Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

CHƯƠNG 10 HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG TRÌNH SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.56 KB, 16 trang )

THIẾT BỊ ĐIỀU
KHIỂN VÀ MÁY ĐIỆN
CHƯƠNG 10: HỆ TRUYỀN
ĐỘNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
CHƯƠNG TRÌNH SỐ
Trao đổi trực tuyến tại:
/>Nội dung chính:
1. Các khái niệm chung
2. Mã ISO 7 bit
3. Chuẩn bị chương trình cho hệ TĐĐĐKCTS
4. Bộ nội suy
5. Cấu trúc của hệ truyền động điện tự động
trong hệ truyền động điện điều khiển chương
trình.
6. Hệ thống truyền động điện điều khiển chương
trình số điều khiển vị trí
10.1 Các khái niệm chung
-
Hệ truyền động điện điều khiển chương trình
số là hệ điều khiển vị trí nhưng đại lượng điều
khiển tuân theo chương trình đặt trước trong
bộ nhớ.
-
Ví dụ các máy gia công kim loại tự động, các
dây truyền sản xuất có robot tham gia, các máy
CNC…
-
Để đảm bảo quy luật thực hiện các chuyển
động có quỹ đạo phức tạp này thì nó phải thực
hiện qua các bước sau:
10.1 Các khái niệm chung


Thông tin về kích thước công nghệ
Chuẩn bị số liệu cho lập trình
Chương trình điều khiển
Thiết bị tính toán điều khiển
Hệ truyền động điện tự động
10.1 Các khái niệm chung
-
Bước lấy thông tin về kích thước và công nghệ
trong việc chuẩn bị chương trình có nhiệm vụ
là chọn hệ trục tọa độ cho các thành phần
chuyển động và mô tả các thành phần chuyển
động trên các hệ trục tọa độ đó.
-
Từ đó tính toán ra các số liệu về lực hay
momen cần thiết để tác động lên các thành
phần chuyển động
-
Sau khi có chương trình điều khiển thì thiết bị
tính toán sẽ dựa vào đó để tính lượng điều
khiển cho hệ truyền động
10.1 Các khái niệm chung
-
Cấu trúc của thiết bị tính toán điều khiển có thể
chia làm 2 nhóm là:
-
CNC (Computer Numerical Control)
-
NC (Numerical Control)
10.2 Mã ISO 7 bit
-

Được mô tả bằng các ký hiệu
-
Mỗi ký hiệu thể hiện là một thành phần của
lệnh công nghệ
-
Dùng để mô tả các bước trong chương trình
gia công
-
Người lập trình sẽ dựa vào các bước mô tả
này để viết chương trình điều khiển cho hệ
truyền động điện
10.3 Chuẩn bị chương trình cho hệ TĐĐĐKCTS
-
Khi chuẩn bị chương trình điều khiển cho hệ
truyền động điện điều khiển chương trình số ta
phải làm những công việc sau:
-
Chọn hệ tọa độ
-
Khai báo các kích thước chi tiết trên theo hệ
tọa độ
-
Tìm quỹ đạo chuyển động
-
Viết quỹ đạo chuyển động
-
Xác định các gia số tọa độ
-
Viết chương trình dạng text cho băng từ
10.3 Chuẩn bị chương trình cho hệ TĐĐĐKCTS

-
VD1: Khai báo kích thước cho các điểm sau
-
Cho bán kính R = 15cm
-
Góc α = 45
o
-
Lưu ý: các tọa
Độ khi mô tả đều phải
Lấy theo đơn vị mm
BA
x
y
0
αα
2
10.3 Chuẩn bị chương trình cho hệ TĐĐĐKCTS
-
VD2: Tìm quỹ đạo chuyển động: mô tả bằng
các gia số:
-
Tính các gia số của điểm B so với điểm A
trong ví dụ trên
-
VD3: Viết các lệnh công nghệ để chuyển hệ
từ điểm A tới điểm B trong vd1
-
VD4: Giải thích ý nghĩa các lệnh công nghệ
sau:N002 510 F0000 LF

-
N007 X + 001000 Y – 0020000 LF?
-
N001 X + 0012500, Y + 009500, I +
0010000, J – 0010000 LF
10.3 Chuẩn bị chương trình cho hệ TĐĐĐKCTS
-
Chuẩn bị chương trình điều khiển nhờ máy
tính(Tham khảo thêm)
10.4 Bộ nội suy
-
Bộ nội suy trong hệ truyền động điện điều
khiển chương trình số thực hiện chức năng
tính toán từng tọa độ của chuyển động và tạo
tín hiệu điều khiển.
-
Có 2 bộ nội suy chính là bộ nội suy tuyến tính
và phi tuyến
-
Một bộ nội suy tuyến tính thực hiện được việc
tính toán được tọa độ của các chuyển động
thẳng và các chuyển động theo cung tròn.
10.5 Cấu trúc của hệ truyền động điện tự
động trong hệ truyền động điện điều
khiển chương trình.
10.6 Hệ thống truyền động điện điều
khiển chương trình số điều khiển vị
trí.
Review

×