Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Nghiên cứu xác định hàm lượng crom và gecmani trong một số loài nấm lớn lấy từ vườn quốc gia pù mát nghệ an bằng phương pháp phổ khối lượng plasma cảm ứng (ICP MS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 77 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH




V TH HƯƠNG





NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CROM
VÀ GECMANI TRONG MỘT SỐ LOÀI NẤM LN
LẤY TỪ VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT - NGHỆ AN
BẰNG PHƯƠNG PHÁP PH KHỐI LƯỢNG
PLASMA CM ỨNG (ICP - MS)




LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC







NGHỆ AN - 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH



V TH HƯƠNG




NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CROM
VÀ GECMANI TRONG MỘT SỐ LOÀI NẤM LN
LẤY TỪ VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT - NGHỆ AN
BẰNG PHƯƠNG PHÁP PH KHỐI LƯỢNG
PLASMA CM ỨNG (ICP - MS)


Chuyên ngành: Hóa phân tích
Mã số: 60.44.01.18

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC



Người hướng dẫn khoa học:
TS. ĐINH TH TRƯỜNG GIANG




NGHỆ AN - 2014


LỜI CM ƠN

Vi lng bit ơn sâu sc, tôi xin chân thnh cm ơn cô TS. Đinh Thị
Trường Giang đ giao đ ti, tn tnh hưng dn v to điu kin cho tôi
hon thnh lun văn ny.
Tôi xin chân thnh cm ơn Ban ch nhim khoa Ho hc, cc thy cô
B môn Ho phân tch, tp th cc thy cô trong khoa Ho hc, khoa Đo to
Sau đi hc v phng th nghim Trung tâm Đi hc Vinh đ luôn to điu
kin v gip đ tôi trong qu trnh hc tp v nghiên cu.
Tôi cng xin gi li cm ơn đn cn b Trung tâm phân tch - Vin Công
ngh x him Trung ương, cn b Phng phân tch - Trung tâm phân tch
kim nghim dưc phm Ngh An cng cc anh ch  phng phân tch ca S
khoa hc v công ngh tnh Đng Thp đ luôn h tr tôi trong sut qu trnh
lm thc nghim v x l s liu.
Nhân dp ny, tôi cng xin gi li cm ơn đn cc bn đng nghip, hc
viên cao hc, sinh viên, gia đnh v ngưi thân đ đng viên v gip đ tôi
hon thnh lun văn ny.

Vinh, thng 10 năm 2014
Hc viên


Võ Thị Hương

MỤC LỤC
Trang
M ĐU 1
CHƯƠNG 1. TNG QUAN 4
1.1. Tng quan v nm 4

1.1.1. Gii thiu chung 4
1.1.2. Đc tnh sinh hc ca nm 4
1.2. Tng quan v nguyên t crom v nguyên t gecmani 10
1.2.1. Tng quan v nguyên t crom 10
1.2.2. Tng quan v nguyên t gecmani 12
1.3. Cc phương php phân tch crom v gecmani 14
1.3.1. Cc phương php phân tch hóa hc 14
1.3.2. Phương php quang ph pht x nguyên t(AES) 16
1.3.3. Phương php quang ph hp thụ nguyên t (AAS) 17
1.3.4. Phương php UV - VIS 18
1.3.5. Phương php cc ph v Von - Ampe 19
1.3.6. Phương php ph khi lưng plasma cm ng (ICP- MS) 21
1.4. Cc phương php x lý mu xc đnh kim loi 27
1.4.1. Phương php vô cơ hóa ưt 28
1.4.2. Phương php vô cơ hóa khô 29
1.4.3. Phương php vô cơ hóa khô - ưt kt hp 30
1.4.4. Phương php phân hy mu bằng l vi sóng 30
CHƯƠNG 2. K THUẬT THỰC NGHIỆM 33
2.1. Thit b, dụng cụ, hóa cht 33
2.1.1. Thit b chung 33
2.1.2. Dụng cụ v trang thit b phụ tr. 34
2.1.3. Ho cht 34

2.2. Phương php chun b cc dung dch nghiên cu 35
2.2.1. Phương php chun b dung dch h tr phân tch 35
2.2.2. Phương php chun b dung dch chun gecmani 35
2.2.3. Phương php chun b dung dch chun crom 35
2.3. Phương php chun b mu phân tch 36
2.3.1. Ly mu v bo qun mu 36
2.3.2. X lý mu sơ b trưc khi phân tch 36

2.4. Đo trên thit b ICP - MS 38
2.4.1. Chn vch phân tch (s khi) 38
2.4.2. Thông s my 39
CHƯƠNG 3. KẾT QU V THO LUẬN 40
3.1. Xây dng đưng chun ca crom v gecmani 40
3.1.1. Xây dng đưng chun ca crom 41
3.1.2. Xây dng đưng chun ca gecmani 41
3.2. Gii hn pht hin v gii hn đnh lưng Cr, Ge ca phương php 43
3.3. Đnh gi đ lp li ca phương php 45
3.4. Đ thu hi ca phương php 47
3.5. Xc đnh hm lưng crom v gecmani trong cc mu nm ln bằng
phương php ph khi plasma cm ng ICP - MS 49
3.6. So snh kt qu đnh lưng hm lưng crom trong mt s mu nm ln
bằng hai phương php F-AAS và ICP-MS 51
KẾT LUẬN 54
TI LIỆU THAM KHO 56
PHỤ LỤC 61




DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
T gốc tiếng Anh (nếu c)
Ý ngha
AAS
Atomic absorption spectrometry
Phép đo ph hp thụ
nguyên t
Abs

Absorbance
Đ hp thụ
AOCA
Association of official analytical
chemists
Hip hi cc nh ho phân
tch chnh thc
CPS
Counts per second
S ht trong mi giây
EDL
Electrodeless Discharge Lamp
Đèn phóng đin không
đin cc
EPA
Environmental Protection
Association of the United States
Hip hi bo v môi
trưng Mỹ
ETA -
AAS
Electrothermal Atomization -
Atomic Absorption Spectrometry
Phép đo quang ph hp thụ
nguyên t dng kỹ thut
nguyên t ho không ngn
la
F_AAS
Flame – Atomic Absorption
Spectrometry

Phép đo quang ph hp thụ
nguyên t dng kỹ thut
nguyên t ho bằng ngn
la
GF-AAS
Hydride Generation - Atomic
Absorption Spectrometry
Quang ph hp thụ nguyên
t kỹ thut graphit
HCL
Hollow Cathode Lamps
Đèn catôt rng
HG-AAS
Graphite Furnace - Atomic
Absorption Spectrometry
Quang ph hp thụ nguyên t
kỹ thut hidrua hóa
HMDE
Hanging mercury drop electrode
Đin cc git treo thy

ngân
ICP-AES
Inductively Coupled Plasma -
Atomic Emission Spectrometry
Quang ph pht x plasma
cao tn cm ng
ICP-MS
Inductively Coupled Plasma -
Mass Spectrometry

Ph khi lưng plasma cao
tn cm ng
LOD
Limit of detection
Gii hn pht hin
LOQ
Limit of quantification
Gii hn đnh lưng
ppb
parts per billion
Mt phn t (ng/ml)
ppm
parts per million
Mt phn triu (

g/ml)
TCVN

Tiêu chun Vit Nam



DANH MỤC BNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Trang
Hình vẽ:
Hnh 1.1: Cc b phn chnh ca my ICP - MS 22
Hình 1.2: Đ th chun ca phương php đưng chun 25
Hình 1.3: Đ th chun ca phương php thêm tiêu chun 26
Hình 2.1: My khi ph plasma cao tn cm ng ICP MS 7500a
series Agilent 33

Hnh 3.1: Kt qu đo trên my ICP - MS, đưng chun, phương trnh
đưng chun ca crom 41
Hnh 3.2: Kt qu đo trên my ICP - MS, đưng chun, phương trnh
đưng chun ca gecmani 42

Bảng:
Bng 1.1: Ph hp thụ ca phc cht gia crom v gecmani vi
thuc th 19
Bng 1.2: So snh kh năng pht hin ca cc kỹ thut phân tch 24
Bng 1.3: Dy chun ca phương php thêm chun 26
Bng 2.1: Lưng cân cc mu nm 37
Bng 2.2: Ci đt cc thông s ca l vi sóng 37
Bng 2.3: Cc đng v s dụng trong phân tch đnh lưng Cr, Ge 38
Bng 2.4: Cc điu kin v thông s my ti ưu đo bằng my ICP –
MS 39
Bng 3.1: Khong tuyn tnh p dụng, đưng chun v h s tương
quan ca cc nguyên t crom v gecmani 42
Bng 3.2: Kt qu đo nng đ v tnh ton gii hn pht hin v gii
hn đnh lưng kim loi Cr, Ge ca phép đo ICP-MS 44

Bng 3.3: Kt qu đo v tnh ton đ lp li ca phép đo ph ICP -
MS vi kim loi Cr trong mu nm ln MN209 46
Bng 3.4: Kt qu đo v tnh ton đ lp li ca phép đo ph ICP -
MS vi kim loi gecmani trong mu nm ln MN209 47
Bng 3.5: Hiu sut thu hi ca phương php ICP - MS 48
Bng 3.6: Tên loi v ký hiu cc mu nm ln 49
Bng 3.7: Kt qu đo ph khi lưng plasma cm ng ICP - MS v
hm lưng Cr có trong 10 mu nm ln: 50
Bng 3.8: Kt qu đo ph khi lưng plasma cm ng ICP - MS v
hm lưng Ge có trong 10 mu nm ln 51

Bng 3.9: Kt qu phân tch crom trong cc mu nm ln bằng
phương php F - AAS 52
Bng 3.10: Kt qu đnh lưng Cr trong cc mu nm ln bằng hai
phương php ICP-MS và F-AAS 53











1


M ĐU
1. Lý do chn đề tài
Cuc sng ngy nay vi xu th cc ngnh công nghip pht trin rm r,
điu kin sng v nhu cu ca con ngưi ngy cng cao, bên cnh đó vn đ ô
nhim môi trưng ngy cng nghiêm trng cng thêm cuc sng căng thng
kéo theo đó l cc bnh tt him nghèo cng xut hin ngy cng nhiu. Vi
tc dụng dưc liu tuyt vi có hiu qu cao trong vic điu tr v lm thuyên
gim mt s căn bnh cng vi gi thnh tương đi rẻ th s dụng mt s loi
nm ln đc bit l nm Linh Chi tht s l mt bin php bo v sc khe
hu hiu.
Cu trc đc đo ca nm ln chính là thành phn khong t vi lưng đ
loi, trong đó mt s khong t như gecmani hu cơ, vanadium, crom,… cc

hp cht polysaccarit và tritecpenoit, đ đưc khng đnh l nhân t quan
trng cho nhiu loi phn ng chng ung thư, d ng, lo hóa, xơ va, đông
mu ni mch, gip điu chnh dn truyn thn kinh, bo v cu trc ca nhân
t bo.
Công dụng ca nm ln h tr điu tr hiu qu cc chng bnh như: Bnh
gút (gout), thiu năng tun hon no, bnh huyt p, m mu, suy nhưc thn
kinh, gan, thn; cc bnh v khp  ngưi cao tui, xơ cng đng mch, bnh
tiu đưng; gim qu trnh lo hóa ca cơ th. Gip tăng cưng h thng min
dch, nâng đ th trng, bi b cơ th, đc bit thnh phn polysaccarit trong
nm ln có tc dụng khng ch s pht trin ca cc t bo bt thưng (tc
nhân gây ung thư, ung bưu) nên ln cn đưc s dụng trong vic ngăn ngừa
ung thư, ung bưu v h tr điu tr sau hóa tr, x tr, …
Hin nay phương php ph khi lưng plasma cm ng ICP – MS đ xác
đnh lưng vt cc kim loi đưc s dụng khá ph bin. Nó đp ng đưc các
2


yêu cu đi vi vic xc đnh chính xác các nguyên t vi lưng trong cc đi
tưng sinh hc, dưc phm, thc phm. ICP-MS th hin tnh ưu vit hơn cc
phương php khc như quang ph hp thụ nguyên t không ngn la dng l
grafit (GF - AAS), quang ph pht x plasma (ICP-OES),… v kh năng phân
tch nhanh v pht hin vi nng đ thp (ppt). Da vo phn mm la chn
đng v, có th tm nng đ ti ưu ca nguyên t đó trong mu, loi trừ nh
hưng trong qu trnh phân hy mu.
Xut phát từ nhng lí do trên, chúng tôi chn đ tài: “Nghiên cứu xác
định hàm lượng crom và gecmani trong một số loài nấm lớn lấy từ vườn
quốc gia Pù Mát – Nghệ An bằng phương pháp phổ khối lượng plasma
cảm ứng (ICP – MS)” lm lun văn Thc sĩ ca mình.
2. Mc đch nghiên cu
Thc hin đ tài này, chng tôi tp trung gii quyt vn đ sau:

Xc đnh hm lưng Ge và Cr trong mt s loài nm ln bằng phương php
ph khi lưng plasma cm ng


ICP – MS và so sánh kt qu vi phương
pháp quang ph hp thụ nguyên t dùng kỹ thut F – AAS.
3. Nhiệm v nghiên cu
- Tm hiu tng quan v nm ln, cc kim loi Cr, Ge, cc phương php
phân tch Cr, Ge, cc phương php x lý mu xc đnh kim loi.
- Tm hiu cc điu kin ti ưu trên thit b đo.
- Phân tch xc đnh hm lưng cc nguyên t Cr, Ge trong cc mu nm ln.
- Đnh giá mc đ chnh xc ca phương php nghiên cu, s dụng
phương php đi chng đ so snh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cu
- Đi tưng nghiên cu ca đ ti: Cc mu nm ln ly từ vưn quc
gia P - Mt - Ngh An.
- Phm vi nghiên cu: Xc đnh hm lưng Cr, Ge trong cc mu nm.
3


5. Phương pháp nghiên cu
- Sưu tm, phân tch, tng hp cc ti liu có liên quan.
- S dụng cc phương php thc nghim thưng quy trong phân tch.
- X lý thng kê s liu thc nghim, s dụng cc phn mm đ rt ra
cc thông tin cn thit đnh gi mc đ chnh xc ca phương php s dụng.
6. Những đng gp mới của đề tài
Vic xc đnh chnh xc hm lưng crom v gecmani trong mt s loi
nm ln nhằm chng minh gi tr dưc liu ca loi nm ny, góp phn vo
cc công trnh nghiên cu phân tch, tch bit cc thnh phn ny phục vụ cho
nhng ng dụng quan trng trong y hc.

4


CHƯƠNG 1
TNG QUAN

1.1. Tng quan về nm [7]
1.1.1. Giới thiệu chung
Theo quan đim năm gii (Whittaker), cng vi đng vt, thc vt, sinh vt
nhân nguyên thu (vi khun, to lam ), nm to thnh mt gii riêng bit trên
hnh tinh chng ta v gii nm ngy cng có ý nghĩa to ln trong nn kinh t
quc dân, trong khoa hc cng như trong vng tun hon vt cht.
Nm ln (Macro Fungi) bao gm nhng nm có th sinh bo t (thưng
đưc gi l qu th) đt kch thưc ln hơn 4mm tr lên. Nm ln có s
lưng loi ln. Châu Âu có khong 6000 loi đ đưc mô t.  Nht Bn có
khong hơn 3000 loi, Trung Quc có khong 8000 loi.
1.1.2. Đc tnh sinh học ca nấm
1.1.2.1. Hnh thi ca th sinh bo t
Cc nhóm nm khc nhau tri qua s pht trin rt khc nhau v c th
v c thnh phn cu trc nên qu th cng rt khc bit.
Qu th hay th sinh bo t ca nm rt đa dng. Dng đơn gin ca
chng l dng tri st gi th (resupinat hay effux) v có th chia ra mt s
dng phụ.
Dng đơn gin nht l dng mng, qu th nm trong trưng hp ny ch
đưc to thnh từ nhng lp si nm bn li thnh lp mng, xp trên gi th
v hnh thnh đm (basidie) trên si nm.
Qu th tri st gm dng mng (corticioit), dng da, dng g dy. Qu
th cn có cc dng: dng g, dng gi, dng u li rt hay gp  nhng nm
sng trên g, chưa hnh thnh m nm hon chnh; dng chi cun ngưc có
m nm hon chnh, ph bin  cc nm sng trên g; dng m đnh bên,

5


dng s, dng hn, dng qut,…đnh vo gi th trên din rng; dng c, dng
cu, dng no, dng tai, dng chu, dng si, dng san hô,dng tn,…
M nm cng rt nhiu dng khc nhau như: m dng hp, phng; m
dng hp, hơi li; m dng hp li thnh g; m dng phng, dp, lm dng
rn; m dng phu; m dng bn cu; m dng chuông; m dng nón. Mt
m nm cng rt khc nhau tu thuc từng loi. Mt m nm cng rt khc
nhau tu thuc từng loi, mu sc ca m nm ht sc khc nhau, bao gm
mu nguyên v hng lot mu phụ.
Tht nm cng rt khc nhau. Chng bao gm cht tht, cht keo, cht
sp, cht sụn, cht tht - b, cht b, cht lie mm, cht g cng, cht sừng…
Chng có cu trc đng nht phân tng gm 2, 3 lp có khi có đưng đen
chy qua. Cu trc ca tht nm v mô ca th sinh sn (hymenophor) có th
đng nht hay khc nhau.
Cung nm gm cc kiu chnh: Cung ngn hay cung phôi thai; cung
đnh bên. Cung nm có th hnh trụ nu kch thưc  cc phn đu nhau;
phnh dng bụng nu  phn gia cung phnh to hơn; dng c nu phnh to 
gc cung; dng thoi nu thót c phn trên đnh v phn gc cung; dng r
nu gc ca cung thót dn li, dng r di v đâm sâu vo gi th. Cung
nm có th đc, xp hay rng gia. Cht tht ca cung tương t như m nm.
Trên cung có th nhn hay có cc phn phụ như vy, lông, vt nt cng như
vng v bao gc đ nêu ra  trên.
 cc loi nm ln có qu th m, na m hay đóng gi, khi thnh thục
chng đu phóng bo t mt cch ch đng vo không kh. Mu sc ca bụi
bo t l mt trong nhng du hiu đnh loi quan trng ca nm ln.




6


1.1.2.2. Thnh phn dinh dưng ca nm
1. Đạm thô
Nm có đy đ cc axit amin thit yu như: isoleucin, leucin, lysine,
methionin, phennylalnin, threonin, valin, tryp-tophan, histidin. Đc bit nm
giàu lysine và leucin, ít tryptophan và methionin.
Đi vi nm rơm khi cn non (dng nt trn) hm lưng protein thô lên
đn 30%, gim ch cn 20% v bung d. Ngoi ra, ty theo cơ cht trng
nm m hm lưng đm có thay đi. Nhn chung, lưng đm ca nm ch
đng sau tht v sa, cao hơn cc loi ra ci, ng cc như khoai tây (7,6%),
bp ci (18,4%), la mch (7,3%) và lúa mì (13,2%).
Hm lưng ca axit amin t do trong nm l thp, ch khong 1% dm.
V th, s đóng góp thnh phn dinh dưng ca chng l b hn ch. Tuy
nhiên, chng tham gia vo hương v ca nm. Axit glutamic v alanin đưc
bo co l axit amin t do ph bin trong T. portentosum and T. terreum [30].
2. Lipit
Lipit có trong cc loi nm chim từ 1 - 10% trng lưng khô ca nm,
bao gm cc axit béo t do, monoflycerid, diglycerid v triglyceride, serol,
sterol ester, photpholipit v có từ 72 - 85% acid béo thit yu chim từ 54 -
76% tng lưng cht béo,  nm m v nm rơm l 69 -70%,  nm mèo l
40,39%,  bo ngư mng l 62,94%;  nm kim châm l 27,98%.
Giá tr dinh dưng ca cht béo trong nm hoang là hn ch vì hàm
lưng lipid tng là thp và axit béo mong mun n-3(axit béo omega-3) chim
t l thp.
3. Carbohydrat và sợi
Tng lưng carbohydrat v si: chim từ 51 - 88% trong nm tươi v
khong 4 - 20% trên trng lưng nm khô, bao gm cc đưng pentose,
methyl pentozo, hexose, đisaccarit, đưng amin, đưng rưu, đưng axit.

7


Trehalose l mt loi "đưng ca nm" hin din trong tt c cc loi nm,
nhưng ch có  nm non v nó b thy gii thnh glucozo khi nm trưng
thành.
Thnh phn chnh ca si nm ăn l chitin, mt polyme ca n–
axetylglucosamin, cu to nên vch ca t bo nm. Si chim từ 3,7%  nm
kim châm cho đn 11,9 - 19,8%  cc loi nm mèo; 7,5 - 17,5%  nm bo
ngư; 8 -14%  nm m; 7,3 - 8%  nm đông cô; v 4,4 - 13,4%  nm rơm.
4. Vitamin
Nm cha nhiu vitamin gm thiamin (vitamin B
1
), riboflavin (vitamin
B
2
), niacin (vitamin B
3
), tocopherol (vitamin E) v vitamin D, vitamin C, β-
caroten (tin vitamin A), vitamin B
12
Nm ging như l ngun thc ăn
không đng vt cha vitamin D, v v th chng l ngun vitamin D t nhiên
cho ngưi ăn chay. Hm lưng vitamin D
2
l đng k trong mt s loi nm
hoang d, nhưng nó gn như vng mt trong cc loi nm trng [34].
5. Khoáng cht
Nm ăn l ngun cung cp cht khong cn thit cho cơ th. Ngun ny
ly từ cơ cht cung cp dinh dưng cho nm, thnh phn ch yu l kali, k

đn l photpho, natri, canxi và magie, cc nguyên t khong ny chim từ 56 -
70% lưng tro. Photpho và canxi trong nm luôn luôn cao hơn mt s loi
tri cây v rau ci. Ngoi ra cn có cc khong khc như st, đng, kẽm,
mangan, coban
Gi tr năng lưng ca nm: Đưc tnh trên 100 g nm khô. Phân tch
ca Crisan & Sands; Bano & Rajarathnam cho kt qu sau: nm m: 328 -
381kcal; nm hương: 387 - 392 kcal; nm bo ngư xám 345 - 367 kcal; nm
bo ngư mng 300 - 337 kcal; bo ngư trng 265 - 336 kcal; nm rơm 254 -
374 kcal; nm kim châm 378 kcal; nm mèo 347 - 384 kcal; nm hm th 233
kcal.
8


1.1.2.3. Tc dng ca nm đi vi sc kho
Nm nói chung v nm ln nói riêng là thc phm ph bin từ thi c
đi không ch v hương v , mà còn vì giá tr dinh dưng cao. Nm đ đưc s
dụng trong nhiu năm như thc phm dinh dưng v hương liu thc phm
trong các món ăn khc nhau do hương v đc đo v tinh t ca chúng.
Ngoi ra nm cn đưc s dụng lm ngun dưc phm từ xa xưa. Nm
dưc liu đ có mt thi gian di đưc dng trong phương php điu tr c
truyn. Ngày nay khong 7000 loài nm l ăn đưc  mc đ khác nhau.
Ngoi ra, 2000 loi đ đưc đ xut có đc tính cha bnh. Nhiu đc tính có
li ca nm dùng phòng ngừa v điu tr mt s bnh đ đưc mô t bao gm:
chng oxi hóa, khng u, điu hoà min dch, kháng virut, kháng khun, ký sinh
trùng và hiu qu trong tr đi tho đưng; nm còn có tác dụng ngăn ngừa các
bnh như cao huyt p, tăng cholesterol mu, xơ va đng mch v ung thư do
các thành phn hóa hc cụ th ca nm và các hp cht có hot tính sinh hc
khác nhau.
Nhiu cht kháng sinh quan trng đưc chit rút từ nm. Chng hn
như penicilin đưc phát hin v sau đó đưc phát trin như cht điu tr y t

chng nhim khun. Penicillin có lẽ là ni ting nht ca tt c các loi thuc
kháng sinh, có ngun gc từ mt loi nm thông thưng gi
là Penicillium. Nhiu loi nm khc cng sn xut các cht kháng sinh, mà
hin nay đưc s dụng rng ri đ kim soát bnh trong ngưi v đng
vt. Vic phát hin ra kháng sinh là mt cuc cách mng chăm sóc sc khe
trên toàn th gii.
Thnh phn gecmani hu cơ trong nm Linh Chi cao hơn từ 5 - 8 ln so
vi Nhân Sâm, có nhng công dụng chnh như tăng oxy trong h thng mu,
lm gim mt mi v tăng cưng sc sng cho cơ th, tăng cưng h thng
min dch, lm tăng s trao đi cht, lm sn sinh phong ph cc loi vitamin,
cht khong, đm cn cho cơ th v đc bit cha rt nhiu cht chng oxy
9


hóa, gip kim sot v ngăn chn cc gc t do gây tn hi. Cc gc t do l
nguyên nhân chnh ca s thoi hóa t bo, lo hóa v ung thư, h tr kh
năng min dch t nhiên ca cơ th đ chng li cc t bo ung thư.
Thnh phn polysaccarit l mt trong nhng cht hu hiu nht ca nm
Linh Chi, rt đưc cc nh y dưc hc coi trng vi nhng công dụng: Tăng
cưng h thng min dch ca cơ th, phng cha bnh tiu đưng, làm khôi
phục t bo tiu đo tuyn tụy v từ đó thc đy qu trnh tit insulin, ci
thin cơ bn tnh trng thiu hụt insulin (l nguyên nhân chn gây ra bnh đi
đưng) lm gim đưng huyt trong mu ngưi mc bnh tiu đưng, cân
bằng lưng đưng trong mu v gip ci thin chc năng tuyn tụy, bo v
chng li s thoi hóa ca cc t bo da v loi b cc t bo da cht, gip ci
thin cu trc da v gim s xut hin ca lo hóa, kim sot s ph hy cc
t bo khe mnh trong cơ th, loi b cc đc t tch ly [35].
β-glucan trong nm có nhng nh hưng tch cc ca nó đn sc khe.
β-glucan trong nm đưc coi l hp cht chc năng bi v chng xut hin đ
điu chnh min dch dch th v t bo, v có tc dụng có li trong vic đu

tranh chng li nhim trng, bên cnh đó nó cng lm gim cholesterol trong
máu. Gn đây, cht ny đ đưc chng minh có đc tnh khng đc t bo,
khng đt bin, l ng c viên đy ha hn trong dưc phm [33]. Nhiu loi
nm ăn cht lưng retin cao l yu t lm chm s pht trin t bo ung thư,
gn đây Nht Bn cn pht hin nhiu hp cht trch từ nm như glucan
(thnh phn cu to t bo vch ca nm), cht leutinan (từ nm đông cô) có
kh năng ngăn chn s pht trin ca khi u - chng ung thư.
 Vit Nam, cc loi nm có th dng lm dưc liu có khong hơn 200
loài trong đó có rt nhiu loi l dưc liu quý như: Linh Chi, nm l, nm
vân chi, nm hương, nm kim châm, mc nhĩ,…Nhng nghiên cu bưc đu
v cc cht có hot tnh sinh hc ca mt s nm ln Vit Nam cho thy
chng rt giu cc cht có trng lưng phân t ln như polysaccarit, gecmani
10


hu cơ, adenosine, tritecpenoit, axit ganoderic có tc dụng chng viêm, tăng
cưng đp ng min dch, h tr điu tr cc bnh him nghèo như ưng thư,
suy gim min dch, tit niu, tim mch…[7].
1.2. Tng quan về nguyên tố crom và nguyên tố gecmani
1.2.1. Tổng quan về nguyên tố crom
1.2.1.1. Nguyên t crom [18]
Crom l nguyên t thuc chu k 4, nhóm (VIB) trong bng h thng tun
hon cc nguyên t hóa hc, có s th t l 24, cu hnh electron lp ngoi
cùng là [Ar]3d
5
4s
1
.
Crom ngun gc t nhiên l s hp thnh ca 3 đng v n đnh;
52

Cr,
53
Cr và
54
Cr vi
52
Cr l ph bin nht (83,789%). 19 đng v phóng x đ
đưc miêu t vi
50
Cr n đnh nht có chu k bán rã trên 1,8x10
17
năm, v
Cr
51
vi chu k bn r 27,7 ngy. Tt c cc đng v phóng x cn li có chu
k bn r nh hơn 1 ngy v phn ln l t hơn 1 pht.
Cc trng thi oxi hóa ph bin ca crom l +2, +3 v +6, vi +3 l đc
trưng nht v kém đc trưng hơn l +6. Cc hp cht ca crom vi trng thi
oxi hóa +6 l nhng cht có tnh oxi hóa mnh. Cc trng thi +1,+4 v +5 l
kh him.
1.2.1.2. Hp cht ca crom v vai tr ca chng đi vi sc kho
[16],[17],[25]

Trong nưc crom nằm  hai dng hóa tr: anion Cr(III) v anion Cr(VI).
Nhn chung, s hp thụ ca crom vo cơ th con ngưi tu thuc vo trng
thi oxi ho ca nó. Crom(III) l trng thi oxi hóa n đnh nht. Crom(III) là
mt cht dinh dưng thit yu gip cơ th s dụng cc đưng, protein v cht
béo v s thiu hụt nó có th sinh ra bnh gi l bnh thiu hụt crom. Ngưc
li, crom (VI) li rt đc. Cr(VI) hp thụ qua d dy, rut nhiu hơn Cr(III)
(mc đ hp thụ qua đưng rut tu thuc vo dng hp cht m nó sẽ hp

11


thụ) v cn có th thm qua mng t bo. Nu crom (III) ch hp thụ 1% th
lưng hp thụ ca Cr(VI) lên ti 50%. T l hp thụ qua phi không xc đnh
đưc, mc d mt lưng đng k đng li trong phi v phi l mt trong
nhng b phn cha nhiu crom nht. Crom xâm nhp vo cơ th theo ba con
đưng: hô hp, tiêu ho v khi tip xc trc tip vi da. Con đưng xâm
nhp, đo thi crom  cơ th ngưi ch yu qua con đưng ăn ung. Cr(VI) đi
vo cơ th d gây bin chng, tác đng lên t bo, lên mô to ra s pht trin
t bo không nhân, gây ung thư, vi hm lưng cao crom lm kt ta cc
protein, các axit nucleic v c ch h thng men cơ bn. D xâm nhp vo cơ
th theo bt k con đưng no crom cng đưc ho tan vo trong mu  nng
đ 0,001mg/l, sau đó chng chuyn vo hng cu v ho tan trong hng cu
nhanh gp 10 ÷ 20 ln. Từ hng cu crom chuyn vo cc t chc ph tng,
đưc gi li  phi, xương, thn, gan, phn cn li chuyn qua nưc tiu. Từ
cc cơ quan ph tng crom ho tan dn vo mu, ri đo thi qua nưc tiu từ
vi thng đn vi năm. Cc nghiên cu cho thy con ngưi hp thụ crom(VI)
nhiu hơn crom (III) nhưng đc tnh ca crom(VI) li cao hơn crom (III)
khong 100 ln. Crom(VI) d ch mt lưng nh cng có th gây đc đi vi
con ngưi. Nu crom có nng đ ln hơn gi tr 0,1mg/l gây ri lon sc khoẻ
như nôn ma… Khi thâm nhp vo cơ th nó liên kt vi cc nhóm –SH
trong enzim v lm mt hot tnh ca enzim gây ra rt nhiu bnh cho con
ngưi.
Crom và các hp cht ca crom ch yu gây cc bnh ngoi da. B mt
da l b phn d b nh hưng, niêm mc mi d b loét. Phn sụn ca vch
mi d b thng. Khi da tip xc trc tip vo dung dch Cr(VI), ch tip xc
d b ni phng v loét sâu, có th b loét đn xương. Khi Cr(VI) xâm nhp
vo cơ th qua da, nó kt hp vi protein to thnh phn ng khng nguyên.
Khng th gây hin tưng d ng, bnh ti pht. Khi tip xc tr li, bnh sẽ

12


tin trin nu không đưc cch ly v sẽ tr thnh trm hóa.
Khi crom xâm nhp theo đưng hô hp d dn ti bnh viêm yt hu,
viêm ph qun, viêm thanh qun do niêm mc b kch thch (sinh nga mi,
ht hơi, chy nưc mi).
Nhim đc crom có th b ung thư phi, ung thư gan, loét da, viêm da
tip xc, xut hin mụn cơm, viêm gan, thng vch ngăn gia hai l ma, ung
thư phi, viêm thn, đau răng, tiêu ho kém, gây đc cho h thn kinh v tim.
1.2.2. Tổng quan về nguyên tố gecmani
1.2.2.1. Nguyên t gecmani[18]
Gecmani l mt nguyên t thuc chu k 4, nhóm IVA trong bng h
thng tun hon cc nguyên t ho hc, có s th t l 32, cu hnh electron
lp ngoi cng l [Ar]3d
10
4s
2
4p
2
. Ge đưc đt tên theo tên gi
ca Đc trong ting La tinh là Germania.
Gecmani có 5 đng v t nhiên,
70
Ge,
72
Ge,
73
Ge,
74

Ge,
76
Ge. Trong s
này,
76
Ge rt t phóng x, phân hu bi s phân rã kép beta vi chu k bn
rã l 1,78 × 10
21
năm.
74
Ge l đng v ph bin nht, có khong 36% trong t
nhiên.
76
Ge l t ph bin nht vi khong 7% trong t nhiên. Khi tn công
dn dp vi cc ht alpha, đng v
72
Ge sẽ to ra
77
Se n đnh, gii phóng cc
electron năng lưng cao trong qu trnh ny. Do đó, nó đưc s dụng kt hp
vi radon to pin ht nhân.
Gecmani tn ti ch yu  trng thi oxi hóa +4, bên cnh đó nhiu hp
cht đưc bit đn vi trng thi oxi hóa +2. Trng thi oxi hóa khc l rt
him, chng hn như +3 đưc tm thy trong cc hp cht như Ge
2
Cl
6
, v +3,
+ 1 đưc thy trên b mt ca cc oxit, hay trng thi oxi hóa âm trong cc
gecman, chng hn như -4 trong GeH

4
.

13


1.2.2.2. Hp cht ca gecmani v vai tr ca chng đi vi sc kho
[3],[9],[21],[25].
Ge l nguyên t vi lưng thit yu trong cơ th con ngưi v rt quan
trng cho sc khoẻ ca chng ta. Vic thừa hay thiu hụt Ge có th dn đn
cc bnh khc nhau, chng hn như suy thn cp. Cc hp cht ca Ge th
hin mt s hot tnh sinh hc v đưc xem như l cht chng oxi ho v
thuc kch thch min dch đưc s dụng đ ngăn chn s tin trin ca bnh
ung thư v tiêu dit t bo ung thư. Cc hp cht hu cơ ca Ge đưc xem
như l cht tăng cưng sc khoẻ v chng bnh tt [40]. Tritecpenoit, đc bit
là acid ganoderic có tc dụng chng d ng, c ch s gii phóng histamin,
tăng cưng s dụng oxy v ci thin chc năng gan. Hin nay, đ tm thy
trên 80 dn xut từ acid ganoderic. Trong đó ganodosteron đưc xem l cht
kch thch hot đng ca gan v bo v gan.
Đc bit, gecmani có liên quan cht chẽ vi hiu qu lưu thông kh
huyt, tăng cưng chuyn vn oxy vo mô, lm gim bt đau đn cho ngưi
bnh b ung thư  giai đon cui.
Tetraetylgecman (Ge(C
2
H
5
)
4
) l hp cht gecmani hu cơ đu tiên đưc
tng hp bi Winkler năm 1887 bằng phn ng ca gecmani tetraclorua

vi kẽm đietyl. Cc hp cht gecmani hu cơ dng R
4
Ge (trong đó R l
mt ankyl) như tetrametylgecman (Ge(CH
3
)
4
) v tetraetylgecman đưc to ra
thông qua gecmani tin thân có sn vi gi rẻ nht như gecmani tetraclorua v
cc ankyl nucleophin. Gecmani hiđrua hu cơ
như isobutylgecman ((CH
3
)
2
CHCH
2
GeH
3
) đ đưc tm thy l t nguy him
v có th đưc s dụng như l mt s thay th cho cht lng đc hi (khí
gecman) trong ng dụng bn dn. Nhiu cht cha gecmani l sn phm trung
gian phn ng đưc bit như: cc gc t do germyl, germylenes (tương t
như carbenes ), v germynes (tương t như carbynes ). Hp cht hu cơ 2-
14


cacboxyetylgecmasesquioxan ln đu tiên đưc bo co vo nhng năm 70
ca th k 20, v trong mt thi gian s dụng như l mt cht b sung trong
ch đ ăn ung v có kh năng cha tr cc khi u.
Mt vi hp cht ca gecmani có đc tnh thp đi vi đng vt có v,

nhưng li có đc tnh cao đi vi mt vi loi vi khun no đó. Tnh cht ny
lm cho chng tr thnh có ch như l cc tc nhân cha tr bằng hóa cht.
1.3. Các phương pháp phân tch crom và gecmani [5][16],[17],[26]

Hin nay, có rt nhiu phương php khc nhau đ xc đnh hm lưng
crom v gecmani trong cc loi mu khc nhau như phương php phân tch
khi lưng, phân tch th tch, trc quang, đin ho, ph pht x nguyên t
(AES), ph hp thụ nguyên t (AAS), quang ph pht x plasma (ICP)
1.3.1. Các phương pháp phân tch hóa học
Nhóm các phương php ny dng đ xc đnh hm lưng ln (thông
thưng ln hơn 0,05%). Cc trang thit b v dụng cụ cho phương php ny
đơn gin v không đt tin.
1.3.1.1. Phương php phân tích khi lưng
 Nguyên tắc: Da trên phn ng to kt ta cht cn phân tch vi thuc
th ph hp, lc, ra, sy hoc nung kt ta ri cân v từ đó xc đnh đưc
hàm lưng cht cn phân tch.
Theo phương php ny, crom đưc oxi hóa lên dng Cr(VI) v xc đnh
dưi dng kt ta ch cromat, thy ngân cromat hoc bari cromat nhưng trong
thc t ngưi ta thưng dng bari cromat (BaCrO
4
). Kt ta ny đưc to
thnh bằng cách thêm Ba(CH
3
COOH)
2
hay BaCl
2
vo dung dch cromat trong
môi trưng kim yu.
Ba

2+
+ CrO
4
2-
BaCrO
4

Hm lưng gecmani có liên quan vi natri cacbonat v lưu hunh.
Gecmani tn ti  dng kt ta như GeS
2
từ dung dch HCl đc. Phương php
15


ny đưc gi l phương php sunfua, xc đnh lưng nh c 0,005 mg Ge
trong 1 mg mu. Ngoi ra, đ xc đnh hm lưng gecmani, ngưi ta có th
thêm kali ferroxyanua vo dung dch, dng kt ta trng d kin có công thc
(GeO)
2
Fe(CN)
6
.2H
2
O.
Phương php phân tch khi lưng l mt trong nhng phương php xác
đnh có đ chnh xc rt cao, nên thưng đưc s dụng l phương php
trng ti. Tuy nhiên phương php ny có nhưc đim l có nhiu thao tác
lâu v phc tp, nhiu giai đon tch v t đưc s dụng trong phân tích môi
trưng [31].
1.3.1.2. Các phương php th tích

 Nguyên tắc: Da trên s đo th tch dung dch thuc th đ bit nng
đ chnh xc (dung dch chun) đưc thêm vo dung dch ca cht đnh phân, tc
dụng vừa đ ton b lưng cht đnh phân đó. Thi đim đ thêm lưng thuc
th tc dụng vi ton b cht đnh phân gi l đim tương đương. Đ nhn bit
đim tương đương, ngưi ta dng nhng cht gây ra nhng hin tưng có th
quan st đưc bằng mt gi l cht ch th.
Xc đnh crom da trên phn ng chun đ oxi hóa - kh Cr
2
O
7
2-

vi:
- Dung dch Na
2
S
2
O
3

(dng ch th h tinh bt):
Cr
2
O
7
2-
+ 6I
-
+ 14H
+

 2Cr
3+
+ 3I
2
+ 7H
2
O
I
2
+ 2S
2
O
3
2-
 2I
-

+ S
4
O
6
2-

- Dung dch Fe(II) (dng ch th điphenylamin E
0
= +0.76V):
Cr
2
O
7

+ 6Fe
2+
+14H
+
 2Cr
3+
+ 6Fe
3+
+ 7H
2
O
Gecmani đưc đnh lưng dưi dng kt ta mui oxine ca axit
molybdogecmanic. Kt ta ny đưc ho tan trong hn hp ca axit clohidric v
etanol, x lý vi mt lưng dư dung dch bromide - bromate, tip theo l kali
iodide v gii phóng ra iot, cho phép chun đ vi thiosufat chun. Gecmani
16


đioxit trong dung dch nưc đưc chuyn đi thnh thiodigecmanat bi
hidrosunfua hoc kali sunfua trong dung dch đm axetat [31]:
2Ge(OH)
4
+ 5H
2
S + 2CH
3
COOK K
2
Ge
2

S
5
+ 2CH
3
COOH + 8H
2
O

Phương php chun đ đm bo đ chnh xc cao v xc đnh nhanh. Tuy
nhiên phương php ny có đ nhy thp, sai s ln do dụng cụ đo, th tích dung
dch chun, ch th đi mu v ch dng xc đnh nguyên t khi có hm lưng ln,
không ph hp vi phân tch lưng vt.
1.3.2. Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử(AES)

[11],12],[20]
 Nguyên tắc: Phương php ph pht x da vo vic đo bưc sóng,
cưng đ v cc đc trưng khc ca bc x đin từ do cc nguyên t hay ion
 trng thi hơi pht ra. Vic pht ra cc bc x đin từ trong min nh sng
quang hc ca cc nguyên t l do s thay đi trng thi năng lưng ca
nguyên t.
Theo Wu Y, Hu B, Peng T, Jiang Z th phương php bay hơi nhit – phát
x nguyên t cm ng cao tn plasma (ETA – ICP – AES) xc đnh Cr(III) và
Cr(VI) da vo s khc nhau gia hai phn ng to phc vng cng ca
Cr(III) v Cr(VI) vi axetylaxeton. Cr(III) to phc vng cng vi
axetylaxeton đưc tch ra v sau đó xc đnh bằng phương php bay hơi nhit
- pht x nguyên t cm ng cao tn plasma (ETV – ICP – AES). Cr(VI) phn
ng to phc vng cng vi polytetraflo etylen (PTFE), sau đó xc đnh bằng
phương php trên.
Ln đu tiên ti Vit Nam, cc tc gi V Hong Minh, Nguyn Tin
Lưng, Phm Lun v Trn T Hiu đ p dụng thnh công phương php ph

ICP - AES đ xc đnh chnh xc cc nguyên t đt him trong mu đa cht
Vit Nam.
Nadkarri v Botto s dụng phương php ICP - AES đ xc đnh gecmani
trong than tro v tro bay. ICP - AES cng đưc s dụng đ xc đnh gecmani

×