Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
SV: Đặng Thùy Linh 1 MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
Trong những năm gần đây, Việt Nam đang trên đà phát triển và hội nhập
sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, vị thế của Việt Nam ngày càng được khẳng
định trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, cơ hội luôn song hành với thách thức, sự
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một lĩnh vực là rất gay gắt. Để giúp
doanh nghiệptồn tại và phát triển, các nhà quản trị luôn phải tìm những hướng đi
phù hợp. Doanh nghiệp muốn duy trì, phát triển thì một điều kiện cần là kinh
doanh phải có hiệu quả. Cho nên để xác định được doanh nghiệp làm ăn hiệu quả
hay không thì cần xác định thông qua kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Việc thống kê số liệu và phân tích kết quả sản xuất kinh doanh có ý
nghĩa rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp và tất nhiên Công ty cổ phần sữa
Việt Nam (Vinamilk) cũng không ngoại trừ.
Vinamilk là công ty sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam trong nhiều năm
qua. Để có chỗ đứng như hiện nay trên thị trường, việc phân tích kết quả kinh
doanh cho phép các nhà quản trị đánh giá khách quan hơn là điều cần thiết. Đó
cũng là lý do em chọn đề tài: !" # $%&' ()*+% ,-
-/'012-34563%718*891:%6- ;. '<.=%)'> ?
*@.-A%.BC-.B-D6E 4;FGHHIJGHKLM.
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
N
OPQRSTRUVWNWXW
RSYUWZR[Y\R]^_RY`
abRcdWeY
KfKfY #--AB63%718*891:%6- ;. '<.;. -A
Kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng tiền toàn
bộ thành quả lao động do những người lao động của đơn vị đó (hoặc lao động
làm thuê cho đơn vị ấy) làm ra trong một khoảng thời gian nhất định (như một
ngày, một tháng, một quý hay một năm).
KfGfg.' h A% +' i%-/1 8# 63%718*891:%6- ;. '<.
=%)'> ?*@.-.B-D6
Có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Trong khuôn khổ của đề án này, em sẽ đi nghiên cứu hai chỉ tiêu cơ bản
là doanh thu và lợi nhuận của Công ty cổ phần sữa Vinamilk giai đoạn 2007 –
2014.
1.2.1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu của Công ty cổ phần sữa Vinamilk bao gồm: doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính,… Để đi nghiên cứu về kết
quả sản xuất kinh doanh của công ty, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ
được lựa chọn để phân tích.
- Khái niệm: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (DT) là tổng số tiền mà đơn
vị thực tế đã thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán
sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm các khoản phụ
thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) trong kỳ nhờ bán sản phẩm hàng hóa,
dịch vụ của mình.
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là chỉ tiêu tuyệt đối, thời kỳ, đơn vị tính
thường là đơn vị tiền tệ (1000đồng, triệu đồng,…)
- Công thức xác định:R=Σf7
Trong đó:
p: giá bán trên thị trường
q: số lượng tiêu thụ
1.2.2. Lợi nhuận kinh doanh của đơn vị cơ sở
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
- Khái niệm:Lợi nhuận kinh doanh (M
1
) là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị
thặng dư hoặc kết quả kinh doanh mà đơn vị cơ sởthu được từ các hoạt động kinh
doanh.
- Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối, thời kỳ, đơn vị tính thường là đơn vị tiền tệ
(1000đồng, triệu đồng,…).
- Công thức xác định: j- 1k;. % 1J - &
Lợi nhuận kinh doanh của đơn vị cơ sở gồm 3 bộ phận:
+) Lợi nhuận từ kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ.
+) Lợi nhuận từ hoạt động tài chính.
+) Lợi nhuận từ kết quả hoạt động bất thường.
Tổ chức hạch toán đơn vị cơ sở: tính 3 chỉ tiêu lợi nhuận thu từ kết quả sản
xuất, kinh doanh như sau:
+) Lợi nhuận gộp = Tổng doanh thu thuần - Tổng giá vốn hàng bán
+) Lợi nhuận thuần trước thuế = Lợi nhuận gộp - Tổng chi phí bán hàng và chi
phí quản lý đơn vị cơ sở
+)Lợi nhuận thuần sau thuế (Lợi nhuận ròng) = Lợi nhuận thuần trước thuế -
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng không thể thiếu khi ta xem xét, đánh
giá kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp. Có câu hỏi đặt ra rằng: liệu
rằng mức tăng của doanh thu có bù đắp được các khoản tăng về chi phí, hay nói
cách khác doanh nghiệp có thực sự là đang có lãi? Ta sẽ đi nghiên cứu và phân
tích lợi nhuận ròng của Công ty cổ phần sữa Vinamilk để đưa ra câu trả lời.
Kflfg.' h !" #% +6/ $%&' 63%718 ;F%45*891:%
6- ;. '<.=%)'> ?*@.-.B-D6 4;FGHHIJGHKL
1.3.1. Thống kê mô tả
a. 8% +6/
Bảng thống kê là một hình thức trình bày kết quả tổng hợp số liệu thống
kê theo từng nội dung riêng biệt nhằm phục vụ cho yêu cầu của quá trình nghiên
cứu thống kê.
Ý nghĩa:
- Phản ánh đặc trưng cơ bản của từng tổ và của cả tổng thể.
- Mô tả mối liên quan mật thiết giữa các số liệu thống kê.
- Làm cơ sở áp dụng các phương pháp phân tích thống kê khác nhau một
cách dễ dàng
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
- Sử dụng bảng để trình bày các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động của
doanh thu, lợi nhuận của Công ty Vinamilk giai đoạn 2007 – 2014.
b. m% n% +6/
- Biểu đồ và đồ thị dùng để mô tả có tính quy ước các số liệu thống
kê. Khác với bảng thống kê, đồ thị hay biểu đồ thống kê sử dụng các số liệu kết
hợp với hình vẽ, đường nét hay màu sắc để tóm tắt và trình bày các đặc trưng chủ
yếu của hiện tượng nghiên cứu, phản ánh một cách khái quát các đặc điểm về cơ
cấu, xu hướng biến động, mối liên hệ, quan hệ so sánh của hiện tượng cần
nghiên cứu.
- Trong đề án này em sử dụng đồ thị dạng line để biểu diễn xu hướng biến
động của doanh thu, lợi nhuận của Công ty Vinamilk giai đoạn 2007 – 2014.
1.3.2. Phương pháp phân tích dãy số thời gian:
- Khái niệm:Mặt lượng của hiện tượng thường xuyên biến động qua thời
gian, việc nghiên cứu sự biến động này được thực hiện trên cơ sở phân tích dãy
số thời gian.
- Các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu có thể được biểu hiện bằng số
tuyệt đối, số tương đối, số bình quân và được gọi là các mức độ của dãy số.
- Dựa vào đặc điểm của các mức độ của dãy số phản ánh quy mô (khối lượng của
hiện tượng qua thời gian), có thể phân thành dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm.
- Tác dụng:Phân tích dãy số thời gian cho phép nhận thức các đặc điểm
biến động của hiện tượng qua thời gian. Và đưa ra tính quy luật của sự biến
động, từ đó tiến hành dự đoán về mức độ của hiện tượng trong tương lai.
1.3.3. Các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động của doanh thu và lợi nhuận
của Công ty cổ phần sữa Vinamilk giai đoạn 2007 – 2014
a. Mức độ bình quân theo thời gian
Phản ánh mức độ đại diện (bình quân) của doanh thu (lợi nhuận) của Công
ty cổ phần sữa Vinamilkcho giai đoạn 2007-2014.
Trong đó: y
i
(i = 1,2,…,n) là các mức độ của dãy số thời kỳ.
b. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của doanh thu (lợi nhuận)của
Công ty cổ phần sữa Vinamilkgiữa hai năm trong giai đoạn 2007-2014.
-Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kỳ):
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
Trong đó:
δ
i
: lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kỳ) ở thời gian I
so với thời gian đứng liền trước đó là (i -1)
- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc:
(với i = 1,2,…,n)
Trong đó:
∆
i
: lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc ở thời gian i so với thời
gian đầu của dãy số.
-Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân:
c. Tốc độ phát triển:
Phản ánh xu hướng và tốc độ biến động của doanh thu (lợi nhuận) của
Công ty cổ phần sữa Vinamilk trong giai đoạn 2007-2014.
- Tốc độ phát triển liên hoàn:
(với i = 2,3,…,n)
Trong đó: t
i
: Tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so với thời gian
(i - 1) và có đơn vị tính bằng lần hoặc %.
-Tốc độ phát triển định gốc:
(với i =2,3,…,n)
Trong đó: T
i
: Tốc độ phát triển định gốc thời gian i so với thời gian đầu
của dãy số và có đơn vị tính bằng lần hoặc %.
- Tốc độ phát triển bình quân: là chỉ tiêu bình quân của các tốc độ phát triển liên
hoàn trong cả kỳ nghiên cứu. Công thức tính:
c. Tốc độ tăng (giảm)
Phản ánh qua các năm, doanh thu (lợi nhuận) của Công ty cổ phần sữa
Vinamilk đã tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu phần trăm trong giai
đoạn 2007-2014.
- Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn:
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
- Tốc độ tăng (giảm) định gốc:
- Tốc độ tăng( hoặc giảm) bình quân:
( nếu có dơn vị tính bằng lần)
kJKHH (nếu có đơn vị tính bằng %)
1.3.4. Một số phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện
tượng
a. Dãy số bình quân trượt
- Là phương pháp tính giá trị bình quân cho một nhóm các mức độ nhất định của
dãy số bằng cách loại dần các mức độ đầu và thêm vào đó các mức độ tiếp theo
sao cho tổng số lượng mức độ tham gia vào tính bình quân là không thay đổi.
- Kết quả thu được một dãy số mới với các mức độ là các giá trị bình quân trượt.
b. San bằng mũ
- Phương pháp san bằng mũ loại bỏ các biến động ngẫu nhiên giúp làm trơn dãy số
thời gian theo mô hình sau đây:
(với t ≥ 2)
Trong đó:
S
t
là giá trị san bằng mũ của dãy số thời gian t
y
t
là mức độ của dãy số thời gian t
S
t-1
là giá trị san bằng mũ của dãy số thời gian ở thời gian t-1
α
là hệ số san bằng mũ với 0
≤α≤
1
- Giá trị của α càng nhỏ, dãy số mới càng trơn nhẵn, giúp ta hình dung được xu
hướng tăng lên hay giảm đi qua thời gian của dãy số nhanh hơn. Ngược lại, giá
trị α càng lớn xu hướng biến động cơ bản sẽ xuất hiện chậm hơn.
c. Hàm xu thế
- Phương pháp hàm xu thế là xây dựng phương trình hồi quy phù hợp với xu
hướng biến động của hiện tượng qua thời gian rồi ước lượng các tham số của mô
hình bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất.
- Một số dạng hàm xu thế thường sử dụng:
Hàm xu thế tuyến tính:
Hàm xu thế parabol:
Hàm xu thế mũ:
Hàm hyperbol:
- Để xác định đúng đắn dạng cụ thể của hàm xu thế, đòi hỏi phải phân tích đặc
điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, dựa vào đồ thị và xét tiêu chuẩn :
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
Trong đó:
là mức độ ban đầu của dãy số ở thời gian t
là mức độ ược lượng của hiện tượng ở thời gian t
là số lượng mức độ của dãy số
là số lượng các hệ số của hàm xu thế
SE càng nhỏ, sự phù hợp của dạng hàm càng cao.
Những phương pháp trên được áp dụng ở chương II để tìm ra xu hướng
phát triển của doanh thu và lợi nhuận của Công ty cổ phần sữa Vinamilk giai
đoạn 2007 – 2014.
1.3.5. Biểu hiện biến động thời vụ
Biến động thời vụ là sự biến động của hiện tượng có tính chất lặp đi lặp
lại trong từng thời gian nhất định của năm.
a. Dãy số không có xu thế
Dãy số không có xu thế là dãy số mà mức độ cùng kỳ theo thời gian tương
đối ổn định. Sự tăng (giảm) mức độ của hiện tượng không rõ rệt. Khi đó ta tính
chỉ sốthời vụ theo công thức :
Trong đó: là chỉ số thời vụ thứ j
: mức độ bình quân của thời gian thứ j qua các năm
: mức độ bình quân chung của dãy số
b. Dãy số có xu thế
Dãy số có xu thế là dãy số có sự tăng (giảm) các mức độ của hiện tượng rõ
rệt qua thời gian.
Các bước tính chỉ số thời vụ :
Bước 1: Xác định xu thế biến động của hiện tượng.
Bước 2: Loại bỏ yếu tố xu thế ra khỏi dãy số.
Bước 3: Tách yếu tố ngẫu nhiên ra khỏi biến động thời vụ.
- Kết hợp với mô hình cộng: Tổng giá trị mùa vụ = 0.
- Kết hợp với mô hình nhân: Tổng giá trị mùa vụ = 4.
Bước 4: Điều chỉnh giá trị bình quân vừa tính được.
1.3.6. Các phương pháp dự đoán thống kê
Dưới đây là một số phương pháp dự đoán được sử dụng trong nội dung đề
án nghiên cứu:
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
a. Dự đoán dựa vào hàm xu thế
Sau khi lựa chọn được hàm xu thế phù hợp (có SE nhỏ nhất là hàm tốt
nhất), chúng ta có thể dự đoán các mức độ tiếp theo của dãy số dựa vào mô hình:
b. Dự đoán dựa vào hàm xu thế và chỉ số thời vụ
Khi dãy số thời gian có xu thế rõ ràng theo thời gian và biến động mùa vụ,
chúng ta có thể sử dụng hàm xu thế và chỉ số thời vụ để dự đoán các giá trị tiếp
theo của dãy số. Quá trình thực hiện theo các bước sau đây:
Bước 1: Xây dựng hàm xu thế phù hợp với biểu diễn xu hướng
biến động cơ bản của hiện tượng.
Bước 2: Tính chỉ số thời vụ.
Bước 3: Tùy vào mô hình kết hợp là mô hình cộng hay nhân để dự
đoán các mức độ tiếp theo của dãy số.
c. Dự đoán dựa vào phương pháp san bằng mũ
San mũ giản đơn: Áp dụng dự đoán với dãy số thời gian không có xu
hướng biến động cơ bản ràng và không có biến động thời gian.
Giá trị san bằng mũ ở thời điểm t là:
(với t ≥ 2)
Giá trị dự đoán ở thời điểm (t+1) theo mô hình san bằng mũ là:
San mũ Holt – Winter:San mũ Holt với dãy số có xu thế và không có biến
động thời vụ.
Áp dụng mô hình Holt dưới đây để dự báo:
Trong đó: là giá trị san mũ ở thời gian t
là xu thế ở thời gian t
Giá trị dự đoán ở mốc thời gian tiếp theo là:
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
Dựa vào kết quả tính toán ở chương II sẽ lựa chọn phương pháp dự
đoán chính xác cao cho doanh thu và lợi nhuận của Công ty cổ phần sữa
Vinamilk năm 2015.
N
WZR[\oY\R]^_RY`
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
abRcdWeY`pGHHIqGHKL
GfKfR>71.rs=%)'> ?*@.-.B-D6
2.1.1. Giới thiệu chung
Thành lập vào 20/08/1976, đến nay Vinamilk đã trở thành công ty hàng đầu
Việt Nam về chế biến và cung cấp các sản phẩm về sữa. Vinamilk không những
chiếm lĩnh 75% thị phần sữa trong nước mà còn xuất khẩu các sản phẩm của
mình ra nhiều nước trên thế giới.
Khi bước vào nền kinh tế thị trường, Vinamilk đã nhanh chóng nắm bắt cơ
hội, không ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư cơ sở hạ tầng, đa dạng hóa sản
phẩm. Từ ba nhà máy chuyên sản xuất sữa Thống Nhất, Trường Thọ, Dielac,
Vinamilk đã không ngừng xây dựng hệ thống phân phối tạo tiền đề cho sự phát
triển. Với định hướng phát triển đúng, các nhà máy sữa : Hà Nội, liên doanh
Bình Định, Cần Thơ, Sài Gòn, Nghệ An lần lượt ra đời, chế biến, phân phối sữa
và sản phẩm từ sữa phủ kín trong nước. Công ty cổ phần sữa Vinamilk hiện có
trên 200 mặt hàng sữa và sản phẩm từ sữa như : sữa bột, sữa đặc, sữa tươi, sữa
chua, kem, phô mai,…
2.1.2. Một số đặc điểm của công ty
a.Hệ thống phân phối rộng
Vinamilk có một mạng lưới phân phối và bán hàng chủ động và rộng khắp
cho phép các sản phẩm chủ lực của Vinamilk không chỉ có mặt trên thị trường
trong nước mà còn cả ở thị trường nước ngoài. Cụ thể:
- Thị trường nội địa: Đây là thị trường chính trong chiến lược phát triển kinh
doanh của công ty, chiếm 80% doanh thu. Hiện công ty có 2 kênh phân phối:
Kênh phân phối truyền thống (Có hơn 220 nhà phân phối độc lập và hơn 125000
điểm bán lẻ trên toàn quốc); Kênh phân phối hiện đại (Để hỗ trợ cho mạng lưới
phân phối của mình, Vinamilk đã mở hơn 14 phòng trưng bày sản phẩm tại các
thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ…).
- Thị trường xuất khẩu: Bên cạnh mạng lưới phân phối trong nước, công ty còn mở
rộng mạng lưới phân phối của mình ra nước ngoài. Doanh thu xuất khẩu chiếm
20% doanh thu của công ty. Thị trường chính của công ty là các nước khu vực
Trung Đông, Philippines, Campuchia, Úc,…
b.Danh mục sản phẩm đa dạng
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng phong phú về chủng loại với trên 200
mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa . Một số sản phẩm mang lại doanh thu cao
cho công ty có thể kể đến như:
- Sữa tươi chiếm 27% doanh thu.
- Sữa bột và ngũ cốc ăn liền chiếm 29% doanh thu.
- Sữa chua chiếm 12% doanh thu.
- Sữa đặc chiếm 29% doanh thu.
c. Chất lượng sản phẩm cao
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, Vinamilk đã không
ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao công tác quản lý và chất lượng sản phẩm.
Năm 1999, Vinamilk đã áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và hiện đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn quốc tế 9001:2000. Việc này đã làm tăng lòng tin, uy tín của
công ty trên thị trường cạnh tranh.
Một trong các chiến dịch nâng cao chất lượng sản phẩm là hợp tác với
Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia. Theo đó, chất lượng các sản phẩm của Vinamilk sẽ
được Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia đảm bảo.
2.1.3. Nhận xét chung về tình hình kinh doanh của công ty
Vinamilk là công ty cổ phần và cổ phiếu của công ty lần đầu tiên được niêm
yết trên sàn giao dịch Hồ Chí Minh vào năm 2005. Xuất phát từ đặc điểm của
loại hình công ty cổ phần là hàng quý và hàng năm đều phải công bố báo cáo tài
chính công khai cho các cổ đông và nhà đầu tư nhằm cung cấp thông tin về tình
hình hoạt động kinh doanh cho những nhà đầu tư đã và đang rút vốn vào công ty
cũng như những nhà đầu tư tiềm năng khác. Đây là một điểm rất thuận lợi cho
việc thu thập thông tin, việc có được số liệu báo cáo tài chính chi tiết của các quý
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
trong năm cũng như các năm từ 2007 - 2014 sẽ là tiền đề quan trọng để áp dụng
có hiệu quả phương pháp thống kê như dãy số thời gian.
GfGfW $%&' % +6/2-34563%718*891:%6- ;. '<.=%)
'> ?*@.-.B-D6 4;FGHHIJGHKL
2.2.1. Phân tích đặc điểm biến động kết quả sản xuất kinh doanh
a. Doanh thu
(đơn vị : triệu đồng)
Biểu đồ 1. Biến động doanh thu Công ty cổ phần sữa Vinamilk
giai đoạn 2007-2014
Doanh thu của Vinamilk trong giai đoạn 2007– 2014 đã không ngừng tăng lên
(từ6675031triệu đồng vào năm 2007 lên đến35703776 triệu đồng vào năm 2014 tương
ứng là tăng 29028745 triệu đồng hay 434,89%). Đây đều là những consố hết sức ấn tượng thể
hiện sự phát triển không ngừng của Vinamilk.
Bảng 1. Các chỉ )êu phân ,ch đặc điểm biến động doanh thu Công ty
cổ phần sữa Vinamilk giai đoạn 2007 - 2014
Năm
Doanh thu
(triệu đồng)
y
i
Lượng tăng (giảm)
tuyệt đối (triệu đồng)
Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng (giảm)
(%)
Liên
hoàn
(δ
i
)
Định
gốc
(Δ
i
)
Liên
hoàn
(t
i
)
Định
gốc
(T
i
)
Liên
hoàn
(a
i
)
Định
gốc
(A
i
)
(1) = y
i
– y
i-1
(2) = y
i
– y
1
(3) = y
i
/y
i-1
(4) = y
i
/y
1
(5) = (3)-100 (6) = (4)-100
GHHI 6675031 - - - - - -
GHHt 8379616 1704585 1704585 125.54 12554 25.54 25.54
GHHu 10856364 2476748 4181333 129.56 162.64 29.56 62.64
GHKH 16081466 5225102 9406435 148.13 240.92 48.13 140.92
GHKK 22070557 5989091 15395526 137.24 330.64 37.24 230.64
GHKG 27101684 5031127 20426653 122.80 406.02 22.80 306.02
GHKl 31586007 4484323 24910976 116.55 473.20 16.55 373.20
GHKL
35703776 4117769 29028745 113.04 534.89 13.04 434.89
v
71$ KutHwtKGfwl LKLwuwL KGIfHI GIfHI
Nguồn : Báo cáo tài chính thường niên của Công ty cổ phần sữa Vinamilk.
Tính toán của tác giả.
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
Giai đoạn 2007 - 2014, doanh thu bình quân của Vinamilk là 19806812.63
triệuđồng, lượng tăng tuyệt đối bình quân giai đoạn 2008 - 2014 là4146964 triệu
đồng.
Trong đó, lượng tăng cao nhất qua từng năm thuộc về năm 2011 tăng
5989091 triệu đồng (chiếm tương ứng 20.63% tổng lượng tăng trong cả giai đoạn
2007-2014). Xét về tốc độ tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2011
thấp hơn năm 2010 (tốc độ tăng năm 2011 là 37.24% thấp hơn năm 2010
là48.13%). Tuy nhiên, xét về giá trị tuyệt đối thì doanh thu năm 2011 vẫn tăng
cao hơn năm 2010. Tổng doanh thu năm 2011 tăng 5989091 triệu đồng so với
năm 2010, từ 16081466 triệu đồng năm 2010 lên 22070557 triệu đồng năm 2011.
Mức tăng này cao hơn mức tăng 5225102 triệu đồng của tổng doanh thu năm
2010 so với năm 2009.
Ta có thể thấy doanh thu tăng nhanh từ 6675031triệu đồng (năm 2007) lên
đến 16081466triệu đồng (năm 2010) và sau đó vẫn tiếp tục tăng nhưng tốc độ
tăng đến năm 2014 giảm dần qua mỗi năm, năm 2011 tốc độ tăng là 37.24 %,
năm 2012 là 22.80%, đến năm 2014 tốc độ tăng doanh thu chỉ còn 13.04%. Qua
bảng tính các chỉ tiêu phân tích biến động trên cho thấy được cho dùcó những
khó khăn trong thời kỳ nền kinh tế có nhiều biến động, Vinamilk vẫn chưa bao
giờ ngừng nỗ lực để doanh thu tăng lên hằng năm.
b. Lợi nhuận
(đơn vị : triệu đồng)
Biểu đồ 2. Biến động lợi nhuận Công ty cổ phần sữa Vinamilk
giai đoạn 2007-2014
Từ năm 2007-2013, lợi nhuận của Vinamilk năm sau đều cao hơn năm
trước, tuy nhiên đến năm 2014 lợi nhuận giảm so với năm 2013. Năm 2013 lợi
nhuận của công ty từ 6534107 triệu đồng giảm xuống còn 6068203 triệu đồng
vào năm 2014.
Bảng 2. Các chỉ )êu phân ,ch đặc điểm biến động lợi nhuận Công ty
cổ phần sữa Vinamilk giai đoạn 2007 - 2014
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
Năm
Lợi nhuận
(triệu đồng)
y
i
Lượng tăng (giảm)
tuyệt đối (triệu đồng)
Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng (giảm)
(%)
Liên
hoàn
(δ
i
)
Định
gốc
(Δ
i
)
Liên
hoàn
(t
i
)
Định
gốc
(T
i
)
Liên
hoàn
(a
i
)
Định
gốc
(A
i
)
(1) = y
i
– y
i-1
(2) = y
i
– y
1
(3) = y
i
/y
i-1
(4) = y
i
/y
1
(5)=(3)-100 (6)=(4)-100
GHHI 963448 - - - - - -
GHHt
1229570 266122 266122 127.621
127.62
1 27.621 27.622
GHHu
2381444 1151874 1417996 193681
247.17
9 93.681 147.179
GHKH
3615493 1234049 2652045 151.819
375.26
6 51.819 275.266
GHKK
4218182 602689 3254734 116.669
437.82
1 16.669 337.821
GHKG
5819455 1601273 4856007 137.961
604.02
4 37.961 504.024
GHKl
6534107 714652 5570659 112.280
678.20
0 12.280 578.200
GHKL
6068203 - 465904 5104755 92.869
629.84
2 -7.130 529.842
v
71$ ltxlIlIfIx IGuGxHfI KlHfI lHfI
Nguồn : Báo cáo tài chính thường niên của Công ty cổ phần sữa Vinamilk.
Tính toán của tác giả.
Lợi nhuận bình quân của Vinamilk trong giai đoạn 2007 - 2013 là
3853737.75 triệu đồng, lượng tăng tuyệt đối bình quân giai đoạn 2008 - 2014 là
729250.7 triệu đồng và tốc độ tăng bình quân là 30.07%.
Trong bối cảnh Công ty phải đối mặt với những khó khăn chung của nền
kinh tế thì lợi nhuận năm 2011 vẫn là số dương, đây là một nỗ lực rất lớn của
toàn bộ bộ máy của Vinamilk. Năm 2012, lợi nhuận của Công ty tăng vọt lên
1601273 triệu đồng. Tốc độ tăng của năm 2012 là 37.961% cao gấp đôi so vớitốc
độ tăng của năm 2011. Đó là sự thành công ấn tượng của Vinamilk trong bối
cảnh khó khăn của nền kinh tế vào năm 2012.
Đến năm 2014, lợi nhuận của công ty thấp hơn so với năm trước. Lý giải
cho sự giảm xuống này là vì năm 2014 là một năm nhiều biến động với tình hình
kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, ở Việt Nam là tình hình khó khăn trên thị trường
tài chính, sự tồn tại của các doanh nghiệp và Vinamilk cũng không là ngoại lệ.
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
Ngành sữa Việt phải đối mặt với giá nguyên liệu sữa tăng cao cả trong và ngoài
nước, chịu nhiều ràng buộc mang tính luật định trong hoạt động kinh doanh của
ngành.
2.2.2. Phân tích xu hướng biến động và biến động thời vụ
a. Doanh thu
W $%&' 91 !y2-345z
Dựa vào phương pháp hàm xu thế phân tích xu hướng biến động của tổng
doanh thu của Công ty cổ phần sữa Vinamilk theo quý trong giai đoạn từ năm
2007-2014.
Căn cứ vào kết quả ở phụ lục số 1 (Các dạng hàm xu thế của doanh thu),
xét các dạng hàm đều có ý nghĩa. Khi so sánh SE của các hàm tuyến tính, hàm
mũ, hàm parabol và hàm hyperbol ta thấy SE của hàm parabol là nhỏ nhất
(445294.337). Như vậy nếu dựa vào sai số chuẩn của mô hình thì hàm parabol có
xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng qua thời gian là phù hợp nhất.
Hàm xu thế biểu diễn biến động theo quý của doanh thu Công ty cổ phần
sữa Vinamilk có dạng:
W $%&' 2-345% ,-rz
Bảng 3. Chỉ số thời vụ doanh thu Công ty cổ phần sữa Vinamilk
giai đoạn 2007 - 2014
(đơn vị: triệu đồng)
Năm Quý
Thứ tự
thời
gian
Tổng doanh
thu(Y)
Bình quân
trượt 4 mức
độ (T)
Y-T=S+I Y/T=S.I
CKE CGE ClE CLE CxE CwE CIE
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
200
7
1 1
1597247.34
3
- - -
2 2
1832806.52
3
- - -
3 3
1877982.78
3 1808753.812 69228.971 1.038274
4 4
1926978.59
9
1900451.06
2 26527.537 1.013959
200
8
1 5
1964036.34
2
1974484.93
1 -10448.589 0.994708
2 6
2128942.00
0
2051041.23
5 77900.765 1.037981
3 7
2184208.00
0
2154382.58
6 29825.415 1.013844
4 8
2340344.00
0
2207152.43
5 133191.566 1.060345
200
9
1 9
2175115.73
8
2362964.68
5 -187848.947 0.920503
2 10
2752191.00
0
2574002.93
5 178188.066 1.069226
3 11
3028361.00
0
2751757.43
5 276603.566 1.100519
4 12
3051362.00
0 3058237.67 -6875.670 0.997752
201
0
1 13
3401036.68
1 3410880.131 -9843.450 0.997114
2 14
4162760.84
3
3947162.27
8 215598.566 1.054621
3 15
5173489.58
6
4296123.70
7 877365.879 1.204223
4 16
4447207.71
9
4634945.68
7 -187737.968 0.959495
201
1
1 17
4756324.60
0
5015789.76
5 -259465.165 0.94827
2 18
5686137.15
4
5209737.56
4 476399.590 1.091444
3 19 5949280.78 5657691.84 291588.937 1.051538
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
3 6
4 20
6239024.84
8
6001403.56
5 237621.283 1.039594
Bảng 3. Chỉ số thời vụ doanh thu Công ty cổ phần sữa Vinamilk
giai đoạn 2007 - 2014
(đơn vị: triệu đồng)
Năm Quý
Thứ tự
thời
gian
Tổng doanh
thu(Y)
Bình quân
trượt 4 mức
độ (T)
Y – T=S+I Y/T=S.I
201
2
1 21
6131171.47
4
6382967.99
5 -251796.521 0.960552
2 22
7212394.87
3 6577313.51 635081.363 1.096556
3 23
6726662.84
5
6846784.02
7 -120121.182 0.982456
4 24
7316906.91
7
7019305.75
4 297601.163 1.042398
201
3
1 25
6821258.38
2
7281243.21
3 -459984.831 0.936826
2 26
8260144.70
6
7648913.46
1 611231.246 1.079911
3 27
8197343.83
7
7942351.93
4 254991.903 1.032105
4 28
8490660.81
1
8200054.52
1 290606.290 1.035439
201
4
1 29
7852068.73
0
8495017.46
1 -642948.731 0.924315
2 30
9439996.46
4 8686966.181 753030.284 1.086685
3 31
8965138.71
7
8893765.25
4 27486.183
1.003075
4 32
9493406.22
7
- - -
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
Nguồn : Báo cáo tài chính hợp nhất theo quý của Công ty cổ phần sữa Vinamilk.
Tính toán của tác giả.
Kết hợp mô hình cộng
Sau khi tính xu thế bằng phương pháp bình quân trượt, dựa vào mô hình
cộng kết hợp các thành phần của dãy số thời gian (Y = T + S + I) ta loại bỏ được
xu thế theo công thức Y – T = S + I. Kết quả còn lại hai thành phần là biến động
thời vụ và biến động ngẫu nhiên được trình bày ở cột (6) Bảng 3.
Loại bỏ biến động ngẫu nhiên bằng cách tính giá trị bình quân cho mỗi
thời vụ. Chúng ta điều chỉnh để cho tổng các biến động mùa vụ bằng 0. Như vậy,
tính trung bình mỗi quý phải điều chỉnh một hệ số là -113218.6725=. Chỉ số mùa
vụ điều chỉnh được tính bằng cách lấy trung bình mỗi quý cộng thêm hệ số điều
chỉnh. Ta có kết quả được tính trong bảng sau:
Bảng 4. Điều chỉnh chỉ số thời vụ theo mô hình cộng
Quý 1 2 3 4 Tổng
Trung bình
quý chưa
điều chỉnh
-227792.029 368428.735 213371.209 98866.775 452874.69
Hệ số điều
chỉnh
-113218.6725 -113218.6725 -113218.6725 -113218.6725 -452874.69
Chỉ số thời
vụ
-341010.7015 255210.0625 100152.5365 -14351.8975 0
Kết quả tính toán chỉ số mùa vụ ở trên cho thấy tổng doanh thu bán hàng ở
quý 1 thấp hơn xu thế 341010.7015 triệu đồng, quý 2 cao hơn xu thế là
255210.0625triệu đồng, đến quý 3 thì tổng doanh thu vẫn tiếp tục cao hơn xu thế
100152.5365triệu đồng và quý 4 thấp hơn xu thế 14351.8975triệu đồng. Qua chỉ
số thời vụ ta thấy 2 quý giữa năm là thời gian mà lượng tiêu thụ sữa nhiều nhất.
Kết hợp mô hình nhân
Tính xu thế bằng phương pháp bình quân trượt, dựa vào mô hình nhân kết
hợp các thành phần của dãy số thời gian (Y=T x S x I) ta loại bỏ được xu thế theo
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
công thức Y/T = S x I. Kết quả còn lại hai thành phần là biến động thời vụ và
biến động ngẫu nhiên được trình bày ở cột (7) Bảng 3.
Loại bỏ biến động ngẫu nhiên bằng cách tính giá trị bình quân cho mỗi
thời vụ. Chúng ta điều chỉnh để cho tổng các biến động mùa vụ bằng 4 để trung
bình của các chỉ số mùa vụ bằng 1. Như vậy, hệ số điều chỉnh là -0.861. Chỉ số
điều chỉnh được tính bằng cách lấy trung bình mỗi quý cộng thêm hệ số điều
chỉnh. Ta có kết quả được tính trong bảng sau:
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
Bảng 5. Điều chỉnh chỉ số thời vụ theo mô hình nhân
Quý 1 2 3 4 Tổng
Trung bình quý chưa điều
chỉnh
1.671 1.879 2.107 1.787 7.444
Hệ số điều chỉnh -0.861 -0.861 -0.861 -0.861 -3.444
Chỉ số thời vụ 0.81 1.018 1.246 0.926 4.000
Kết quả tính toán cho thấy doanh thu của sản phẩm trong quý 1, quý 4,
thấp hơn so với xu thế lần lượt là 19%, 7.4%. Qúy 2 và quý 3 có doanh thu cao
hơn so với xu thế lần lượt là 1.8% và 24.6%. Cho thấy lượng tiêu thụ sữa quý 2
và quý 3 mạnh hơn so với những quý còn lại trong năm.
b. Lợi nhuận
W $%&' 91 !y2-345z
Tương tự với các phương pháp sử dụng để phấn tích doanh thu, ta sẽ đi phân
tích lợi nhuận:
Dựa vào phương pháp hàm xu thế phân tích xu hướng biến động của lợi
nhuận của Công ty cổ phần sữa Vinamilk theo quý trong giai đoạn 2007-2014.
Căn cứ vào kết quả ở phụ lục số 2 (Các dạng hàm xu thế của lợi nhuận), xét
các dạng hàm trong đó có hàm xu thế dạng parabol không có ý nghĩa vì giá trị
P-value của hệ số bằng 0.236 > 0.05). Vì thế ta sẽ đi so sánh SE của các dạng
hàm còn lại: hàm tuyến tính, hàm mũ và hàm hyperbol ta thấy SE của hàm tuyến
tính là nhỏ nhất (170312.129). Như vậy nếu dựa vào sai số chuẩn của mô hình
thì hàm tuyến tính có xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng qua thời gian là
phù hợp nhất.
Hàm xu thế biểu diễn biến động theo quý của lợi nhuận Công ty cổ phần
sữa Vinamilk có dạng:
W $%&' 2-345% ,-rz
Bảng 6. Chỉ số thời vụ lợi nhuận Công ty cổ phần sữa Vinamilk
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
giai đoạn 2007 – 2014
(đơn vị: triệu đồng)
Năm Quý
Thứ tự
thời
gian
Tổng
lợi nhuận
(tr.đồng)
(Y)
Bình quân
trượt 4
mức độ
(tr.đồng)
(T)
Y-T=S+I Y/T=S.I
CKE CGE ClE CLE CxE CwE CIE
2007
1 1 323192.483 - - -
2 2 248365.875 - - -
3 3 183642.202 241773.216 -58131.014 0.759563
4 4 211892.305 238274.992 -26382.687 0.889276
2008
1 5 309199.587 273419.773 35779.814 1.130860
2 6 388945.000 311282.723 77662.277 1.249491
3 7 335094.000 310317.646 24776.353 1.079841
4 8 208032.000 354313.496 -146281.497 0.587140
2009
1 9 485182.986 395734.246 89448.740 1.226032
2 10 554628.000 494535.746 60092.254 1.121512
3 11 730300.000 592897.246 137402.754 1.231748
4 12 601478.000 676007.844 -74529.845 0.889750
2010
1 13 817625.379 770085.986 47539.392 1.061732
2 14 930940.568 871689.768 59250.799 1.067972
3 15 1136715.128 904046.487 232668.641 1.257363
4 16 730904.874 951253.671 -220348.798 0.768359
2011
1 17 1006454.116 995319.243 11134.873 1.011187
2 18 1107202.856 976763.686 130439.170 1.133542
3 19 1062492.898 1054545.427 7947.471 1.007536
4 20 1042031.839 1120547.947 -78516.108 0.929930
Bảng 6. Chỉ số thời vụ lợi nhuận Công ty cổ phần sữa Vinamilk
giai đoạn 2007 – 2014
(đơn vị: triệu đồng)
Năm Quý
Thứ tự
thời
gian
Tổng
lợi nhuận
(tr.đồng)
(Y)
Bình quân
trượt 4
mức độ
(tr.đồng)
(T)
Y-T=S+I Y/T=S.I
2012
1 21 1270464.195 1220161.031 50303.165 1.041226
2 22 1505655.190 1303384.689 202270.501 1.155188
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
3 23 1395387.532 1454863.679 -59476.147 0.959119
4 24 1647947.800 1519957.190 127990.610 1.084206
2013
1 25 1530838.237 1604237.494 -73399.257 0.954246
2 26 1842776.408 1678007.863 164768.546 1.098192
3 27 1690469.005 1633533.416 56935.589 1.034854
4 28 1470050.013 1597669.266 -127619.253 0.920121
2014
1 29 1387381.637 1530834.101 -143452.464 0.906291
2 30 1575435.750 1452281.343 123154.408 1.084800
3 31 1376257.970 1517260.857 -141002.887 0.907067
4 32 1729968.069 - - -
Nguồn : Báo cáo tài chính hợp nhất theo quý của Công ty cổ phần sữa Vinamilk.
Tính toán của tác giả.
Kết hợp mô hình cộng
Ta loại bỏ được xu thế theo công thức Y – T = S + I. Kết quả còn lại hai
thành phần là biến động thời vụ và biến động ngẫu nhiênđược trình bày ở cột (6)
Bảng 6.
Loại bỏ biến động ngẫu nhiên bằng cách tính giá trị bình quân cho mỗi thời
vụ. Chúng ta điều chỉnh để cho tổng các biến động mùa vụ bằng 0. Như vậy, tính
trung bình mỗi quý phải điều chỉnh một hệ số là -15325.79375=. Chỉ số mùa vụ
điều chỉnh được tính bằng cách lấy trung bình mỗi quý cộng thêm hệ số điều
chỉnh. Ta có kết quả được tính trong bảng sau:
Bảng 7. Điều chỉnh chỉ số thời vụ theo mô hình cộng
Quý 1 2 3 4 Tổng
Trung bình
quý chưa
điều chỉnh
2169.283
102204.744 25140.095 -68210.947 61303.175
Hệ số điều
chỉnh
-15325.79375 -15325.79375 -15325.79375 -15325.79375 -61303.175
Chỉ số thời
vụ
-13156.51075 86878.95025 9814.30125 -83536.74075
0
Kết quả tính toán chỉ số mùa vụ ở trên cho thấy lợi nhuận ở quý 1, quý 4,
thấp hơn xu thế lần lượt là 13156.51075 triệu đồng, 83536.74075 triệu đồng.
Trong khi đó quý 2 và quý 3 có lợi nhuận cao hơn xu thế là 86878.95025 triệu
đồng và9814.30125 triệu đồng. Ta thấy lợi nhuận của quý 2 cao hơn rất nhiều so
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266
Đề án thống kê chuyên ngành GVHD: ThS. Trần Thị Nga
với xu thế. Do doanh thu của quý cũng cao hơn xu thế, chứng tỏ lượng tiêu thụ
bán hàng vào quý 2 là rất lớn làm tăng doanh số và lợi nhuận.
Kết hợp mô hình nhân
Ta loại bỏ được xu thế theo công thức Y/T = S x I. Kết quả còn lại hai
thành phần là biến động thời vụ và biến động ngẫu nhiên được trình bày ở cột (7)
bảng 6.
Loại bỏ biến động ngẫu nhiên bằng cách tính giá trị bình quân cho mỗi thời
vụ. Chúng ta điều chỉnh để cho tổng các biến động mùa vụ bằng 4 để trung bình
của các chỉ số mùa vụ bằng 1. Như vậy, hệ số điều chỉnh là0.0765 . Chỉ số điều
chỉnh được tính bằng cách lấy trung bình mỗi quý cộng thêm hệ số điều chỉnh.
Ta có kết quả được tính trong bảng sau:
Bảng 8. Điều chỉnh chỉ số thời vụ theo mô hình nhân
Quý 1 2 3 4 Tổng
Trung bình quý chưa
điều chỉnh
0.916 0.989 1.030 0.759 3.694
Hệ số điều chỉnh 0.0765 0.0765 0.0765 0.0765 0.306
Chỉ số thời vụ 0.9925 1.0655 1.1065 0.8355 4
Kết quả tính toán cho thấy lợi nhuận trong quý 1, quý 4 đều thấp hơn so
với xu thế lần lượt là 0.75%, 16.45%. Vào quý 2 và quý 3 lợi nhuận cao hơn xu
thế lần lượt là 6.55% và 10.65%. Cho thấy lợi nhuận quý 3 cao hơn so với các
quý còn lại trong năm.
Gflfg4;#63%718*891:%6- ;. {BGHKx
Dựa vào số liệu về doanh thu và lợi nhuận của Vinamilk theo từng quý
giai đoạn 2007– 2014, ta nhận thấy doanh thu và lợi nhuận giữa các quý có
những biến động lên xuống không đồng đều. Vì lý do trên,không nên áp dụng mô
hình dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân vì mô hình dự đoán
này chỉ cho kết quả tốt khi các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.
Tương tự như vậy, cũng không nên dựa đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân
SV: Đặng Thùy Linh MSV: 11122266