Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.87 KB, 29 trang )

ĐƯỜNG LỐI
PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM
Chương I
I. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Một số khái niệm cơ bản
Kinh tế thị trường là một kinh tế hàng hóa phát triển cao.
Trong đó:

Toàn bộ các yếu tố đầu vào – đầu ra đều thông qua thị trường.

Giá cả, số lượng hàng hóa và dịch vụ trên thị trường do tác động của các quy luật
thị trường (sản xuất ra cái gì, như thế nào, cho ai?)

CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG là gì?
̵
Tự phát sinh và phát triển song hành với thị trường.
̵
Cơ chế tự điều tiết do sự tác động của các quy luật vốn có của nó.
̵
Tạo sự phối hợp hoạt động của NTD với NSX thông qua hệ thống giá cả
(*)
.
̵
Lợi nhuận chính là động lực cơ bản và là mục tiêu duy nhất.
I. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (tt)
2. Những yếu tố cơ bản của kinh tế thị trường
a) Chủ thể của nền kinh tế phải có tính độc lập.
b) Hệ thống đồng bộ các thị trường và thể chế tương ứng.
c) Hệ thống giá cả do cung – cầu quyết định là yếu tố cốt lõi trong sự vận hành.


d) Cạnh tranh tự do là nguyên tắc vận hành cơ bản trong nền KTTT.
e) Sự quản lý và điều tiết kinh tế của Nhà nước có vai trò quan trọng trong
việc duy trì sự ổn định và phát triển ưu điểm của nền KTTT.
5yếu tố:
I. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (tt)
3. Tính tất yếu khách quan (lý luận)
̵
KTTT là thành tựu chung của lịch sử phát triển của nhân loại, không phải
sản phẩm riêng có của một xã hội nào.
̵
Phân công lao động xã hội tồn tại và ngày càng phát triển đa dạng ở nước ta
hiện nay, nền kinh tế ngày càng có nhiều sản phẩm đem ra trao đổi, mua bán.
 Do đó, trao đổi, mua bán hàng hóa trên thị trường càng phát triển hơn.
̵
Sự tồn tại và phát triển của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế
khác nhau  tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập (lợi ích riêng)
 quan hệ kinh tế giữa họ tất yếu là quan hệ hàng hóa – tiền tệ
I. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (tt)
3. Tính tất yếu khách quan (thực tiễn)
̵
Việc chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ Kế hoạch hóa, tập trung bao cấp 
nền KTTT định hướng XHCN là hoàn toàn phù hợp thể hiện qua các thành
tựu:

Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội;

Kinh tế tăng trưởng nhanh, sự nghiệp CNH – HĐH phát triển;

Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt;


Quốc phòng – An ninh được giữ vững.

Chính trị - Xã hội ổn định, vị trí quốc tế không ngừng nâng cao;
II. NHỮNG ƯU ĐIỂM, KHUYẾT TẬT CỦA CƠ CHẾ THỊ
TRƯỜNG, SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ
MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI
1. Ưu điểm và khuyết tật của cơ chế thị trường
a. Ưu điểm

Sự độc lập về kinh tế là cơ sở kích thích và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động tư do của chủ thể  kinh tế phát triển năng động, hiệu quả.

Đáp ứng nhanh nhu cầu xã hội.

Sức ép cạnh tranh  Kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất

Sự tác động của quy luật thị trường  Phân phối nguồn lực kinh tế tối ưu.

Điều tiết cơ chế thị trường mềm dẻo, linh hoạt hơn sự điều chỉnh nhà nước 
có khả năng thích ứng cao trong điều kiện kinh tế thay đổi nhanh chóng.
II. NHỮNG ƯU ĐIỂM, KHUYẾT TẬT CỦA CƠ CHẾ THỊ
TRƯỜNG, SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ
MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI
1. Ưu điểm và khuyết tật của cơ chế thị trường
b. Khuyết tật

Không phát huy được tác dụng trong cạnh tranh không hoàn toàn (Độc quyền)

Lạm dụng tài nguyên, bất chấp phương thức sản xuất gây ô nhiễm môi trường.
 Hiệu quả kinh tế - xã hội kém


Phân hóa giàu nghèo;

Lạm phát, thất nghiệp và khủng hoảng kinh tế xảy ra theo chu kỳ và ngày càng
khó kiểm soát.
 Cần thiết có sự điều tiết của nhà nước để can thiệp vào những lổ hổng của
cơ chế thị trường.
II. NHỮNG ƯU ĐIỂM, KHUYẾT TẬT CỦA CƠ CHẾ THỊ
TRƯỜNG, SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ
MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI
2. Sự điều tiết vĩ mô của nhà nước

Về mục đích quản lý:
“Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
“Mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc”

Về phương thức quản lý:

Đảm bảo quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh

Xây dựng hệ thống thị trường có tính cạnh tranh.

Hướng dẫn, giám sát hoạt động của chủ thể KT, hạn chế khuyết tật thị trường;

Xây dựng hệ thống pháp luật tạo ra khuôn khổ hoạt động kinh tế;
II. NHỮNG ƯU ĐIỂM, KHUYẾT TẬT CỦA CƠ CHẾ THỊ
TRƯỜNG, SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ
MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI
2. Sự điều tiết vĩ mô của nhà nước (tt)


Các chức năng kinh tế của Nhà nước ta:

Đảm bảo ổn định chính trị, kinh tế, xã hội (khuôn khổ pháp luật)

Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định. (định hướng đi đôi với điều tiết)

Đảm bảo nền kinh tế hoạt động có hiệu quả (bảo vệ cạnh tranh, chống độc
quyền)

Hạn chế, khắc phục tiêu cực của cơ chế thị trường, thực hiện công bằng xã hội
II. NHỮNG ƯU ĐIỂM, KHUYẾT TẬT CỦA CƠ CHẾ THỊ
TRƯỜNG, SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ
MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI
3. Một số mô hình kinh tế thị trường trên thế giới
a) Mô hình kinh tế thị trường tự do
b) Mô hình kinh tế thị trường xã hội
c) Mô hình kinh tế thị trường nhà nước phát triển
d) Mô hình kinh tế thị trường ở các nền kinh tế chuyển đổi.
III. ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM
1. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về KTTT
a) Giai đoạn trước Đại hội VI (12/1986)
Áp dụng cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, bao cấp.

Nhà nước làm thay chức năng quản lý sản xuất của doanh nghiệp;

Doanh nghiệp vừa bị ràng buộc, vừa ỷ lại vào nhà nước.

Quan hệ hàng hóa-tiền tệ, nhưng quan hệ hiện vật là chủ yếu;


Bộ máy quản lý kém năng lực, quan liêu.
HẬU QUẢ:
Cạnh tranh bị thủ tiêu. Nền kinh tế bị kìm hãm, khủng hoảng kinh tế xã hội trầm
trọng (đầu thập niên 1980)
III. ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM
1. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về KTTT
b) Giai đoạn từ Đại hội VI (12/1986) đến Đại hội VIII (6/1996)
ĐỘT PHÁ đầu tiên về tư duy đổi mới trong phát triển kinh tế tại ĐẠI HỘI VI:

Xóa bỏ kinh tế bao cấp, thừa nhận sự tồn tại khách quan của kinh tế thị
trường

Đổi mới cơ cấu kinh tế

Đề ra 3 chương trình kinh tế trong 5 năm (1986-1990) về lương thực, thực
phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất hàng xuất khẩu
Xây dựng và củng cố quan hệ XHCN, sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần
kinh tế, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động
III. ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM
1. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về KTTT
b) Giai đoạn từ Đại hội VI (12/1986) đến Đại hội VIII (6/1996)
Tại ĐẠI HỘI KHÓA VII

Khẳng định sự đúng đắn trong đổi mới kinh tế thông qua những thành tựu đạt
được sau đại hội VI.


Xác định cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định
hướng XHCN ở nước ta là “cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”

Đảng lãnh đạo xã hội bằng nhiều công cụ khác nhau
III. ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM
1. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về KTTT
Mục tiêu kinh tế trong 5 năm 1991-1995:

Đẩy lùi và kiểm soát lạm phát

Ổn định và nâng cao hiệu quả sản xuất

Ổn định và từng bước cải thiện đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân lao động

Bắt đầu tích lũy từ nền nội bộ kinh tế
III. ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM
1. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về KTTT
Đại hội VIII (6-1996)

Khẳng định sản xuất hàng hóa không đối lập CNXH mà là thành tựu phát triển của
nhân loại.

Đảng đề ra các mục tiêu :

Phát triển nguồn nhân lực


Nâng cao năng lực khoa học và công nghệ

Xây dựng kết cấu hạ tầng và một số công trình công nghiệp then chốt

Đồng bộ cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa
III. ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM
1. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về KTTT
c) Giai đoạn từ Đại hội IX (04/2001) đến nay
Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN được chính thức đưa ra.

Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường;

Có sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
III. ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM
2. Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Mục đích : “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh, giải phóng
mạnh mẽ lực lượng sản xuất và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân; đẩy
mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng,
giúp đỡ người khác thoát khỏi nghèo và từng bước khá giả hơn”
Phương hướng phát triển: Phát triển kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần trong đó
giữ vai trò chủ đạo là Nhà nước
III. ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Ở VIỆT NAM
2. Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Định hướng xã hội và phân phối: Tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng bộ
với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạo, giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì
mục tiêu phát triển con người, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
Quản lý: Phát huy quyền làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều
tiết nền kinh tế của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của
Đảng. Công cụ được sử dụng là pháp luật
Quan hệ đối ngoại: thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại rộng mở
III. ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM
3. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa

Đổi mới, hoàn thiện khung pháp lý

Thể chế hóa các quan điểm của Đảng

Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường

Nâng cao vai trò, hiệu lực quản lý kinh tế của nhà nước với nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
IV. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI
1. Thành tựu
1. Nước ta đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế KHTT sang thể chế KTTT
định hướng XHCN
2. Chế độ sở hữu với nhiều hình thức và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được
hình thành

3. Thể chế KTTT định hướng XHCN tiếp tục được hoàn thiện thành luật, đồng bộ
hơn.
4. Các loại TT cơ bản đã ra đời và từng bước phát triển thống nhất trong cả nước
5. Gắn phát triển KT với giải quyết cá vấn đề XH, xóa đói giảm nghèo đạt nhiều
kết quả tích cực
IV. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI
2. Hạn chế

Quá trình xây dựng, hoàn thiện thể chế KTTT còn chậm.
IV. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI
2. Hạn chế

Vấn đề sở hữu, quản lý
và phân phối trong DN
nhà nước chưa giải
quyết tốt. DN ngoài
quốc doanh còn bị
phân biệt đối xử.
IV. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI
2. Hạn chế

Chất lượng xây dựng và thực hiện quy
hoạch, kế hoạch phát triển một số
ngành, vùng còn yếu.
 Gây lãng phí, thất thoát lớn
IV. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI
2. Hạn chế

Quản lý TT: TTBĐS, TTTC còn
lúng túng, sơ hở, thiếu chặt chẽ

 Dẫn đến tình trạng đầu cơ, làm giàu
bất chính.
IV. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI
2. Hạn chế (tt)

Chính sách phân phối còn nhiều bất
hợp lý, chính sách tiền lương còn
mang nặng tính bình quân.
 Chưa tạo được động lực với
người lao động.

×