Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

bài giảng kỹ thuật thi côngbài giảng kỹ thuật thi côngbài giảng kỹ thuật thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.6 MB, 72 trang )

Ths. Đỗ Hồng Hải
PHẦN 2: CÔNG TÁC BÊTÔNG ĐỔ TẠI CHỖ
• CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC BÊTÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ths. Đỗ Hồng Hải
MỤC LỤC
Chương 3: Công tác bêtông
3.1. Chuẩn bò vật liệu
3.4. Một số phương pháp trộn vữa bêtông
3.3. Những yêu cầu đối với vữa bêtông
3.2. Xác đònh thành phần cấp phối
3.5. Vận chuyển vữa bêtông
3.6. Công tác chuẩn bò và nguyên tắc đổ bêtông
3.7. Mạch ngừng trong thi công bêtông toàn khối
3.8. Đầm bêtông
3.9. Bảo dưỡng bêtông
3.10. Phụ gia dùng trong bêtông
3.11. Các khuyết tật khi thi công bêtông
3.12. Một số phương pháp đổ bêtông dưới nước
Ths. Đỗ Hoàng Hải
3.1. Chuaån bò vaät lieäu
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.1. Chuẩn bò vật liệu
 Ximăng: (TCVN 5439:1991; 2682:1989; 5691:1992; 4033,6067,6069:1995)
 Chủng loại và mác ximăng phải phù hợp với thiết kế và các điều kiện, tính chất,
đặc điểm môi trường làm việc của kết cấu công trình;
 Việc sử dụng bấât kỳ loại ximăng nào đều phải có chứng chỉ của nơi sản xuất;
 Khi nhận ximăng ở công trường, phải xác đònh lô hàng sản xuất;
 Việc kiểm tra ximăng tại hiện trường nhất thiết phải tiến hành khi thiết kế thành
phần cấp phối bêtông hoặc khi nghi ngờ về chất lượng của ximăng;


 Ximăng phải đạt các yêu cầu về giới hạn bền, độ nghiền mòn, thời gian đông
kết, độ ổn đònh thể tích, hàm lượng SO
3
2-
, hàm lượng mất khi nung,…
 Cốt liệu nhỏ: (TCVN 1770:1986)
 Thường sử dụng cát làm cốt liệu nhỏ cho bêtông. Cát hạt to và
vừa cho tất cả các mác của bêtông, hạt nhỏ cho bêtông mác tới
300, hạt rất nhỏ cho bêtông mác tới 100;
 Cát dùng làm bêtông nặng phải thoả mãn các yêu cầu của
(TCVN 1770:1986) về môđun độ lớn, hàm lượng ion SO
3
2-
,
mica, bùn, tạp chất hữu cơ.
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.1. Chuẩn bò vật liệu (tt)
 Cốt liệu lớn: (TCVN 1771:1987)
 Cốt liệu lớn dùng cho bêtông thường là sỏi, đá dăm nghiền đập từ đá thiên
nhiên, và phải đảm bảo chất lượng theo quy đònh của TCVN 1771:1987: môđun
độ lớn, mác, hàm lượng hạt thoi dẹt, hạt mềm yếu, ion SO
3
2-
,…;
 Kích thước đá dăm, sỏi dùng cho bêtông phải phù hợp với những quy đònh sau:
 Đối với bản, kích thước hạt lớn nhất không được lớn hơn 1/2 chiều dày bản;
 Đối với kết cấu dầm, cột bê tông cốt thép, kích thước hạt lớn nhất không được lớn hơn
3/4 khoảng cách thông thuỷ giữa các thanh cốt thép và 1/3 chiều dày nhỏ nhất của
kết cấu;
 Đối với công trình thi công bằng cốp pha trượt, kích thước hạt lớn nhất không quá 1/10

kích thước cạnh nhỏ nhất mặt cắt ngang của kết cấu;
 Khi vận chuyển bê tông bằng máy bơm bê tông, kích thước hạt lớn
nhất không được lớn hơn 0,4 đường kính trong của vòi bơm đối với
sỏi và 0,33 đối với đá dăm;
 Khi đổ bê tông bằng ống vòi voi, kích thước hạt lớn nhất không lớn
hơn 1/3 chỗ nhỏ của đường kính ống.
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.1. Chuẩn bò vật liệu (tt)
 Nước: (TCVN 302:2004)
 Nước dùng để trộn và bảo dưỡng bê tông phải sạch, đảm bảo yêu cầu của
TCVN 302:2004. Không dùng nước thải của các nhà máy, nước bẩn từ hệ thống
thoát nước sinh hoạt, nước hồ ao chứa nhiều bùn v.v…
 Nước dùng cho bê tông phải đảm bảo các yêu cầu về:
 Không chứa váng dầu hoặc váng mỡ;
 Lượng tạp chất hữu cơ;
 Độ pH;
 Màu sắc;
 Hàm lượng muối hòa tan, ion sulphate, ion clorua, cặn không tan;
 Hàm lượng ion natri và kali;
 Không chứa tạp chất ảnh hưởng đến thời gian ninh kết và cường độ của ximăng.
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.1. Chuẩn bò vật liệu (tt)
 Phụ gia: (TCVN 325:2004)
 Phụ gia là chất được đưa vào mẻ trộn trước hoặc trong quá trình trộn với một
liều lượng nhất đònh nhằm mục đích thay đổi một số tính chất của bêtông sau khi
đóng rắn;
 Việc sử dụng phụ gia phải đảm bảo:
 Tạo ra tính năng phù hợp với công nghệ thi công;
 Không gây tác hại tới yêu cầu chòu lực của kết cấu;
 Không có các thành phần hoá học ăn mòn cốt thép, đặc biệt đối với kết cấu bêtông

ứng lực trước.
 Các loại phụ gia sử dụng phải có chứng chỉ của cơ quan quản lý nhà nước công
nhận. Việc sử dụng phụ gia cần tuân theo chỉ dẫn của nơi sản xuất.
 Chất độn:
 Chất độn là những chất khoáng mòn có thể thêm vào bêtông
để cải thiện một số tính chất của hỗn hợp bê tông. Có hai loại
chất độn: chất độn ở dạng trơ và chất độn có hoạt tính;
 Các chất độn phải bảo đảm không gây ăn mòn cốt thép và
không ảnh hưởng đến tuổi thọ của bê tông.
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.2. Xác đònh thành phần cấp phối
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.2. Xác đònh thành phần cấp phối
 Cấp phối bêtông là tính toán thành phần vật liệu để sản xuất vữa bêtông
trong một đơn vò sản phẩm;
 Đối với bêtông mác 100 có thể sử dụng bảng tính sẵn để xác đònh thành
phần bêtông. Đối với bêtông mác 150 trở lên thì thành phần bêtông phải
được thiết kế thông qua phòng thí nghiệm;
 Khi thiết kế thành phần bêtông phải đảm bảo nguyên tắc sử dụng đúng vật
liệu sẽ dùng để thi công. Độ sụt của hỗn hợp bêtông phải được xác đònh
tùy thuộc tính chất công trình, hàm lượng cốt thép, phương pháp vận
chuyển, phương pháp đổ bê tông và điều kiện thời tiết;
 Khi cốt liệu ẩm cần giảm bớt lượng nước trộn để giữ nguyên độ sụt thiết kế.
Khi cần tăng độ sụt hỗn hợp bêtông cho phù hợp với điều kiện thi công thì
có thể thêm nước và ximăng để giữ nguyên tỷ lệ N/X;
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.2. Xác đònh thành phần cấp phối (tt)
Loại và tính chất của kết cấu Độ sụt mm
Đầm máy Đầm tay
Lớp lót dưới móng hoặc nền nhà, nền đường và nền

đường băng
0-10
Mặt đường và đường băng, nền nhà, kết cấu khối lớn
không hoặc cốt thép (tường chắn, móng bloc )
0-20 20-40
Kết cấu khối lớn có tiết diện lớn hoặc trung bình 20-40 40-60
Kết cấu bêtông cốt thép có mật độ cốt thép dày đặc,
tường mỏng, phễu si lô, cột, dầm và bản tiết diện bé
các kết cấu bê tông đổ bằng cốp pha di động
50-80 80-120
Các kết cấu đổ bằng bê tông bơm 120-200
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.3. Những yêu cầu đối với vữa bêtông
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.3. Những yêu cầu đối với vữa bêtông
max
Q
L
nT
VS




 Vữa bêtông phải được trộn kỹ, đều và đúng cấp phối;
 Thời gian trộn, đổ và đầm phải nhỏ hơn thời gian ninh kết của ximăng;
 Vữa bêtông phải đảm bảo các yêu cầu của thi công, như đảm bảo độ sụt,
dễ trút khỏi phương tiện chuyên chở, dễ đổ, dễ đầm;
 Vữa bêtông bơm phải đảm bảo yêu cầu về độ sụt, lượng ximăng tối thiểu
350kg/m

3
, kích thước cốt liệu tối đa bằng 1/3 đường kính ống bơm ở chỗ
nhỏ nhất. Để đảm bảo bê tông được bơm liên tục, số xe vận chuyển vữa
bê tông được tính theo công thức:
Trong đó,
- Q
max
: năng suất của máy bơm
- S: vận tốc xe chở bê tông (lấy bằng 25km/giờ)
- L: đoạn đường vận chuyển
- T: thời gian gián đoạn giữa các xe (lấy từ 510 phút)
- V: dung tích xe chở bêtông
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.4. Một số phương pháp trộn vữa bêtông
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.4. Một số phương pháp trộn vữa bêtông
 Chuẩn bò:
3.4.1.Trộn thủ công:
 Mặt bằng sân bãi: sân trộn có kích thước tối thiểu 3.0x3.0m, phải bằng phẳng và
không bò mất nước ximăng. Thông thường sân trộn được lót bằng ván gỗ, tôn tấm,
hoặc lát bằng gạch hoặc đổ bêtông gạch vỡ, bên trên láng vữa ximăng;
 Vật liệu: cát, đá, ximăng, nước được tập kết cạnh sân;
 Dụng cụ: xẻng loại to bản, cào sắt 4 răng, thùng chứa nước (nếu cần), thùng tưới
hoa sen dung tích 10-15lít, các loại hộc đong.
 Phương pháp đong:
 Cân đong vật liệu rời như cát, đá bằng hộc, cân các loại chất
dính, phụ gia có thể dùng cân bàn, cân treo, cân dóa , nước
có thể đong bằng xô, thùng. Khi cần thiết có thể đong cốt liệu
trên các thùng xe cút kít, xe cải tiến
 Cát rửa xong 24h sau mới được cân đong để giảm bớt lượng

ngậm nước của cát.
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.4. Một số phương pháp trộn vữa bêtông (tt)
3.4.1.Trộn thủ công (tt):
 Phương pháp đong (tt):
 Sai số cho phép khi cân đong vật liệu như sau:
 Ximăng, cát, phụ gia: 1% khối lượng
 Cát, sỏi, đá dăm: 5% khối lượng
 Nước: 3% khối lượng
 Đối với bêtông khô sai số cho phép khi đong nước qui đònh như sau (kể cả lượng
ngậm nước của cốt liệu):
 Đối với bêtông khô vữa: 5 lit/m
3
;
 Đối với bêtông đặc biệt khô: 3,5 lit/m
3
.
 Đối với các thành phần khác của bêtông khô sai số là 1%.
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.4. Một số phương pháp trộn vữa bêtông (tt)
3.4.1.Trộn thủ công (tt):
 Phương pháp trộn:
 Trình tự:
 Trộn khô hỗn hợp cát – ximăng;
 Trộn lỗn hợp cát – ximăng với sỏi và 1 phần nước;
 Cuối cùng tưới toàn bộ lượng nước còn lại lên hỗn hợp.
 Thời gian trộn 1 mẻ bêtông không được quá 20 phút;
 Bêtông trộn xong phải đều mặt, bêtông đồng màu, không còn màu sỏi, không có
chỗ khô, chỗ ướt. Khi trộn xong cần vun gọn để chuyển đi. Sau mỗi buổi làm việc
phải cạo rửa sàn trộn không để bêtông đông cứng lại.

 Chú ý: lượng nước cho vào bêtông phải đong đủ trước rồi tưới dần vào, tránh tình
trạng áng chừng.
• Hỗn hợp bêtông trộn tay muốn có cường độ đạt yêu cầu thiết
kế phải thêm 1 lượng ximăng từ 5-15% so với đònh mức trộn
máy hoặc phải hạ thấp tỷ lệ N/X một cách thích đáng.
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.4. Một số phương pháp trộn vữa bêtông (tt)
1
2

1000
td
V n k
Pk
 Phân loại máy trộn:
3.4.2.Trộn cơ giới:
 Theo phương pháp trộn: máy trộn
tự do và máy trộn cưỡng bức;
 Theo tính năng làm việc: máy trộn
theo chu kỳ và máy trộn liên tục;
 Theo cấu tạo thùng trộn: thùng trộn
nghiêng và thùng trộn cố đònh;
 Theo đặc tính kỹ thuật: máy trộn di
động và loại cố đònh
 Năng suất của máy trộn:
Trong đó,
- V : dung tích hữu ích của máy, lấy bằng 75% dung tích hình học
của thùng trộn (lít);
- n: số mẻ trộn trong 1giờ;
- k

1
: hệ số thành phẩm của bêtông, lấy từ 0.67-0.72;
- k
2
: hệ số sử dụng máy theo thời gian, thường lấy 0.9-0.95
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.4. Một số phương pháp trộn vữa bêtông (tt)
3.4.1.Trộn cơ giới (tt):
 Phương pháp trộn (TCVN 4453-1995):
 Trình tự:
 Trước hết đổ 15% - 20% lượng nước;
 Sau đó đổ ximăng và cốt liệu cùng một lúc, đồng thời đổ dần và liên tục phần nước còn
lại;
 Ximăng và cốt liệu được đổ vào thùng trộn khi đang quay.
 Thời gian trộn 1 mẻ bêtông phụ thuộc vào độ sụt và dung tích của máy trộn:
 Trong quá trình trộn để tránh hỗn hợp bê tông bám dính vào thùng trộn, cứ sau 2
giờ làm việc cần đổ vào thùng trộn toàn bộ cốt liệu lớn và nước của một mẻ trộn
và quay máy trộn khoảng 5 phút, sau đó cho cát và ximăng vào trộn tiếp theo thời
gian đã quy đònh.
 Khi dùng phụ gia, việc trộn phụ gia phải thực hiện theo chỉ dẫn
của nhà sản xuất.
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.5. Vận chuyển vữa bêtông
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.5. Vận chuyển vữa bêtông
3.5.1.Các yêu cầu đối với công tác vận chuyển vữa bêtông:
 Lựa chọn phương tiện, nhân lựïc và thiết bò vận chuyển vữa bêtông phải
phù hợp với khối lượng, tốc độ trộn, tốc độ đổ và đầm bê tông;
 Phương tiện vận chuyển phải kín khít, không làm mất nước ximăng hoặc
vương vãi vữa bêtông dọc đường;

 Tuyệt đối tránh cho vữa bêtông bò phân tầng;
 Thời gian cho phép lưu hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển: phải
được xác đònh bằng thí nghiệm trên cơ sở điều kiện thời tiết, loại ximăng
và loại phụ gia sử dụng.
Nhiệt độ (
o
C) Thời gian vận chuyển cho phép, phút
Lớn hơn 30 30
20 - 30 45
10 - 20 60
5 - 10 90
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.5. Vận chuyển vữa bêtông (tt)
3.5.2.Vận chuyển cự ly lớn:
 Khi cơ sở trộn bêtông ở ngoài công trường thường dùng xe trộn bêtông
để vận chuyển bêtông. Xe trộn làm việc theo ba chế độ, tùy theo dạng
vật liệu nạp vào cối trộn:
 Vận chuyển bêtông cấp phối khô với cốt liệu đã được sấy khô, khi xe trộn đến
hiện trường mới cho nước vào cối và quay trộn;
 Vận chuyển bêtông cấp phối khô với những cốt liệu còn ẩm hoặc vận chuyển
loại bêtông đã được trộn trước với một phần nước tại trạm trộn tónh tại, chỉ khi
xe trộn đến hiện trường mới đổ tiếp phần nước còn lại vào cối và quay trộn;
 Vận chuyển bêtông đã được trộn xong với đầy đủ lượng nước yêu cầu tại trạm
trộn, trong suốt thời gian vận chuyển hồ đến công trường, cho cối trộn quay
đònh kỳ với tốc độ chậm (3 vòng/phút).
 Sau khi đổ hết vữa bêtông ra khỏi cối, phải tiến hành rửa
sạch cối ngay.
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.5. Vận chuyển vữa bêtông (tt)
3.5.2.Vận chuyển cự ly lớn (tt):

Ths. Đỗ Hồng Hải
3.5. Vận chuyển vữa bêtông (tt)
3.5.2.Vận chuyển cự ly gần (trong công trường):
 Theo phương ngang:
 Dùng xe cút kít: cự ly không quá 70m, đường bằng phẳng với độ dốc tối đa là
12
0
;
 Dùng xe cải tiến: dung tích 120-200l, cự ly 70-150m;
 Dùng xe goòng: làm hệ thống ray, dùng tời kéo hoặc đẩy thủ công, thích hợp
cho công trình dạng chạy dài.
 Dùng thăng tải, cần trục thiếu nhi: đặt thùng chứa hoặc xe
cút kít chứa vữa lên bàn nâng hoặc treo vào cần trục để
đưa lên cao;
 Theo phương đứng:
 Dùng băng chuyền: băng chuyền cao su có mặt lòng máng, góc nghiêng khi
vận chuyển lên cao không quá 15
0
, khi vận chuyển xuống thấp từ 10-12
0
, tốc
độ không quá 1m/s;
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.5. Vận chuyển vữa bêtông (tt)
3.5.2.Vận chuyển cự ly gần (tt):
 Theo phương đứng (tt):
 Dùng cần trục:
 Vữa bê tông được trút vào các thùng chứa, cần trục cẩu các thùng chứa vữa bê
tông đưa đến các vò trí công tác;
 Thùng chứa thường có cấu tạo hình chóp cụt tứ giác hoặc hình nón, dung tích từ

0.51.0m
3
. Cửa xả có lắp cơ cấu điều chỉnh tốc độ xả vữa. Khi trút bê tông vào
các kết cấu có kích thước nhỏ người ta lắp thêm đoạn vòi voi bằng ống cao su dài
từ 23m.
Ths. Đỗ Hồng Hải
3.5. Vận chuyển vữa bêtông (tt)
3.5.2.Vận chuyển cự ly gần (tt):
 Theo phương đứng (tt):
 Dùng máy bơm: dùng để vận
chuyển vữa bê tông lên cao,
xuống sâu và đi xa rất hiệu
quả, có thể bơm bê tông trực
tiếp vào các kết cấu móng, cột,
dầm sàn,…Có hai loại máy bơm
được sử dụng rộng rãi: máy
bơm ôtô và máy bơm cố đònh;

×