyển khối. Nghĩa là có sự phân tách pha, các cấu tử nhẹ đợc lấy ra ở
đỉnh tháp tại nhiệt độ khoảng từ 100 đến 140
0
C, P = 900 mmHg, qua thiết bị làm
lạnh sản phẩm đỉnh đợc ngng tụ rồi đa vào bể chứa (6). Khí không ngng đợc lấy ra
và phần nớc ngng cũng đợc tách ra khỏi sản phẩm, một phần đợc hồi lu quay trở lại
tháp (3) để làm giàu thêm các cấu tử nhẹ, phần còn lại tiếp tục đợc làm lạnh ngng
tụ rồi cho vào bể chứa (6), tại đây chúng ta cũng lấy ra phần khí không ngng và nớc
ngng còn lẫn trong sản phẩm đỉnh, phần sản phẩm ngng tụ đợc bơm (9) bơm qua
thiết bị trao đổi nhiệt (11), rồi cho vào tháp (7). Sản phẩm đỉnh của tháp (7) đợc
làm lạnh rồi đa vào bể chứa (6), khí không ngng và nớc lại đợc lấy ra, còn phần khí
ngng tụ một phần đợc hồi lu trở lại tháp (7), một phần sản phẩm thu đợc là khí
LPG. Phần sản phẩm đáy của tháp (7) ta thu đợc sản phẩm là xăng, đợc đa qua trao
đổi nhiệt rồi cho vào bể chứa (12), sau đó đem đi chế biến.
SVTH:mai xuân đông
Trang 15
Tại tháp chng cất (3), các phân đoạn đợc lấy ra ở cạnh sờn rồi qua tháp tái bay
hơi (4), tại đây ta thu đợc các phân đoạn nh kerosen (210 đến 270
0
C ), phân đoạn
gasoil nhẹ (260 đến 360
0
C) và phân đoạn gasoil nặng (360 đến 500
0
C) rồi đợc làm
lạnh và đa vào các bể chứa (12), rồi đem đi chế biến. Còn phần sản phẩm đáy của
tháp (3) ta thu đợc cặn chng cất gọi là mazut.
3. Sơ đồ công nghệ
1. Thùng chứa nguyên liệu; 2. Lò ống; 3. Tháp chng cất
4. Tháp tái bay hơi; 5. Thiết bị tách muối và nớc

6. Bể chứa; 7. Tháp ổn định; 8. Thiết bị gia nhiệt; 9. Bơm
10. Thiết bị làm lạnh; 11. Thiết bị trao đổi nhiệt;
12. Thùng chứa sản phẩm.
SVTH:mai xuân đông
Trang 16
VI. Thiết bị chính trong dây chuyền:
Trong quá trình chng cất để hiệu quả phân tách cao thì sự tiếp xúc pha trong
tháp chng phải xảy ra đồng đều, triệt để. Trong thực tế có rất nhiều loại tháp dùng
cho quá trình chng cất nhng loại tháp đợc dùng phổ biến nhất hiện nay là tháp đĩa
chóp.


Hình 8: Sơ đồ nguyên lý làm việc của tháp chng cất
SVTH:mai xuân đông
Trang 17
ống dẫn sản
phẩm đỉnh
đĩa chóp
ống hồi l u
đỉnh
thân tháp
ống chảy
chuyền
l ới đỡ ống
ống hồi l u
đáy
ống dẫn sản
phẩm đáy
ống nạp liệu
Tháp đĩa chóp là loại tháp gồm nhiều đĩa, trên đĩa có lắp nhiều chóp. Trên

mỗi đĩa có ống chảy truyền, đợc bố trí nh hình vẽ. Khí đi từ dới lên qua ống hơi vào
chóp, qua khe chóp để tiếp xúc với chất lỏng trên đĩa. Chóp có cấu tạo tròn, thân
tháp có rãnh tròn để khí đi qua.
Ưu điểm :
- Có bề mặt tiếp xúc pha lớn, hiệu xuất cao.
- Trở lực của tháp không lớn lắm.
- Giới hạn làm việc tơng đối rộng.
Nhợc điểm :
- Cấu tạo phức tạp.
- Hiệu quả quá trình phụ thuộc rất nhiều vào vận tốc khí .
SVTH:mai xuân đông
Trang 18
Phần ii
tính toán công nghệ
Số liệu ban đầu:
- Năng suất: 3.000.000 tấn/năm.
- Nguyên liệu là dầu thô mỏ Mandji [4]
+ Tỷ trọng : d = 0,89 ( thuộc loại dầu nặng)
+ Nhiệt độ đông đặc : -6
o
C.
+ Hàm lợng lu huỳnh : 1,12%.
Bảng 1: Sản phẩm của quá trình chng cất
Sản phẩm Hiệu suất, %V
Tỷ trọng d
4
Xăng nhẹ 6,1 0,619
Xăng nặng 12,1 0,774
Dầu hoả (kerosen) 9,6 0,823
Diezel (Gasoil) 17,4 0.858

Cặn (mazut) 53,9 0,958
Theo sơ đồ công nghệ, xăng nặng, xăng nhẹ lấy ra cho vào cùng một bể chứa
nên khi tính toán ta tính chung cho cả xăng nhẹ và xăng nặng. Lúc này, hiệu suất
của xăng là:
6,1 + 12,1 = 18,2%
Tỷ trọng của xăng:
d = (0,691 + 0,774)/2 = 0,733
Tổng hiệu suất các phân đoạn từ xăng nhẹ đến cặn:
6,1 + 12,1 + 9,6 + 17,4 + 53,9 = 99,1%
Vậy, hiệu suất phân đoạn khí: 100 - 99,1 = 0,9%
I. Tính cân bằng vật chất:
Sau khi tính toán số ngày nghỉ, số ngày tu sửa và số ngày bảo dỡng máy móc
thiết bị ta có thời gian làm việc cho một năm là 8000 giờ.
Nh vậy, năng suất của dây chuyền chng cất loại 1 tháp (tính cho một giờ) là:
1. Lợng các sản phẩm:
1.1. Lu lợng sản phẩm khí:
1.2. Lu lợng xăng:
SVTH:mai xuân đông
Trang 19
15
15
4
15
4
3.000.000
8000
= 375 tấn/h
3.000.000 x 0,9
100


= 27000 tấn/năm
27000
80000

= 3,375 tấn/h
3.000.000 x 18,2
100

= 546000 tấn/năm
546000
8000

= 68,25 tấn/h
1.3. Lu lợng dầu hoả:
1.4. Lu lợng diezel:
1.5. Lu lợng cặn:
Tổng lu lợng sản phẩm:
3,375 + 68,25 +36 +65,25 + 202,125 = 375 tấn/h.
Vậy, lu lợng nguyên liệu vào = lu lợng sản phẩm ra = 375 tấn/h.
2. Tính tiêu hao hơi nớc:
2.1. Lợng hơi nớc dùng cho đáy tháp chng:
Trong công nghệ chế biến dầu, lợng hơi nớc đa vào đáy tháp thờng đợc chọn
khoảng 5% trọng lợng cặn thoát ra.
Vậy lợng hơi nớc cho vào đáy tháp:
2.2. Lợng hơi nớc dùng để tách các sản phẩm:
Lợng hơi nớc này thờng chọn bằng 2,5% trọng lợng so với lu lợng các sản
phẩm.
Lợng hơi nớc dùng để lấy dầu hoả:
Lợng hơi nớc dùng để lấy diezel:
Tổng lợng hơi nớc dùng cho quá trình:

SVTH:mai xuân đông
Trang 20
3.000.000 x 9,6
100

= 288.000 tấn/năm
288.000
8.000

= 36 tấn/h
3.000.000 x 17,4
100

= 522.000 tấn/năm
522.000
8000

= 65,25 tấn/h
522.000
8000

3.000.000 x 53,9
100

= 1617.000 tấn/năm
= 65,25 tấn/h
5 x 269,5
100

= 13,475 tấn/h = 748,611 kmol/h

2,5 x 36
100

= 0,9 tấn/h = 50 kmol/h
2,5 x 65,25
100

= 1,63125 tấn/h = 90,618 kmol/h

13,475 + 0,9 + 1,63125 = 16,00625 tấn/h = 889,236 kmol/h
Thông số về hơi nớc:
Nhiệt độ hơi nớc: 320
0
C.
áp suất hơi nớc : 10at
II. Vẽ đờng cong điểm sôi thực (PRF) của dầu thô và đờng
cong cân bằng (VE) của các sản phẩm:
1. Đờng cong điểm sôi thực:
Dựa vào các số liệu ban đầu của dầu thô Mandji ta vẽ đợc đờng cong điểm
sôi thực PRF nh sau:
SVTH:mai xuân đông
Trang 21
10 20 30 40
50 60
70 80 90 100
0
50
100
150
200

250
350
400
300
% theồ tớch
Nhieọt ủoọ t, C
0
Hình 9: Đờng cong PRF của dầu thô Mandji
Từ đờng cong PRF ta tìm đợc giá trị nhiệt độ tại từng % thể tích(%V) chng
cất của các sản phẩm nh sau:
Bảng 2: Giá trị nhiệt độ tại các %V chng cất
Nhiệt độ (
0
C)
Sản phẩm
Xăng Dầu hoả Diezel
t
0%
35 200 260
t
10%
58 206 270
t
20%
76 212 280
t
30%
93 219 291
t
40%

111 225 299
t
50%
128 231 310
t
60%
142 238 320
t
70%
156 241 329
t
80%
172 249 341
t
90%
184 255 349
t
100%
200 260 360
2. Đờng cong VE:
Để vẽ đợc đờng cong VE ta dùng phơng pháp Obradoikov và Smidovici. Ph-
ơng pháp nh sau:
- Tính độ dốc của toàn bộ đờng cong PRF:
Dựa vào giá trị của P
PRF
và t
50
tra đồ thị 23 [44-5] tìm đợc x,y.
SVTH:mai xuân đông
Trang 22

P
PRF 0-100
=
t
100
- t
0
100
- Tính C = l . y + (1 - l ).x
Trong đó:
x: % chng cất trên đờng cong PRF ứng với 0% chng cất trên VE.
y: % chng cất trên đờng cong PRF ứng với 100% chng cất trên VE.
l: phân đoạn chng cất đến một nhiệt độ nào đó trên đờng cong VE.
Với một loạt giá trị l tìm đợc giá trị C tơng ứng với cùng nhiệt độ trên đờng
cong PRF. Từ đó vẽ đợc đờng cong VE cho mỗi phân đoạn sản phẩm.
2.1. Vẽ đờng cong VE của xăng:
Ta có: t
0
= 35
t
100
= 200
Suy ra
t
50
= 128.
Tra đồ thị tìm đợc: x = 17
y = 68
Bảng 3
L 0,00 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1

C 17 22,1 27,2 32,3 37,4 42,5 47,6 52,7 57,8 62,9 68
o
C của
VE
71 79 88 97 106 115 124 132 139 147 154

SVTH:mai xuân đông
Trang 23
P
PRF 0-100
=
200 - 35
100
= 1,65
VE
PRF
Nhieọt ủoọ t, C
0
10 20 30 40
50
60
70 80 90 100
30
50
70
90
110
130
170
190

150
% theồ
tớch
200
Hình 10: Đờng cong VE của xăng
2.2. Vẽ đờng cong VE của dầu hoả:
Ta có: t
0
= 200
t
100
= 260
Suy ra
t
50
=231
Tra đồ thị tìm đợc: x = 36
y = 57
Bảng 4
l 0,00 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1
C 36 38,1 40,2 42,3 44,4 46,5 48,6 50,7 52,8 54,9 57
o
C
của
VE
222 223,5 224,5 225,5 227 228 230 231 233 234,5 237
SVTH:mai xuân đông
Trang 24
P
PRF 0-100

=
260 - 200
100
= 0,6
PRF
VE
10 20 30 40
50
60
70 80 90 100
200
210
220
230
240
250
260
% theồ tớch
Nhieọt ủoọ t, C
0
Hình 11: Đờng cong VE của dầu hoả
2.3. Vẽ đờng cong VE của diezel:
Ta có: t
0
= 260
t
100
= 360
Suy ra
t

50
= 310
Tra đồ thị tìm đợc: x = 32
y = 60
Bảng 5
L 0,00 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1
C 32 34,8 37,6 40,4 43,2 46 48,8 51,6 54,4 57,2 60
o
C của
VE
292 295 297 300 303 306 309 312 315 318 322
SVTH:mai xuân đông
Trang 25
P
PRF 0-100
=
360 - 260
100
= 1

×