Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Phong cách nghệ thuật Tô Hoài trong hồi ký Chiều chiều và Cát bụi chân ai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.07 KB, 127 trang )

1

































Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRờng đại học s phạm Hà Nội 2






nguyễn thị tỉnh





Phong cách nghệ thuật tô hoài
trong hồi ký
chiều chiều và cát bụi chân ai
Chuyên ngành : Lý luận văn học
Mã số : 60 22 32










Tóm tắt luận văn thạc sĩ văn học







2


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan những nội dung đã trình bày trong luận văn là kết quả
nghiên cứu của bản thân tôi dới sự hớng dẫn trực tiếp của PGS TS Nguyễn Đăng
Điệp. Những nội dung này cha đợc công bố ở công trình nghiên cứu nào. Nếu sai
tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, 1 tháng 10 năm 2010
Học viên




Nguyễn Thị Tỉnh

Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Tô Hoài là một cây bút văn xuôi đặc sắc có đóng góp lớn cho sự phát triển của
văn học Việt Nam hiện đại. Với hành trình sáng tạo nghệ thuật kéo dài 70 năm Tô

Hoài giống nh "con dao pha" viết nhiều thể loại mà thể loại nào cũng đạt đợc dấu
ấn riêng của mình. "Đời văn Tô Hoài gợi hình ảnh một dòng sông miên man chảy và
mang trong mình cả cuộc sống bất tận"[44]. Có thể nói hiếm một nhà văn nào có tuổi
đời, tuổi nghề gắn bó với công việc sáng tạo nghệ thuật chung thủy nh Tô Hoài. Sự
nỗ lực đó đợc ghi nhận khi năm 1996 ông đợc nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ
Chí Minh về văn học nghệ thuật. Một phần thởng xứng đáng cho một đời lao động
nghệ thuật bền bỉ đầy tâm huyết của một nhà văn có tài.
Tô Hoài viết nhiều thể loại nhng thể loại mà ông gặt hái nhiều thành công
nhất chính là hồi kí. Điều đó đợc giáo s Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: "Tô Hoài
sinh ra để viết hồi kí, tự truyệnHồi kí, tự truyện là thể văn sở trờng nhất của Tô
Hoài. Đúng nh thế. ở thể văn này tất nhiên nhân vật trung tâm chính là cái tôi
cho nên sự hấp dẫn của hồi kí Tô Hoài xét cho cùng là sự hấp dẫn của cái tôi ấy"
[51]. Từ Cỏ dại (1944), Tự truyện (1978) đến Cát bụi chân ai ( 1992), Chiều chiều
3

(1999) Tô Hoài đợc xem là một tác giả hồi kí tài năng. Thể văn này thu hút đợc sự
quan tâm của xã hội, nó vừa thể hiện bút lực của Tô Hoài, lại vừa cho thấy cách viết
riêng, độc đáo sớm định hình một phong cách không lẫn với bất cứ ai.
Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàn, các tác phẩm của Tô Hoài đã đợc giới
nghiên cứu phê bình văn học chú ý. Là ngời phát hiện và nâng đỡ tài năng của Tô
hoài từ khi mới vào nghề trong Nhà văn hiện đại (1942) Vũ Ngọc Phan đã khẳng
định: "Tô Hoài "thuộc loại tả chân" và "có khuynh hớng về mặt xã hội". Ông tỏ ra
là nhà tiểu thuyết có con mắt quan sát sâu sắc và lối văn dí dỏm, tinh quái đầy những
phong vị và màu sắc thôn quê, ông tỏ ra không giống một nhà văn nào trớc ông và
cũng không giống một nhà văn nào mới nhập tịch làng văn nh ông"[58]. Nhà văn
Vũ Ngọc Phan đã sớm nhận ra tài năng trong sáng tác Tô Hoài: Biệt tài quan sát và
lối văn độc đáo.
Giáo s Phan Cự Đệ gần giống Vũ Ngọc Phan khi đánh giá cao Tô Hoài ở "sự
phản ánh xã hội " với "nhãn quan phong tục sinh hoạt" nhất là khả năng: "quan sát
đặc biệt rất thông minh, tinh tế, hóm hỉnhvà có vốn ngôn ngữ quần chúng đợc

nghệ thuật hóa rất tài tình sống động"[8].
Giáo s Nguyễn Đăng Mạnh trong bài Khái luận của Tổng tập văn học 30A
thì nhận xét: "Nhà văn có khiếu quan sát hết sức phong phú và sắc sảo, tài hoa hiểu
theo nghĩa vận dụng toàn bộ các giác quan để ghi nhận cảnh vật bên ngoài với tất cả
hình dáng, sự hoạt động, âm thanh, màu sắc, mùi vị của nó. ông có một trí tởng
tợng mạnh mẽ giúp ông rất nhiều khi miêu tảđồng thời có một vốn ngôn ngữ giàu
có mà ông cần cù tích lũy, để tạo nên những bức tranh chân thực, góc cạnh và đầy
hơng sắc"[50].
Giáo s Hà Minh Đức cũng nhận xét khái quát về tài năng của Tô Hoài ở khả
năng sử dụng ngôn ngữ khi miêu tả: "Sự tìm tòi rõ nhất trong nghệ thuật văn xuôi
của Tô Hoài thuộc lĩnh vực ngôn từ. Ông là một nhà văn sử dụng nhiều thể loại văn
học và ở loại thể nào mạch văn của ông cũng vơn tới giá trị của nghệ thuật ngôn từ
hay nói một cách nôm na là có văn. Tính văn của ngôn từ đợc tạo nên bằng nhiều
4

nỗ lực tìm tòi, sáng tạo. Ông không để câu văn rơi vào tình trạng chữ nghĩa sáo mòn
và lối biểu hiện nghèo nàn. Có nhiều hiện tợng còn khô khan, khó miêu tả nhng
dới ngòi bút của ông trở nên sinh động, cách diễn tả nhiều cảm hứng, liên tởng
đẹp, so sánh thích hợp, chữ nghĩa chọn lọc và gợi cảm"[11].
PGS TS Nguyễn Đăng Điệp thì nhận thấy: "Cái nhìn không nghiêm trọng
hóa là nét trội trong cảm quan nghệ thuật của Tô Hoài" và "Viết về cái của mình,
quanh mình là định hớng nghệ thuật cũng là kênh thẩm mĩ của Tô Hoài. Đúng hơn
đây là yếu tố cốt lõi làm nên quan niệm nghệ thuật của ông, nó khiến cho văn Tô
Hoài có đợc phong cách, giọng điệu riêng. Đó là một giọng kể nhẩn nha, tinh quái,
hóm hỉnh"[10]. Nhìn chung các nhà nghiên cứu đều thống nhất ý kiến cho rằng Tô
Hoài là một nhà văn có tài năng, có một tiếng nói riêng, một cái nhìn riêng và một
phong cách riêng độc đáo.
Bên cạnh các công trình nghiên cứu nói trên, hồi kí cũng là mảng sáng tác
"đợc đọc nhiều, đọc kĩ trong vài giới hạn đọc". Cuốn hồi kí đầu tiên của Tô Hoài
mang tên Cỏ Dại ra đời năm ông mới ngoài 20 tuổi. Tự truyện cuốn tiếp theo in ra

khi ông ở tuổi 50. Nếu cuốn thứ nhất đã phát hiện ra khả năng của tác giả trong việc
nắm bắt quá khứ ngay khi nó vừa hình thành cũng nh khách quan hóa bản thân,
biến mình thành một đối tợng miêu tả thì cuốn thứ hai cho thấy ông sống kĩ lỡng
biết bao với đời sống xung quanh mình từ chuyện riêng t đến chuyện nghề rồi
chuyện hoạt động cách mạng. Cái gì cũng có thể đa lên trang giấy để trở thành văn
chơng, sức chứa của đầu óc ông thật hơn ngời mà sự chi li, tỉ mỉ thì lại ít ai bì kịp.
Dờng nh trong kho văn chơng của tác giả luôn có một góc riêng giành cho cái mà
ngời xa hay gọi là dĩ vãng và nó đợc ông quan niệm nh một bộ phận không thể
thiếu của hiện tại.
Tuy nhiên phải đến Cát bụi chân ai (1992) hồi kí Tô Hoài mới thực sự thu hút
d luận. Sự ra đời của Cát bụi chân ai là một sự kiện văn học đáng chú ý. Dù nhiều ý
kiến khen chê khác nhau nhng điều cốt lõi là không ai phủ nhận giá trị nội dung
5

nghệ thuật của nó. Trong lòng bạn đọc nhất là trong lòng đồng nghiệp, nhà văn Tô
Hoài nh vừa tái sinh để trở lại với cái thời lẫy lừng uy tín.
Theo Trần Đình Nam trong bài Nhà văn Tô Hoài: "Cỡ tuổi 72 ông hiến cho
độc giả một Cát bụi chân ai mà với nó ông trở thành nhà văn thợng thặng trong thể
hồi kí. Cha nói đến đóng góp nghệ thuật viết hồi kí đến với cái chất Tô Hoài rất đặc
biệt trong cuốn sách này riêng phần t liệu đã là vô giá. Nếu Tô Hoài sống để dạ,
chết mang theo không kể lại những chuyện sau đây thì bạn đọc sẽ thiệt thòi lắm"
[51]. Riêng nhận xét về nghệ thuật viết văn Trần Đình Nam cũng nhận định: "Cát
bụi chân ai có lối hành văn thật tự nhiên, biến hóa phức tạp một cách thú vị. Phải là
một nhà văn bậc thầy mới viết đợc những trang đẹp đẽ nhờng ấy".
Trên tuần báo Văn nghệ ngày 13.11.93 Xuân Sách,Trần Đức Tiến đã có cuộc
trao đổi về Cát bụi chân ai. Theo Trần Đức Tiến với Cát bụi chân ai: "Lần đầu tiên
Tô Hoài đã cho thế hệ cầm bút của ông nhìn những nhân vật lớn của văn chơng
nớc nhà ở một cự li gần một khoảng cách khá tàn nhẫn nhng chính vì thế mà chân
thực và sâu sắc". Xuân Sách thì khẳng định: "So với những tác phẩm của ông mà tôi
đọc thì Cát bụi chân ai là quyển tôi thích nhất. Tác phẩm mang đậm nét phong cách

của Tô Hoài từ văn phong đến con ngời. Thâm hậu mà dung dị, thì thầm mà không
đơn điệu, nhàm chán() Sức hấp dẫn chủ yếu của tác phẩm là sự chân thực"[61].
Đến Vơng Trí Nhàn trong lời bạt Tô Hoài và thể hồi kí thì coi: "Cát bụi chân
ai là dịp ngòi bút hồi kí của Tô Hoài tung hoành giữa những chuyện đã sống qua để
rồi dựng lên ngồn ngộn một bức tranh hoành tráng"[56].
Chiều chiều là cuốn hồi kí tiếp nối của Cát bụi chân ai. Về Chiều chiều giáo
s Phong Lê nhận định: "Cuốn sách luôn đợc ngời đọc cuốn hút bởi những gì mới
mẻ, không trùng lặp, không mờ nhạt không sút kém trong cái kho kỉ niệm của nhà
văn. Chẳng lên giọng, cũng chẳng cần ra bộ khiêm nhờng, Tô Hoài cứ tự nhiên mà
kể những gì mình đã trải, đã biết () và khả năng hoán đổi vị thế ấy làm nên sức hút
của văn hồi kí Tô Hoài"[44].
6

PGS TS Nguyễn Đăng Điệp cũng đa ra nhận định khẳng định giá trị của tác
phẩm: "Chiều chiều là những câu chuyện đợc ông thể hiện qua cái nhìn của mình
về những chuyện quanh mình. Đây là một trong trong hai tác phẩm xuất sắc nhất
trong văn nghiệp Tô Hoài". Theo PGS nét đặc sắc đó thể hiện trên ba phơng diện:
"Trớc hết là nghệ thuật tạo dựng không khí, giọng điệu, thứ hai là đặt nhân vật
trong muôn mặt đời thờng, thứ ba là các chi tiết giàu chất văn xuôi"[10].
Cùng với nhiều ý kiến đánh giá của các tác giả, Mai Văn Thọ trên tuần báo
Văn nghệ trẻ, Đặng Tiến trong Tổng quan về hồi kí Tô Hoài đều khẳng định hồi kí là
thể văn sở trờng của Tô Hoài, ở đó Tô Hoài đã xây dựng cả thế giới riêng của mình
với những cảm quan nhân bản đời thờng thấm thía, chân thực mà sâu sắc.
Bên cạnh các bài nghiên cứu, phê bình, tiểu luận về Tô Hoài ngời viết cũng
có dịp tiếp xúc với một số luận văn, luận án nghiên cứu về Tô Hoài:
- Tìm hiểu hồi kí Tô Hoài - Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn của Lê Minh
Hiền (1998) ĐHSP Hà Nội.
- Phong cách nghệ thuật Tô Hoài - Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn của Mai
Thị Nhung (2005) ĐHSP Hà Nội.
- Nghệ thuật trần thuật của Tô Hoài qua hồi kí - Luận văn thạc sĩ khoa học

ngữ văn của Đoàn Thị Thuý Hạnh (2001) ĐHSP Hà Nội
Các đề tài trên đã nghiên cứu hồi kí Tô Hoài ở một số phơng diện nh: nghệ
thuật trần thuật, nghệ thuật tổ chức và phát triển cốt truyện, chất tiểu thuyết trong hồi
kí. Ngay luận án tiến sĩ ngữ văn của Mai Thị Nhung cũng khảo sát một số tác phẩm
tiêu biểu của Tô Hoài ở các thể loại trong mỗi thời kì để tìm ra phong cách nghệ
thuật của Tô Hoài mà cha chỉ rõ nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật hồi kí Tô
Hoài. Chuyên luận của chúng tôi là sự tiếp nối mạch nghiên cứu đã đợc khai mở từ
rất nhiều công trình luận văn, luận án trớc đây. Với đề tài Phong cách nghệ thuật
Tô Hoài trong hồi kí Chiều chiều và Cát bụi chân ai chúng tôi muốn hiểu rõ hơn về
thời đại ông đã sống, về chân dung những nhà văn lớn cùng thời với ông, về sự phát
7

triển của hồi kí trong thế kỉ XX để từ đó khái quát nên nét đặc sắc trong nghệ thuật
hồi kí Tô Hoài.
2. Mục đích nghiên cứu
Đi sâu vào nghiên cứu hai tác phẩm hồi kí Cát bụi chân ai, Chiều chiều chúng
tôi hi vọng qua đó phát hiện những đóng góp riêng về thể loại hồi kí của Tô Hoài
trong nền văn học Việt Nam hiện đại.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trong luận văn này chúng tôi không đặt nhiệm vụ nghiên cứu toàn bộ sự
nghiệp văn học của Tô Hoài mà chỉ tập trung vào hai hồi kí chính là Cát bụi chân ai
và Chiều chiều nhằm đạt đợc những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Tìm hiểu chung về hồi kí, sự phát triển của hồi kí ở Việt Nam và quan niệm
của Tô Hoài về hồi kí.
- Qua hai tác phẩm hồi kí tiêu biểu khảo sát những nét nổi bật về nội dung ;
cuộc sống, con ngời, lịch sử thể hiện trong tác phẩm.
- Khảo sát những nét đặc sắc trong nghệ thuật hồi kí của Tô Hoài từ nghệ thuật
tổ chức điểm nhìn, ngôn ngữ, giọng điệu.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Để thực hiện yêu cầu đặt ra trong đề tài là nghiên cứu về phong cách nghệ

thuật hồi kí Tô Hoài trong Chiều chiều và Cát bụi chân ai. Ngời viết tiến hành khảo
sát hai tác phẩm chính là: Chiều chiều, Cát bụi chân ai.
Ngoài ra chúng tôi cũng khảo sát thêm một số hồi kí khác của Tô Hoài:
Những gơng mặt chân dung văn học, Cỏ dại, Tự truyện và một số tác giả hồi kí
Nguyên Hồng, Nguyễn Khải để làm nổi bật nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật
hồi kí Tô Hoài giúp cho việc tìm hiểu, đánh giá của luận văn thêm căn cứ khoa học.
5. Phơng pháp nghiên cứu
5.1. Phơng pháp hệ thống
Phơng pháp hệ thống đợc dùng trong việc đặt thể loại hồi kí của Tô Hoài
trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác của ông để thấy đợc sự độc đáo, khả năng riêng
8

của nhà văn ở từng thể loại. Đồng thời thấy đợc những đổi mới, cách tân trong sáng
tạo nghệ thuật của nhà văn ở thể hồi kí.
5.2. Phơng pháp so sánh, đối chiếu
Đặt tác phẩm trong sự so sánh, đối chiếu với các tác phẩm cùng thể loại và với
một vài tác giả khác nhằm khẳng định sự khác biệt, độc đáo, cá tính sáng tạo riêng
của Tô Hoài trong nghệ thuật viết hồi kí.
5.3. Phơng pháp khảo sát, thống kê
Phơng pháp đợc sử dụng nhằm đa ra những chứng cứ cụ thể làm sáng tỏ và
tạo sức thuyết phục cho các luận điểm.
5.4. Phơng pháp phân tích, tổng hợp
Phơng pháp phân tích, tổng hợp đợc sử dụng để đi sâu khám phá, tìm hiểu
từng khía cạnh và khái quát, tổng hợp để khái quát những vấn đề của nội dung.
6. Đóng góp của luận văn
Về cơ sở lý luận: Cung cấp những kiến thức cơ bản về thể hồi kí nói chung và
phong cách nghệ thuật hồi kí Tô Hoài nói riêng dới góc độ thi pháp học.
Về cơ sở thực tiễn: Từ kết quả nghiên cứu nói trên góp phần vào việc giảng
dạy tác phẩm của Tô Hoài trong nhà trờng đạt hiệu quả cao hơn.












9











Chơng 1
Hồi kí và những yếu tố tạo nên phong cách nghệ thuật
hồi kí Tô Hoài
1.1. Một số vấn đề lý luận về thể loại
1.1.1. Quan niệm chung về kí
Là một loại hình văn học ra đời từ rất sớm trong lịch sử văn học nhân loại
nhng phải đến thế kỉ XVII đặc biệt là từ thế kỉ XIX kí mới thực sự phát triển mạnh
mẽ. Với t cách là một thể loại văn học mang tính thời sự, nhạy bén, kịp thời nhất, kí

là một hình thức biểu hiện của cuộc sống trong trạng thái vận động trôi chảy, phát
huy đợc sức mạnh của thể loại vào những khúc quanh, những bớc ngoặt của lịch
sử, của thời đại. Chính vì vậy, so với các thể loại khác nh tiểu thuyết, truyện ngắn,
kịch, thơ thì kí là thể loại gây ra nhiều tranh cãi, bàn luận xung quanh các vấn đề liên
quan đến nó nhất.
Theo Từ điển văn học: "Kí phản ánh sự việc và con ngời có thật trong cuộc
sống, tính chính xác tối đa là đặc trng cơ bản của kí. Do đó sức hấp dẫn, sức thuyết
phục của kí một phần do chính sự việc đợc phản ánh trong tác phẩm. So với tiểu
thuyết, truyện ngắn, kí phản ánh nhanh chóng, chính xác và linh hoạt cuộc sống"
[21].
10
Từ điển Tiếng Việt cho rằng: "Kí là một thể văn tự sự viết về ngời thật, việc
thật có tính chất thời sự, trung thành với hiện thực ở mức cao nhất"[14].
Từ điển thuật ngữ văn học xác định: "Kí là một loại hình văn học trung gian,
nằm giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể văn xuôi tự sự() không nên căn cứ vào
cách gọi tên của nhà văn để xác định thể loại(). Kí không nhằm vào việc miêu tả
quá trình hình thành tính cách cá nhân trong tơng quan với hoàn cảnh(). Đối
tợng nhận thức thẩm mĩ của kí thờng là một trạng thái đạo đức - phong hóa xã hội
(thể hiện qua những cá nhân riêng lẻ) một trạng thái tồn tại của con ngời hoặc
những vấn đề xã hội nóng bỏngVì thế nhiều tác phẩm kí gần gũi với truyện ngắn.
Nhng khác với truyện ngắn, truyện vừa, đặc biệt là tiểu thuyết, kí mang đặc trng
thể loại là tôn trọng sự thật khách quan của đời sống và h cấu. Ngời viết kí phải
luôn đảm bảo cho tính xác thực của đời sống phản ánh trong tác phẩm. Kí thờng
không có cốt truyện nhng lại có tính h cấu. Sự việc và con ngời trong kí phải xác
thực hoàn toàn, có địa chỉ hẳn hoi vì kí dựng lại những sự thật đời sống cá biệt một
cách sinh động chứ không xây dựng hình tợng mang tính khái quát" [59].
Có thể nói, tính chính xác là đặc trng cơ bản và quan trọng nhất của kí. Nói
nh vậy không có nghĩa là ngời viết kí không có quyền h cấu, tởng tợng. Nhng
h cấu trong kí khác với h cấu trong truyện. Nếu truyện dùng h cấu tởng tợng
để tạo ra cái hiện thực thứ hai cao hơn hiện thực ngoài đời sống thì kí chỉ thể hiện vai

trò sáng tạo chủ quan thông qua liên tởng, ớc đoán trong việc lựa chọn, tổ chức,
sắp xếp, bình giá những sự việc, hiện tợng, con ngời đợc nổi bật ở những nét tiêu
biểu điển hình của nó. Mặc dù có h cấu song ta hiểu, kí vẫn luôn lấy "ngời thực,
việc thực" làm điểm tựa sáng tác. Trong ngời thực, việc thực có những thành phần
xác định nh tên tuổi, lai lịch, ngoại hình, nguồn gốc gia đình, văn hoá mà ngời viết
phải đạt đến mức tối đa. Có nhiều trờng hợp ngời viết có thể quên lúc đó ngời ta
phải dùng đến bút pháp h cấu. Tuy nhiên nếu h cấu vợt quá ngỡng cho phép kí
sẽ trở thành thể loại khác nh: truyện kí, tiểu thuyết, tự truyện
11
Nói nh Chế Lan Viên: "Với thể kí, ngoài việc phản ánh ngời thật, việc thật
ra còn có thể nói cái cảm xúc, suy tởng, thậm chí tởng tợng nữa"[39]. Điều đó có
nghĩa là "kí cần tái tạo sự sống, miêu tả sự sống với đầy đủ sức sống chứ không phải
là những ghi chép khô khan"[39] (Nguyễn Tuân). Muốn vậy, ngời viết kí phải đi
nhiều, có vốn sống, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, phải thực sự sống với t liệu hay nói
nh Tô Hoài mỗi con số trong kí phải "đằm thắm những tình cảm". Nhng điều quan
trọng nhất do việc trần thuật ngời thật, việc thật nên kí có giá trị cung cấp những tri
thức về cuộc sống và có giá trị nh những t liệu lịch sử quý giá. Nh lời khẳng định
của giáo s Hoàng Ngọc Hiến: "Ngoài gây hiệu quả khoái cảm mỹ học, thể kí gây ở
ngời đọc những khoái thú thuần trí tuệ bằng việc cung cấp những tri thức ngời đọc
quan tâm"[39].
1.1.2. Hồi kí và các đặc trng thể loại
"Hồi kí là một thể thuộc loại hình kí, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá
khứ mà tác giả là ngời tham dự hoặc chứng kiến"[59]. Các vấn đề trong hồi kí thuộc
bình diện quá khứ mà ngời viết ghi lại bằng những ấn tợng, những hồi ức trực tiếp
của mình. Lẽ dĩ nhiên, đó là những điều vẫn còn ám ảnh và có ý nghĩa quan trọng
đối với ngời viết. Điểm khác biệt của chủ thể trần thuật trong hồi kí so với tiểu
thuyết là ngời viết hồi kí chỉ tiếp nhận và ghi chép phần hiện thực mà tác giả nhìn
rõ hơn cả dựa trên cơ sở những ấn tợng về hồi ức riêng trực tiếp của mình. Bản thân
ngời viết hồi kí luôn ở bình diện thứ nhất. Chính vì vậy, hồi kí thờng khó tránh
khỏi phiến diện, ít nhiều tính chủ quan của thông tin, tính không đầy đủ của sự kiện.

Song dới hình thức diễn đạt sinh động, trực tiếp của tác giả các sự kiện này trở nên
có giá trị nh một tài liệu đáng tin cậy.
"Hồi kí đòi hỏi phải hết sức tôn trọng tính chân thực của câu chuyện: sự việc,
số liệu, thời gian phải chính xác"[21]. Tuy nhiên tính chính xác, chân thực trong hồi
kí không đòi hỏi tới mức nó phải là sự sao chép thụ động theo kiểu máy ảnh, máy ghi
âm, cũng không phải là bản tin thông báo về các sự kiện lịch sử hay tiểu sử của nhà
văn. Tính chân thực trong hồi kí phụ thuộc vào khả năng ghi nhớ, vào sự chân thực
12
của chính tác giả, ngời viết hồi kí. Nếu ngời viết hồi kí có biệt tài riêng trong việc
ghi nhớ các sự kiện xảy ra trong quá khứ thì sự việc dù xảy ra đã lâu nhng mọi chi
tiết, sự kiện vẫn đợc tái hiện một cách chân thực nh vừa mới diễn ra. Hồi kí Tô
Hoài là một điển hình cho khả năng ghi nhớ của nhà văn, đặc biệt là hai cuốn Cát bụi
chân ai, Chiều chiều.
Hồi kí thờng chú ý đến các sự kiện mang tính tiểu sử. Nhng khác với các sử
gia, các nhà nghiên cứu tiểu sử ngời viết: "Chỉ tái hiện cái phần hiện thực nằm trong
tầm nhìn của mình, anh ta thờng chỉ căn cứ chủ yếu vào những ấn tợng và hồi ức
của bản thân mình"[2]. Vấn đề nổi lên hàng đầu ở thể văn này là bản thân ngời viết
hoặc các nhân vật, sự kiện liên quan đến anh ta trong đời sống, đợc đặt trong trờng
nhìn, sự đánh giá nhận xét của chính anh ta. Hồi kí do vậy thờng mang đậm tính
chủ quan. Các sự việc, hiện tợng đợc phản ánh, đợc kể lại trong hồi kí chịu sự
tác động của quy luật "quên lãng" và "làm méo lệch" của cơ chế hồi ức. Nếu câu
chuyện xảy ra trong quá khứ gần hoặc mới xảy ra ngời viết còn nhớ rõ thì dòng hồi
tởng có thể chân thực, sinh động đến từng chi tiết. Song cũng có khi câu chuyện đã
lùi sâu vào dĩ vãng, ngời kể quên đi một số chi tiết đòi hỏi phải dùng trí tởng tợng
để h cấu nhào nặn bổ sung cho cái khung hiện thực trở nên sinh động, hấp dẫn.
Ngời viết dùng h cấu để tái tạo hiện thực nhằm phản ánh một cách đầy đủ
và toàn vẹn diện mạo của đời sống trong tính đa dạng, phức tạp của nó. Bản thân
nghệ thuật là sự chắt lọc của đời sống, là sự lựa chọn những nét điển hình làm cho
tác phẩm có chỗ đứng trong lòng công chúng. Xây dựng hình tợng nghệ thuật đòi
hỏi nhà văn phải lựa chọn các chi tiết đan cài các suy nghĩ, tâm trạng nhân vật. Đó

chính là nét h cấu trong hồi kí. Tự bộc lộ, đa những suy nghĩ, tình cảm, ấn tợng
của mình, cấp cho nó một hình dáng, một diện mạo cụ thể âu cũng là nhu cầu của sự
sáng tạo. Tuy nhiên, mọi sự thêm thắt, h cấu trong hồi kí cũng không nằm ngoài
mục đích tái hiện sinh động cái hiện thực đang dợc phản ánh.
Là một thể loại tự sự đặc biệt, hồi kí thiên về trần thuật từ ngôi thứ nhất - tác
giả. Nó mang tính xác thực, tính chủ quan và hình thức tự sự của dòng hồi ức. Sức
13
hấp dẫn của hồi kí chính là bản thân các sự việc, hiện tợng đợc phản ánh trong tác
phẩm và cách kể chuyện của tác giả. Nhng hơn hết đó là cái tôi cá nhân hiện hình,
sống động trên trang giấy. Nhân vật Tôi - ngời kể chuyện trong hồi kí tự do lựa
chọn điểm nhìn, phạm vi, trình tự phản ánh, giọng điệu nghệ thuật cốt sao tái hiện
đợc quá khứ rõ nét và sinh động. Với vai trò là ngời tham dự, chứng kiến câu
chuyện đã xảy ra trong quá khứ, nhân vật Tôi - tác giả trở thành một đảm bảo khá
vững chắc mà câu chuyện đề cập tới.
1.1.3. Sự phát triển của hồi kí ở Việt Nam
Hồi kí ra đời từ rất sớm. Ngay từ thời cổ đại Hi Lạp nhân loại đã đợc biết đến
những trang hồi ức của Kxenôphon và Xôcrat ghi chép về các cuộc hành quân của
ngời Hi Lạp thế kỉ V - TCN. Đây đợc coi là tác phẩm hồi kí cổ xa nhất. Thế kỉ
XVI ở các nớc phơng Tây khoa học kĩ thuật phát triển, ý thức cá nhân ngày càng
nâng cao trở thành cơ sở cho hồi kí phát triển mạnh. Hồi kí của các nhà văn, các
chính khách, các nhân vật quan trọng đã xuất hiện ở phơng Tây từ nhiều thế kỉ
trớc.
Mãi đến thế kỉ XVIII, ở Việt Nam các tác phẩm kí lần đầu tiên mới xuất hiện
nh Vũ Trung tùy bút của Phạm Đình Hổ, Thợng kinh kí sự của Lê Hữu Trác. Gần
hai thế kỉ sau khi kí xuất hiện, hồi kí mới thực sự ra đời. Phan Bội Châu niên biểu
đầu thế kỉ XX đợc coi là cuốn hồi kí đầu tiên ở Việt Nam. Tác phẩm là sự ghi chép
những tháng năm hoạt động cách mạng của ngời chí sĩ yêu nớc. Ghi lại cách cảm,
cách nhìn của một con ngời không còn là cá nhân riêng lẻ trong đời thờng nữa mà
là con ngời của thời đại đặt số phận mình trong số phận chung của cộng đồng, của
dân tộc.

Cùng với Phan Bội Châu niên biểu, một số bài viết có tính chất hồi kí nh
Giấc mộng lớn, Giấc mộng con của Tản Đà. ý thức về con ngời cá nhân, bản lĩnh cá
nhân cùng với cốt cách của bậc trợng phu đã tạo cho Tản Đà cái ngông của ngời
trí thức ý thức rõ về con ngời của mình. Ngoài ra còn phải kể đến sự xuất hiện của
Tơng Phố với Giọt lệ thu. Đây là tiếng lòng của cô gái Bắc Ninh hồi tởng lại
14
những tháng ngày đẹp đẽ của tình nghĩa vợ chồng và bày tỏ nỗi lòng thơng nhớ
khôn nguôi của ngời vợ với ngời chồng quá cố.
Những năm 1930-1945 hồi kí phát triển mạnh trên văn đàn văn học. Nhiều tác
phẩm hồi kí, tự truyện liên tiếp ra đời với nội dung chủ yếu viết về thân phận, số
phận của các nhà văn trong một đoạn đời cụ thể. Sự phát triển của hồi kí giai đoạn
này đánh dấu sự du nhập của văn hoá phơng Tây vào Việt Nam, làm thay đổi đời
sống xã hội, thay đổi nhận thức, t tởng của con ngời. Đánh thức nhu cầu cá nhân,
nhu cầu bộc lộ mình, đợc nói lên tiếng nói của cá nhân mình. T tởng đó xuất hiện
trong thơ, trong tiểu thuyết rõ nhất là trong hồi kí.
Đến giai đoạn 1945-1954, đất nớc bớc vào cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp. Hồi kí lại phát triển theo một hớng khác. Thời điểm này do áp lực của xã
hội trớc các vấn đề xung đột dân tộc và giai cấp kí văn học chuyển hớng phát triển
sang thể kí sự, bút kí để kịp thời phản ánh những sự kiện dồn dập đang diễn ra trên
khắp đất nớc. Đến năm 1950, hồi kí mới xuất hiện trở lại nhng là hồi kí cách
mạng. Đây là dòng hồi tởng của các chiến sĩ cách mạng lớp trớc, các sĩ quan quân
đội về những năm tháng hoạt động cách mạng đầy gian khổ, những chiến công oanh
liệt mà họ và đồng đội đã trải qua. Hồi kí cách mạng đề cao chủ nghĩa yêu nớc, chủ
nghĩa anh hùng cách mạng bồi đắp tình cảm yêu nớc, lòng tự hào về truyền thống
cách mạng của thế hệ đi trớc mở đờng. Những cuốn hồi kí cách mạng Hai lần vợt
ngục của Trần Đăng Ninh, Bất khuất của Nguyễn Đức Thuận. Hồi kí của Võ Nguyên
Giáp, Nguyễn Thị Định. Các hồi kí Nhân dân ta rất anh hùng, Trên đờng thắng
lợi, Ngời trớc ngã ngời sau tiến của nhiều tác giả Nhân vật trong các hồi kí này
là những con ngời gắn liền với các biến cố trọng đại của cách mạng, của dân tộc.
Họ là những con ngời vĩ đại chiến đấu vì nớc, vì dân.

Thời kì 1954-1975, ở miền Nam xuất hiện một số cây bút viết hồi kí văn học.
Họ là những nhà văn, nhà thơ thuộc thế hệ tiền chiến nay tái hiện lại đời sống văn
học theo quan điểm cá nhân của riêng mình. Các hồi kí Bốn mơi năm nói láo của
Vũ Bằng, Văn thi sĩ tiền chiến của Nguyễn Vĩ xuất hiện ở Sài Gòn vào những năm
15
60. ở miền Bắc ngay từ những năm 1970, hồi kí văn học cũng đợc chú ý. Một số
nhà văn đã lấy bản thân mình ra làm đối tợng để suy ngẫm. Thời điểm này Tô Hoài
cũng cho ra đời cuốn Tự truyện (1973) viết về cuộc sống của những ngời thợ thủ
công vùng ngoại ô Hà Nội trên con đờng tìm kiếm miếng cơm manh áo
Năm 1975, đất nớc thống nhất. Sự thức tỉnh của ý thức cá nhân khiến cho hồi
kí văn học phát triển mạnh mẽ. Nhiều nhà văn viết hồi kí để nói rõ hơn những sự thật
mà trớc kia họ cha có dịp để nói hay viết những mảng tối còn chìm khuất trong
đời sống hôm qua giúp ngời đọc hiểu rõ hơn những phức tạp, ấu trĩ đã tồn tại một
thời. Hồi kí Nguyễn Khải phần lớn đợc sáng tác trong khoảng thời gian từ 1980 trở
lại đây. Khi tác giả đang ở độ tuổi "thất thập cổ lai hi" cũng là lúc nhà văn có dịp
chiêm nghiệm lại những biến thiên, thăng trầm của cuộc sống. Vì vậy, những tác
phẩm hồi kí của ông thực sự có giá trị trong chiều sâu suy tởng. Hồi kí Tô Hoài
cũng đợc viết khi ông còn rất trẻ đề cập đến cuộc sống xã hội vùng đất Nghĩa Đô
nơi ông sinh ra và lớn lên với cái nhìn rất chân thực. Tuy nhiên, cũng có những nhà
văn viết hồi kí chỉ đơn thuần để nhìn lại những chặng đờng đã qua của bản thân mà
tránh đề cập đến những khúc mắc, những vấn đề bên trong của đời sống văn nghệ.
Hồi kí Song đôi của Huy Cận đợc viết theo hớng này.
Văn học thời kì đổi mới đã đặt lên hàng đầu cá tính sáng tạo của nhà văn,
mỗi nhà văn tự tạo cho mình một diện mạo riêng, một cách nhìn riêng, một giọng
điệu riêng góp phần vào thế giới muôn màu, muôn vẻ của đời sống văn học. Nguyễn
Minh Châu, Nguyễn Khải thì truyền thống, mực thớc. Dơng Hớng, Lê Lựu,
Nguyễn Khắc Trờng thì gai góc, sắc nhọn. Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Nguyễn Huy
Thiệp thì gây hấn, khiêu khích. Mỗi ngời một vẻ, một cá tính tự do thể hiện bản sắc
cá nhân của mình. Cha bao giờ đời sống văn học lại phong phú, khởi sắc đến nh
vậy. Cũng vào thời điểm ấy giữa cơn lốc của sự đổi mới, trên văn đàn xuất hiện hàng

loạt các hồi kí văn học. Mảnh đất hồi kí văn học giai đoạn này thu hút đông đảo sự
đánh giá của d luận. Tô Hoài với hai tác phẩm hồi kí Cát bụi chân ai, Chiều chiều
đã thực sự gây tiếng vang lớn trong lòng độc giả và giới nghiên cứu phê bình. Hoà
16
cùng trào lu đó các nhà văn, nhà thơ vốn rất quen thuộc với bạn đọc cũng tung ra
những trang viết về cuộc đời của chính mình. Anh Thơ với hồi kí Từ bến sông
Thơng(1985), Nguyễn Văn Bổng với hồi kí Thời đã qua (1995), Lu Trọng L với
hồi kí Nửa đêm sực tỉnh(2001), Huy Cận với hồi kí Song đôi (2003) và hàng loạt các
hồi kí khácPhong phú về số lợng, đa dạng trong khuynh hớng sáng tác, hồi kí
giai đoạn này đã giành đợc tiếng nói riêng của mình trên văn đàn văn học nghệ
thuật. Ta bắt gặp điểm tơng đồng giữa hồi kí Tô Hoài và Nguyễn Văn Bổng trong
việc xây dựng chân dung của chính mình cũng nh chân dung các bạn văn cùng
thời. Hai hồi kí Cát bụi chân ai, Chiều chiều Tô Hoài ít đề cập đến quá trình sáng tác
của bản thân mà chủ yếu viết về đời sống văn nghệ với hàng loạt chân dung các nhà
văn Nguyễn Bính, Xuân Diệu, Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân, Phùng QuánMỗi
ngời một vẻ, một số phận riêng không ai giống ai nhng thông qua chân dung của
họ Tô Hoài tái hiện lại đời sống văn học văn học ngày hôm qua trong cái nhìn chân
thành trong sáng nhng cũng chứa đựng nhiều sai lầm, ấu trĩ của một thời. Khác với
Tô Hoài, Nguyễn Văn Bổng, Lu Trọng L lại đắm mình trong dòng hồi tởng với
những cảm xúc riêng t trớc sự thay đổi của số phận con ngời. Anh Thơ, Huy Cận
lại đi vào tái hiện những sự kiện đời t của cá nhân mình mà ít chú ý đến những miền
còn khuất lấp trong đời sống xã hội. Nhờ không khí dân chủ trong thời kì đổi mới,
nghệ sĩ có cơ hội đợc đối thoại với đời sống một cách cởi mở. Hồi kí chính là một
hình thức giao tiếp đặc biệt của nhà văn với bạn đọc về mọi vấn đề của cuộc sống
hôm nay.
1.2. Quan niệm của Tô Hoài về hồi kí
Tô Hoài có quan niệm riêng về hồi kí. Đối với ông kí nói chung và hồi kí nói
riêng không phải là thể loại đàn em trong sáng tạo văn học, không thể so sánh với
các thể loại khác theo lối định mức. Hồi kí là một thể loại rất cần đến sự sáng tạo của
ngời nghệ sĩ. Viết hồi kí nhằm đáp ứng những yêu cầu của hiện tại bằng câu chuyện

kể ngời thật, việc thật ngày hôm qua do chính ngời kể chuyện chứng kiến hoặc
tham dự. Dễ mà khó, đó là nhận xét chung của Tô Hoài khi viết hồi kí. Dễ vì ai cũng
17
có thể viết đợc cái điều mình đã chứng kiến hoặc trải qua. Nhng không phải ai
cũng viết hồi kí thành công. Điều đó không chỉ phụ thuộc vào vốn sống, kinh nghiệm
và sự từng trải của ngời viết mà còn phụ thuộc vào tài năng, cá tính sáng tạo của
ngời nghệ sĩ. Văn học là sự tái tạo nhng quan trọng hơn nó là sự sáng tạo.Viết hồi
kí không đơn thuần là việc ghi chép lại một cách máy móc khô khan những điều đã
xảy ra trong quá khứ thông qua sự hồi tởng của ngời viết mà trớc tiên phải viết
cho hay, cho hấp dẫn ngời đọc. Nghĩa là ngời viết phải biết chọn lọc và nhào nặn
các sự kiện, biến cố để diễn tả đợc nhiều nhất t tởng và suy nghĩ của mình.
Trong Nghệ thuật và phơng pháp viết văn Tô Hoài cho rằng: "Nhà văn là th
kí của thời đại. Trách nhiệm và vinh dự câu định nghĩa của đời sống dành cho những
ngòi bút chân chính. Tôi nghĩ danh dự cao quý ấy, mệnh lệnh chiến đấu ấy trớc
nhất trân trọng trao tặng những ngời viết các thể loại kí : phóng sự, tùy bút, kí sự,
bút kí cũng nh những ngời cầm cày, cầm cuốc. Họ đông nhất và bao giờ cũng đi
hàng đầu, có mặt khắp nơi trên các trận tuyến văn nghệ và đời sống"[34]. Suy nghĩ
nh thế chứng tỏ Tô Hoài đánh giá cao vai trò đi đầu của của ngời viết kí và các thể
loại kí.
Với Tô Hoài khi viết hồi kí : Phải từ những hiện tợng vặt vãnh lại vừa tinh tế,
đôi lúc tởng ngẫu nhiên đến mức có sức ngồi dậy trong sáng tạo chỉ vì nó đã đợc
cái nền sống già dặn, từng trải của anh xét duyệt rồi quyết định cho trở ra sống lại
lần nữa. Chính vì vậy, ở Tô Hoài luôn nảy sinh một cuộc đấu tranh : Có nên viết khác
với những gì ngời khác hay viết không? Bởi những điều mà ông thu nhận đợc bằng
kinh nghiệm cá nhân lại rất khác với những gì hay ho mà những hồi kí trớc ông đã
viết. Có nên viết không? Sự thực không phải bao giờ cũng ngọt ngào, liệu ngời ta có
chấp nhận không, liệu ngời ta nghĩ về ông nh thế nào? Điều đó một lần nữa đợc
khẳng định qua cuộc trò chuyện với phóng viên báo Lao động năm 2006: "Đối với
tôi hồi kí là một cuộc đấu tranh t tởng để viết. Mỗi lần viết là một lần đấu tranh t
tởng để nói ra sự thật. Sự thật đó có lẽ nhiều nhà văn cố gắng đạt cho đợc nhng

có làm đợc hay không lại là chuyện khác. Khi có cuốn sách không đợc phát hành
18
hoặc bị phê phán tôi nghĩ mình vẫn phải viết mà không để ý cuốn sách đó liệu có
xuất bản đợc hay không". Nhà văn giải thích, viết hồi kí là là một cuộc đấu tranh t
tởng vì: "Không đấu tranh với chính mình thì cha chắc nói ra sự thật đợc. Mà đôi
khi chỉ là nửa sự thật. Đã là sự thật thì không tầm thờng cho dù có ngời nói tôi đã
"đập vỡ" các thần tợng của họ. Nhìn chung, trong hồi kí thờng thì ngời ta không
nói thật về mình lắm hoặc chỉ nói tốt về mình. Tôi ít viết về mình mà viết về các nhà
văn. Đọc bản thảo cho bạn bè, họ thích thế là tôi cho ra một tập chân dung các nhà
văn"[75].
Đối với Tô Hoài viết hồi kí không phải để tô hồng kỉ niệm, không phải để
khoe mình, nịnh ngời, không phải để báo công mà là để nói ra sự thật. Vì vậy khi
đợc hỏi vấn đề liệu Tô Hoài có thêm thắt vào những câu chuyện khi xây dựng chân
dung các nhà văn trong cuốn hồi kí của mình hay không, Tô Hoài khẳng định rằng:
"Sự thật đã là đẹp rồi. Đôi khi tôi tự hỏi cách viết của mình có gì không đúng chăng?
Tôi chỉ sợ viết những điều mình không biếtVí dụ nh viết về thời đi học ở trờng
chính trị hai năm, thực tế thế nào thì tôi viết nh thế. Cuối cùng viết xong ngời ta
không bằng lòng vì cho rằng ở trờng đó không thể có chuyện mất cắp đợc. Còn
nếu hỏi có thêm thắt hay không thì tôi khó có thể trả lời câu hỏi này. Khi tôi viết
Mời năm có nhiều ngời phê bình dữ dội mà tôi đâu có nản lòng, chỉ rút kinh
nghiệm cho riêng mình thôi"[75].
Cuộc đấu tranh t tởng đó diễn ra trong suốt quá trình ông viết. Ông vừa dò
dẫm quá khứ, vừa dũng cảm, trung thực đấu tranh với chính bản thân mình. Với quan
niệm tiến bộ về hồi kí nh vậy Tô Hoài đã thể hiện rất sinh động trong các sáng tác
của mình. Hồi kí Tô Hoài nhất là những tác phẩm hồi kí viết những năm 90 trở lại
đây thực sự gây đợc tiếng vang lớn với độc giả trong và ngoài nớc khẳng định bút
lực sở trờng của ông trong lĩnh vực này.
1.3. Phong cách và những yếu tố tạo nên phong cách nghệ thuật hồi kí Tô Hoài
1.3.1. Giới thuyết về phong cách nghệ thuật
19

Phong cách là một thuật ngữ không chỉ đợc dùng trong lĩnh vực văn học nghệ
thuật mà còn đợc dùng trong nhiều nghành khoa học và đời sống xã hội. Thời xa
ngời Hi Lạp cổ đại dùng chữ Stylos đơn thuần chỉ dụng cụ để viết - có nghĩa là
"một cái que vót nhọn để viết trên các tấm bảng có phủ nến"[64, tr.175]. Sau đợc
ngời La Mã dùng chữ Style để chỉ chữ viết, bút pháp, văn phong và cuối cùng mới
có nghĩa là phong cách. Từ cuối thế kỉ XVIII ngời ta bắt đầu dùng từ phong cách để
chỉ các đặc điểm hình thức của tác phẩm thuộc các loại hình nghệ thuật khác nh
điêu khắc, hội hoạ, kiến trúc. Khái niệm này lan truyền sang lí luận, nghiên cứu văn
học.
Khái niệm phong cách đợc đặt ra ở phơng Tây ngay từ thời cổ đại với các
đại biểu xuất sắc nh Platon, AristoleTừ thế kỉ XIX đến nay, khái niệm phong
cách ngày càng đợc quan tâm sâu sắc qua các công trình nghiên cứu lí luận của
Viện sĩ M.B Khrapchenco, V.V.Vinôgrađop, D.X.Likhatsep. ở Việt Nam, khái niệm
phong cách tuy đến muộn hơn nhng cũng đợc các nhà nghiên cứu giành nhiều
công sức tìm hiểu. Vấn đề này đợc đề cập ở các tài liệu mang tính chất công cụ nh
Lí luận văn học của Phơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà,
La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình. Từ điển thuật ngữ văn học, Từ điển văn học,
150 thuật ngữ văn họcBên cạnh đó là các công trình nghiên cứu khoa học về lí
luận của Nguyễn Thái Hoà, Trần Đình Sử, Nguyễn Văn DânCụ thể hơn nữa là các
công trình nghiên cứu về phong cách tác giả của Nguyễn Đăng Mạnh, Hoàng Ngọc
Hiến, Tôn Phơng Lan, Phan Cự Đệ
Từ các công trình nghiên cứu trên có thể nhận thấy hai cách nhìn nhận về
phong cách: Một từ góc độ ngôn ngữ học, một từ góc độ văn học. Vì thế về cơ bản
các nhà nghiên cứu thống nhất có phong cách ngôn ngữ học và phong cách văn học.
Trong đó mỗi phạm trù đều có con đờng tiếp cận riêng.
Trong phạm vi đề tài này chúng tôi tìm hiểu khái niệm phong cách thuộc khoa
học văn học hay phong cách văn học. Viện sĩ P.A.Nicolaev trong Dẫn luận nghiên
cứu văn học do G.N.Pospelov chủ biên viết: "Phong cách chỉ có ở hình thức hình
20
tợng và biểu cảm của tác phẩm, biểu hiện một cách hoàn thiện và trọn vẹn nội dung

của nó, hoàn toàn phù hợp với nội dung ấy" và "Hình thức của tác phẩm nghệ thuật
có đợc một phong cách nào đó chính là nhờ tính hình tợng và tính biểu hiện của
nó. Tác phẩm xét về mặt hình thức là một hệ thống hình tợng đợc tạo thành từ
nhiều chi tiết, ngữ nghĩa, ngôn từ và khách thể khác nhau, các biện pháp kết cấu và
cú pháp, ngữ điệu khác nhau. Hơn nữa các chi tiết, hình tợng và thủ pháp ấy lại
mang trong mình một tính biểu cảm, cảm xúc, t tởng nào đó. Sự thống nhất thẩm
mĩ của mọi chi tiết hình tợng, biểu cảm của hình thức tác phẩm phù hợp với nội
dung của nó đó là phong cách"[64,tr.176].
Viện sĩ M.B Khrapchenco sau khi thống kê một số định nghĩa xung quanh
phạm trù phong cách cá nhân đã đa ra ý kiến riêng của mình: "Phong cách cần phải
đợc định nghĩa nh thủ pháp biểu hiện, cách khai thác hình tợng đối với cuộc sống
nh thủ pháp thuyết phục và thu hút độc giả"[40,tr.152]. Cùng với việc quan tâm đến
yếu tố hình thức có tính nội dung tác giả còn đặc biệt coi trọng sự thu hút độc giả.
Ông cho rằng: "Mỗi một nhà văn có tài đều đi tìm những biện pháp và những phơng
tiện độc đáo để thể hiện những t tởng và hình tợng của mình, những biện pháp và
những phơng tiện cho phép nhà văn đó làm cho những t tởng và hình tợng ấy trở
thành hấp dẫn, dễ lôi cuốn gần gũi với công chúng, độc giả"[40,tr.152].
Nh vậy xung quanh khái niệm phong cách còn tồn tại nhiều quan điểm khác
nhau nhng tập trung khái quát ở hai ý cơ bản : Một nhấn mạnh sự thống nhất của
những yếu tố nội dung và những yếu tố tạo hình thức của tác phẩm. Hai coi phong
cách nh là hình thức toàn vẹn có tính chất nội dung.
ở Việt Nam, các nhà lí luận nghiên cứu văn học cũng nghiên cứu rất nhiều nội
hàm thuật ngữ phong cách. Trong Từ điển thuật ngữ văn học các tác giả Lê Bá Hán,
Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi định nghĩa: "Phong cách nghệ thuật là một phạm trù
thẩm mĩ chịu sự thống nhất tơng đối ổn định của hệ thống hình tợng, của các
phơng tiện biểu hiện nghệ thuật, nói lên cái nhìn độc đáo trong sáng tác của một
nhà văn, trong một tác phẩm riêng lẻ, trong trào lu văn học hay văn học dân tộc.
21
Trong chỉnh thể "nhà văn" ( hiểu theo nghĩa các sáng tác của một nhà văn) cái riêng
tạo nên sự thống nhất lặp lại ấy, biểu hiện tập trung ở cách cảm nhận độc đáo về thế

giới và ở hệ thống bút pháp nghệ thuật phù hợp với cách cảm nhận ấy"[59,tr.170].
Cùng quan điểm đó, trong cuốn Lí luận văn học Phơng Lựu, Trần Đình Sử,
Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình định nghĩa:"
Phong cách là chỗ độc đáo về t tởng cũng nh nghệ thuật có phẩm chất thẩm mĩ
thể hiện trong sáng tác của các nhà văn u tú"[49,tr. 482].
Cả hai định nghĩa trên về phong cách của các nhà văn đều thống nhất ở điểm:
Coi tính độc đáo là yếu tố quyết định tạo nên phong cách nghệ thuật của nhà văn.
Điều này đã đợc đề cập tới trong mĩ học của Hêghen. Phong cách nói chung bao
hàm tính chất độc đáo của một chủ thể nhất định, tính chất độc đáo chân chính là sự
sáng tạo duy nhất của một tinh thần không lấy những tài liệu và không chắp vá tài
liệu gồm từng mảnh nhỏ ở bên ngoài. Trái lại nó tạo nên một chỉnh thể nhất phiến
gắn liền với nhau chặt chẽ nói lên một điều duy nhất và đợc phát triển thông qua
bản thân phù hợp với chính cách đối tợng đợc hợp nhất trong chỉnh thể.
Phong cách là diện mạo riêng biệt, độc đáo của sáng tác đợc tạo thành bởi sự
thống nhất của các phơng tiện biểu hiện phù hợp với cái nhìn độc đáo đối với đời
sống. Một nhà văn có phong cách nghệ thuật riêng đòi hỏi nhà văn đó phải có t
tởng độc đáo, có cách cảm nhận về thế giới độc đáo, có phơng thức thể hiện riêng
độc đáo. Nét độc đáo đó thể hiện bắt nguồn từ cá tính tinh thần riêng của nhà văn
trong t duy, tình cảm, trong cách cảm nhận và ứng xử đời sống.
Nghiên cứu, tìm hiểu phong cách nghệ thuật của nhà văn tức là ta phải tìm
hiểu những biểu hiện độc đáo của tài năng sáng tạo nghệ thuật có tính thống nhất và
tơng đối ổn định, đợc lặp đi, lặp lại trong nhiều tác phẩm của nhà văn ấy. Từ đó
thấy đợc cách nhìn, sự chiếm lĩnh nghệ thuật của nhà văn với thế giới và con ngời.
Thấy đợc t tởng nghệ thuật, đợc cụ thể hoá trong cảm quan hiện thực, cảm hứng
sáng tác chủ đạo, thế giới nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ. Nói nh nhà văn Nguyễn
Tuân: "Mỗi ngời viết có cái vision (nhãn quan) riêng. Nó đẻ ra phong cách".
22
Phong cách nghệ thuật của nhà văn là quá trình vận động, phát triển không
ngừng qua mỗi giai đoạn sáng tác. Chúng thờng xuyên ở thế vận động, phát triển và
chịu ảnh hởng của thế giới quan, môi trờng xã hội và xu thế chung của thời đại.

Nhng dù ở môi trờng nào, xu thế xã hội ra sao thì phong cách nghệ thuật của nhà
văn vẫn phải đợc đặt trong phong cách thời đại. Đó là những cái chung tạo nên sự
gần gũi của những phong cách cá nhân. Vì không thể tồn tại phong cách riêng lẻ nếu
thiếu phong cách khuynh hớng chung. Phong cách tác giả còn phải đợc đặt trong
mối quan hệ phong cách và phơng pháp, phong cách học và thi pháp học.
Nghiên cứu phong cách nghệ thuật Tô Hoài trong hồi kí Cát bụi chân ai,
Chiều chiều chúng tôi tiến hành trên cơ sở định hớng : Từ việc khảo sát, phân tích,
tổng hợp một số phơng diện đặc sắc về nội dung, nghệ thuật trong hai tác phẩm
chúng tôi tìm ra nét độc đáo riêng tạo nên phong cách nghệ thuật trong hồi kí Tô
Hoài.
1.3.2. Những yếu tố tạo nên phong cách nghệ thuật hồi kí Tô Hoài
1.3.2.1. Hoàn cảnh gia đình và xã hội
Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, sinh ngày 27/9/1920 trong một gia đình thủ
công nghèo làm nghề dệt lụa ở làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông cũ nay
là phờng Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Quê nội của ông ở thị trấn Kim Bài,
huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây. Bút danh Tô Hoài cũng xuất phát từ hai địa danh
sông Tô Lịch và phủ Hoài Đức của quê ngoại nhà văn ở làng Nghĩa Đô.
Ngay từ nhỏ ông đã sớm hoà mình vào cuộc sống của gia đình lúc phong lu
cũng nh khi sa sút, túng quẫn. Với những niềm vui bình dị, đôi khi pha chút buồn
thấm thía, xót xa. Gia đình trong kí ức Tô Hoài ngày ấy là ngôi nhà cổ với nhiều kỉ
niệm. Mỗi góc nhà, mỗi cột nhà đều gắn liền trong kí ức ông với những câu chuyện
kì lạ, bí ẩn. Trong gian nhà ấy ông cảm nhận đợc niềm vui sum họp và cả nỗi buồn
chia li khi ngời cha phải từ giã quê hơng vào Sài Gòn kiếm sống vì đã đi tìm việc
nhiều nơi nhng không có. Khi tin tức về ngời cha bặt vô âm tín, tiền gửi tha dần
rồi mất hẳn cũng là lúc thằng cu Bởi phải thôi học, rời Kẻ Chợ về cõng em.
23
Trong kí ức Tô Hoài còn in đậm hình ảnh ngời mẹ hiền lành, tần tảo, cam
chịu số phận nhọc nhằn mà cái nghèo, cái đói cứ bám riết lấy và cả nỗi đau về tinh
thần mà mẹ phải hứng chịu. Đứa con gái xấu số của mẹ đã mất vì bệnh sởi và có tới
mấy năm rồi không tin tức bố tôi "ngời làng bên đồn bố tôi đã lấy vợ trên Sài Gòn".

Mảnh đời đầy cay đắng của mẹ đã trở thành hình ảnh sống động ảnh hởng sâu sắc
đến tâm hồn nhà văn trong những ngày còn thơ dại ngay khi bắt đầu biết cảm nhận
những vui buồn trong cuộc sống.
Tuổi thơ Tô Hoài gắn bó với ông bà ngoại và các dì. Ông ngoại "nghiện rợu
ngữ" khi say thì sinh sự đánh bà vì "cái tội không đẻ đợc con trai", khi thì hiền lành
âu yếm cháu kể lại chuyện ngày xa. Bà ngoại thì vừa nhiều lời, vừa cam chịu nhng
cũng chiều chuộng và yêu thơng cháu hết lòng. Sống trong bối cảnh gia đình
thờng xuyên có tiếng xô xát. Kí ức về gia đình trong những ngày ấy khiến Tô Hoài
không quên đợc cảm giác: "Nhà tôi còn êm ấm sao đợc nữa khi sự túng thiếu ngày
càng gô cổ mỗi con ngời lại và mỗi ngời đều ngày cứ bẳn gắt nhau, càng lúc
thơng, lúc ghét nhau hết sức thất thờng". Hai bên gia đình nội ngoại của Tô Hoài
đều là những ngời lao động lam lũ, nghèo khó, không có truyền thống văn chơng
giống nh một số nhà văn khác. Gia cảnh của Tô Hoài chỉ trang bị cho nhà văn cảnh
nghèo đói, túng quẫn tuy cha đến mức tận cùng dới đáy xã hội. Nhng nỗi lo cơm
áo gạo tiền đôi khi cũng là nguyên nhân gây ra xô xát giữa những ngời thân trong
gia đình. Do tuổi thơ sớm phải chứng kiến những cảnh buồn nhiều hơn vui của gia
đình, sớm nếm trải cuộc sống gian truân đời thờng nên cảm quan hiện thực của nhà
văn "thấm đợc và thấm nhanh nỗi buồn" là vì vậy.
Lớn lên trong hoàn cảnh đất nớc chìm đắm trong màn đêm nô lệ. Cuộc sống
của các tầng lớp đều cơ cực. Nét đẹp văn hóa bị mai một, trộm cắp vặt thờng xuyên
xảy ra, làng quê ngày càng trở nên tiêu điều, xơ xác. Chứng kiến cảnh sống bất hạnh
ấy Tô Hoài sớm trĩu nặng nỗi buồn. Và trong chính những ngày tháng đó, phong trào
cách mạng đã tràn về. Tô Hoài nhanh chóng hoà mình vào không khí thời đại đem
hết sức mình phục vụ cách mạng và phong trào văn nghệ cách mạng. Lặng lẽ sống,
24
quan sát, thu vào trong mình tất cả các biến động của lịch sử bằng một lăng kính
riêng, một cách nhìn riêng không giống với bất cứ ai, Tô Hoài đã khéo léo thể hiện
cuộc sống từ nhiều chiều chân thực, vẹn nguyên nh chính cuộc sống đang diễn ra
nh thế.
1.3.2.2.Hoàn cảnh bản thân

Do hoàn cảnh gia đình ông chỉ đợc học hết bậc tiểu học rồi sớm trở thành
thợ cửi. Làng nghề lụi bại, ông phải lận đận trong công cuộc mu sinh. Làm đủ mọi
nghề để kiếm sống: Từ bán hàng, phụ kế toán đến coi kho cho hiệu buôn giày, dạy
học và trải qua cả những tháng ngày thất nghiệp tủi nhục không một xu dính túi.
Những ngày tháng ấy hiện lên qua Tự truyện thật xót xa và cay đắng: "Ngày ngày tôi
cuốc bộ vào thành phố tha thẩn ở các vờn hoa. Tôi xem kiến bò đến tận hôm tôi có
thể phân biệt rạch ròi ra từng loại kiến xây tổ khác nhau". Và bi đát hơn, trong hoàn
cảnh khốn cùng đó Tô Hoài đã từng theo bạn đến nơi ở của những cô gái nhảy với ý
định "sống tạm" theo cách để một cô nào đấy "bao" đến lúc có việc làm hãy hay.
Không khuất phục trớc hoàn cảnh, luôn nỗ lực vơn lên để khẳng định mình,
Ông tự trau dồi tri thức bằng việc đọc bất cứ thứ gì có thể đọc đợc. Những chồng
Tiểu thuyết thứ bảy bán cân mua ở hiệu sách cũ khiến Tô Hoài "mải mê đọc mà
không hề để ý điều đó". Niềm ham mê đọc sách giúp ông có vốn sống ngày càng
phong phú. Những câu chuyện thợng vàng, hạ cám nh giá cả sinh hoạt, chợ búa,
tiếng nhà nghề, tiếng địa phơng đều đợc ông ghi chép một cách tỉ mỉ, chi tiết và
trở thành yếu tố quan trọng tạo nên sự gắn bó máu thịt với cuộc sống thôn dã, bình dị
ở các miền quê mà ông từng gắn bó.
Không chỉ đọc nhiều, Tô Hoài còn chịu khó học hỏi cuộc sống đang diễn ra
xung quanh. Với khả năng quan sát tinh tờng đến mức "con ruồi bay qua cũng
không lọt khỏi mắt" (Vơng Trí Nhàn). Mọi biến động cuộc sống xoay quanh cuộc
đời nhân vật đều đợc nhà văn phản ánh chân thực góp phần đem lại bản chất vốn có
của nó. Đến với nghề văn một cách tự nhiên, Tô Hoài sớm nhận ra văn xuôi chính là
mảnh đất canh tác màu mỡ của mình. Ông thực sự say mê cuộc sống sinh hoạt bình
25
dị của làng quê, gia đình, bạn bè, bản thân và các phong tục tập quán của các dân
tộc. Cả cuộc đời cầm bút, Tô Hoài bám riết lấy cuộc sống trong cảm quan hiện thực
để tung hoành và bộc lộ sở trờng của mình một cách toàn diện, sâu sắc.
Là ngời sớm giác ngộ cách mạng, nhiệt tình tham gia nhiều công việc đoàn
thể, chính quyền từ khi còn rất trẻ, Tô Hoài đã từng giữ nhiều cơng vị trong Hội văn
nghệ, Hội nhà văn. Ông cũng từng là đại biểu quốc hội, từng tham gia các đoàn thể

quốc tế và tham gia cả các hoạt động của khu phố, tổ dân phố. ở cơng vị nào ông
cũng làm tròn trách nhiệm. Cuộc đời hoạt động cách mạng và quá trình tham gia
công tác xã hội là cơ hội thuận lợi giúp nhà văn thâm nhập vào cuộc sống muôn màu,
muôn vẻ, hiểu đợc đời sống của mọi tầng lớp ngời trong xã hội mang lại cho
những trang văn ông mảng hiện thực chân xác của lịch sử.
Trong cuộc đời 70 năm cầm bút, Tô Hoài viết đủ mọi thể loại: Truyện ngắn,
truyện đồng thoại, bút kí, hồi kí, phóng sự, kịch bản phim Ông thật sự là một tấm
gơng sáng về lòng say mê học tập, ham hiểu biết tự trau dồi kiến thức cho mình. Tài
năng thiên bẩm cùng với sự say mê học hỏi đã giúp nhà văn có đợc văn nghiệp đồ
sộ nh ngày hôm nay. Trên hành trình ấy, có lẽ ở thể hồi kí ông mới có dịp "tung
hoành" ngòi bút bộc lộ phong cách nghệ thuật của mình một cách rõ nhất. Khác với
quan niệm chung về hồi kí là "tự truyện" - là nói về mình, tổng kết lại đời mình, Tô
Hoài đã dựng nên cả một bức tranh cuộc sống đa chiều về hiện thực qua Cát bụi
chân ai và Chiều chiều. ở đấy Tô Hoài đã làm đợc việc mà nói nh Vơng Trí
Nhàn trong cuốn Tô Hoài - Hồi kí: "Trớc mọi sự việc, mỗi ngời đều có cách phản
ứng riêng của mình, ngời nọ làm nền cho ngời kia để trong sự so sánh, mỗi ngời
lại hiện ra sắc nét hơnvà điều nhắn gửi cuối cùng của nhà văn là cái chân lí song
đôi, chúng ta mỗi ngời mỗi tính, không ai giống ai mà đồng thời chúng ta lại lồng
ghép lên nhau, quyến quyện với nhau hoặc nói nh danh từ vật lí ánh xạ vào nhau.
Tôi có viết hồi kí cho riêng tôi đâu, tôi viết cho cả những ngời thân sơ đã cùng tôi
chia sẻ cái cuộc đời lạ lùng này". Và với cách viết hồi kí nh thế Tô Hoài đã gián

×