Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu khả năng chống tăng Lipid máu của một số hợp chất tự nhiên từ dịch chiết vỏ quả và chất nhầy vỏ hạt cam sành (Citrus nobilis.l.) trên mô hình chuột béo phì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.76 KB, 63 trang )

Luận văn thạc sỹ - 1 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm



















B GIO DC V O TO
TRNG I HC S PHM H NI 2





Nguyễn duy thắng



Nghiên cứu khả năng chống tăng
lipid máu của một số hợp chất tự
nhiên từ dịch chiết vỏ quả và chất
nhầy vỏ hạt cam sành (Citrus nobilis.
L.) trên mô hình chuột béo phì






LUN VN THC S sinh học





H Ni, 2009
Luận văn thạc sỹ - 2 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) định nghĩa: Thừa cân và béo phì là tình
trạng tích luỹ mỡ quá mức và không bình thờng tại một vùng cơ thể hay toàn
thân đến mức ảnh hởng tới sức khoẻ. Béo phì là tình trạng sức khoẻ có
nguyên nhân dinh dỡng rối loạn trao đổi Lipid và Glucid.
Đái tháo đừơng và béo phì là các bệnh rối loạn chuyển hoá nội tiết
thờng gặp.Theo thống kê của WHO đái tháo đờng type 2 chiếm khoảng 85-
95% tổng số ngời mắc bệnh đái tháo đờng. Đái tháo đờng và béo phì là 2
biểu hiện bệnh có mối quan hệ bệnh lý khá chặt chẽ với nhau. Béo phì thờng

co nguy cơ dẫn đến nhiều căn bệnh khác liên quan nh : tăng huyết áp, nhiễm
mỡ máu và tình trạng kháng Insuline[3],[13].
Hiện nay tình trạng thừa cân và béo phì đang tăng lên với tốc độ báo
động không những ở các quốc gia phát triển mà cả ở các quốc gia đang phát
triển. Đây thực sự là mối đe doạ tiềm ẩn trong tơng lai đối với nhiều bệnh rối
loạn trao đổi chất (đái tháo đờng) và tim mạch (đột quỵ, nhồi máu cơ tim).
Việt Nam là một nớc khí hậu nhiệt đới với nguồn tài nguyên thiên nhiên
nói chung và thực vật nói riêng rất đa dạng phong phú. Nớc ta lại có nền y
học cổ truyền dân tộc từ lâu đời. Từ xa xa, nhân dân ta đã biết sử dụng những
cây cỏ có sẵn xung quanh nh là một nguồn dợc liệu để chữa bệnh và nâng
cao sức khoẻ. Ngày nay, điều kiện sống của ngời dân đợc nâng cao, điều
này cũng kéo theo một số loại bệnh có tác động tiêu cực đến chất lợng cuộc
sống của con ngời, trong số đó có bệnh liên quan đến trao đổi lipid glucid
và bệnh béo phì. Y học hiện đại ngày nay có nhiều loại thuốc chống béo phì
và rối loạn trao đổi lipid glucid nh : Metformin, Fluoxiten Tuy nhiên
chúng thờng có tác dụng phụ không mong muốn. Vấn đề đặt ra cho y học là
Luận văn thạc sỹ - 3 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
nghiên cứu phát triển các loại thuốc có nguồn gốc từ thảo dợc, đặc biệt là ở
các nớc đang phát triển và nguyên liệu sẵn có, rẻ tiền và ít tác dụng phụ.
Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài:
Nghiên cứu khả năng chống tăng lipid máu của một số hợp chất tự nhiên
từ dịch chiết vỏ quả và chất nhầy vỏ hạt cam sành( Citrus nobilis.L.) trên
mô hình chuột béo phì
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tác dụng chống tăng lipid máu trên mô hình chuột béo phì
thực nghiệm của một số hợp chất tự nhiên từ dịch chiết vỏ quả và chất nhầy vỏ
hạt cam.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Những vấn đề chính cần tập trung nghiên cứu giải quyết

- Thăm dò khả năng tách các hợp chất phenol bằng một số dung môi.
- Định tính và định lợng các hợp chất phenol bằng các phơng pháp hoá
học đặc trng, bằng kỹ thuật sắc kí lớp mỏng, kỹ thuật định lợng với hoá chất
Folin Ciocalteau.
- Tạo mô hình chuột bị bệnh béo phì và rối loạn trao đổi chất lipid( làm
tăng các chỉ số mỡ), rối loạn trao đổ glucid( đái tháo đờng type 2).
- Xác định các chỉ số mỡ máu ở chuột béo phì nh: cholesterol tổng số,
triglycerid, LDL(lipid tỉ trọng thấp), HDL(lipid tỉ trọng cao), glucose.
- Nghiên cứu khả năng chống tăng lipid máu của một số phân đoạn dịch
chiết trên mô hình chuột béo phì đợc điều trị bằng đờng uống lặp lại 2
tuần(14 ngày)
- Xác định các chỉ tiêu mỡ máu và đờng huyết sau điều trị bằng dịch
chiết vỏ quả và chất nhầy vỏ hạt cam sành.
Luận văn thạc sỹ - 4 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
4. Đối tợng nghiên cứu
- Mẫu vỏ quả cam sành( Citrus nobilis.L.) họ Rutaceae và chất nhầy bao
quanh hạt cam.
- Động vật thí nghiệm : chuột nhắt chủng Swiss(Mus musculus) 4 tuần
tuổi, khối lợng trung bình 14g đợc nuôi tiếp và phân thành các lô (6con/1lô)
cho ăn theo hai chế độ khác nhau: ăn thức ăn chuẩn(thức ăn của Viện vệ sinh
Dịch tễ TW) và ăn chế độ giàu chất béo (cholesterol và lipid) đợc phối chế
theo tiêu chuẩn của Viện Dinh dỡng Quốc gia và tham khảo theo tài liệu
[19],[21].
5. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp tách chiết các phân đoạn dịch chiết vỏ quả và chất nhầy
hạt Cam sành. Vỏ đợc nghiền thành bột, hạt tơi ngâm trong nớc nóng 60
0

tách lấy chất nhớt ngâm riêng trong etanol 90% thu đợc dịch chiết. Cô cạn

dịch chiết thô thu đợc 2 loại cao phân đoạn EtOH. Cao phân đoạn EtOH sau
khi hoà tan lại trong nớc cất đợc chiết qua các loại dung môi có độ phân cực
tăng dần: n-hexan; CHCl
3
; EtOAc. Cất loại dung môi thu đợc sau khi chiết
thu lấy cao của các phân đoạn.
- Định tính một số nhóm hợp chất tự nhiên trong dịch chiết vỏ quả và
chất nhầy vỏ hạt cam sành bằng phơng pháp hoá học: định tính flavonoid,
định tính tanin, định tính các poliphenol khác, định tính glycoside bằng các
thuốc thử đặc hiệu.
- Phân tích thành phần các hợp chất tự nhiên bằng sắc ký lớp mỏng.
- Định lợng poliphenol tổng số theo phơng pháp Folin Ciocalteau.
- Tạo mô hình chuột béo phì thực nghiệm.
Luận văn thạc sỹ - 5 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
- Nghiên cứu tác dụng của một số phân đoạn dịch chiết vỏ quả Cam sành
lên trọng lợng và một số chỉ số hoá sinh trên mô hình chuột nuôi béo phì
thực nghiệm. Theo dõi sự biến động của:
- Trọng lợng cơ thể.
- Các chỉ số hoá sinh máu: glucose, cholesterol, triglycerit, lipase
6. Giả thiết khoa học: (dự kiến kết quả)
- Đa ra quy trình tách chiết một số hợp chất tự nhiên từ vỏ cam bằng các
dung môi khác nhau .
- Phân lập định tính các hợp chất tự nhiên bằng sắc ký lớp mỏng và các
phản ứng hoá học đặc trng.
- Tạo mô hình chuột béo phì thực nghiệm.
- Đánh giá khả năng sử dụng dịch chiết vỏ cam làm giảm mỡ máu và
chống rối loạn trao đổi chất glucid và lipid bằng phân tích các chỉ số mỡ máu,
đờng huyết, xác định khối lợng cơ thể chuột.
Luận văn thạc sỹ - 6 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
Chơng 1. tổng quan tài liệu
1.1. Cây cam sành - [2], [5], [9 ].
Cây cam sành có tên khoa học là Citrus nobilis.L, là một loài cây ăn quả thuộc
họ Cam (Rutaceae).
1.1.1. Đặc điểm sinh học, phân bố của cây cam sành. [2], [5], [9 ].
Cây cam sành có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới ở đông nam
châu á. Cam sành là cây bụi lớn, cao 2-3m, phân cành thấp. Lá xanh đậm, mọc so le
dài 5-10 cm, mép lá răng tha, cuống lá hơi có cánh. Chùm hoa ngắn có lách lá, đơn
độc hay nhóm 2-6 hoa; đài hoa hình chén không lông; cánh hoa trắng dài 1,5-2cm,
nhị 20-30 dính nhau thành 4-5 bó. Quả cam sành rất dễ nhận ra nhờ lớp vỏ dầy, sần
sùi và thờng có màu lục nhạt khi chín có sắc cam. Quả là loại quả có múi, dạng quả
mọng hình cầu, bên trong quả khi bóc lớp vỏ sẽ thấy lớp vỏ mỏng bao quanh các múi
bên trong chứa nhiều tép mọng nớc, có màu cam , có vị ngọt và chua. Hạt có chất
nhầy bao quanh. Cây ra hoa quả quanh năm quả thờng thu hoạch vào tháng
10,11,12,1.

Hình 1. 1 Cây cam sành
Luận văn thạc sỹ - 7 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
Việt Nam cam sành đợc trồng ở nhiều nơi, ở miền Bắc có cam sành Bố Hạ,
huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. Cam sành Bố Hạ phù hợp với đất phù sa cổ, khí hậu
mát mẻ. Cam sành Hà Giang-Tuyên Quang- Yên Bái là vùng cam chủ yếu của các
tỉnh phía Bắc, năng suất cao, quả đợc thu hoạch vào dịp tết.
Tại miền Nam Việt Nam, cam sành đợc trồng ở Tam Bình, Trà Ôn(Vĩnh
Long); Cái Bè, Châu Thành, Chợ Gạo(Tiền Giang); Mỹ Khánh, Ô Môn(Cần Thơ).

Hình 1. 2 Quả cam sành
1.1.2. Một số công dụng và tác dụng dợc lý của cam sành[5],[9].
- Cam sành là một trong những loại trái cây có chứa tinh dầu mang mùi thơm và

chứa nhiều vitamin C, A, canxi và chất xơrất bổ dỡng cho cơ thể.
- Tính vị và tác dụng: có vị chua, tính mát có tác dụng giải khát, sinh tâm dịch,
mát phổi, tiêu đờm thanh nhiệt, lợi tiểu. Vỏ cam có vị cay, tính ấm, có tác dụng tiêu
đờm thông khí trệ, giúp tiêu hoá. Vỏ cây cam có vị ngọt hơi the, tính mát, có tác dụng
hạ khí đầy, điều hoà tì vị.
- Công dụng: làm thuốc giải nhiệt trị sốt, điều trị chứng xuất tiết và giúp ăn ngon
miệng. Vỏ quả làm thuốc kích thích tiêu hoá, chữa đau bụng, ợ chua; vỏ tơi sát vào
mặt chữa trứng cá; làm thuốc chữa phù sau khi đẻ. Lá chữa bệnh tai chảy máu mủ,
nớc vàng.
- Đơn thuốc: sau đẻ bị phù lấy 20g vỏ sắc uống; tai chảy mủ lấy 7 lá giã với
nớc vắt nớc nhỏ vào tai sau lấy bông lau sạch làm vài lần là khỏi.
Luận văn thạc sỹ - 8 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
- Nớc cam cha nhiều canxi và vitamin hơn cả các sản phẩm từ sữa. Kết quả
nghiên cứu của các nhà khoa học tại Trờng Đại học Texas A&M(Mỹ) cho thấy
thờng xuyên uống nớc cam và nớc bởi có thể giúp ngăn ngừa loãng xơng và
các chứng bệnh khác.
- Vỏ cam còn có tác dụnh chữa ho có đờm và giã rợu rất có hiệu quả.
1.2. Các hợp chất thực vật thứ sinh [6],[8],[10],[12],[15],[17],[18].
ở thực vật, ngoài prôtêin, saccharide, lipid, vitamine còn có những
chất khác đợc gọi là các chất thực vật thứ sinh. Nhóm hợp chất này thờng
có mặt trong thực vật với hàm lợng thấp, nhng chúng có vai trò quan trọng
trong trao đổi chất ở cây. Một số chất thực vật thứ sinh đợc tích tụ trong thực
vật với hàm lợng đáng kể (nh alkaloid, tinh dầu), gây nên kiểu trao đổi chất
đặc trng của các lòai đó. Nhiều chất thuộc nhóm này, ở mức độ đáng kể,
quyết định phẩm chất thực phẩm và mùi vị các sản phẩm khác nhau chế biến
từ thực vật. Nhiều chất đợc dùng trong công nghiệp và y học.
Các hợp chất thực vật thứ sinh đợc chia làm 3 nhóm chính là:
+ Glycoside.
+ Alkaloid.

+ Các hợp chất phenolic.
Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, các hợp chất polyphenol (thuộc nhóm các
hợp chất phenolic) đang ngày càng đợc ứng dụng rộng rãi trong việc điều trị nhiều
loại bệnh nh: ung th, viêm gan, béo phì[15]
1.2.1. Các hợp chất phenolic từ thực vật:[17],[18]
1.2.1.1. Cấu tạo hoá học và phân loại
Hợp chất phenolic là nhóm các chất khác nhau rất phổ biến trong thực vật. Đặc
điểm chung của chúng là trong phân tử có vòng thơm (benzene) mang một, hai hay
ba nhóm hyđroxyl (OH) gắn trực tiếp vào vòng Benzen. Dựa vào thành phần và cấu
Luận văn thạc sỹ - 9 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
trúc, ngời ta phân chia hợp chất phenolic thành 3 nhóm: hợp chất phenolic đơn giản,
hợp chất phenolic phức tạp và nhóm hợp chất phenolic đa vòng (polyphenol).
+ Nhóm hợp chất phenolic đơn giản: trong phân tử chỉ có một vòng
benzen và một vài nhóm hyđrôxyl. Tùy thuộc vào số lợng nhóm OH mà
chúng đợc gọi là các monophenol (phenol), diphenol(pyrocatechin,
hydroquinone), triphenol (pyrogolol, oxyhydroquinol).
+ Nhóm hợp chất phenolic phức tạp: trong thành phần cấu trúc phân tử
của chúng ngoài vòng thơm benzen(C
6
) chúng còn có dị vòng, mạch nhánh
( axit cyamic, axit ceramic).
+ Nhóm hợp chất phenolic đa vòng: là nhóm đa dạng nhất trong các hợp
chất phenol, có cấu trúc phức tạp do sự liên kết hoặc trùng hợp của các đơn
phân. Ngoài gốc phenol còn có các nhóm phụ dị vòng mạch nhánh hoặc đa
vòng. Nhóm này có flavonoid, tamin và coumarin.
Hợp chất phenol đợc hình thành một cách dễ dàng trong tất cả các cơ
quan thực vật từ những sản phẩm đờng phân và chu trình Pentonse qua acid
Sikimic hay theo con đờng Acetate Manolate qua Acetyl S CoA. Cả hai con
đờng này đều tham gia vào quá trình hình thành flavonoid. Nhiều chất

phenol hoà tan trong nớc đợc tổng hợp trong lục lạp.
Trong số các chất polyphenol tự nhiên, flavonoid là nhóm chất quan
trọng nhất vì chúng phổ biến ở hầu hết các loài thực vật và có nhiều hoạt tính
sinh dợc có giá trị.[15]
1.2.1.2. Tính chất hóc học chung
+ Phản ứng của nhóm hyđroyl (OH).
+ Phản ứng phá vòng benzen.
+ Phản ứng tạo phức với kim loại.
+ Phản ứng este hoá.
Luận văn thạc sỹ - 10 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
1.2.2.3. Vai trò của hợp chất phenolic trong thực vật
Các polyphenol có thể hình thành liên kết hydro với các protein và
enzyme làm thay đổi hoạt động của các enzyme này tơng tự nh hiệu ứng
điều hoà dị lập thể.
Các hợp chất phenolic tham gia vào quá trình hô hấp nh là một chất vận
chuyển hydro.
Tác dụng mạnh lên quá trình sinh trởng, nó đóng vai trò là chất hoạt hoá
IAA- Oxydase và tham gia vào quá trình sinh tổng hợp enzyme này. Hợp chất
phenol tác dụng nh chất điều hoà các chất điều khiển sinh trởng ở thực vật.
Hàm lợng và thành phần các polyphenol phụ thuộc vào nhân tố sinh
thái. Ví dụ: trong điều kiện lạnh, cây tích luỹ nhiều antocyan xanh và tím. Các
flavonoid nh flavonol và antocyan có vai trò trong việc điều chỉnh sự phân bố
năng lợng ánh sáng ở lá cây, làm tăng hiệu quả, hấp dẫn côn trùng thụ phấn
cho hoa.
Phenol đợc coi là hợp chất chống oxy hóa tiềm tàng do chúng có khả
năng dọn dẹp các gốc tự do trong cơ thể, ức chế sự oxy hoá của -tocopherol
trong cholesterol xấu, tái chế -tocopherol đã bị oxy hoá và loại bỏ các ion
kim loại.
1.2.1.4. Flavonoid thực vật[6],[15],[18].

Trong số các chất polyphenol tự nhiên, flavonoid là nhóm chất quan
trọng nhất vì chúng phổ biến ở hầu hết các loài thực vật và có nhiều hoạt tính
sinh dợc có giá trị.[15]
*Cấu tạo hoá học và phân loại
Flavonoid có cấu trúc chung là C
6
-C
3
-C
6
, gồm hai vòng thơm benzen A, B
và dị vòng-pyran C, trong đó vòng A kết hợp với vòng C tạo thành khung
chroman
Luận văn thạc sỹ - 11 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm



Hình 1.3. Khung cacbon của flavonoid
Tuỳ theo mức độ oxy hoá của vòng pyran, sự có mặt hay không có mặt
của nối đôi giữa C
2
và C
3
và nhóm cacbonyl ở C
4
mà có thể phân biệt
flavonoid thành các nhóm phụ sau: flavon, flavonol, flavonon, chalcon, auron.
Flavonoid tồn tại ở hai dạng: dạng tự do gọi là aglycon và dạng liên kết
với đờng gọi là glycoside. Các glycoside bị thuỷ phân bằng enzyme hoặc

acid sẽ giải phóng ra đờng và aglycon tơng ứng. Trong tự nhiên trừ catechin
và leucoantocyanidin, phần lớn flavonoid đều tồn tại dới dạng glycoside . Có
hai dạng glycoside là O- glycoside và C- glycoside . Đối với O- glycoside
phân tử đờng liên kết với Flavonoid thông qua nhóm hydroxyl nh rutin, đối
với C- glycoside liên kết với đờng thông qua nguyên tử cacbon nh shaponin.
Dựa vào vị trí liên kết của vòng thơm với khung chroman, nhóm hợp chất
này có thể đợc chia thành ba lớp: flavonoid (2-phenylbenzopyran),
izoflavonoid (3-benzopyran) và neoflavonoid (4-benzopyran) .




A B C
Hình 1.4.Cấu trúc chung của flavonoid (A), izoflavonoid (B)
và neoflavonoid (C)
2
3

4
O

7
5
6
8
2
3
4
5
6

O

O


4
O
A
B
C
Luận văn thạc sỹ - 12 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
Có khoảng 4000 hợp chất flavonoid đã đợc biết đến. Tuỳ theo mức độ
oxy hoá của mạch 3 cacbon, sự có mặt hay không có mặt của nối đôi giữa C
2

và C
3
, nhóm cacbonyl ở C
4
mà có thể phân flavonoid thành các nhóm phụ sau.
- Flavan: không có nối đôi ở C
2
= C
3
, không có nhóm cacbonyl ở C
4
, không
có nhóm hydroxyl ở C
3

.



Hình 1.5. Cấu trúc của Flavan(2phenylchroman)
- Flavon: có nối đôi C
2
= C
3,
có nhóm cacbonyl ở C
4
, không có nhóm
hydroxyl ở C
3
(ví dụ nh luteolin). Trong phân tử flavon có liên kết đôi
và nhóm cacbonyl tạo thành hệ thống nối đôi liên hợp. Đặc điểm này là
nguyên nhân gây nên màuvàng chanh của flavon.

Hình 1.6. Cấu trúc của flavon.
Các flavon có quang phổ hấp thụ cực đại ở vùng 320-350nm.
- Flavonol: có nối đôi ở C
2
= C
3
, có nhóm cacbonyl ở C
4
, có nhóm hydroxyl
ở C
3
(ví dụ: quecetin, myricetin).

O
*
OH

HO

Flavan (*: trung tõm stereo)

OH
O
O

HO
OH
OH
O
O

OH
HO
Luận văn thạc sỹ - 13 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
Quang phổ hấp thu cực đại của flavonol nằm ở vung 340-380nm.
- Flavanon: không có nối đôi giữa C
2
= C
3
, có nhóm cacbonyl ở C
4
, không

có nhóm hydroxyl ở C
3
(ví dụ: naringenin). Các flavanon có quang phổ
hấp thu tia tử ngoại mạnh ở vùng 290-320nm.





Hình 1.7. Cấu trúc của Flavanon
- Flavanol (hay còn gọi catechin): không có nối đôi ở C
2
= C
3
, không có
nhóm cacbonyl ở C
4
, có nhóm hydroxyl ở C
3
(ví dụ: epicatechin,
gallocatechin).
Catechin có nhiều trong quả và lá chè. Catechin là leucoantoxyanidin có
phổ tử ngoại giống nhau, hấp thu cực đại ở vùng 270-280nm.






Hình 1.8. Cấu trúc của catechin

- Leucoantoxyanidin (flavan-3,4-diol): Leucoantoxyanidin có 3 cacbon bất
đối, vì vậy chúng tồn tại ở các dạng đồng phân quang học khác nhau.
OH
O
O

OH
HO

Naringenin

OH
OH
O

OH
*
*
OH
HO
Luận văn thạc sỹ - 14 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm






Hình 1.9.Cấu trúc của Leucoantoxyanidin
*Tính chất vật lý [15]

ở dạng tinh khiết flavonoid là chất kết tinh hay vô định hình và có nhiệt
độ nóng chảy nhất định. Chúng có màu vàng nh flavon, flavonol, chalcon
hoặc không màu nh isoflavonoid, catechin. Các aglycol của flavonoid hoà
tan tốt trong dung môi hữu cơ nh: ether, ethanol, acetone và hầu nh không
tan trong nớc, khi ở dạng liên kết thì chúng hoà tan đợc trong nớc nhng
không hoà tan đợc trong ether hay chloroform.
Flavonoid có khả năng hấp thụ tử ngoại do hệ thống nối đôi liên hợp
đợc tạo ra do 2 vòng benzen A và B và vòng pyran. Phổ hấp thụ tử ngoại giúp
ích cho việc xác định cấu trúc của flavonoid. Flavonoid có hai dải hấp phụ cực
đại, dải 1 ở bớc sóng 290 nm ứng với vòng A và dải 2 ở bớc sóng 220
280 nm ứng với vòng B.
* Tính chất hoá học [17],[18]
- Flavonoid có các nhóm hydroxyl phenonlic, nhóm cacbonyl, vòng
thơm benzen nên chúng có khả năng phản ứng rất lớn với dung dịch kiềm
(dung dịch ammoniac) tạo các muối tan màu vàng, da cam, đỏ, xanh hoặc tím.
- Phản ứng của vòng thơm (phản ứng diazo hoá) cho màu đỏ, da cam.
- Phản ứng của nhóm cacbonyl:
OH
R
2
R
1
O

OH
*
*
*
OH
OH

HO
Luận văn thạc sỹ - 15 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
. Phản ứng Shinoda: đây là phản ứng khử có sự tham gia của kim loại nh
Zn, Fe, Mg và HCL cho sản phẩm màu da cam, hồng hay đỏ.
. Phản ứng tạo phức với kim loại.
* Hoạt tính sinh học của flavonoid
Các hợp chất flavonoid thờng gặp trong tự nhiên, phân bố phổ biến trong
thực vật. Vai trò của chúng trong tế bào thực vật đã đợc nghiên cứu khá đầy
đủ và chứng minh rằng chúng có quan hệ hầu hết với các quá trình hoạt động
sống của thực vật. Việc nghiên cứu hoạt tính sinh học của flavonoid đợc
quan tâm đặc biệt vì giá trị của nó đối với đời sống con ngời. và dới đây là
một số hoạt tính sinh học của flavonoid.
- Tác dụng chống oxy hoá:Flavonoid có khả năng kìm hãm các quá
trình oxy hoá dây chuyền sinh ra bởi gốc tự do hoạt động. Những flavonoid có
các nhóm hydroxyl sắp xếp ở vị trí octho dễ dàng bị oxy hoá dới tác dụng
của enzym polyphenoloxydaza và peroxydaza có trong tế bào động vật, thực
vật, phản ứng sau:
Polyphenoloxydase
O
2
+ Flavonoid (dạng khử) Flavonoid (dạng oxy hóa)
(dạng Hydroquinol) (Semiquinon hoặc Quinon)
Peroxydase
H
2
O
2
+ Flavonoid (dạng khử) Flavonoid (dạng oxy hóa) + H
2

O
(dạng Hydroquinol) (Semiquinon hoặc Quinon)
Semiquinon hoặc quinon là những gốc tự do bền vững, chúng có thể nhận điện
tử và hydro từ các chất cho khác nhau để trở lại dạng hydroquinol. Các chất này có
khả năng phản ứng với các gốc tự do hoạt động sinh ra trong quá trình sinh lý và bệnh
lý để tiêu diệt chúng.
- Flavonoid có hoạt tính của vitamin P, làm tăng tính bền và đàn hồi của
thành mạch, giảm sức thẩm thấu của mao mạch.
Luận văn thạc sỹ - 16 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
- Flavonoid có khả năng điều hoà hoạt động enzyme do khả năng liên kết
với nhóm amin trong phân tử protein, làm thay đổi cấu hình không gian của
enzyme do đó tạo hiệu ứng điều hoà dị lập thể.
- Flavonoid có tính kháng khuẩn, kháng virut, tăng khả năng đề kháng
của cơ thể do kích thích lympho bào, tăng sản xuất interferon, ức chế hiện
tợng thoát bọng (digramilation).
- Flavonoid có tác dụng chống ung th do kìm hãm các enzyme oxy hoá
khử, quá trình đờng phân và hô hấp, kìm hãm phân bào, phá vỡ cân bằng
trong các quá trình trao đổi chất của tế bào ung th.
- Flavonoid có hoạt tính chống đái tháo đờng.
1.2.1.5. Tannin [9 ], [15],[17],[18]
* Cấu tạo hóa học và phân loại
Tannin là hợp chất phenol có trọng lợng phân tử cao, có chứa các nhóm chức
hydroxyl và các nhóm chức khác (nh cacboxyl), có khả năng tạo phức với protein và
các phân tử lớn khác trong điều kiện môi trờng đặc biệt.
Tannin đợc cấu tạo dựa trên gallic acid và tanic acid. Tannin có 2 nhóm chính:
tannin thuỷ phân và tannin ngng tụ.
- Tannin thuỷ phân: Gồm có các tannin mà thành phần chính để tạo polyme
thờng là este của gallic acid với gốc đờng, các este không mang đờng của
phenolcacbonic acid và este của ellagovic acid với đờng.

- Tannin ngng tụ: là các oligome hay polyme của các đơn vị flavonoid (flavan 3-
ol) nối với các dây nối C - C không bị cắt khi thuỷ phân nh catechin, epicatechin
hoặc các chất tơng tự. Tannin ngng tụ có thể có từ 2 tới 50 hay hơn các đơn vị
flavonoid. Tannin ngng tụ đợc xếp vào nhóm flavonoid theo nghĩa rộng vì có
nguồn gốc giống nh của flavonoid
*Tính chất vật lý
Luận văn thạc sỹ - 17 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
Tannin thờng là hợp chất vô định hình hoặc tinh thể, không màu, có tính quang
học, vị chát. Tannin tan trong nớc tạo dung dịch keo và độ hoà tan thay đổi tuỳ thuộc
vào mức độ polyme hoá. Chúng tan tốt trong ethanol, acetone.
* Tính chất hóa học
- Tannin dễ bị oxi hóa khi đun nóng hay để ngoài ánh sáng. Khi bị oxy hóa,
tannin biến thành chất màu đỏ, màu nâu hoặc màu đen xám.
- Tannin phản ứng với sắt clorid. Chúng cũng tủa với muối kim loại nặng và
gelatin. Ngời ta dựa vào tính chất này để tách tannin.
- Tannin có thể tạo phức với protein, tinh bột, cellulose, muối khoáng
- Tannin dễ bị thuỷ phân trong môi trờng acid nhẹ, kiềm nhẹ, nớc nóng hay
enzyme (tannase) tạo thành carbonhydrat và phenolic acid.
- Tannin ngng tụ khó bị thuỷ phân trong môi trờng acid, kiềm nhẹ, nớc nóng
hay enzyme. Tannin pyrocatechic cho tủa màu xanh đậm với muối Fe
3+
và tủa bông
với nớc brom.
* Tác dụng sinh học
- Tannin là chất cầm rửa do có tác dụng giảm sự bài tiết trong ống tiêu hóa, kết
tủa protein tạo thành một màng che niêm mạc.
- Tannin còn chữa ngộ độc kim loại nặng và alkaloid do tạo tủa với chúng.
- Tannin có tác dụng chống ung th do có khả năng kết hợp với các chất gây ung
th.

- Tannin ở nồng độ cao ức chế hoạt động của các enzyme nhng ở nồng độ thấp
chúng thờng kích hoạt enzyme.
- Tannin có tác dụng ức chế và diệt khuẩn, tác dụng cầm máu do làm se hệ mao
mạch hay tác dụng làm giảm đau tại chỗ do làm giảm tác dụng ở đầu dây thần kinh
trung ơng.
Luận văn thạc sỹ - 18 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
1.2.2. Alkaloid thực vật [17], [18].
1.2.2.1. Cấu tạo hóa học
Alkaloid là một nhóm các hợp chất tự nhiên có cấu trúc phức tạp bao gồm nhiều
nhóm có cấu trúc hóa học và tính chất lý hóa học rất khác nhau, nhng đều có một
đặc điểm chung là trong phân tử có nitơ. Alkaloid đợc hình thành trong cơ thể nh là
sản phẩm của quá trình trao đổi protein và các chất khác. Hầu hết các alkaloid là
những hợp chất có hoạt tính sinh học cao, có nhiều ảnh hởng đến cơ thể, đặc biệt là
ảnh hởng đến hệ thần kinh của ngời và động vật. Alkaloid là nhóm các hợp chất tự
nhiên có nhiều ứng dụng trong đời sống, có tác dụng dợc - lý rõ rệt nên đợc sử
dụng rộng rãi trong chế biến thuốc chữa bệnh.
Alkaloid là các hợp chất hữu cơ có chứa nitơ, đa số có nhân nhị vòng, có đặc
tính kiềm (alka - có tính kiềm), thờng gặp ở thực vật, đôi khi cả ở động vật, thờng
có hoạt tính sinh học mạnh và cho phản ứng hóa học với một số thuốc thử, gọi là
thuốc thử chung của alkaloid.


Cafein
Nicotin
Hình 1.10. Cafein và nicotin
1.2.2.2. Tính chất vật lý
Trong thực vật, các alkaloid thờng tập trung ở hầu hết các bộ phận của cây,
phần lớn tồn tại ở dạng muối hữu cơ của các acid Malic, acid Citric, acid Oxxalic và
đôi khi ở dạng muối với các acid vô cơ. Alkaloid có một số tính chất vật lý sau:

- Không mùi, có vị đắng.
Luận văn thạc sỹ - 19 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các loại alkaloid khác nhau.
- Có khả năng hấp thụ ánh sáng tử ngoại, sự hấp thụ này đặc trng cho tất cả các
loại alkaloid.
- Khi tách ở dạng tinh khiết, đa số alkaloid có màu trắng, chỉ có một số chất có
màu. Ví dụ: Becberin có màu vàng, một số màu hồng, không tan trong nớc, chỉ
tan trong các dung môi hữu cơ nh Ether, Ethylic, alcohol
ở nhiệt độ thờng, đa số các alkaloid trong công thức cấu tạo có oxy thờng ở
thể rắn (ví dụ cafein), alkaloid không có oxy thờng ở thể lỏng dễ bay hơi (ví dụ
nicotin). Đa số các alkaloid không màu, không mùi, vị đắng. Một số alkaloid có màu
vàng nh berberin, palmitin.
Alkaloid ở dạng bazơ thờng không tan trong nớc mà tan trong dung môi hữu
cơ ít phân cực nh: ether, CHCl
3
, benzen, EtOH. Trái lại, các alkaloid ở dạng muối
thờng dễ tan trong nớc và hầu hết không tan trong các dung môi không phân cực.
1.2.2.3. Tính chất hóa học
Tính chất quan trọng nhất của các alkaloid là tính kiềm, tính chất này là do
mạch cacbon chứa nitơ quyết định. Ngời ta thấy các amin mạch thẳng hoặc vòng
bão hoà có tính base mạnh, nhóm amin nằm trong nhân thơm có tính base yếu.
Alkaloid có tính kiềm yếu nên có thể giải phóng alkaloid ra khỏi muối của nó
bằng kiềm mạnh hay trung bình nh: NH
4
OH, MgOH, NaOH. Khi tác dụng với acid,
alkaloid tạo muối tơng ứng.
Alkaloid kết hợp với kim loại nặng (Hg, Pb) tạo ra muối phức.
Alkaloid phản ứng với một số thuốc thử gọi là thuốc thử chung của alkaloid.
Những phản ứng chung này chia làm hai loại :

Phản ứng tạo tủa với thuốc thử Vans-Mayer, thuốc thử Bouchardat, picric acid
bão hoà
Luận văn thạc sỹ - 20 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
Phản ứng tạo màu với thuốc thử Dragendorff, H
2
SO
4
đặc, HNO
3
đặc
1.2.2.4. Tác dụng sinh học
Alkaloid đợc hình thành từ các sản phẩm của quá trình trao đổi chất nh trao
đổi protein. ở trong cây, alkaloid đợc coi nh là chất dự trữ cho tổng hợp protein, các
chất bảo vệ cây, tham gia vào sự chuyển hoá hydro ở các mức độ khác nhau.
Alkaloid đợc sử dụng nhiều trong công nghiệp Dợc, có rất nhiều thuốc chữa
bệnh đợc sử dụng trong Y học là các alkaloid tự nhiên hoặc nhân tạo, ví dụ nh:
atropin, morphin, cocain, codein, colchicine (một alkaloid từ cây nghệ, chữa goutte)
Một số alkaloid đợc dùng để làm thuốc trừ sâu trong nông nghiệp, nh các
alkaloid đợc tách ra từ cây thuốc lá dùng làm thuốc trừ sâu và trừ kiến.
Rất nhiều alkaloid có vai trò chống ung th.
1.2.3. Glycoside [6],[17], [18]
Glycoside là hợp chất hydratcarbon có nhiều ở lá, hạt và vỏ cây. Chúng là chất
kết tinh, đôi khi có vị đắng. Glycoside có thể bị thủy phân bởi enzyme hay acid.
Glycoside bao gồm phần đờng và phần không đờng gọi là aglycon. Phần aglycon
có kiểu là cardenolid, bufadienolid và steroid C
23
có chuỗi bên vòng là , - lacton 5
cạnh không no và một nhóm C
14

hydroxyl nh strophanthidin, oleandrigenin.
Bufadienolid và steroid C
24
, chuỗi bên là vòng lacton 6 cạnh, 2 lần không no và nhóm
hydroxyl 14, hớng hoặc nhóm tơng tự nh bufalin, marinobufagin
Các glycoside phân bố rộng rãi trong thực vật và tồn tại ở nhiều dạng nh các
glycosidephenolic (arbutin, salixin, phloridzin ), các sắc tố, các tinh dầu (sinigrin,
glycosidesaponin ).
Về tác dụng kháng sinh, nhiều nghiên cứu cho thấy một số glycoside có kkhả
năng ức chế sự sinh trởng và phát triển của vi sinh vật. Ngoài ra, một số glycoside
còn đợc ứng dụng trong y học nh thuốc trợ tim.
Luận văn thạc sỹ - 21 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
1.3. Bệnh béo phì
1.3.1. Khái niệm và phân loại béo phì [3], [13], [21]
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì bệnh béo phì (obesity) đợc định nghĩa là
tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thờng tại một vùng cơ thể hay toàn
thân đến mức ảnh hởng tới sức khỏe và gây phát sinh nhiều bệnh: mỡ máu, tim
mạch, huyết khối, đột tử, đái tháo đờng Thông thờng một ngời trởng thành
khỏe mạnh, dinh dỡng hợp lý, cân nặng của họ dao động trong giới hạn nhất định.
Cân nặng nên có của mỗi ngời thờng ở vào độ tuổi 25 - 30.
Hiện nay Tổ chức Y tế thế giới thờng dùng chỉ số khối cơ thể (BMI - Body
Mass Index) để nhận định về tình trạng gầy béo.
Chỉ số khối cơ thể đợc tính theo công thức sau đây:

Trong đó: W là khối lợng của một ngời (tính bằng kg)
H là chiều cao của ngời đó (tính bằng m)
Chỉ số BMI đối với ngời Châu Âu và Châu Mỹ bình thờng ở giới hạn 25,
trên 25 là thừa cân, và trên 30 là béo phì. Còn đối với ngời Châu á , BMI bình thờng
23.

Một điều cần chú ý nữa là vùng mô mỡ tập trung. Mỡ tập trung nhiều quanh
vùng eo lng tạo nên dáng ngời béo kiểu trung tâm, kiểu phần trên hay béo kiểu
dáng đàn ông và mỡ tập trung ở phần háng tạo nên vóc ngời gọi là béo phần thấp
hay kiểu dáng đàn bà. Vì vậy bên cạnh theo dõi chỉ số BMI nên theo dõi thêm tỷ số
vòng bụng/vòng mông, khi tỷ số này vợt quá 0,9 ở nam giới và 0,8 ở nữ giới thì các
nguy cơ tăng huyết áp, bệnh tim mạch, bệnh đái đờng đều tăng lên rõ rệt.
Dựa vào nguyên nhân gây bệnh, ngời ta chia béo phì làm hai loại chính:
Luận văn thạc sỹ - 22 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
- Béo phì đơn thuần (simple obesity): nguyên nhân chủ yếu do lợng năng
lợng hấp thụ vào cơ thể vợt quá mức cần thiết dẫn tới tích lũy mỡ.
- Béo phì bệnh lý: nguyên nhân là do bệnh lý nh một số bệnh nội tiết: Hội
chứng Cushing (do lợng hormone cortisosteroid trong cơ thể quá cao), bệnh suy
tuyến giáp trạng, bệnh trứng đa nang hoặc do có chứa gen béo phì di truyền
Ngoài ra, ngời ta còn chia béo phì thành các dạng: béo phì thể chất
(constitutional obesity) có nguyên nhân di truyền và béo phì mắc phải (acquired
obesity) do sinh hoạt, ăn uống gây nên. Béo phì không tốt đối với sức khoẻ, ngời
càng béo thì các nguy cơ biến chứng bệnh càng nhiều. Ngời béo phì dễ mắc các
bệnh tăng huyết áp, bệnh tim mạch do mạch vành, huyết khối (thrombosis), đái
đờng hay bị các rối loạn dạ dày, ruột, sỏi mật.
1.3.2. Thực trạng béo phì trên thế giới và trong nớc[3], [7 ], [21],
Hiện nay tình hình thừa cân và béo phì đang tăng lên với tốc độ báo động không
những ở các quốc gia phát triển mà ở cả các quốc gia đang phát triển. Đây thật sự là
mối đe dọa tiềm ẩn trong tơng lai ảnh hởng rất lớn đến sức khỏe của mỗi ngời. Tại
các quốc gia đang phát triển, béo phì tồn tại song song với thiếu dinh dỡng, gặp
nhiều ở thành phố hơn ở nông thôn.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, hiện nay số ngời bị béo phì trên thế giới đã lên tới
hơn 1,5 tỉ ngời. Còn theo Hiệp hội Béo phì Mỹ, hiện nay có khoảng 60 triệu ngời
dân Mỹ bị béo phì, tăng gần gấp 3 lần so với năm 1991 (25 triệu ngời). ở châu Mỹ,
Braxin cũng là nớc có tỷ lện ngời dân béo phì cao (16%), trong đó tỷ lệ ngời trên

20 tuổi chiếm 40% dân số.
Trong khi đó, ở châu á, theo báo cáo của Chính phủ Trung Quốc, tốc độ gia tăng
tình trạng béo phì đã lên tới 97% trong năm qua. Tổ chức dinh dỡng chính thức đầu
tiên của Trung Quốc và Cơ quan Khảo sát sức khỏe cho biết từ giữa năm 1992 đến
năm 2002, đã có hơn 60 triệu ngời bị béo phì. Đặc biệt ở những thành phố của Trung
Quốc có 12% thanh thiếu niên và 8% trẻ em mắc bệnh béo phì.
Luận văn thạc sỹ - 23 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
ở Việt Nam, tỷ lệ thừa cân và béo phì khoảng 4% ở Hà Nội (1995) và Thành
phố Hồ Chí Minh (2003). Nghiên cứu do Viện Dinh dỡng tiến hành tại các thành
phố lớn cho thấy bệnh béo phì đã trở lên rất phổ biến và tăng dần theo tuổi tác. Tỷ lệ
béo phì là 10,7% ở lứa tuổi 15 - 49 và 21,9% ở lứa tuổi 40 - 49, ở nam giới tuổi ngoài
30 là 6 - 8 %, ở nữ giới trên 40 tuổi là 12%,. Tỷ lệ béo phì ở trẻ học sinh tiểu học Hà
Nội là 4,2% (1996) và 12,2% ở Thành phố Hồ Chí Minh (1997).
1.3.3. Nguyên nhân gây ra béo phì [3],[13]
Béo phì là tình trạng sức khỏe có nguyên nhân dinh dỡng. Cơ thể giữ đợc cân
nặng ổn định là nhờ trạng thái cân bằng giữa năng lợng do thức ăn cung cấp và năng
lợng tiêu hao cho lao động và các hoạt động khác của cơ thể. Cân nặng cơ thể tăng
lên có thể do chế độ ăn d thừa vợt quá nhu cầu hoặc do nếp sống làm việc tĩnh tại ít
tiêu hao năng lợng.
Khi vào cơ thể, các chất protein, lipid, glucid đều có thể chuyển thành chất béo
dự trữ. Vì vậy, không nên coi ăn nhiều thịt, nhiều mỡ mới gây béo mà ăn quá thừa
chất bột, đờng, đồ ngọt đều có thể gây béo. Tóm lại có thể chia nguyên nhân và cơ
chế sinh bệnh của béo phì nh sau:
Khẩu phần ăn và thói quen ăn uống:
- Năng lợng (calorie) đa vào cơ thể qua thức ăn thức uống đợc hấp thu và đợc
oxy hóa để tạo thành nhiệt lợng. Năng lợng ăn quá nhu cầu sẽ đợc dự trữ dới
dạng mỡ.
- Chế độ ăn giàu chất béo (lipid) có liên quan chặt chẽ với sự gia tăng tỷ lệ béo
phì. Các thức ăn giàu chất béo thờng ngon nên ngời ta ăn quá thừa mà không biết.

Vì vậy, khẩu phần ăn nhiều mỡ, dù số lợng nhỏ cũng có thể gây thừa calorie và tăng
cân.
Luận văn thạc sỹ - 24 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm
- Không chỉ ăn nhiều mỡ, thịt mà ăn nhiều chất bột, đờng, đồ ngọt đều có thể
gây béo. Việc thích ăn nhiều đờng, ăn nhiều món sào, rán, những thức ăn nhanh nấu
sẵn và miễn cỡng ăn rau quả dễ đa đến bệnh béo phì.
- Thói quen ăn nhiều vào bữa tối cũng là một nguyên nhân dẫn đến béo phì.
Hoạt động thể lực kém:
- Cùng với yếu tố ăn uống, sự gia tăng tỷ lệ béo phì đi song song với sự giảm
hoạt động thể lực trong một lối sống tĩnh tại hơn, thời gian dành cho xem ti vi, đọc
báo, làm việc bằng máy tính, nói chuyện qua điện thoại nhiều hơn.
- Những ngời hoạt động thể lực nhiều thờng ăn thức ăn giàu năng lợng, khi
họ thay đổi lối sống (về hu, lúc già), ít hoạt động nhng vẫn giữ thói quen ăn nhiều
cho nên bị béo phì. Điều này giải thích béo ở tuổi trung niên, hiện tợng béo phì ở các
vận động viên sau khi giải nghệ và công nhân lao động chân tay có xu hớng béo phì
khi về hu.
Yếu tố di truyền:
Đáp ứng sinh nhiệt kém có thể do yếu tố di truyền. Yếu tố di truyền có vai trò
nhất định đối với những ngời béo phì thờng có cha mẹ béo phì, tuy vậy nhìn trên đa
số cộng đồng yếu tố này không lớn.
Yếu tố kinh tế - xã hội:
- ở các nớc đang phát triển, tỷ lệ ngời béo phì ở tầng lớp nghèo thờng thấp (do
thiếu ăn, lao động chân tay nặng, phơng tiện đi lại khó khăn), do đó béo phì thờng
đợc coi là một đặc điểm của ngời giàu có. ở các nớc đã phát triển, khi thiếu ăn
không còn phổ biến nữa thì tỷ lệ béo phì lại thờng cao ở tầng lớp nghèo, ít học so với
các tầng lớp trên, do họ ăn uống không khoa học và a ăn đồ chế biến sẵn, nhiều chất
béo và đờng.
Luận văn thạc sỹ - 25 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm

- ở nớc Mỹ, tỷ lệ ngời béo lên đến 20 - 30 %. ở Châu Âu và nhiều nớc khác,
tỷ lệ ngời béo phì lên đến 30 - 40 %, nhất là ở độ tuổi trung niên và chống béo phì
trở thành một mục tiêu sức khỏa cộng đồng quan trọng. ở Việt Nam, tỷ lệ ngời béo
phì còn thấp nhng có khuynh hớng tăng nhanh, nhất là ở các đô thị. Đó là điều cần
đợc chú ý để có các biện pháp can thiệp kịp thời.
1.3.4. Các tác hại và nguy cơ cụ thể của béo phì [3],[13]
Thừa cân và béo phì không tốt đối với sức khỏe và làm giảm vẻ đẹp của mọi
ngời. Ngời càng béo các nguy cơ càng nhiều. Ngoài thân hình phì nộn, nặng nề,
khó coi, ngời béo phì còn có nguy cơ mắc nhiều bệnh nh rối loạn lipid máu, tăng
huyết áp, gây huyết khối mạch máu não dẫn đến đột tử, bệnh tim mạch do mạch
vành, đái tháo đờng, giảm khả năng sinh sản, giảm chức năng hô hấp, tăng viêm
xơng khớp, ung th hay bị các rối loạn đờng tiêu hóa nh bệnh dạ dày, ruột, sỏi
mật.
Đối với trẻ em, chứng béo phì cũng có tác hại rất lớn. Những trẻ béo phì dễ bị
béo phì khi trởng thành và có nguy cơ mắc các bệnh tim mạch cao (bệnh mạch
vành: gấp đôi, xơ vữa mạch máu: gấp 7 lần, tai biến mạch máu não: gấp 13 lần).
Béo phì có các tác hại và nguy cơ cụ thể là:
Mất thoải mái trong cuộc sống: Ngời béo phì thờng có cảm giác khó chịu về
mùa hè do lớp mỡ dày nh một hệ thống cách nhiệt. Ngời béo phì cũng thờng
xuyên cảm thấy mệt mỏi toàn thân, hay nhức đầu, tê buốt ở hai chân làm cho cuộc
sống thiếu thoải mái.
Giảm hiệu suất lao động: Ngời béo phì làm việc chóng mệt, nhất là ở môi
trờng nóng. Mặt khác do khối lợng cơ thể quá nặng nề nên để hoàn thành một động
tác, một công việc trong lao động, ngời béo phì mất nhiều thì giờ hơn và mất nhiều
công sức hơn. Hậu quả là hiệu suất lao động giảm rõ rệt hơn so với ngời thờng.

×