Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp giai đoạn 2010 – 2013 tại xã Hòa Bình - Huyện Đồng Hỷ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.68 KB, 84 trang )






















ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
0o0


HOÀNG THỊ THÙA


Tên đề tài:


Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
tại xã Hòa Bình, Huyện Đồng Hỷ
giai đoạn 2010 – 2013

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC



Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Địa chính Môi trường
Khoa : Quản lý tài nguyên
Khóa học : 2010 – 2014
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đặng Văn Minh


Thái nguyên, năm 2014























ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
0o0


HOÀNG THỊ THÙA


Tên đề tài:

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
tại xã Hòa Bình, Huyện Đồng Hỷ
giai đoạn 2010 – 2013

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC



Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Địa chính Môi trường
Khoa : Quản lý tài nguyên
Khóa học : 2010 – 2014




Thái nguyên, năm 2014

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được khóa luận này, e xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên,
các thầy cô giáo trong trường đã truyền đạt lại cho em những hiến thức quý báu
trong suốt khóa học vừa qua.
Em xin trân thành cảm ơn thầy Đặng Văn Minh đã giúp đỡ và dẫn dắt em trong
suốt thời gian thực tập và hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này.
Một lần ữa em xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cán bộ UBND xã Hòa
Bình đã tạo điều kiện tốt nhất để giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại cơ quan.
Trong thời gian thực tập em đã cố gắng hết sức mình, nhưng do kinh nghiệm và
kiến thức có hạn nên bản kháo luận của em không tránh khỏi những thiếu sót và
khiếm khuyết. Em rất mong được các thầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên đóng
góp ý kiến bổ sung để khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014
Sinh viên


Hoàng Thị Thùa









DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt : Nguyên nghĩa
BVTV : Bảo vệ thực vật
LX : Lúa xuân
LM : Lúa mùa
LUT : Land Use Type (loại hình sử dụng đất)
STT : Số thứ tự
FAO : Food and Agricuture Organnization –
Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc
UBND : Ủy ban nhân dân
















MỤC LỤC

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 9
1.1. Đặt vấn đề 9
1.2. Mục đích đề tài 10
1.3. Yêu cầu của đề tài 10
1.4. Ý nghĩa của đề tài 11
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12
2.1. Khái niệm về đất nông nghiệp, lâm nghiệp 12
2.2.1. Khái niệm và các đặc điểm của đất nông, lâm nghiệp 12
2.2.1.1. Khái niệm về đất nông 12
2.2.1.2. Đặc điểm đất nông nghiệp 12
2.1.2. Tẩm quan trọng của đất trong nông nghiệp 13
2.2. Sử dụng đất và những quan điểm về sử dụng đất 14
2.2.1. Sử dụng đất và những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 14
2.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam 19
2.4. Hiệu quả và tình bền vững trong sử dụng đất 21
2.4.1. Khái quát hiệu quả sử dụng đất 21
2.4.2. Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất 24
2.4.3. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất 25
2.4.4. Tính bền vững trong sử dụng đất 26
2.5. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 30
2.5.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn trong định hướng sử dụng đất 30
2.5.2. Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 31
PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghên cứu 32
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 32
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 32
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 32
3.3. Nội dung nghiên cứu 32
3.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Hòa Bình 32
3.3.2. Hiện trạng sử dụng đất nông, lâm nghiệp của xã Hòa Bình 32

3.3.3. Xác định loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp tại xã Hòa Bình 32
3.3.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của xã Hòa Bình 32
3.3.5. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất đạt hiệu quả KT - XH- MT 32
3.3.6. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp và giải pháp thực hiện trong tương lai
32
3.4. Phương pháp nghiên cứu 33
3.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu 33
3.4.2. Phương pháp tính hiệu quả các loại hình sử dụng đất. 33
3.4.2.1. Hiệu quả kinh tế 33
3.4.2.2. Hiệu quả xã hội 34
3.4.2.2. Hiệu quả môi trường 34
3.4.3. Phương pháp tính toán phân tích số liệu 34
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Hòa Bình 35
4.1.1. Điều kiện tự nhiên 35
4.1.1.1. Vị trí địa lý 35
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo 35
4.1.1.3. Điều kiện khí hậu – thủy văn 35
4.1.1.4. Thổ nhưỡng 36
4.1.1.5. Khoáng sản vật liệu xây dựng 36
4.1.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội 36
4.1.3. Văn hóa xã hội 39
4.1.4. Hiện trạng cơ sở hạ tầng 42
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được khóa luận này, e xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên,
các thầy cô giáo trong trường đã truyền đạt lại cho em những hiến thức quý báu
trong suốt khóa học vừa qua.
Em xin trân thành cảm ơn thầy Đặng Văn Minh đã giúp đỡ và dẫn dắt em trong
suốt thời gian thực tập và hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này.

Một lần ữa em xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cán bộ UBND xã Hòa
Bình đã tạo điều kiện tốt nhất để giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại cơ quan.
Trong thời gian thực tập em đã cố gắng hết sức mình, nhưng do kinh nghiệm và
kiến thức có hạn nên bản kháo luận của em không tránh khỏi những thiếu sót và
khiếm khuyết. Em rất mong được các thầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên đóng
góp ý kiến bổ sung để khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014
Sinh viên


Hoàng Thị Thùa








DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng của Việt Nam 2011 20
Bảng 2.2. Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng của xã Hòa Bình năm 2010 21
Bảng 4.1. Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2011 38
Bảng 4.2. Hiện trạng dân số xã năm 2011 40
Bảng 4.3. Hiện trạng lao động xã năm 2011 41
Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng đất của xã Hòa Bình năm 2013 47
Bảng 4.5. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Hòa Bình 49
Bảng 4.6. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng năm 2013 50
Bảng 4.7. Các loại hình sử dụng đất chính của xã Hòa Bình năm 2013 52

Bảng 4.8. Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính của xã 54
Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất 54
Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế của LUT cây ăn quả 55
Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất cây lâu năm 56
Bảng 4.12. Hiệu quả xã hội của các LUT 57
Bảng 4.13. Hiệu quả môi trường của các kiểu sử dụng đất 59











PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Đất đai là tài liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần vô cùng quan trọng của
môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư, kinh tế. xã hội và quốc phòng a
ninh.
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là một dạng tài nguyên vật
liệu của con người. Đất đai có hai nghĩa : đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hại tầng
và thổ nhưỡng là mặt bằng sản xuất nông lâm nghiệp. Vai trò của đất đai ngày
càng lớn khi dân số ngày càng đông, nhu cầu dùng đất làm nơi cư trú, làm tư liệu
sản xuất …ngày càng tăng
Từ khi đất nước được thống nhất, Đảng và nhà nước đã có chính sách giao
đất cho người dân sử dụng và trao quyền quản lý đất đai cho người dân. Trong

những năm gần đây sự vận động của cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà
nước, quá trình sử dụng và quản lý một cách có hiệu quả về đất đai ngày càng trở
nên quan trọng.
Đất đai là nguồn lực cơ bản đưa đất nước ta tiến mạnh, vững chắc trên con
đường công nghiệp hóa hiện đại hóa. Nhìn nhận từ ý nghĩa đó, việc sử dụng đất
đai một cách khoa học,hợp lý và có hiệu quả là một nhiệm vụ vừa lâu dài vừa cấp
bách của nước ta.
Hiện nay, chính sách giao đất nông lâm nghiệp của nhà nước đem lại hiêu
quả sử dụng đất cho người sử dụng đất đai tạo nhiều nguồn lực thúc đấy sự phát
triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp của đất nước, phát triển kinh tế - xã hội –
môi trường theo quan điểm phát triển bề vững, theo đúng định hướng của nhà
nước. Vì vậy thực hiện công tác “ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm
nghiệp” nhằm tìm ra phương án sử dụng đất có hiệu quả cao, khai thác sử dụng
nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, thỏa mãn các yêu cấu và nhu cầu của con người
nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao giúp phát triển kinh tế - xã hội.
Hòa Bình là một xã một xã vùng cao của Huyện Đồng Hỷ có diện tích, dân
số là một xã thuần nông, nông nghiệp là một nguồn thu nhập chình của nhân dân
trên địa bàn xã. Trong những năm qua, nền nông nghệp của xã đã được đầu tư
phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hóa. Năng suất, sản lượng không ngừng
tăng lên, đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện. Song
rong nền nông nghiệp của xã còn tồn tại nhiều hạn chế đang làm giảm sút chất
lượng do quá trình khai thác sử dụng không hợp lý; trình độ khoa học kỹ thuật,
chính sách quản lý, tổ chức sản xuất còn hạn chế, tư liệu sản xuất đơn giản, kỹ
thuật canh tác truyền thống, đặc biệt là việc độc canh cây lúa của xã không phát
huy được tiềm năng đất đai mà còn có xu thế làm cho nguồn tài nguyên đất có xu
hướng bị thoái hóa. Nghiên cứu đánh giá các loại hình sử dụng đất hiện tại, đánh
giá đứng mức độ của các loại hình sử dụng đất để tổ chức sử dụng đất hợp lý có
hiệu quả cao theo quan điểm bền vững làm cơ sở cho việc định hướng sử dụng đất
nông nghiệp của xã Hòa Bình là vấn đề có tình chiến lược và cấp thiết.
Xuất phát từ thực tiễn, tầm quan trọng của những vấn đề trên, được sự nhất

trí của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên
và Môi trường và đặc biệt dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Đặng Văn
Minh và xuất phát từ thực trạng sử dụng đất đai của địa phương nơi em thực tập,
em đã tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài: “ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất
nông lâm nghiệp giai đoạn 2010 – 2013 tại xã Hòa Bình, Huyện Đồng Hỷ”.
1.2 .Mục đích đề tài
Đánh giá hiều quả sử dụng đất nông lâm nghiệp, từ đó lựa trọn loại hình sử
dụng đất đạt hiệu quả cao và đề xuất hướng sử dụng đất phù hợp với điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội của xã Hòa Bình, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên
1.3.Yêu cầu của đề tài
- Điều tra, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã một
cách đầy đủ, chính xác và khách quan
- Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp một cách khách
quan, khoa học và phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương.
- Các loại hình sử dụng đất được lựa chọn phải đạt hiệu quả kinh thế cao về
kinh tế - xã hội – môi trường.
- Đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp phải khoa
học và có tình khả thi
1.4.Ý nghĩa của đề tài
- Củng cố kiến thức đã được tiếp thu trong nhà trường và kiến thức thực tế cho
sinh viên trong quá trình thực tập tại cơ sở.
- Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập và xử lý thông tin của sinh viên trong
quá trình làm đề tài.
- Trên cơ sở đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp từ đó đề
xuất các định hướng sử dụng đất đạt hiệu quả cao và bền vững, phù hợp với điều
kiện của địa phương.








PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Khái niệm về đất nông nghiệp nghiệp
2.2.1. Khái niệm và các đặc điểm của đất nông nghiệp
2.2.1.1. Khái niệm về đất nông, lâm nghiệp
- Đất là tư liệu sản xuất cơ bản và phổ biến quý báu nhất của sản xuất nông
nghiệp là điều kiện không thế thiếu được của sự tồn tại và tái sinh của hàng loạt thế
hệ loại người kế tiếp nhau (theo C.Mac)
- Theo luật đất đai 2003 “ Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp
(đất trồng lúa, đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác), đất
lâm nghiệp (đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ đất rừng đặc dụng), đất nuôi trồng
thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ”.
2.2.1.2. Đặc điểm đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp thuộc loại đất người ta chủ yếu sử dụng vào mục đích nông
nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản. Ngoài ra còn có nhiều loại đất
thuộc nông nghiệp nhưng thực tế lại không được sử dụng vào mục đích nông nghiệp
mà phục vụ cho ngành khác. Vì vậy chỉ có loại đất sử dụng vào mục đích nông
nghiệp mới được coi là đất nông nghiệp.
Những diện tích đất đai phải qua cải tạo mới đưa vào hoạt động sản xuất
nông nghiệp được coi là đất có khả năng nông nghiệp. Nhà nước xác định mục đích
sử dụng chủ yếu của đất nông nghiệp là sử dụng vào mục đích nông nghiệp, song do
đặc điểm tình hình từng loại đất có sự khác nhau dẫn đến sử dụng cụ thể khác nhau.
Đất nông nghiệp ở nước ta phân bố không đồng đều giữa các vùng trong cả
nước, vùng đồng Bằng Sông Cửu Long có tỷ trọng lớn nhất cả nước chiếm 67,1%
diện tích toàn vùng và vùng đất trũng. Độ phì và độ màu mỡ ở các vùng khác nhau,
trong đó vùng đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có độ màu mỡ
cao chủ yếu là đất phù sa chiếm tỷ lệ lớn so với các vùng khác. Còn vùng Đông Nam

Bộ và Tây Nguyên phần lớn là đất bazan.
Đất nông nghiệp Việt Nam chiếm tỷ lệ rất lớn tổng diện tích đất tự
nhiên của cả nước. Với quỹ đất như vậy sẽ đảm bảo cho nguồn lương thực,
thực phẩm tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Do đó, đặc điểm tự nhiên, khí
hậu cận nhiệt đới nên thực vật ở Việt Nam rất đa dạng và phong phú. Ở miền
Bắc nước ta có 4 mùa rõ rệt vì vậy sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ. Ở
miền Nam có 2 mùa (mùa mưa và mùa khô) nên sản xuất nông nghiệp rất
thuận lợi.
Vậy để sử dụng đất nông nghiệp cần có biện pháp nhằm nâng cao và
sử dụng đất đai hiệu quả nhất.
2.1.2. Tẩm quan trọng của đất trong nông nghiệp
2.1.2.1. Vị trí
Trong nông nghiệp, đất đai có vị trí đặc biệt quan trọng, là yếu tố hàng
đầu của ngành sản xuất này. Đất đai không chỉ là chỗ đứng, chỗ tựa cho lao
động mà là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng. Mọi tác động của con
người đều được đất đai chuyển hóa vào cây trồng và đất đai sử dụng trong
nông nghiệp.
Ruộng đất trong nông nghiệp vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu
lao động. Hoạt động sản xuất trong nông nghiệp đặc biệt trong ngành trồng
trọt là quá trình tác động của con người vào ruộng đất nhằm thay đổi chất
lượng đất, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển làm cho đất
kém màu mỡ. Để tăng lượng màu mỡ cho đất bằng cách bón phân và xen canh
các loại cây có khả năng cố định đạm (cây họ đậu). Trong quá trình này,
ruộng đất đóng vai trò là đối tượng lao động và là tư liệu lao động để thông
qua ruộng đất tác động lên cây trồng, từ đó làm tăng độ màu mỡ của đất cho
năng suất và chất lượng cao hơn.
Như vậy, vị trí của đất đai trong nông nghiệp là hàng đầu.
2.1.2.2. Vai trò của đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là loại đất phù hợp cho cây trồng lương thực, cây hoa
màu và chỉ trồng trên đất nông nghiệp thì mới cho hiệu quả cao đảm bảo cho

sự tồn tại, duy trì và phát triển của các loại cây lương thực, hoa màu trên. Phát
triển kinh tế nông nghiệp chủ yếu do quỹ đất nông nghiệp và tính chất đó là
yếu tố cơ sở nền tảng và làm tiền đề cho sự phát triển.
Đất nông nghiệp là sản phẩm tự nhiên có trước lao động và cùng với
sự phát triển của xã hội, là điều kiện chung của lao động. Đất nông nghiệp
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Đất nông nghiệp tham gia vào các quá trình sản xuất lương thực, thực
phẩm như ngành thủy sản ngành trồng trọt, chăn nuôi ngoài ra còn tham gia
vào các ngành thủy lợi, giao thông…
Đất đai và cùng với các điều kiện tự nhiên của đất nước là một trong
những cơ sở quan trọng nhất để hình thành các vùng chuyên canh nhằm khai
thác sử dụng hiệu quả các tiềm năng tự nhiên ở mỗi vùng đất nước.
Đất nông nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng là yếu tố chủ yếu hàng
đầu của ngành sản xuất nông nghiệp. Nó không chỉ là chỗ tựa, chỗ đứng của
lao động mà còn cung cấp thức ăn cho cây trồng, mọi tác động của con người
vào cây trồng đều dựa vào đất đai. Đất nông nghieepjlaf tư liệu sản xuất chủ
yếu không thể thay thế được, nó vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao
động trong sản xuất. Con người lợi dụng một cách có ý thức các tính chất tự
nhiên của đất đai như lý học, hóa học, sinh vật các tính chất khác để tác động
lên cây trồng.

2.2. Sử dụng đất và những quan điểm về sử dụng đất
2.2.1. Sử dụng đất và những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất
2.2.1.1. Sử dụng đất đai là gì?
Sự dụng đất là hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người
– đất trong tổ hợp các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trường. Căn
cứ vào quy luật phát triển kinh thế xã hội cùng với yêu cầu không ngừng ổn
định và bền vững về mặt sinh thái, quyết định phương hướng chung và mục
tiêu sử dụng đất hợp lý nhất là tại nguyên đất đai, phát huy tối đa công dụng
của đất nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế xã hội cao nhất. Vì vậy, sử

dụng đất thuộc phạm trù hoat động kinh tế của nhân loại. Trong mỗi phương
thức sản xuất nhất định, việc sử dụng đất theo yêu cầu của sản xất và đời sống
căn cúa vào thuộc tính tự nhiên của đất đai. Với vai trò là nhân tố của sức sản
xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng đất đai được thể hiện ở các khía cạnh
khác nhau.
- Sử dụng đất hợp lý về không gian, hình thành hiệu quả kinh tế không gian
sử dụng đất.
- Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đai chưa sử dụng, hình
thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất.
- Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô kinh
tế sử dụng đất.
- Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất đai một
cách kinh tế, tập trung, thâm canh.
2.2.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất
Trong quá trình sử dụng đất, con người là nhân tố phân phối chủ yếu,
ngoài ra việc sử dụng đất còn chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố sau:
- Yếu tố điều kiện tự nhiên
Khi sử dụng đất đai, ngoài bề mặt không gian cần chú ý đền việc thích
ứng với điều kiện tự nhiên và quy luật sinh thái của đất cũng như các yếu tố
bao quanh mặt đất như: ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa, thủy văn, không khí…
và các khoáng sản dưới lòng đất. Trong nhóm nhân tố này thì điều kiện khí
hậu là nhân tố hạn chế hàng đầu của việc sử dụng đất, sau đó là điều kiện đất
đai mà chủ yếu là điều kiện địa hình, thổ nhưỡng và các nhân tố khác.
+ Điều kiện khí hậu: khí hậu là yếu tố quan trọng, nó quyết định số vụ
trồng trong năm vì mỗi cây trồng yêu cầu một điều kiện thời tiết khí hậu phù
hợp với nó. Nắm vững yếu tố khí hậu và bố trí cây trồng hợp lý sẽ tránh được
những thiệt hại do khí hậu gây ra. Đồng thời, giảm được tính thời vụ trong sản
xuất nông nghiệp nhằm đem lại năng suất cao, từ đó nâng cao hiệu quả sử
dụng đất.
+ Loại cây trồng và hệ thống cây trồng:

Việc lựa chọn loại cây trồng và hệ thống cây trồng nào đó phù hợp với
điều kiện khí hậu và đất đai từng vùng là vô cùng quan trọng, nó không những
đem lại năng suất, sản lượng, chất lượng cây trồng cao mà còn thể hiện được
hiệu quả quản lý và sử dụng đất của vùng đó.
+ Điều kiện đất đai: Sự khác nhau giữ địa hình, địa mạo, độ cao so với
mực nước biển, độ dốc, hướng dốc… thường dẫn đến đất đai, khí hậu khác
nhau, từ đó ảnh hưởng đến sản xuất và phân bố các ngành nông nghiệp, lâm
nghiệp. Địa hình và độ dốc ảnh hưởng đến phương thức sử dụng đất nông
nghiệp, là căn cứ cho việc lựa chọn cơ cấu cây trồng, xây dựng đồng ruộng,
thủy lợi canh tác và cơ giới hóa.
Mỗi vùng địa lý khác nhau có sự khác biệt về điều kiện ánh sáng, nhiệt
độ, nguồn nước và các điều kiện tự nhiên khác. Các yếu tố này ảnh hưởng rất
lớn đến khả năng, công dụng và hiệu quả sử dụng đất. Vì vậy, cần tuân theo
các quy luật của tự nhiên, tận dụng các lợi thế đó nhằm đạt được hiệu quả cao
nhất về kinh tế, xã hộ và môi trường.
- Các yếu tố về kinh tế - xã hội
Bao gồm các yếu tố như: Chế độ xã hội, dân số và lao động, thông tin sản
xuất, các điều kiện về nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, vận tải, sự phát
triển của khoa học kỹ thuật công nghệ, trình độ quản lý, sử dụng lao động…
Yếu tố kinh tế - xã hội thường có ý nghĩa quyết định, chủ đạo đối với việc sử
dụng đất đai. Thực vậy, phương hướng sử dụng đất được quyết định bởi yêu
cầu xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định. Điều kiện tự nhiên
của đất đai cho phép xác định khả năng thích ứng về phương thức sử dụng đất.
Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới việc sử dụng đất được đánh giá bằng
hiệu quả sử dụng đất. Thực trạng sử dụng đất liên quan đến lợi ích kinh tế của
người sở hữu, sử dụng và kinh doanh đất. Nếu có chính sách ưu đãi sẽ tạo
điều kiện cải tạo và hạn chế sử dụng đất theo kiểu bóc lột đất đai. Mặt khác sự
quan tâm quá mức đến lợi nhuận tối đa sẽ dẫn đến tình trạng đất đai không
những sử dụng không hợp lý mà còn bị hủy hoại.
Như vậy, các nhân tố điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội tạo

điều kiện tổ hợp ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai. Tuy nhiên, mỗi yếu tố
giữ vị trí và có tác động khác nhau. Vì vậy, cần dựa vào yếu tố tự nhiên và
kinh tế - xã hội trong lĩnh vực sử dụng đất đai để từ đó tìm ra những nhân tố
thuận lợi và khó khăn để sử dụng đất đai đạt hiệu quả cao.
2.2.1.3. Cơ cấu cây trồng trong sử dụng đất
Trong lịc sử phát triển lâu đời của sản xuất nông nghiệp thì các hệ thống
canh tác đã được hình thành, phát triển thay thế lẫn nhau. Có những hệ thống
canh tác hiệu suất thấp nhưng vẫn còn tồn tại, có những hệ thống canh tác
hiện đại được đưa vào nưng trong môi trường sản xuất không thích hợp nên
phải nhường chỗ cho những hệ thống cũ. Hiện nay, các hệ thống này tồn tại
xen kẽ nhau và mỗi hệ thống phù hợp với từng điều kiện của mỗi vùng.
Cơ cấu cây trồng là thành phần của cơ cấu sản xuất nông - lâm nghiệp và là
giải pháp kinh tế quan trọng của phân vùng sản xuất nông – lâm nghiệp. Nó là
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt : Nguyên nghĩa
BVTV : Bảo vệ thực vật
LX : Lúa xuân
LM : Lúa mùa
LUT : Land Use Type (loại hình sử dụng đất)
STT : Số thứ tự
FAO : Food and Agricuture Organnization –
Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc
UBND : Ủy ban nhân dân

















2.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam
2.3.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới
Tổng diện tích bề mặt của toàn thế giới là 510 triệu Km
2
trong đó đại dương
chiếm 361 triệu Km2 (71%), còn lại là diện tích lục địa chỉ chiếm 149 triệu
Km2 (29%). Bắc bán cầu có diện tích lớn hơn nhiều so với Nam bán cầu.
Toàn bộ quỹ đất có khả năng sản xuất nông nghiệp trên thế giới là 3.256 triệu
ha, chiểm khoảng 22% tổng diện tích đất liền. Diện tích đất nông nghiệp trên
thế giới được phân bố không đều: Châu Mỹ chiếm 35%, Châu Á chiếm 26%,
Châu Âu chiếm 13%, Châu Phi chiếm 6%. Bình quân đất nông nghiệp trên thế
giới là 12.000 m
2
. Đất trồng trọt trên thế giới mới đạt 1,5 tỷ chiếm 10,8% tổng
diện tích đất đai, 46% đất có khả năng sản xuất nông nghiệp như vậy còn 54%
( đất có khả năng sản xuất nhưng chưa được khai thác). Diện tích đất canh tác
trên thế giới chỉ chiếm 10% tổng diện tích đất tự nhiên (khoảng 1.500 triệu
ha), được đánh giá là:
- Đất có năng suất cao: 14%
- Đất có năng suất trung bình: 28%

- Đất có năng suất thấp: 58%
Diện tích đất nông nghiệp giảm liên tục về số lượng và chất lượng. Ước
tính có tới 15% tổng diện tích đất trên trái đất bị thoái hóa do những hành
động của con người gây ra. Dân số thế giới tăng nhanh nhưng tiềm năng đất
nông nghiệp thế giới lại có hạn. Vì vậy, để có đủ lương thực và thực phẩm cho
nhu cầu của con người phải bảo vệ và có định hướng sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên quý giá là đất đai cho sản xuât nông nghiệp (Nguyễn Văn Thông,
2002).
2.3.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam
Tính đến ngày 01/01/2011, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33.095,7
nghìn ha, trong đó đất nông nghiệp là 26.226,4 nghìn ha chiếm 79.24% tổng
diện tích đất tự nhiên, đất phi nông nghiệp là 3.705,0 nghìn ha, chiếm 11.20%
diện tích tự nhiên, đất chưa sử dụng là 3.164,3 nghìn ha, chiếm 9,56% tổng
diện tích tự nhiên. Hiện trạng sử dụng đất đai của Việt Nam được thể hiện qua
bảng 2.1.
Bảng 2.1. Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng của Việt Nam 2011
STT Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích tự nhiên 33095,7 100
1 Đất nông nghiệp 26226,4 79,24
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 10126,1 30,60
1.1.1 Đất trông cây hàng năm 6437,6 19,45
1.1.1.1

Đất trồng lúa 4120,2 12,45
1.1.1.2

Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 44,4 0,12
1.1.1.3

Đất trồng cây h

àng năm khác
2273,0 6,87
1.1.2 Đất trông cây lâu năm 3688,5 11,14
1.2 Đất lâm ngiệp 15366,5 46,43
1.2.1 Rừng sản xuất 7431,9 22,45
1.2.2 Rừng phòng hộ 5795,5 17,51
1.2.3 Rừng đặc dụng 2139,1 6,46
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 689,8 2,08
1.4 Đất làm nuối 17,9 0,05
1.5 Đất nông nghiệp khác 26,1 0,08
2 Đất phi nông nghiệp
3705,0 11,20
3 Đất chưa sử dụng
3164,3 9,56
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Diện tích bình quân đầu người ở Việt Nam thuộc loại thấp nhất thế giới.
Ngày nay với áp lực về dân số và tốc độ đô thị hóa diện tích đất đai nước ta
ngày càng giảm, đặc biệt là diện tích đất nông nghiệp. Vì vậy, vấn đề đảm bảo
lương thực, thực phẩm trong khi diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm
đang là một áp lực rất lớn. Do đó việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất
nông nghiệp càng trở nên quan trong đối với nước ta.
2.3.3. Tình hình sử dụng đất của xã Hòa Bình
Nhìn chung đất đai của xã Hòa Bình được sử dụng một cách triệt để với
nhiều mục đích khác nhau, tuy nhiên hiệu quả kinh tế đem lại chưa cao nhưng
cũng từng bước góp phần vào việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc và bảo vệ
sinh thái môi trường. Tình hình sử dụng đất theo mục đích sử dụng của xã
được thể hiện qua bảng 2.2.
Bảng 2.2. Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng của xã Hòa Bình năm 2010
STT


Loại đất Diện tích

(ha)
Cơ cấu

(%)
1 Tổng diện tích tự nhiên 1,248.39 100%
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp
1,080.87 86.58%
1.1.1 Đất trông cây hàng năm
71.81
1.1.1.1

Đất trồng lúa
136.51
1.1.1.2

Đất trồng cây hàng năm khác
71.7
1.1.2 Đất trông cây lâu năm
278.56
1.2.1 Rừng sản xuất
495.62
1.2.2 Rừng phòng hộ
97.07
1.2.3 Rừng đặc dụng
0.00
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản
1.30
1.4 Đất làm nuối

0.00
1.5 Đất nông nghiệp khác
0.00
2 Đất phi nông nghiệp 126.59 10.14%
2.1 Đất ở
21.77
2.2 Đất chuyên dùng
102.64
2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng
0.38
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa
1.8
2.5 Đất sông suối và mặt nước chuy
ên dùng
75.15
2.6 Đất phi nông nghiệp
0.00
3 Đất chưa sử dụng 19.16 1.53
3.1 Đất bằng chưa sử dụng
14.12
3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng
1.38
3.3 Đất núi đá chưa sử dụng
3.21
( Nguồn: UBND xã Hòa Bình)
2.4. Hiệu quả và tình bền vững trong sử dụng đất
2.4.1. Khái quát hiệu quả sử dụng đất
Hiệu quả chính là kết quả như yêu cầu của việc mang lại. Do tính chất
mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu ngày càng cao của con
người mà ta phải xem xét kết quả phải tạo ra như thế nào? Chi phí bỏ ra để

tạo ra kết quả đó là bao nhiêu? Có đưa lại kết quả hữu ích không? Chính vì
thế khi đánh giá hoạt động sản xuất không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết
quả mà còn phải đánh giá chất lượng các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra
sản phẩm đó.
Để xác định bản chất và khái niệm hiệu quả cần xuất phát từ những
luận điểm của Mác và những lý thuyết hệ thống sau:
- Thứ nhất: bản chất của hiệu quả là yêu cầu tiết kiệm thời gian, thể hiện
trình độ nguồn lực của xã hội. Các Mác cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian
là quy luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn tại trong nhiều phương thức sản
xuất. Mọi hoạt động của con người đều tuân theo quy luật đó, nó quyết định
động lực phát triển của lực lượng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh
xã hội và nâng cao đời sống của con người qua mọi thời đại.
- Thứ hai: Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống thì nền sản xuất xã hội
là một hệ thống các yếu tố sản xuất và các mối quan hệ vật chất hình thành
giữa con người với con người trong quá trình sản xuất. Hệ thống sản xuất xã
hội bao gồm trong nó các quá trình sản xuất, các phương tiện bảo tồn và tiếp
tục đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu của con người là những
yếu tố khách quan phản ánh mối quan hệ nhất định của con người đói với môi
trường bên ngoài. Đó là quá trình trao đổi vật chất giữa sản xuất xã hội và môi
trường.
- Thứ ba: Hiệu quả kinh tế là mục tiêu nhưng không phải là mục tiêu
cuối cùng mà là mục tiêu xuyên suốt mội hoạt động kinh tế. Trong quy hoạch
và quản lý kinh ế nói chung hiệu quả là quan hệ so sánh tối ưu giữa đầu vào
và đầu ra, là lợi ích lớn hơn thu được với một chi phí nhất định, hoặc một kết
quả nhất định với chi phí nhỏ nhất.
MỤC LỤC
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 9
1.1. Đặt vấn đề 9
1.2. Mục đích đề tài 10
1.3. Yêu cầu của đề tài 10

1.4. Ý nghĩa của đề tài 11
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12
2.1. Khái niệm về đất nông nghiệp, lâm nghiệp 12
2.2.1. Khái niệm và các đặc điểm của đất nông, lâm nghiệp 12
2.2.1.1. Khái niệm về đất nông 12
2.2.1.2. Đặc điểm đất nông nghiệp 12
2.1.2. Tẩm quan trọng của đất trong nông nghiệp 13
2.2. Sử dụng đất và những quan điểm về sử dụng đất 14
2.2.1. Sử dụng đất và những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 14
2.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam 19
2.4. Hiệu quả và tình bền vững trong sử dụng đất 21
2.4.1. Khái quát hiệu quả sử dụng đất 21
2.4.2. Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất 24
2.4.3. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất 25
2.4.4. Tính bền vững trong sử dụng đất 26
2.5. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 30
2.5.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn trong định hướng sử dụng đất 30
2.5.2. Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 31
PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghên cứu 32
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 32
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 32
Loại hiệu quả này đánh giá chủ yếu về mặt xã hội do hoạt động sản xuất
mang lại.
“Hiệu quả về mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu được xác định
bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tích đất nông nghiệp”.
Từ những quan niệm trên cho thấy, giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã
hội có quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền đề của nhau và là một phạm
trù thống nhất, phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với các lợi ích xã
hội mà nó mang lại. Trong giai đoạn hiện nay, việc đánh giá hiệu quả xã hội

của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp là nội dung được nhiều nhà khoa
học quan tâm.
 Hiệu quả môi trường: Hiệu quả môi trường là xem xét sự phản ứng của
môi trường đối với hoạt động sản xuất. Từ các hoạt động sản xuất, đặc biệt là
sản xuất nông nghiệp đều ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường. Đó có thể là
ảnh hưởng tích cực đồng thời có thể ảnh hưởng tiêu cực. Thông thường, hiệu
quả kinh tế thường mâu thuẫn với hiệu quả môi trường, Chính vì vậy khi xem
xét cần phải đảm bảo tính cân bằng với phát triển kinh tế, nếu không thường
sẽ bị thiên lệch và có những kết quả không tích cực.
Xét về khía cạnh hiệu quả môi trường, đó là việc đảm bảo chất lượng đất
không bị thoái hóa, bạc màu và nhiễm các chất hóa học trong canh tác. Bên
cạnh đó còn có các yếu tố như độ che phủ, hệ số sử dụng đất, mối quan hệ
giữa các hệ thống phụ trợ trong sản xuất nông nghiệp như: chế độ thủy văn,
bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa.
2.4.2. Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất
“ Thế giới đang sử dụng khoảng 1,5 tỷ ha đất sản xuất nông nghiệp. Tiềm
năng đất nông nghiệp của thế giới khoảng 3 – 5 tỷ ha. Nhân loại đang làm hư
hại đất nông nghiệp khoảng 1,4 tỷ ha đất và hiện nay có khoảng 6 – 7 triệu đất
nông nghiệp bị bỏ hoang do xói mòn mà thoái hóa. Để giải quyết nhu cầu về
sản phẩm nông nghiệp, con người phải thâm canh, tăng vụ tâng năng xuất cây
trồng và mở rộng diện tích đất nông nghiệp” (FAO,1976).
Để nắm vững số lượng và số lượng đất đai cần phải điều tra thành lập bản
đồ đất đánh giá phân hạng đất, điều tra hiện trạng,quy hoạch sử dụng đất hợp
lý là điều rất quan trọng mà các quốc gia đặc biệt quan tâm nhằm ngăn chặt
những suy thoái tại nguyên đất đai do sự thiếu hiểu biết của con người, đồng
thời nhằm hướng dẫn về sử dụng đất và quản lý đất đai sao cho nguồn tài
nguyên này được khai thác tốt nhất mà vẫn duy trì sản xuất trong tương lai.
Phát triển nông nghiệp bền vững có tính chất quyết định trong sự phát triển
chung của toàn xã hội. Điều cơ bản nhất của phát triển nông nghiệp bền vững
là cải thiện chất lượng cuộc sống trong sự tiếp xúc đúng đắn về môi trường để

giữ gìn tài nguyên cho thế hệ sau này.
2.4.3. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất
Trong quá trình sử dụng đất đai tiêu chuẩn cơ bản và tổng quát khi đánh giá
hiệu quả là mức độ đáp ứng nhu cầu của xã hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi
phí các nguồn tài nguyên, sự ổn định lâu dài của hiệu quả. Do đó , tiêu chuẩn
đánh giá việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên đất nông – lâm nghiệp là
mức độ tăng thêm các kết quả sản xuất trong điều kiện nguồn lực hiện có
hoặc mức độ tiết kiệm về chi phí các nguồn lực khi sản xuất ra một khối
lượng nông – lâm sản nhất định.
Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất là mức độ đạt được các mục tiêu
kinh tế, xã hội và môi trường.
“ Hiệu quả sử dụng đất có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất nông – lâm
nghiệp, sử dụng đất phải tuân theo quan điểm sử dụng đất bền vững hướng
vào ba quan điểm chung là bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bền
vững về môi trường” (FAO,1994).

×