Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Nghiên cứu thành phần và biến động mật độ cảu nhóm cánh vảy lepidoptera hại ngô và các côn trùng ký sinh của chúng ở huyện nghi lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ NGÂN

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VÀ BIẾN ĐỘNG
MẬT ĐỘ CỦA NHÓM CÁNH VẢY Lepidoptera
HẠI NGÔ VÀ CÁC CÔN TRÙNG KÝ SINH CỦA
CHÚNG Ở HUYỆN NGHI LỘC
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
NGHỆ AN – 2014
LỜI CẢM ƠN
ii
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự hướng dẫn khoa học, dạy
bảo tận tình của GS. TSKH.Vũ Quang Côn, TS.Ông Vĩnh An. Xin được gửi đến các
thầy những tình cảm thiêng liêng và lòng biết ơn sâu sắc nhất.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh, phòng đào
tạo sau đại học trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ
để tôi hoàn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn Bộ môn Động vật, Trường Đại học Vinh đã tạo điều
kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu về chuyên
môn và thu thập tài liệu tham khảo của cán bộ thư viện Nguyễn Thúc Hào - Đại học
Vinh. Xin được trân trọng cảm ơn.
Xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, anh chị em và những người thân của
tôi đã hết lòng giúp đỡ, động viên tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành đề tài này.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!
Nghệ An, ngày tháng… năm 2014

Nguyễn Thị Ngân
i


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IV
DANH MỤC BẢNG V
DANH MỤC HÌNH IX
MỞ ĐẦU 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2
3. YÊU CẦU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ 2
1.1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SÂU CÁNH VẢY HẠI NGÔ VÀ KÍ SINH TRÊN NGÔ 3
1.2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SÂU CÁNH VẢY HẠI NGÔ 3
1.2.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU CÔN TRÙNG KÝ SINH SÂU CÁNH VẢY HẠI NGÔ 5
1.2.3. NGHIÊN CỨU VỀ RUỒI KÍ SINH TRÊN SÂU ĐỤC THÂN NGÔ 5
1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN NGHI LỘC – TỈNH NGHỆ AN 7
CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 9
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
2.2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 9
2.2.2. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 9
2.2.1.1. THÍ NGHIỆM ĐỒNG RUỘNG 9
ii
2.2.1.2. THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG 10
2.2.2. XỬ LÝ VÀ BẢO QUẢN MẪU VẬT 10
2.2.3. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LOẠI 11
2.2.4. CHỈ TIÊU THEO DÕI SÂU HẠI VÀ CÔN TRÙNG KÝ SINH 11
2.2.5.TÍNH TOÁN VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 11
2.2.6 HỆ SỐ TƯƠNG QUAN 12
2.2.7. HOÁ CHẤT, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ 12

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 13
3.1. THÀNH PHẦN SÂU CÁNH VẢY HẠI NGÔ TẠI HUYỆN NGHI LỘC- NGHỆ AN 13
3.2. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI VÀ BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ MỘT SỐ SÂU HẠI CHÍNH TRÊN CÂY NGÔ 13
3.2.1. SÂU XÁM 13
3.2.1.1. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI CỦA SÂU XÁM 16
3.2.1.2. BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON SÂU XÁM 17
3.2.2. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI VÀ BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU ĐỤC THÂN HẠI NGÔ NĂM 2014 20
3.2.2.1. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI CỦA SÂU ĐỤC THÂN 22
3.2.2.2. BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON SÂU ĐỤC THÂN HẠI NGÔ 23
3.2.3 ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI VÀ BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU KHOANG HẠI NGÔ 27
3.2.3.1. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI CỦA SÂU KHOANG 30
3.2.3.2. BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON SÂU KHOANG HẠI NGÔ 31
3.2.4. ĐẶC ĐIỂM VÀ BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU CẮN LÁ NÕN NGÔ NĂM 2014 34
3.2.4.1. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI CỦA SÂU CẮN NÕN LÁ 36
3.2.4.2. BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU CẮN NÕN LÁ NGÔ 37
3.3. KÍ SINH TRÊN SÂU NGÔ 42
iii
TỶ LỆ RUỒI KÍ SINH TRÊN SÂU ĐỤC THÂN NGÔ 42
PHỤ LỤC ẢNH 54
iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV : Bảo vệ thực vật
GĐST : Giai đoạn sinh trưởng
UBKHKT : Ủy ban khoa học kỹ thuật
KVNC : Khu vực nghiên cứu
v
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IV
DANH MỤC BẢNG V
DANH MỤC HÌNH IX

MỞ ĐẦU 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2
3. YÊU CẦU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ 2
1.1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SÂU CÁNH VẢY HẠI NGÔ VÀ KÍ SINH TRÊN NGÔ 3
1.2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SÂU CÁNH VẢY HẠI NGÔ 3
1.2.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU CÔN TRÙNG KÝ SINH SÂU CÁNH VẢY HẠI NGÔ 5
1.2.3. NGHIÊN CỨU VỀ RUỒI KÍ SINH TRÊN SÂU ĐỤC THÂN NGÔ 5
1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN NGHI LỘC – TỈNH NGHỆ AN 7
CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 9
HÌNH 2.1. ĐỒNG NGÔ Ở VÙNG NGHI LỘC, NGHỆ AN.

9
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
2.2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 9
vi
2.2.2. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 9
2.2.1.1. THÍ NGHIỆM ĐỒNG RUỘNG 9
2.2.1.2. THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG 10
HÌNH 2.2 NUÔI SÂU TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

10
2.2.2. XỬ LÝ VÀ BẢO QUẢN MẪU VẬT 10
2.2.3. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LOẠI 11
2.2.4. CHỈ TIÊU THEO DÕI SÂU HẠI VÀ CÔN TRÙNG KÝ SINH 11
2.2.5.TÍNH TOÁN VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 11

2.2.6 HỆ SỐ TƯƠNG QUAN 12
2.2.7. HOÁ CHẤT, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ 12
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 13
3.1. THÀNH PHẦN SÂU CÁNH VẢY HẠI NGÔ TẠI HUYỆN NGHI LỘC- NGHỆ AN 13
BẢNG 3.1 THÀNH PHẦN SÂU CÁNH VẢY HẠI NGÔ

13
3.2. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI VÀ BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ MỘT SỐ SÂU HẠI CHÍNH TRÊN CÂY NGÔ 13
3.2.1. SÂU XÁM 13
HÌNH 3.1 VÒNG ĐỜI SÂU XÁM

14
3.2.1.1. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI CỦA SÂU XÁM 16
HÌNH 3.2 SÂU XÁM ĂN PHẦN ĐỈNH SINH TRƯỞNG CỦA NGÔ NON

17
3.2.1.2. BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON SÂU XÁM 17
BẢNG 3.2.BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON SÂU XÁM HẠI NGÔ VỤ ĐÔNG XUÂN

18
BẢNG 3.3 BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON SÂU XÁM HẠI NGÔ VỤ HÈ THU

18
HÌNH 3.3 BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON SÂU XÁM HẠI NGÔ VỤ HÈ THU 2014.

19
3.2.2. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI VÀ BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU ĐỤC THÂN HẠI NGÔ NĂM 2014 20
HÌNH 3.4 VÒNG ĐỜI SÂU ĐỤC THÂN HẠI NGÔ.

21

vii
3.2.2.1. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI CỦA SÂU ĐỤC THÂN 22
HÌNH 3.5 SÂU ĐỤC THÂN CẮN PHÁ MỘT SỐ BỘ PHẬN TRÊN CÂY NGÔ.

23
3.2.2.2. BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON SÂU ĐỤC THÂN HẠI NGÔ 23
BẢNG 3.4 BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON SÂU ĐỤC THÂN HẠI NGÔ VỤ ĐÔNG XUÂN

24
BẢNG 3.5 BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON SÂU ĐỤC THÂN NGÔ VỤ HÈ – THU

25
3.2.3 ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI VÀ BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU KHOANG HẠI NGÔ 27
HÌNH 3.7 VÒNG ĐỜI CỦA SÂU KHOANG HẠI NGÔ

28
3.2.3.1. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI CỦA SÂU KHOANG 30
HÌNH 3.8 SÂU KHOANG GÂY HẠI TRÊN NGÔ

30
3.2.3.2. BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON SÂU KHOANG HẠI NGÔ 31
BẢNG 3.6. BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON SÂU KHOANG HẠI NGÔ VỤ ĐÔNG XUÂN

31
BẢNG 3.7 BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON SÂU KHOANG HẠI NGÔ VỤ HÈ THU.

32
HÌNH. 3.9 BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON SÂU KHOANG HẠI NGÔ 2014.

33

3.2.4. ĐẶC ĐIỂM VÀ BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU CẮN LÁ NÕN NGÔ NĂM 2014 34
HÌNH 3.10. VÒNG ĐỜI SÂU CẮN LÁ NÕN NGÔ

35
3.2.4.1. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI CỦA SÂU CẮN NÕN LÁ 36
HÌNH 3.11 SÂU CẮN NÕN LÁ NGÔ GÂY HẠI TRÊN NGÔ

37
3.2.4.2. BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU CẮN NÕN LÁ NGÔ 37
BẢNG 3.8 BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU CẮN LÁ NÕN NGÔ VỤ ĐÔNG – XUÂN

38
BẢNG 3.9 BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU CẮN LÁ NÕN NGÔ VỤ HÈ - THU 2014.

39
HÌNH 3.12 BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON CẮN LÁ NÕN HẠI NGÔ 2014.

40
3.3. KÍ SINH TRÊN SÂU NGÔ 42
TỶ LỆ RUỒI KÍ SINH TRÊN SÂU ĐỤC THÂN NGÔ 42
HÌNH 3.13. NHỘNG CỦA RUỒI KÍ SINH

42
HÌNH 3.14 CON TRƯỞNG THÀNH ĐỰC VÀ CÁI CỦA RUỒI KÍ SINH TRÊN SÂU ĐỤC THÂN NGÔ.

43
BẢNG 3.10. TỶ LỆ KÍ SINH CỦA RUỒI TRÊN SÂU ĐỤC THÂN NGÔ VỤ ĐÔNG XUÂN 2014.

43
BẢNG 3.11. TỶ LỆ KÍ SINH CỦA RUỒI TRÊN SÂU ĐỤC THÂN NGÔ VỤ HÈ - THU 2014.


44
HÌNH 3.15. BIỂU ĐỒ GIỮA MẬT ĐỘ SÂU ĐỤC THÂN VÀ TỶ LỆ KÝ SINH CỦA RUỒI TRÊN GIỐNG NGÔ NẾP LAI MX4
VỤ ĐÔNG XUÂN 2014.

45
viii
BIỂU ĐỒ 3.16. GIỮA MẬT ĐỘ SÂU ĐỤC THÂN VÀ RUỒI KÍ SINH TRÊN GIỐNG NGÔ TẺ NK66 Ở VỤ ĐÔNG XUÂN
2014.

46
HÌNH 3.17 BIỂU ĐỒ GIỮA MẬT ĐỘ SÂU ĐỤC THÂN VÀ RUỒI KÍ SINH TRÊN GIỐNG NGÔ NẾP LAI MX4 TRÊN VỤ HÈ
THU NĂM 2014.

46
HÌNH 3.18 BIỂU ĐỒ GIỮA MẬT ĐỘ SÂU ĐỤC THÂN VÀ RUỒI KÍ SINH TRÊN GIỐNG NGÔ TẺ NK66 Ở VỤ HÈ THU
2014.

47
ix
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IV
DANH MỤC BẢNG V
DANH MỤC HÌNH IX
MỞ ĐẦU 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2
3. YÊU CẦU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ 2

1.1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SÂU CÁNH VẢY HẠI NGÔ VÀ KÍ SINH TRÊN NGÔ 3
1.2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SÂU CÁNH VẢY HẠI NGÔ 3
1.2.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU CÔN TRÙNG KÝ SINH SÂU CÁNH VẢY HẠI NGÔ 5
1.2.3. NGHIÊN CỨU VỀ RUỒI KÍ SINH TRÊN SÂU ĐỤC THÂN NGÔ 5
1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN NGHI LỘC – TỈNH NGHỆ AN 7
CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 9
HÌNH 2.1. ĐỒNG NGÔ Ở VÙNG NGHI LỘC, NGHỆ AN.

9
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
2.2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 9
2.2.2. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 9
x
2.2.1.1. THÍ NGHIỆM ĐỒNG RUỘNG 9
2.2.1.2. THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG 10
HÌNH 2.2 NUÔI SÂU TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

10
2.2.2. XỬ LÝ VÀ BẢO QUẢN MẪU VẬT 10
2.2.3. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LOẠI 11
2.2.4. CHỈ TIÊU THEO DÕI SÂU HẠI VÀ CÔN TRÙNG KÝ SINH 11
2.2.5.TÍNH TOÁN VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 11
2.2.6 HỆ SỐ TƯƠNG QUAN 12
2.2.7. HOÁ CHẤT, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ 12
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 13
3.1. THÀNH PHẦN SÂU CÁNH VẢY HẠI NGÔ TẠI HUYỆN NGHI LỘC- NGHỆ AN 13
3.2. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI VÀ BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ MỘT SỐ SÂU HẠI CHÍNH TRÊN CÂY NGÔ 13
3.2.1. SÂU XÁM 13

HÌNH 3.1 VÒNG ĐỜI SÂU XÁM

14
3.2.1.1. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI CỦA SÂU XÁM 16
HÌNH 3.2 SÂU XÁM ĂN PHẦN ĐỈNH SINH TRƯỞNG CỦA NGÔ NON

17
3.2.1.2. BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON SÂU XÁM 17
HÌNH 3.3 BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON SÂU XÁM HẠI NGÔ VỤ HÈ THU 2014.

19
3.2.2. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI VÀ BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU ĐỤC THÂN HẠI NGÔ NĂM 2014 20
HÌNH 3.4 VÒNG ĐỜI SÂU ĐỤC THÂN HẠI NGÔ.

21
3.2.2.1. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI CỦA SÂU ĐỤC THÂN 22
HÌNH 3.5 SÂU ĐỤC THÂN CẮN PHÁ MỘT SỐ BỘ PHẬN TRÊN CÂY NGÔ.

23
3.2.2.2. BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON SÂU ĐỤC THÂN HẠI NGÔ 23
xi
3.2.3 ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI VÀ BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU KHOANG HẠI NGÔ 27
HÌNH 3.7 VÒNG ĐỜI CỦA SÂU KHOANG HẠI NGÔ

28
3.2.3.1. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI CỦA SÂU KHOANG 30
HÌNH 3.8 SÂU KHOANG GÂY HẠI TRÊN NGÔ

30
3.2.3.2. BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON SÂU KHOANG HẠI NGÔ 31

HÌNH. 3.9 BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON SÂU KHOANG HẠI NGÔ 2014.

33
3.2.4. ĐẶC ĐIỂM VÀ BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU CẮN LÁ NÕN NGÔ NĂM 2014 34
HÌNH 3.10. VÒNG ĐỜI SÂU CẮN LÁ NÕN NGÔ

35
3.2.4.1. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI CỦA SÂU CẮN NÕN LÁ 36
HÌNH 3.11 SÂU CẮN NÕN LÁ NGÔ GÂY HẠI TRÊN NGÔ

37
3.2.4.2. BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU CẮN NÕN LÁ NGÔ 37
HÌNH 3.12 BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ SÂU NON CẮN LÁ NÕN HẠI NGÔ 2014.

40
3.3. KÍ SINH TRÊN SÂU NGÔ 42
TỶ LỆ RUỒI KÍ SINH TRÊN SÂU ĐỤC THÂN NGÔ 42
HÌNH 3.13. NHỘNG CỦA RUỒI KÍ SINH

42
HÌNH 3.14 CON TRƯỞNG THÀNH ĐỰC VÀ CÁI CỦA RUỒI KÍ SINH TRÊN SÂU ĐỤC THÂN NGÔ.

43
HÌNH 3.15. BIỂU ĐỒ GIỮA MẬT ĐỘ SÂU ĐỤC THÂN VÀ TỶ LỆ KÝ SINH CỦA RUỒI TRÊN GIỐNG NGÔ NẾP LAI MX4
VỤ ĐÔNG XUÂN 2014.

45
BIỂU ĐỒ 3.16. GIỮA MẬT ĐỘ SÂU ĐỤC THÂN VÀ RUỒI KÍ SINH TRÊN GIỐNG NGÔ TẺ NK66 Ở VỤ ĐÔNG XUÂN
2014.


46
HÌNH 3.17 BIỂU ĐỒ GIỮA MẬT ĐỘ SÂU ĐỤC THÂN VÀ RUỒI KÍ SINH TRÊN GIỐNG NGÔ NẾP LAI MX4 TRÊN VỤ HÈ
THU NĂM 2014.

46
HÌNH 3.18 BIỂU ĐỒ GIỮA MẬT ĐỘ SÂU ĐỤC THÂN VÀ RUỒI KÍ SINH TRÊN GIỐNG NGÔ TẺ NK66 Ở VỤ HÈ THU
2014.

47
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam, ngô là loại cây được trồng phổ biến thứ hai sau lúa; ngô mang
lại nhiều lợi ích kinh tế, cải thiện đời sống người dân.
Nguyên nhân chính làm giảm năng suất chất lượng ở ngô là do sự gây
hại của sâu bệnh. Theo thống kê được hiện nay có gần 100 loài sâu bệnh gây
hại cho ngô. Trong đó, nhóm cánh vảy là loài phổ biến và gây hại nặng nề đối
với cây ngô. Mỗi loài sâu hại có đặc điểm gây hại riêng: Sâu xám chỉ xuất
hiện vào khoảng thời gian cây còn nhỏ từ lúc 2-3 lá đến 7-8 lá là kết thúc,
chúng cắn gãy đôi cây non và tha về nơi trú ẩn; sâu ăn lá, sâu đục thân, sâu
khoang lại xuất hiện từ đầu mùa vụ đến cuối mùa vụ. Mỗi loại sâu lại phá
hoại trên những bộ phận khác nhau của cây ngô: sâu đục thân ăn ngọn, cờ,
đục vào thân cây; sâu khoang hạ bắp non, lá non
Hiện biết, biện pháp phòng trừ sâu bệnh phổ biến mà người trồng ngô sử
dụng vẫn là phun thuốc hóa học. Tuy nhiên, hiệu quả đạt được không cao,
lượng thuốc bảo vệ thực vật bị tồn dư ảnh hưởng tiêu cực đến con người, cây
trồng và môi trường.
Nghiên cứu thành phần sâu hại là việc làm cần thiết, khởi đầu cho các
công trình nghiên cứu BVTV. Ở ngô, thành phần sâu cánh vảy gây hại nhiều
nhất so với các loài khác. Đặng Xuân Hưng 2010[14] đã ghi nhận thành phần

sâu hại ngô tại Gia Lâm – Hà Nội, gồm 18 loài sâu hại trong đó bộ cánh vảy
chiếm nhiều nhất: 7 loài, chiếm 38,9%.
Vì vậy, việc sử dụng thiên địch trong phòng trừ sâu hại là một vấn đề
quan trọng, đóng góp cho sự thành công của biện pháp quản lý dịch hại
tổng hợp (IPM) và bảo vệ cân bằng sinh học trong hệ sinh thái nông nghiệp
và bảo vệ môi trường.
Từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về sâu hại ngô tiêu biểu
như: Viện Bảo vệ thực vật (1976), Nguyễn Quý Hùng (1978), Nguyễn Đức
Khiêm (1995a, 1995b). Trong khi đó nghiên cứu về thiên địch của sâu hại ngô
2
còn ít, chỉ có một số công trình: Hồ Khắc Tín (1977), Khuất Đăng Long (1999),
Nguyễn Công Thuật (1996), Phạm Văn Lầm (1996)
Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên ở các vùng miền và giống ngô khác
nhau nên diễn biến sâu bệnh không đồng nhất. Tại Nghệ An, ngô là cây trồng
chủ lực chiếm diện tích lớn. Để cung cấp thông tin về các loài sâu hại ngô
trong khu vực nghiên cứu nhằm góp phần vào việc phòng trừ sâu hại cánh vảy
trên ngô, học viên đã chọn đề tài”: “Nghiên cứu thành phần và biến động mật
độ của nhóm cánh vảy Lepidoptera hại ngô và các côn trùng kí sinh của chúng
ở huyện Nghi Lộc”.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Thành phần sâu cánh vảy hại ngô trong KVNC.
Biến động số lượng các loài sâu thuộc bộ cánh vảy hại ngô trong KVNC.
Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm đến biến động số lượng của các loài sâu
thuộc bộ cánh vảy hại ngô tại KVNC.
Xác định một số loài kí sinh trên sâu cánh vảy hại ngô.
3. Yêu cầu nghiên cứu của đề tài
Thu thập thành phần loài sâu cánh vảy hại ngô, xác định những loài gây hại
chủ yếu, thu thập các loài kí sinh trên sâu cánh vảy hại ngô ở vùng nghiên cứu
(các xã huyện Nghi Lộc- Nghệ An) ở các giống ngô.
Tìm hiểu mối quan hệ giữa cây ngô, mật độ sâu cánh vảy chính hại ngô và kí

sinh của chúng, tìm hiểu ảnh hưởng của các giống ngô đến sâu cánh vảy hại ngô
và kí sinh của chúng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Các loài sâu thuộc bộ cánh vảy gây hại trên các giống ngô nếp lai MX4,
ngô tẻ NK66.
Các loài kí sinh trên sâu cánh vảy hại ngô: ruồi kí sinh.
5. Ý nghĩa khoa học của đề
Cung cấp thông tin về thành phần các loài sâu cánh vảy chủ yếu hại ngô và kí
sinh của chúng nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc sử dụng thiên địch tự
nhiên trong biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM).
3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Việc nghiên cứu sâu cánh vảy hại ngô có nhiều ý nghĩa quan trọng trong
việc đánh giá mức độ gây hại của chúng lên ngô và một số loài cây trồng
khác. Cây ngô cũng như nhiều cây trồng phổ biến với nên nông nghiệp của
nước ta, chúng là thức ăn, môi trường sống ưu thích của sâu cánh vảy và các
loài côn trùng khác. Thành phần loài cũng như mức gây hại của chúng trên
ngô ở những vùng khác nhau, chịu tác động rõ rệt từ hoạt động của con người
như dùng thuốc BVTV , đây là nguyên nhân ảnh hưởng tới môi trường tự
nhiên. Sự biến động số lượng của các loài đều gắn liền với những yếu tố về
môi trường. Môi trường sống của chúng ảnh hưởng lớn đến vòng đời, tập tính
gây hại, mức độ gây hại và các loài thiên địch của chúng. Tìm hiểu kĩ về bản
chất phát sinh và gây hại của chúng lên ngô cũng như nhiều loài cây trồng
khác và đảm bảo năng suất chất lượng cây trồng và đem lại lợi ích kinh tế
cũng như không ảnh hưởng xấu đến thiên nhiên thì biện pháp sinh học là biện
pháp cốt lõi. Ở đây vai trò thiên địch ăn thịt và kí sinh được coi là những yếu
tố điều hòa số lượng gây hại chính rất hiệu quả và dễ sử dụng rộng rãi.
Theo Vũ Quang Côn(2007) và các tác giả khác [5] khi nghiên các pha
như trứng, sâu non, nhộng của sâu hại bị nhiễm bởi các loài côn trùng kí sinh thì

100% bị chết sau khi kí sinh hoàn thành thành sự phát triển. Vì vậy, vai trò của ký
sinh rất quan trọng đối với việc kìm hãm số lượng sâu hại vật chủ. Hàng loạt các
nhiên cứu của Vũ Quang Côn và cộng sự về mối quan hệ kí sinh – vật chủ, biến
động số lượng cá thể của quần thể sâu hại - vật chủ là cơ sở cho việc xây dựng các
phòng sinh thái côn trùng thuộc Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật- viện Hàn
Lâm khoa học Việt Nam, nhân nuôi và thả lại bước đầu mang lại hiệu quả.
1.2. Tình hình nghiên cứu sâu cánh vảy hại ngô và kí sinh trên ngô
1.2.1 Tình hình nghiên cứu sâu cánh vảy hại ngô
Ở Việt Nam cũng đã có một số chương trình nghiên cứu về sâu hại ngô.
4
Nghiên cứu của Nguyễn Đức Khiêm (1995) đã chỉ ra tập đoàn sâu hại ngô ở
vùng Hà Nội gồm 35 loài trong đó có 5 loài thường xuyên gây hại [16].
Còn theo các nhà nghiên cứu Lưu Tham Mưu và các cộng sự: Đặng
Đức Khương, Hoàng Vũ Trụ (1984 - 1988) ở Lâm Đồng, đã thống kê được 6
loài sâu bộ cánh vảy hại ngô, trong đó có 2 loài gây hại chủ yếu là sâu đục
thân (Pyrausta nubilalis) và sâu xanh (Heliothis armigera), hai loài này đã
gây ra thiệt hại đáng kể về năng suất của ngô trong các vụ của các năm [17].
Theo điều tra côn trùng trên ngô vụ hè thu và thu đông tại Thanh Trì-
Hà Nội có 12 loại sâu hại trong đó sâu đục thân gây hại mạnh nhất (Bùi Tuấn
Việt, Mai Phú Quý, Phạm Thị Lai, Vũ Thị Chỉ, Nguyễn Thị Thuý, 1995)[32].
Đặng Thị Dung (2001)[6] lại cho ra kết quả tại Gia Lâm - Hà Nội, có
23 loài sâu hại trên cây ngô gồm 6 bộ, trong đó 2 loài sâu đục thân ngô và sâu
cắn lá ngô, sâu bướm mắt rắn xuất hiện phổ biến.
Phạm Thị Tuyết Nhung (2002)[25] cho biết thành phần sâu hại ngô vụ
hè 2002 tại xã Đức Chính – huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) thu được 15 loài,
3 loại gây hại nặng là sâu xám, sâu cắn lá ngô và sâu róm chỉ đỏ.
Nguyễn Thị Lương năm (2003)[22] điều tra thành phần sâu hại trên
ngô xuân năm 2003 tại Gia Lâm - Hà Nội xuất hiện 22 loài. Trong đó có 4
loài xuất hiện với mức độ phổ biến: sâu xám, sâu đục thân, sâu xanh và bọ ăn
lá 4 chấm trắng.

Nguyễn Xuân Chính (2004)[2], khi nghiên cứu trên ngô xuân tại Gia Lâm
– Hà Nội đã thống kê được 26 loài sâu hại thuộc 5 bộ, 15 họ côn trùng. Trong đó
có 4 loài xuất hiện với mức độ phổ biến: sâu xám, sâu đục thân, sâu cắn lá và rệp
ngô. Đặc biệt đã ghi nhận 15 loài thiên địch sâu hại ngô.
Dương Thị Vân Anh (2006)[1], đã thống kê được 13 loài thuộc sâu hại bộ
cánh vảy, trong đó 2 loài phổ biến là sâu cắn lá nõn ngô và sâu đục thân ngô.
5
1.2.2. Những nghiên cứu côn trùng ký sinh sâu cánh vảy hại ngô
Hướng nghiên cứu về thành phần các loại sâu hại ngô và thiên địch của
chúng ngô cũng được nhiều tác giả quan tâm:
Theo Phạm Văn Lầm (1996) có 72 loài thiên địch của sâu hại ngô thuộc
36 họ côn trùng, nhện, nấm và virut. Tập trung nhiều nhất là bộ cánh màng 22
loài (chiếm 30,8% tổng số loài thu thập), 15 loài ký sinh trên sâu hại ngô (chiếm
21,4%), 4 loài ký sinh bậc 2 [18]. Nguyễn Công Thuật (1996) cho thấy, thiên
địch phổ biến của các loài sâu hại ngô gồm 25 loài côn trùng, trong đó có 7 loài
côn trùng ký sinh thuộc nhiều loài ong và ruồi ký sinh, quan trọng nhất là nhóm
ong mắt đỏ (Trichogramma sp.), ong kén trắng nhỏ (Apanteles ruficrus).
Khi nghiên cứu ở Đức Trọng - Lâm Đồng, Đặng Đức Khương và
cộng sự (1986)[17] đã công bố 5 loài côn trùng ký sinh trên ngô thuộc 4 họ
của bộ Hymenoptera. Bùi Tuấn Việt và cộng sự đã phát hiện 8 loài thiên
địch, trong đó có 3 loài côn trùng ký sinh trên ngô vụ hè thu và thu đông ở
Thanh Trì - Hà Nội. Đặng Thị Dung và cộng sự (2001) ghi nhận tại Gia
Lâm - Hà Nội có 17 loài kẻ thù tự nhiên của sâu hại ngô thuộc 7 bộ, trong
đã bộ cánh màng có 4 loài. Tại Nam Đàn - Nghệ An, trên các giống ngô ở 2
vụ ngô đông và ngô xuân có 26 loài thiên địch sâu hại ngô (Dương Thị Vân
Anh, 2006) [1]. Như vậy, trên địa bàn huyện Nghi Lộc, Nghệ An chưa có
tác giả nào nghiên cứu.
1.2.3. Nghiên cứu về ruồi kí sinh trên sâu đục thân ngô
Theo Hồ Thị Thu và Giang Thị Lương (2013) [27] trong cuốn “ Một số
dẫn liệu về đặc điểm sinh học của ruồi ký sinh Lydella Thompsoni Herting

(Diptera: Tachinid)” cho biết: Lydella Thompsoni Herting là loài ruồi ký sinh
sâu non đục thân ngô Ostrinia nubilalis, Sesamian nonagrioides (Noctuidae),
Archanara geminipuncta và Achanara dissolute (Noctuidae), loài ruồi này có
mặt thường xuyên ở miền Nam nước Pháp. Cagancaron đã cho biết ở phía tây
nam Ba Lan tỷ lệ sâu đục thân ngô bị ký sinh từ 4,31- 21,59%. Lydella
Thompsoni cũng xuất hiện ở nhiều vùng trong nước Mỹ là một trong các loài
6
ký sinh quan trọng nhất để trừ sâu đục thân ngô với tỷ lệ sâu đục thân ngô bị
kí sinh lên tới 75%. Tại vùng phía nam Thụy Sỹ ruồi L. Thompsoni ký sinh
sâu đục thân ngô thường xuyên và quan trọng nhất và tỷ lệ sâu non đục thân
ngô bị ký sinh khá cao. Ở một số địa phương trồng ngô ở Hà Nội qua điều tra
tác giả cũng đã thu thập và ghi nhận sự có mặt thường xuyên của loài ruồi
Lydella Thompsoni ký sinh trên sâu đục thân ngô ngoài đồng ruộng nhưng
đến nay, ở Việt Nam chưa có bất cứ công trình khoa học nào công bố về loài
ruồi ký sinh này vì vậy tác giả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học ruồi ký
sinh Lydella Thompsoni Herting nhằm cung cấp những thông tin cơ bản giúp
cho bảo vệ, duy trì chúng ngoài tự nhiên góp phần cho biện pháp sinh học
trong phòng chống sâu đục thân ngô.
Khuất Đăng Long, Phạm Thị Nhị, Đặng Thị Hoa (2006) [21] khi nghiên
cứu thành phần côn trùng kí sinh pha sâu non sâu đục thân ngô đã chỉ ra rằng
nhóm côn trùng kí sinh pha sâu non sâu đục thân ở 3 địa điểm Vân Côn ( Hoài
Đức, Hà Tây), Sóc Sơn ( Hà Nội), bãi giữa Sông Hồng ( Gia Lâm, hà Nội) lầ
đầu tiên phát hiện 6 loài côn trùng kí sinh sâu đục thâ ngô trong đó có 4 loài ong
(Hymenoptera) và 2 loài ruồi kí sinh ( Diptera). Đó là Apanteles hanoii Toibias
et Long, Apanteles prodeiae Viereck, Cotesia Flavipes Cameron (Baraconidae)
và Temelucha philipinensis Ashmead (Ichneumonidae). Hai loài kí sinh hiện nay
chưa xác định được tên khoa học, cả hai loài ruồi này thuộc giống Actia họ
Tachinidae. Trog 6 loài ký sinh ở pha sâu non loài đục thân ngô, hai loài hoạt
động có hiệu quả rõ rệt hơn là Anpanteles prodeniae Viereck và Cotesia
flavipes Cameron (Braconidae) tỷ lệ sâu đục thân ngô ở bãi giữa Sông Hồng

bị nhiễm cao nhất bởi 2 loài này tương ứng là 19,2% và 12,5%. Đặc biệt,
trước đây loài ong kén đơn trắng Apanteles hanoii Toibias et Long chỉ gặp ở
sâu cuốn lá đậu tương, nay gặp loài kí sinh này ở sâu đục thân ngô. Trong 6
loài ký sinh thu được ở bãi giữa Sông Hồng có sự xuất hiện của loài ruồi kí
sinh Actia sp.2 với tỷ lệ lên tới 33,3% ở Sóc Sơn là 1,1% và Vân Côn là
2,5%. Như vậy, đến nay đa số công trình đều mới chỉ dừng lại ở việc tìm ra kí
7
sinh chứ chưa đi sâu vào nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của từng loài.
Nhất là ruồi ký sinh Lydella thompsoni Hertig ở Việt Nam rất ít công trình
nào công bố và nghiên cứu về loài ruồi ký sinh này.
1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nghi Lộc – tỉnh Nghệ An
Huyện Nghi Lộc là một huyện đồng bằng ven biển, có diện tích tự
nhiên 37.883,74 ha, bao gồm 33 xã và 1 Thị trấn, là huyện đồng bằng lớn thứ
3 sau huyện Quỳnh Lưu và Yên Thành. Với dân số 225.151 người (đứng thứ
4 toàn tỉnh sau Quỳnh Lưu, Yên Thành và Diễn Châu).
Nghi Lộc là địa phương có vị trí địa lý tiếp giáp các địa phương như:
- Phía Nam giáp Thành phố Vinh, Hưng Nguyên và huyện Nam Đàn;
- Phía Bắc giáp huyện Diễn Châu và Yên Thành;
- Phía Đông giáp Thị xã Cửa Lò và Biển đông;
- Phía Tây giáp huyện Đô Lương.
Nghi Lộc thuộc vùng khí hậu có những đặc điểm chung của khí hậu miền
Trung nhiệt đới ẩm và gió mùa.
Chế độ nhiệt: Có 2 mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, nhiệt độ
trung bình từ 23,5 - 34,5
o
C. Mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, nhiệt
độ trung bình từ 19,5 - 20,5
o
C.
Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.900mm, lớn nhất

khoảng 2.600mm và nhỏ nhất 1.100mm. Lượng mưa phân bổ không đều mà
tập trung chủ yếu vào nửa cuối tháng 8 đến tháng 10, lượng mưa thấp nhất từ
tháng 1 đến tháng 4.
Chế độ gió, bão: Có 2 hướng gió chính gồm: Gió mùa Đông Bắc từ tháng
11 đến tháng 4 năm sau; Gió Đông Nam từ tháng 5 đến tháng 10 ( tháng 6 và
tháng 7 thường có gió Lào khô nóng ).
Các hiện tượng thời tiết bất thường như bão, lũ trung bình mỗi năm chịu
3 cơn bão, thường tập trung vào các tháng 8,9 và tháng 10. Bão thường kéo
theo mưa lớn gây lũ lụt, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và kinh tế.
8
Nghi Lộc là huyện đồng bằng ven biển, địa hình đa dạng, có hướng thấp dần
từ Tây sang đông và có thể chia thành 2 vùng lớn.
Nghi Lộc là vùng bán sơn địa: Phía Tây và Tây Bắc của huyện có
nhiều đồi núi cao, địa hình có độ dốc chênh lệch nhiều do chia cắt bởi những
khe suối; tại những khu vực này có những vùng đồng bằng phù sa xen kẽ
tương đối rộng.
Vùng đồng màu: Khu vực trung tâm và phía Đông, Đông Nam của
huyện có địa hình tương đối bằng phẳng, chỉ có ít đồi núi thấp xen kẽ độc lập.
Đây là vùng có địa hình thấp nguồn nước dồi dào là vùng trọng điểm lỳa và
ngụ của huyện.
Nghi Lộc là một huyện có dân số đông, tính đến 31/12/2007 là 225.841
người Cơ cấu theo giới tính gồm nam 111.182 người, chiếm 49,23% và nữ có
114.659 người, chiếm 50,77% tổng dân số.
Sau khi sáp nhập 4 xã Nghi Kim, Nghi Liên, Nghi Ân, Nghi Đức về
Thành phố Vinh, dân số của Nghi Lộc còn lại 196.138 người. Cơ cấu theo
giới tính gồm nam 95.556 người, chiếm 48,7% và nữ 100.582 người, chiếm
51,3% tổng dân số.
9
CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm: Nghiên cứu được tiến hành tại các xã thuộc Huyện Nghi Lộc
- Nghệ An.
- Thời gian: Vụ Đông – Xuân (tháng 11/2013 – 03/2014) và vụ Hè - Thu
năm 2014 (4/2014- 8/2014).

Hình 2.1. Đồng ngô ở vùng Nghi Lộc, Nghệ An.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Vật liệu nghiên cứu
- Sâu hại ngô: bộ cánh vảy hại ngô
- Côn trùng ký sinh kí sinh trên bộ cánh vảy hại ngô
- Các giống ngô: ngô tẻ NK66, ngô nếp lai MX4.
2.2.2. Bố trí thí nghiệm
2.2.1.1. Thí nghiệm đồng ruộng
- Thu thập mẫu vật
Thu mẫu định lượng: Tại ruộng ngô thu mẫu định kỳ 5- 7 ngày/lần, quan
sát và đếm số lượng sâu hại và thiên địch trên tổng số cây ngô tương ứng với
5m
2
trên 5 điểm chéo góc trong một ruộng theo công thức đã định sẵn. Các
điểm điều tra lần sau không trùng với điểm điều tra lần trước.
- Việc điều tra được tiến hành vào thời điểm nhất định trong ngày (sáng
sớm 6h – 8h)
10
- Tất cả thành phần, số lượng sâu cánh vảy hại ngô và côn trùng ký sinh
của chúng đều ghi vào phiếu định lượng để xử lý.
- Thu mẫu định tính: Sử dụng vợt côn trùng, ống nghiệm hoặc bắt bằng
tay, thu thập tự do các loài sâu hại và thiên địch.
Thu mẫu định tính bổ sung: Khi sâu hại phát triển mạnh tiến hành thu
mẫu định tính bổ sung, dùng vợt côn trùng vợt 10 vợt/ một ruộng thực
nghiệm, thu bắt điều tra cố định cũng như các sinh quần ruộng ngô ở các xã

khác thuộc huyện Nghi Lộc.
2.2.1.2. Thí nghiệm trong phòng
Nuôi vật chủ trong phòng thí nghiệm: Thành phần, số lượng sâu cánh
vảy hại ngô thu được ở mỗi nơi đều để tiêng và tiến hành nuôi trong lọ nhựa
được bịt bằng vải phin thông khí. Thức ăn của chúng là lá ngô sạch đối với
sâu ăn lá), thân cây ngô (đối với sâu đục thân), được thu hái ngoài ruộng và
bảo quản tươi trong phòng thí nghiệm.

Hình 2.2 nuôi sâu trong phòng thí nghiệm
- Mỗi lọ nuôi đều có etyket riêng.
- Theo dõi những cá thể bị ký sinh, pha ký sinh, loài ký sinh và tỷ lệ ký
sinh (giữ lại mẫu ký sinh trưởng thành bằng phương pháp giữ mẫu khô).
- Phân tích, định loại sâu cánh vảy và côn trùng ký sinh của chúng.
2.2.2. Xử lý và bảo quản mẫu vật
Mẫu vật thu thập được xử lý và bảo quản theo quy trình kỹ thuật sưu
tầm, xử lý và bảo quản côn trùng của UBKHKT nhà nước (Tổ côn trùng học,
1967). Mẫu vật được bảo quản khô tại phòng thí nghiệm khoa Sinh học - Đại
học Vinh.
11
2.2.3. Phng phỏp nh loi
- nh loi sõu hi ngụ theo cỏc ti liu:V ỡnh Ninh v nnk (1976)
[28].
nh loi ong ký sinh h Ichneumonidae theo cỏc ti liu: Townes H.
(1961)[36], Townes H. (1969), Townes H. (1970)[30], Townes H. (1971)[36].
nh loi ong ký sinh thuc h Braconidae theo cỏc ti liu: Khut ng
Long (1995)[20], Barion et al (1994)[34].
nh loi cỏc loi cụn trựng ký sinh khỏc theo phng phỏp chuyờn gia
(PGS. TS. Khut ng Long, Th.s. Phm Th Nh - Vin sinh thỏi v ti
nguyờn sinh vt - nh loi)[20].
2.2.4. Ch tiờu theo dừi sõu hi v cụn trựng ký sinh

- Mật độ sâu cánh vảy(con/m
2
) =
- Tỷ lệ ký sinh chung (%) = x100
- Tỷ lệ ký sinh từng loài (%) = x100
- Tỷ lệ ký sinh trứng (%) = x100
- Công thức tính độ thờng gặp (chỉ số có mặt) c =
P
p 100.
Trong đó: p: Số lần thu mẫu có loài nghiên cứu.
P: Tổng số tất cả các lần thu mẫu.
c > 50%: Loài phổ biến.
25% < c < 50%: Loài thờng gặp.
c < 25%: Loài ít gặp.
2.2.5.Tớnh toỏn v x lý s liu
Cỏc s liu c x lý theo phng phỏp thng kờ sinh hc: Vừ Hng,
1983) [15]; Lờ Vn Tin, 1991) [30].
12
- Bảng, sơ đồ, đồ thị biểu diễn số lượng và sự biến động số lượng của sâu
hại và côn trùng ký sinh được xử lý phần mềm Microsoft Excel (Chu văn Mẫn,
2003) [23].
2.2.6 Hệ số tương quan
Mối quan liên hệ giữa các đại lượng được biểu thiện thông qua hệ số
tương quan (r):
Hệ số tương quan là chỉ tiêu về mức độ
r =
∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑
−−


])(()][)(([
)).(().(
2
2
2
2
iiii
iiii
yynxxn
yxyxn
Trong đó: x
i
và y
i
là các cặp số liệu quan sát thứ i của đặc tính x và y.
n là số mẫu quan sát.
Nếu: r = 0 thì 2 đại lượng x và y độc lập nhau.
0 < r

0,5 thì 2 đại lượng x và y có quan hệ tuyến tính yếu.
0,5 < r

0,7 thì hai đại lượng có quan hệ tuyến tính vừa.
0,7 < r

0,8 thì hai đại lượng có quan hệ tuyến tính tương đối chặt.
0,8 < r

0,9 thì hai đại lượng có quan hệ tuyến tính chặt.
0,9 < r < 1 thì hai đại lượng có quan hệ tuyến tính rất chặt.

2.2.7. Hoá chất, thiết bị, dụng cụ
- Hoá chất: Cồn 70
0
, xylen, Butylaxetat.
- Thiết bị: Kính hiển vi soi nổi, kính lúp cầm tay, kính lúp hai mắt, nhiệt
kế, máy ảnh, tủ sấy.
- Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, ống nghiệm, lọ nhựa, tấm xốp, ghim côn
trùng, kim, vải phin, kim mũi mác,bút lông, đĩa petri, giấy bóng ghi nhãn, vợt
côn trùng, bông, sổ tay, bút chì.

×