Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng hoa của một số giống cúc và ảnh hưởng của GA3, phân bón lá đến giống hoa cúc vàng Đài Loan tại Phù Ninh - Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.5 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


NGUYỄN MINH THẠNH


ðẶC ðIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ
CHẤT LƯỢNG HOA CỦA MỘT SỐ GIỐNG CÚC VÀ ẢNH
HƯỞNG CỦA GA
3
, PHÂN BÓN LÁ ðẾN GIỐNG HOA CÚC
VÀNG ðÀI LOAN TẠI PHÙ NINH – PHÚ THỌ




LUẬN VĂN THẠC SĨ




HÀ NỘI - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




NGUYỄN MINH THẠNH




ðẶC ðIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ
CHẤT LƯỢNG HOA CỦA MỘT SỐ GIỐNG CÚC VÀ ẢNH
HƯỞNG CỦA GA
3
, PHÂN BÓN LÁ ðẾN GIỐNG HOA CÚC
VÀNG ðÀI LOAN TẠI PHÙ NINH – PHÚ THỌ






CHUYÊN NGÀNH : TRỒNG TRỌT
MÃ SỐ : 60.62.01.10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ KIM THANH
TS. NGUYỄN THỊ PHƯỢNG


HÀ NỘI - 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố

trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Phú thọ, ngày 18 tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn


Nguyễn Minh Thạnh












Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài nghiên cứu, tôi luôn
nhận ñược sự quan tâm của nhà trường, sự giúp ñỡ tận tình của các thày cô,
bạn bè và gia ñình.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến

TS. Nguyễn Thị Kinh Thanh, TS Nguyễn Thị Phượng người ñã tận tình giúp
ñỡ, hướng dẫn tôi thực hiện ñề tài và hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Sinh lý thực
vật - Khoa Nông học – Trường ðH Nông Nghiệp, gia ñình chú Huy – xã
Tiên Du –Huyện Phù Ninh – Tỉnh Phú Thọ, nơi tôi thực hiện ñề tài ñã tạo
ñiều kiện, hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu ñể
có thể hoàn thành luận văn này.
Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn toàn thể gia ñình, bạn bè ñã tạo
ñiều kiện và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Phú Thọ, ngày 18 tháng 10 năm 2013


Nguyễn Minh Thạnh

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ðỒ vii
1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2.Mục ñích 2
1.3.Yêu cầu 2
1.4.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

2.1. Giới thiệu chung về cây hoa cúc 4
2.2. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của hoa cúc 5
2.3. Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc trên thế giới và Việt Nam 6
2.4. Tóm tắt một số ñặc ñiểm thực vật học của cây hoa cúc 10
2.5. Giới thiệu về chất ñiều tiết sinh trưởng Gibberellin 12
2.5.1.Giới thiệu chung về Gibberellin 12
2.5.2. Vai trò sinh lý của Gibberellin 13
2.5.3. Cơ chế tác dụng của Gibberellin 14
2.6. Cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón lá 14
2.7. Tình hình nghiên cứu hoa cúc trên Thế giới và ở Việt Nam 16
2.7.1. Tình hình nghiên cứu hoa cúc trên Thế giới 16
2.7.2. Tình hình nghiên cứu hoa cúc tại Việt Nam 20
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 26
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu 26
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv

3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 27
3.1.3. Thời gian nghiên cứu 27
3.2. Nội dung nghiên cứu 27
3.3. Phương pháp nghiên cứu 27
3.3.1. Bố trí thí nghiệm 27
3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi 29
3.4. Các biện pháp kĩ thuật áp dụng trong thí nghiệm cây hoa cúc 31
3.5. Phương pháp xử lý số liệu 32
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33
4.1. ðánh giá ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng một số
giống hoa cúc tại Phù Ninh – Phú Thọ. 33
4.1.1. ðặc ñiểm sinh trưởng thân lá của các giống hoa cúc nghiên cứu 33

4.1.2. ðánh giá ñặc ñiểm thời gian sinh trưởng của các giống hoa cúc 36
4.1.3. ðánh giá chất lượng bông hoa của các giống hoa cúc nghiên cứu 37
4.1.4. Hiệu quả kinh tế của các giống hoa cúc nghiên cứu 38
4.2. Ảnh hưởng của khoảng thời gian xử lý GA
3
ñến sinh trưởng phát triển,
năng suất và chất lượng trên giống hoa cúc Vàng ðài Loan. 41
4.2.1. Ảnh hưởng của khoảng thời gian xử lý GA
3
ñến sinh trưởng phát triển
của cây hoa cúc Vàng ðài Loan 41
4.2.2. Ảnh hưởng của khoảng thời gian xử lý GA
3
ñến thời gian sinh trưởng
của cây hoa cúc Vàng ðài loan 45
4.2.3. Ảnh hưởng của khoảng thời gian xử lý GA
3
ñến tỉ lệ nở và chất lượng
hoa cúc Vàng ðài Loan 46
4.3. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến sinh trưởng, phát triển năng suất và chất
lượng hoa. 48
4.3.1. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến sinh trưởng phát triển của cây. 49
4.3.2. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến thời gian sinh trưởng của cây hoa cúc
Vàng ðài Loan 51
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v

4.3.3. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến chất lượng hoa cúc Vàng ðài Loan 53
4.3.4. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến tỉ lệ hoa thương phẩm và hiệu quả kinh
tế thu ñược. 54

5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 58
5.1. Kết luận 58
5.2. ðề nghị 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
PHỤ LỤC 63

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1. ðặc ñiểm sinh trưởng thân lá của các giống hoa cúc 34
Bảng 4.2. ðặc ñiểm thời gian sinh trưởng của các giống hoa cúc (ngày) 36
Bảng 4.3. Chất lượng các giống hoa cúc 37
Bảng 4.4. Tỷ lệ thương phẩm của các giống hoa cúc 39
Bảng 4.5. Hiệu quả kinh tế của các giống hoa cúc (1ha/vụ) 40
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của khoảng thời gian xử lý GA3 ñến sinh trưởng thân lá
của cây hoa cúc Vàng ðài Loan 42
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của khoảng thời gian xử lý GA3 ñến thời gian sinh
trưởng của hoa cúc Vàng ðài Loan 45
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của khoảng thời gian xử lý GA3 ñến tỉ lệ nở và chất
lượng hoa cúc Vàng ðài Loan 47
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến sinh trưởng của cây hoa cúc Vàng
ðài Loan. 49
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến thời gian sinh trưởng của hoa cúc
Vàng ðài Loan (ngày) 52
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến chất lượng hoa cúc Vàng ðài
Loan 53
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến tỉ lệ nở hoa thương phẩm 55
Bảng 4.13: Ảnh hưởng của phân bón lá ñến hiệu quả kinh tế thu ñược(tính

cho 1ha/vụ) 56

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ðỒ

Hình 2.1: Công thức của GA3. 12
Biểu ñồ 4.1: Tỉ lệ thương phẩm của các giống hoa cúc 39
Biểu ñồ 4.2 : Ảnh hưởng của phân bón lá ñến tỉ lệ thương phẩm 56
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1

1. MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề
Chẳng biết từ bao giờ hoa ñã là nguồn cảm xúc, là món ăn tinh thần
không thể thiếu trong ñời sống các dân tộc. Hoa ñến với con người trong cả
lúc vui, lúc buồn và cả ngày lễ hội. Cùng với sự phát triển của văn minh nhân
loại, nhu cầu thưởng thức hoa ngày càng ñược nâng cao, nghề trồng hoa cũng
trở thành một nghề sản xuất mang lại nhiều lợi nhuận. Vì thế diện tích trồng
hoa trên thế giới ngày càng mở rộng kéo theo sản lượng cũng tăng lên nhanh
chóng. Ở Việt Nam, nghề trồng hoa ñã có từ lâu ñời và do vị trí ñịa lý nằm
trong vùng nhiệt ñới ẩm nên rất thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển các loại
hoa. Nhưng do chúng ta phải trải qua một thời gian dài chiến tranh nên nghề
trồng hoa ít ñược quan tâm. Từ khi cơ chế thị trường mở rộng, ñời sống xã
hội ñược nâng cao thì việc kinh doanh hoa, cây cảnh ñược quan tâm chú ý và
ñã sớm khẳng ñịnh vị trí của mình trong nền kinh tế thị trường.
Trong các loài hoa cắt, cúc là một loài hoa phổ biến và quan trọng trên
thế giới, ñược trồng rộng rãi ở hầu hết các nước như: Hà Lan, Nhật Bản,

Trung Quốc, ðức, Pháp Hoa cúc cũng là một loài hoa ñược nhiều người
ưa chuộng và phổ biến ở Việt Nam, vì hoa cúc có ñặc tính khi tàn héo ñài
hoa và cánh hoa không rơi rụng và vẫn dính trên cành. Do ñó người Việt
Nam ñã coi hoa cúc là một trong bốn cây tượng trưng cho bốn mùa (Tùng,
Trúc, Cúc, Mai).
Hoa cúc ña dạng về chủng loại và màu sắc với hương thơm dịu mát, dễ
dàng bảo quản và vận chuyển tiêu thụ nơi xa, ñặc biệt có ñộ bền hoa cắt lâu nên ñã
hấp dẫn các nhà sản xuất và kinh doanh hoa. Do ñó, trong cơ cấu và chủng loại
hoa thì hoa cúc luôn là một trong những loại hoa ñứng vị trí hàng ñầu.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2

Tuy nhiên, việc sản xuất hoa cúc còn gặp rất nhiều hạn chế về năng
suất và chất lượng hoa. Các giống hoa trong sản xuất ñược người trồng nhập
về từ nhiều nguồn khác nhau không qua khảo nghiệm ñánh giá một cách hệ
thống cho nên năng suất, phẩm chất hoa chưa ñáp ứng ñược thị hiếu người
tiêu dùng. Kỹ thuật canh tác áp dụng cho cây hoa cúc phần lớn là tự phát, qua
kinh nghiệm hoặc học hỏi lẫn nhau mà chưa có các nghiên cứu một cách có
hệ thống nên dẫn ñến các giống hoa cúc hiện nay vẫn chưa phát huy ñược
hết tiềm năng về năng suất và chất lượng của giống.
Xuất phát từ thực tế trên, ñể góp phần vào việc ñề xuất quy trình kỹ
thuật thâm canh, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất hoa cúc,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển,
năng suất và chất lượng hoa của một số giống cúc và ảnh hưởng của GA
3
,
phân bón lá ñến giống hoa cúc Vàng ðài Loan tại Phù Ninh - Phú Thọ”
1.2.Mục ñích
Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển và chất lượng một số
giống hoa cúc tại ñịa phương và ảnh hưởng của GA

3
, phân bón lá ñến giống
hoa cúc Vàng ðài Loan. Từ ñó ñề xuất các giống hoa phù hợp và biện pháp
xử lý GA
3
, loại phân bón lá nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất
hoa cúc tại Phù Ninh, Phú Thọ.
1.3.Yêu cầu
- Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng
một số giống hoa cúc tại Phù Ninh-Phú Thọ.
- Xác ñịnh khoảng thời gian xử lý GA
3
và phân bón lá cho sự sinh
trưởng, phát triển tốt, năng suất hoa thương phẩm cao và nâng cao chất lượng
cành hoa ñối với giống hoa cúc vàng ðài Loan.
- Xác ñịnh hiệu quả kinh tế cho các công thức thí nghiệm
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3

1.4.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
1.4.1. Ý nghĩa khoa học
ðề tài sẽ cung cấp những dẫn liệu một cách có cơ sở khoa học về ñặc
diểm sinh trưởng của các giống hoa cúc nghiên cứu và tác ñộng của chất kích
thích sinh trưởng GA
3
cũng như các loại phân bón lá ñến cây hoa cúc vàng
ðài Loan trồng tại Phù Ninh - Phú Thọ.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
Kết quả nghiên cứu của ñề tài ñã xác ñịnh ñược giống hoa cúc phù hợp
với ñiều kiện sinh thái tại Phù Ninh – phú Thọ. ðồng thời bổ sung cho quy

trình sản xuất hoa cúc về khoảng thời gian xử lý GA
3
và loại phân bón lá
nhằm nâng cao năng suất và chất lượng hoa cúc vàng ðài Loan tại Phù Ninh
– Phú Thọ.












Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Giới thiệu chung về cây hoa cúc
Trong hệ thống phân loại thực vật, cây hoa cúc ñược xếp vào lớp 2 lá
mầm (Dicotyledone), phân lớp Cúc (Asterydae), bộ Cúc (Asterales), họ Cúc
(Asteraceae), phân họ giống hoa Cúc (Asteroidae), chi (Chrysanthemum) (Lê
Kim Biên, 2007
)
.
Theo nghiên cứu của (Langton, 1987) cho biết trên thế giới có hơn

7000 giống cúc ñã ñược ñưa vào sử dụng với chủng loại và màu sắc ña dạng.
Qua hai cuộc hội thảo quốc tế về họ Asteraceae năm 1994 ñã có sự
thống nhất tương ñối về hệ thống học của họ này. Họ cúc trên thế giới ñược
xếp trong 2 phân họ, 13 tông. Ở Việt Nam có 2 phân họ và 12 tông nhưng
hiện tại chia làm 17 tông. Họ cúc có khoảng 1550 chi với 23.000 loài (Võ văn
Chi, Dương ðức Tiến, 1998).
Soreng và cs, 1991 cho rằng hoa cúc có rất nhiều giống nhưng cho ñến
nay việc phân loại vẫn chưa ñược thống nhất, còn (Nguyễn Quang Thạch và
ðặng Văn ðông, 2002) ñã dựa vào các cách sau ñể phân loại hoa cúc ở Việt
Nam:
Dựa vào hình dạng hoa ñể phân biệt cúc ñơn hay cúc kép. Cúc ñơn:
Thường là dạng hoa nhỏ ñường kính hoa từ 2-5 cm, chỉ có 1-3 hàng cánh ở
vòng ngoài cùng còn vòng trong là cánh hoa rất nhỏ thường ñược gọi là cồi
hoa. Cúc kép: Hoa có ñường kính từ 5-15 cm, có nhiều cánh xếp từng vòng sít
nhau, có loại cánh dài cong, có loại cánh ngắn.
Dựa vào hình thức nhân giống: Dựa vào hình thức nhân giống vô tính như
giâm cành, tỉa chồi hoặc nhân giống bằng phương pháp hữu tính như gieo hạt.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5

Dựa vào thời vụ trồng: dựa vào ñặc tính chịu nhiệt của hoa cúc ñể phân
loại và thường phân ra làm hai loại ñó là cúc ñông và cúc hè. Cúc ñông là là
cây có nguồn gốc ôn ñới, có tính chịu lạnh và trồng chủ yếu vào mùa ñông.
Cúc hè là một số giống chịu nhiệt ñộ cao trồng ñược vào mùa hè.
ðể dễ dàng với người sản xuất và tiêu dùng các giống cúc ở Việt
Nam chủ yếu phân thành hai loại cúc ñơn (1bông/cành) và cúc chùm (nhiều
bông/cành).
2.2. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của hoa cúc
Cây hoa cúc có nguồn gốc Trung Quốc, Nhật Bản và một số nước
Châu Âu. Hoa cúc ñược trồng ở trung Quốc từ thời Khổng Tử nghĩa là

khoảng năm thứ 500 trước Công nguyên. Vào khoảng giữa năm 725 và năm
750 sau Công nguyên, một vài giống hoa ñược ñưa vào Nhật Bản nơi mà về
sau nó ñược tôn sùng là “Hoàng thất quốc hoa”. Năm 1939 Edsmit người
Nhật ñã bắt ñầu lai tạo thành công nhiều giống Cúc và ông ñã ñặt tên cho hơn
100 giống của các thế hệ sau ñó; một số giống này vẫn còn duy trì và ñược
trồng ñến ngày nay
Vào cuối thế kỷ XVIII và trong suốt thế kỷ XXI, một và giống hoa cúc
ñã ñược mang và Pháp và Anh. Năm 1843 một nhà thực vật học R. Fortune
(người Anh) ñến Trung Quốc khảo sát và mang về giống hoa cúc Chusan
Daisy, giống này chính là giống bố mẹ của giống hoa cúc hình cầu và hình tán
xạ ngày nay. Năm 1889 nước Pháp nhập từ Trung Quốc 3 giống hoa cúc ñại
ñoá về trồng và ñến năm 1827 Bernet (người Pháp) ñã thành công trong việc
lai tạo ra một số giống cúc mới, từ ñó dẫn ñến một sự cải tiến rất mạnh mẽ về
giống cúc ở Châu Âu.
Từ ñầu thế kỷ XVIII hoa cúc ñã ñược trồng ở Mỹ, nhưng phải ñến
1860 hoa cúc mới trở thành hàng hoá và ñược trồng trong nhà lưới. Hiện nay,
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6

hoa cúc là loại hoa rất quan trọng, chủ yếu là ñể cắt cành, một phần trồng
trong chậu tại ñất nước này.
Ở Châu Úc, hoa cúc ñược trồng tại Tasmania vào năm 1836, tại New
Sounth Wales năm 1843, tại Victoria năm 1855 và ở New Zealand năm 1860.
Ở Việt Nam, hoa cúc có xuất xứ từ Trung Quốc, Nhật Bản và một số
nước Châu Âu. Hoa cúc bắt ñầu du nhập vào nước ta từ thế kỷ XV. ðến nay
ñã có khoảng trên 70 giống cúc ñang ñược trồng ở Việt Nam.
2.3. Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc trên thế giới và Việt Nam
2.3.1. Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc trên thế giới
Hoa Cúc ñược trồng ở nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Nhật
Bản, Hà Lan, Pháp Trong ñó nước trống hoa cây cảnh nói chung và hoa Cúc

nói riêng lớn nhất là Hà Lan. Diện tích trồng hoa Cúc trong nhà kính và cả
ngoài trời năm 1970 là 709 ha, ñến năm 1984 là 5016 ha, chiếm 30% tổng
diện tích trồng hoa tươi ở Hà Lan. Hàng năm, Hà Lan ñã sản xuất một nguồn
hoa cắt và các chậu hoa Cúc phục vụ cho thị trường tiêu thụ rộng lớn gồm
hơn 80 nước trên thế giới.
Sau Hà Lan, Côlômbia là nước ñứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu
hoc Cúc, với tổng thu nhập 150 triệu USD năm 1990 và lên tới 200 triệu USD
năm 1992.
Ở Nhật Bản, diện tích trồng hoa Cúc chiếm 2/3 tổng diện tích tất cả các
loại hoa và có nhiều trang trại tư nhân trồng hàng chục ha Cúc với ñủ màu sắc
hấp dẫn, ña dạng. Năm 1991 diện tích trồng hoa Cúc vùng Ai Chi là 614 ha ở
ngoài ñồng và 1150 ha trong nhà kính. Theo (ðặng Văn ðông, ðinh Thế Lộc,
2003), hàng năm Nhật Bản xuất khẩu ñược 150 triệu USD từ hoa Cúc, song
cũng phải nhập ñến 200 triệu USD.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7

Ở Trung Quốc, theo Hiệp hội sản xuất hoa, Cúc là một trong 10 loại
hoa cắt quan trọng chỉ sau hồng và Cẩm chướng, chiếm khoảng 20% tổng số
hoa cắt trên thị trường bán buôn ở Bắc Kinh và Côn Minh. Vùng sản xuất
chính là Quảng ðông, Thượng Hải và Bắc Kinh, bao gồm các giống ra hoa
vào mùa hè, mùa thu, ñông sớm và xuân muộn. Sản xuẩt chủ yếu là Cúc ñơn
và màu ñược ưa chuộng nhất là vàng, kế ñến là trắng và ñỏ.
Ở Mỹ, hoa Cúc ñược trồng từ ñầu thế kỷ XVIII, nhưng phải ñến 1860
hoa Cúc mới trở thành hàng hoá và ñược trồng trong nhà lưới. Hiện nay ở
Mỹ, hoa Cúc là loại hoa rất quan trọng, chủ yếu là ñể cắt cành, một phần
trồng trong chậu (ðặng Văn ðông, 2006).
Ở Thái Lan, cúc là một loài hoa phổ biến và ñược trồng quanh năm với
lượng hoa cắt cành hàng năm khoảng trên 50 triệu cành . Còn tại Malaysia,
theo báo cáo của Limhengjong (1997), cúc chiếm 23% tổng số hoa cắt với các

giống mới nhập từ Hà Lan.
Ngoài ra hoa cúc còn ñược trồng niều ở các quốc gia khác như Israel,
ðức, Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Bỉ, Italia, Mỹ, Ecuador… Sản xuất hoa trên
thế giới sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, nhất là ở các nước châu Á, châu Phi,
châu Mỹ La Tinh. Mục tiêu mà sản xuất hoa cần hướng tới là giống hoa ñẹp,
chất lượng cao và giá thành thấp .
2.3.2. Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc tại Việt Nam
Hoa cúc du nhập vào nước ta từ thế kỷ XV. Theo số liệu của Rau-Hoa-
Quả Việt Nam (trang web của bộ thương mại chuyên về lĩnh vực rau-hoa-quả
của Việt Nam), tính ñến năm 2007, nước ta có gần 4000 ha trồng hoa trong ñó
diện tích trồng hoa cúc chiếm khoảng 30%. Cúc ñược trồng phổ biến ở nước
ta nhưng chủ yếu tập trung ở một số vùng trồng hoa chính như Hà Nội, Hải
Phòng, Lào Cai, Thành Phố Hồ Chí Minh và ðà Lạt.
Vùng hoa công nghệ cao ðà Lạt, thiên ñường của hoa Việt Nam với hai
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8

loại hoa chủ ñạo là hoa hồng và hoa cúc. ðây là nơi có khí hậu mát mẻ, thuận
lợi ñể các loài hoa sinh trưởng phát triển. Hoa cúc có tới 40 loại khác nhau,
chia làm 3 nhóm là cúc ñại ñoá màu vàng anh, tím, trắng; các giống cúc nhỏ
và nhóm tia có muỗng. Hoa cúc chủ yếu ñược trồng trong các nhà che plastic
và sản xuất quanh năm. Hằng năm, ðà lạt cung cấp cho thị trường tiêu dùng
10-15 triệu cành cúc các loại.
Thành phố Hồ Chí Minh là thị trường tiêu thụ hoa lớn nhất Việt Nam.
Nhu cầu hoa cắt hàng ngày từ 40-50 nghìn cành. Trong ñó cuộn Gò Vấp và
Sa ðéc, hai vùng chuyên canh lớn của thành phố chỉ cung cấp ñược 10-15
nghìn cành/ngày. Hiện nay thành phố vẫn phải nhập hoa từ Hà Lan, ðài Loan,
ðà Lạt và Hà Nội.
Ở phía bắc, Hà Nội cũng là một vùng sản xuất và tiêu thụ hoa lớn của
nước ta. Hoa cúc ñứng hàng thứ hai sau hoa hồng về diện tích và sản lượng

với chu kỳ thu hoạch 3 tháng/lần. Hoa của Hà Nội không chỉ ñáp ứng nhu cầu
tại ñịa phương và một số vùng lân cận mà còn ñược vận chuyển vào phía
Nam cũng như xuất khẩu ra nước ngoài. Vùng hoa lớn nhất là Từ Liêm với
diện tích 500 ha chủ yếu trồng hoa cúc, hoa hồng, hoa ñồng tiền, hoa loa
kèn….
Tại Lào Cai, hoa cúc ñược trồng với diện tích 5,1 ha, sản lượng 1,53
triệu cành, tập trung ở thị xã Lào Cai và huyện Bảo Thắng. Hoa chủ yếu trồng
trên ñất ñồi hoặc ñất vườn.
Theo số liệu của tổng cục thống kê, năm 2002 cả nước có 9.430 ha hoa
– cây cảnh các loại với sản lượng 482,6 tỷ ñồng, trong ñó hoa Cúc là 1.484 ha
cho sản lượng 129,49 tỷ ñồng (ðặng Văn ðông, 2000).
Về thị trường tiêu thụ: thị trường tiêu thụ hoa cắt lớn nhất cả nước là
thành phố Hố Chí Minh, với nhu cấu tiêu thụ hàng ngày từ 40-50 ngàn cành.
Tiếp ñó ñến Hà Nội với nhu cầu từ 25-30 ngàn cành / ngày. Trong các loại
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9

hoa tiêu dùng hàng ngày thì hoa Cúc chiếm từ 25-30% về số lượng và 17-
20% về giá trị (ðặng Văn ðông, 2006).
Hiện nay ở Việt Nam ñang có một số công ty nước ngoài vào thuê ñất,
lập doanh nghiệp hoặc liên doanh hợp tác sản xuất hoa. Chỉ tính riêng tỉnh
Lâm ðồng ñã có bốn công ty: Nhật Bản, Thái Lan ở Bảo Lộc, ðài Loan ở Di
Linh, Chánh ðài Lâm ở ðức Trọng và Hasfarm ở ðà Lạt. ðiểm ñặc biệt là họ
rất chú trọng ñến sản xuất Cúc. ðây là tín hiệu mừng cho sự phát triển ngành
sản xuất hoa ở Việt Nam, song cũng ñáng lo cho những doanh nghiệp, người
sản xuất hoa nội ñịa vì phải ñối ñầu với một cuộc canh tranh quyết liệt.
Sản xuất hoa ở nước ta ñược thực hiện bởi hai ñối tượng chính: nông
dân sản xuất theo xu hướng nhu cầu thị trường trong nước và bởi các doanh
nghiệp tư nhân trong nước, liên doanh với nước ngoài hoặc 100% vốn nước
ngoài sản xuất hoa cho xuất khẩu.

Tuy nhiên nghề trồng cúc nước ta vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn do:
+ Khí hậu không thích hợp: ở phía Bắc, hầu hết các loại hoa chất lượng
cao chỉ có thể sản xuất ñược trong vụ ðông và vụ Xuân, các tỉnh phía Nam
khí hậu càng ít thuận lợi hơn.
+ Quy mô sản xuất nhỏ, tổ chức sản xuất ñơn lẻ nên khó áp dụng các
tiến bộ kỹ thuật mới trên thế giới. Hầu hết những cơ sở sản xuất hoa cắt cành
ở nước ta còn ở quy mô nông hộ nhỏ, tổ chức sản xuất ñơn lẻ, với diện tích
trung bình từ 2.000 ñến 3.000 m2 /hộ. Hộ sản xuất hoa lớn cũng chỉ từ 1 ñến
2 ha. Ở quy mô sản xuất này không thể áp dụng những kỹ thuật tiến bộ như
nhà kính, nhà lưới, sân bãi, mặt bằng, dây chuyền chế biến, bảo quản vận
chuyển lạnh,…ñể ñưa ngành sản xuất hoa trở thành sản xuất công nghiệp.
Từng hộ nông dân sản xuất cá lẻ, thiếu hợp tác là trở ngại lớn cho việc tạo
nguồn hàng hóa lớn và ña dạng với chất lượng cao, ñồng nhất. Trên thực tế,
ñã có nhiều hợp ñồng xuất khẩu không thể thực hiện ñược do không thể tổ
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10

chức cung cấp sản phẩm theo yêu cầu, trong khi tiềm năng sản xuất là rất lớn.
+ Kỹ thuật trồng hoa chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và phương pháp cổ
truyền.
+ Bộ giống chưa ña dạng, chưa ñáp ứng ñược sản xuất cúc ở nhiều
vùng sinh thái khác nhau. Các giống cúc mới nhập nội có năng suất và chất
lượng kém ổn ñịnh, nhiều sâu bệnh do mẫn cảm với ñiều kiện khí hậu trong
khi các truyền thống thì ngày một thoái hoa do nông dân tự không chú ý ñịnh
kỳ phục tráng giống. Các cơ sở nghiên cứu chọn tạo giống hoa cúc chưa
nhiều, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu sản xuất và tiêu dùng ở nước ta.
2.4. Tóm tắt một số ñặc ñiểm thực vật học của cây hoa cúc
2.4.1. Rễ
Rễ cây hoa cúc thuộc loại rễ chùm, chỉ khi cây thực sinh còn nhỏ mới
có rễ chính thức rõ ràng. ðầu chóp rễ có sức phân nhánh mạnh, trong ñiều

kiện ñất thích hợp thì rất nhanh hình thành bộ rễ có nhiều nhánh, ñiều ñó có
lợi cho sự hút nước và dinh dưỡng. Rễ phần lớn phát triển theo chiều ngang,
phân bố ở tầng ñất mặt 5 – 20 cm. Rễ của các cây nhân từ phương pháp vô
tính ñều phát sinh từ thân và ñều là rễ bất ñịnh. Thân cúc bất kể ở ñốt hay
giữa lóng ñều rất dễ hình thành rễ bất ñịnh, vì vậy cây hoa cúc là một loại cây
rất dễ nhân giống từ thể dinh dưỡng.
2.4.2. Thân
Cây hoa cúc thuộc loại thân thảo có nhiều ñốt giòn, dễ gãy, khả năng
phân cành mạnh. Thường là những giống cúc ñơn thân mập thẳng, giống cúc
chùm thân nhỏ và cong. Vanderkamp cho rằng thân ñứng hay bò, cao hay
thấp, ñốt dài hay ngắn, sự phân cành mạnh hay yếu còn tuỳ thuộc vào từng
giống. Cây có thể cao từ 30 – 80 cm, thậm chí có khi ñến 1,5 – 2m. Những
giống cúc nhập nội thân thường to, mập, thẳng và giòn. Những giống cổ
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11

truyền Việt Nam hoặc cúc dại thường có thân nhỏ, mảnh và cong. Thân cây
có ống tiết nhựa mủ trắng, mạch có bản ngăn ñơn.
2.4.3. Lá
Lá cúc xẻ thuỳ có răng cưa, lá ñơn mọc so le nhau, mặt dưới bao phủ
một lớp lông tơ, mặt trên nhẵn, gân hình mạng lưới. Từ mỗi nách lá thường
phát sinh ra một mầm nhánh. Phiến lá to nhỏ, dày mỏng, xanh ñậm nhạt hay
xanh vàng còn tuỳ theo giống. Bởi vậy, trong sản xuất ñể ñạt hiệu quả kinh tế
cao thường tỉa bỏ các cành nhánh phụ ñối giống cúc ñơn và ñể cây sinh
trưởng phát triển tự nhiên ñối với các giống cúc chùm. Từ những ñặc ñiểm về
thân lá cho thấy, những giống cúc có năng suất cao thường có bộ lá gọn, thân
cứng mập và thẳng, khả năng chống ñổ tốt.
2.4.4. Hoa
Hoa cúc là hoa lưỡng tính hoặc ñơn tính với nhiều màu sắc khác nhau,
ñường kính hoa từ 1,5 -12cm, có thể là ñơn hay kép và thường mọc nhiều hoa

trên 1 cành, phát sinh từ các nách lá. Hoa cúc chính là gồm nhiều hoa nhỏ
hợp lại trên một cuống hoa, hình thành hoa tự ñầu trạng mà mỗi cánh thực
chất là một bông hoa. Tràng hoa dính vào bầu như hình cái ống, trên ống ñó
phát sinh cánh hoa. Những cánh nằm phía ngoài thường có màu sắc ñậm hơn
và xếp thành nhiều tầng, việc xếp chặt hay lỏng còn tuỳ giống. Cánh có nhiều
hình dạng khác nhau, cong hoặc thẳng, có loại cánh ngắn ñều, có loại dài, xoè
ra ngoài hay cuốn vào trong.
Hoa cúc có từ 4 – 5 nhị ñực dính vào nhau, bao xung quanh vòi nhuỵ.
Vòi nhuỵ mảnh, hình chẻ ñôi. Khi phấn chín, bao phấn nở tung phấn ra
ngoài, nhưng lúc này vòi nhuỵ còn non chưa có khả năng tiếp nhận hạt phấn.
Bởi vậy, hoa cúc tuy lưỡng tính nhưng thường biệt giao, nghĩa là không thể
thụ phấn trên cùng hoa, nếu muốn lấy hạt phấn phải thụ phấn nhân tạo. Nên
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12

trong sản xuất, việc cung cấp cây con chủ yếu thực hiện bằng phương pháp
nhân giống vô tính.
2.4.5. Quả và hạt
- Quả: quả bế, khi chín các lớp vỏ quả không nứt. Mỗi quả chứa một
hạt, quả có chùm lông do ñài tồn tại ñể phát tán hạt.
- Hạt: hạt và vỏ quả rời nhau, thường có hình trứng dài, hai ñầu nhọn,
có lớp vỏ hạt rất mỏng màu ñen, không có nội nhũ, phôi thẳng, chất dinh
dưỡng ñược tích trữ ở hai lá mầm.
2.5. Giới thiệu về chất ñiều tiết sinh trưởng Gibberellin
2.5.1.Giới thiệu chung về Gibberellin
Gibberellin (GA) là nhóm phytohormone ñược phát hiện năm 1926 và
năm 1955 thì chính thức xác ñịnh công thức
Gibberellin ñược tổng hợp ở lá non, ngoaì ra GA còn ñược tổng hợp
trong phôi ñang sinh trưởng, trong các cơ quan còn non khác như lá non, rễ
non, quả non và trong tế bào thì ñược tổng hợp mạnh ở trong lục lạp.

Gibberellin vận chuyển không phân cực, có thể hướng ngọn và hướng gốc tùy
nơi sử dụng. Gibberellin ñược vận chuyển trong hệ thống mạch dẫn với vận
tốc từ 5- 25 mm trong 12 giờ. Gibberellin ở trong cây cũng tồn tại ở dạng tự
do và dạng liên kết, có thể liên kết với glucose và protein.

Hình 2.1: Công thức của GA3.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13

2.5.2. Vai trò sinh lý của Gibberellin
Hiệu quả sinh lý rõ rệt nhất của gibberellin là kích thích mạnh mẽ sự
sinh trưởng kéo dài của thân, sự vươn dài của lóng. Hiệu quả này có ñược là
do của gibberellin kích thích mạnh lên pha giãn của tế bào theo chiều dọc. Vì vậy
khi xử lý của gibberellin cho cây ñã làm tăng nhanh sự sinh trưởng dinh dưỡng nên
làm tăng sinh khối của cây. Dưới tác ñộng của gibberellin làm cho thân cây tăng
chiều cao rất mạnh (ñậu xanh, ñậu tương thành dây leo, cây ñay cao gấp 2-3 lần). Nó
không những kích thích sự sinh trưởng mà còn thúc ñẩy sự phân chia tế bào.
Gibberellin kích thích sự nảy mầm, nảy chồi của các mầm ngủ, của hạt
và củ, do ñó nó có tác dụng trong việc phá bỏ trạng thái ngủ nghỉ của chúng.
Hàm lượng gibberellin thường tăng lên lúc chồi cây, củ, căn hành hết thời kỳ
nghỉ, lúc hạt nảy mầm.Trong trường hợp này của gibberellin kích thích sự
tổng hợp của các enzyme amilaza và các enzyme thuỷ phân khác như
protease, photphatase và làm tăng hoạt tính của các enzyme này, vì vậy mà
xúc tiến quá trình phân hủy tinh bột thành ñường cũng như phân hủy các
polime thành monome khác, tạo ñiều kiện về nguyên liệu và năng lượng cho
quá trình nảy mầm. Trên cơ sở ñó, nếu xử lý gibberellin ngoại sinh thì có thể
phá bỏ trạng thái ngủ nghỉ của hạt, củ, căn hành kể cả trạng thái nghỉ sâu.
Trong nhiều trường hợp của gibberellin kích thích sự ra hoa rõ rệt. Ảnh
hưởng ñặc trưng của sự ra hoa của gibberellin là kích thích sự sinh trưởng kéo
dài và nhanh chóng của cụm hoa. Gibberellin kích thích cây ngày dài ra hoa

trong ñiều kiện ngày ngắn.
Gibberellin ảnh hưởng ñến sự phân hóa giới tính của hoa, ức chế sự
phát triển hoa cái và kích thích sự phát triển hoa ñực.
Gibberellin có tác dụng giống auxin là làm tăng kích thước của quả và
tạo quả không hạt. Hiệu quả này càng rõ rệt khi phối hợp tác dụng với auxin.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14

2.5.3. Cơ chế tác dụng của Gibberellin
Gibberellin với hoạt ñộng thủy phân khi nảy mầm: Gibberellin gây nên
sự giải ức chế gen chịu trách nhiệm tổng hợp các enzyme này mà trong hạt
ñang ngủ nghỉ chúng hoàn toàn bị trấn áp bằng các protein histon. Gibberellin
ñóng vai trò như là chất cảm ứng mở gen ñể hệ thống tổng hợp protêin
enzyme thủy phân hoạt ñộng. Ngoài vai trò cảm ứng hình thành enzyme thì
gibberellin còn có vai trò kích thích sự giải phóng các enzyme thủy phân vào
nội nhũ xúc tiến quá trình thủy phân các polime thành các monome kích
thích sự nảy mầm của các loại hạt.
Gibberellin hoạt hóa bơm proton: Cơ chế kích thích giãn của tế bào bởi
gibberellin cũng liên quan ñến hoạt hóa bơm proton như auxin. Tuy nhiên các
tế bào nhạy cảm với auxin và gibberellin khác nhau có những ñặc trưng khác
nhau. Ðiều ñó liên quan ñến sự có mặt các nhân tố tiếp nhận hormone khác
nhau trong các kiểu tế bào khác nhau.
Gibberellin hoạt hóa gen: nó ñóng vai trò là một nhân tố cảm ứng cho
sự mở gen vốn bị ức chế ñể thúc ñẩy sự phân hóa hoa và giới tính.
2.6. Cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón lá
Bên cạnh việc hấp thu dinh dưỡng qua rễ thì cây còn có thể hấp thu qua
lá. Chất dinh dưỡng ñược ñi qua khí khổng và tầng cutin vào lá nên chất dinh
dưỡng cung cấp cho cây nhanh hơn, hiệu suất sử dụng dinh dưỡng cao hơn
(tới 95%) do không bị ñất và cỏ dại hấp thu. Chi phí thấp hơn, ít ảnh hưởng
ñến môi trường và ñất trồng, phân bón qua lá ngày càng ñược người nông dân

nhiều nơi áp dụng vào trong sản xuất.
Chất dinh dưỡng ở dạng hoà tan ñược xâm nhập qua khí khổng cả ngày
lẫn ñêm. Nhiều nghiên cứu cho thấy tổng diện tích bề mặt lá tiếp xúc với phân
bón thường cao hơn 8 - 10 lần diện tích tán cây che phủ.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
15

Mặc dù không thể thay thế hình thức bón phân qua rễ, nhưng việc bón
phân qua lá luôn có hiệu quả ñồng hoá các chất dinh dưỡng cao hơn so với
phân bón qua rễ.
Tuy nhiên dinh dưỡng qua lá phụ thuộc vào nhịp ñiệu ñóng mở khí
khổngr mở. ða số khí khổng mở vào ban ngày, ñóng vào ban ñêm, mở càng to
khi cường ngên quan ñến ánh sáng, ñộ ẩm không khí, nhiệt ñộ, ñộ ẩm ñất và các
chất dinh dưỡng, tuổi của lá…Ngoài ra, còn liên quan chặt chẽ với nồng ñộ acid
Abxixic (ABA), pH dịch bào và ion Kali. Khí khổng có kích thước dài 7 - 40
µm, rộng 2 - 12 µm với số lượng khá lớn, nếu bón phân qua lá vào thời ñiểm khi
khổng mở hoàn toàn thì ñạt hiệu quả cao nhất (Nguyễn Văn Uyển, 1995). Theo
(Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, 1993), nên phun phân bón qua lá vào
thời kỳ cây còn non khi màng lớp cutin chưa thật phát triển hoặc vào lúc cây sắp
ñạt cường ñộ cực ñại của quá trình trao ñổi chất.
Bón phân qua lá là biện pháp phun một hay nhiều chất dinh dưỡng cho
cây trồng lên các phần ở phía trên mặt ñất của cây (lá, cuống, hoa, quả) với mục
ñích nâng cao sự hấp thu dinh dưỡng qua các phần trên mặt ñất của cây trồng.
Cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón lá chính là cơ chế hấp thu
và vận chuyển chất dinh dưỡng của bộ lá. Sự hấp thu chất dinh dưỡng từ phân
bón lá qua lá qua các bước sau:
- Dung dịch phân bón lá làm ướt bề mặt lá: Trên bề mạt lá thường có
lớp cutin và lớp sáp có tính chống thấm rất mạnh, nước và các chất phụ gia
trong phân bón lá tạo thuận lợi cho chất dinh dưỡng ñược hấp thu dễ dàng,
giảm sức căng bề mặt.

- Chất dinh dưỡng xâm nhập qua lớp biểu bì thông qua các lỗ nhỏ li ti
trên bề mặt lớp ngoại bì hoặc qua các lỗ khí khổng.
- Các chất dinh dưỡng xâm nhập và tế bào ñi ñến mạch dẫn qua con
ñường apoplast và symplast.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
16

+ Nguyên nhân áp dụng biện pháp bón phân qua lá:
- Rễ bị tổn thương (do sâu bệnh hoặc tổn thương cơ học)
- ðiều kiện của ñát không thuận lợi cho bộ rễ hấp thu dinh dưỡng: Chất
dinh dưỡng bị bất ñộng hóa do vi sinh vật, ñộ PH ñất không hợp lý, ñất nhiễm
mặn, ñất yếm khí, thiếu nước…
- Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng ñang ở ñỉnh cao, vượt quá khả
năng cung cấp của ñất ñặc biệt nhu cầu về các chất vi lượng.
- Khi cần tập trung dinh dưỡng vào một bộ phận nào ñó trên cây.
+ Những lợi ích của việc áp dụng bón phân qua lá:
- Hiệu chỉnh nhanh chóng hiện tượng thiếu dinh dưỡng vì phân bón
thường ñược phun ngay vào chỗ ñang thiếu.
- Ngăn ngừa hiện tượng thiếu dinh dưỡng trong trường hợp phân bón
vào ñất không phát huy tác dụng.
- Thay thế một phần hoặc bổ sung cho phương pháp bón phân vào ñất
do khả năng tác ñộng nhanh chóng.
- Tăng khả năng chống chịu sâu bệnh và các ñiều kiện ngoại cảnh bất
lợi của cây trồng.

2.7. Tình hình nghiên cứu hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam
2.7.1. Tình hình nghiên cứu hoa cúc trên thế giới
a. Nghiên cứu về tác ñộng của ñiều kiện ngoại cảnh ñối với cây hoa cúc
Nhiệt ñộ ảnh hưởng ñến cây cúc trên hai mặt: một là tác ñộng tới sự
sinh trưởng, phát triển của cây. Hai là tác ñộng ñến sự hình thành chồi, sự

phát dục của hoa và ảnh hưởng tới chất lượng hoa.
Theo (Karlson, 1989) cho rằng, nhiệt ñộ tối thích cho sự ra rễ của cúc
là 16
0
C.

×