Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề Kiểm tra cuối kỳ I_Toán lớp 9_1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.06 KB, 5 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2013- 2014)
MÔN: TOÁN 7
Thời gian: 90 phút (không kể giao đề)
I. Mục đích của người kiểm tra
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng của HS cuối học kì I.
- Thu thập thông tin về hiệu quả giảng dạy của GV đối với môn Toán 9 cuối học kì I, qua đó giúp cho lãnh đạo nhà
trường có thêm thông tin để đề ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của bộ môn.
II. Xác định hình thức của đề kiểm tra:
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 90 phút.
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Ma trận
Cấp độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Căn bậc hai
Căn thức bậc
hai
Tính được giá trị biểu thức
chứa căn bậc hai
Áp dụng rút gọn được biểu
thức chứa căn bậc hai.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3/2
2
20%
1/2
1
10%


2
3
30%
2. Hàm số bậc
nhất y = ax + b
(a ≠ 0)
Phát biểu được định
nghĩa hàm số bậc
nhất một ẩn
Áp dụng vẽ được đồ thị hàm
số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
10%
1/2
1
10%
3/2
2
20%
3. Hai đường
thẳng song song,
hai đường thẳng
cắt nhau.
(2 tiết)
Tìm được điều kiện của
tham số để đồ thị hai hàm số

cắt nhau, song song, trùng
nhau
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1/2
1
10%
1/2
1
10%
4. Tỉ số lượng
giác của góc
nhọn
Áp dụng hệ thức lượng
trong tam giác vuông tính
được độ dài đoạn thẳng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1/2
1
10%
1/2
1
10%
5. Đường tròn,
tính chất hai
tiếp tuyến cắt
nhau

Phát biểu được định
lý về tính chất của
hai tiếp tuyến cắt
nhau.
Vận dụng định lý về tính
chấ của hai tiếp tuyến cắt
nhau chứng minh đẳng
thức
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
10%
1/2
2
20%
3/2
3
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
2
2
20%
5/2
4
40%
3/2

4
40%
6
10
100%
IV. Nội dung đề
I. Lý thuyết
Câu 1: (1 điểm) Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất? Cho ví dụ minh họa?
Câu 2: (1 điểm) Phát biểu định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau?
II. Bài tập
Câu 3: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính
a)
18584322 −+
b)
+
− +
2 2
2 3 2 3
Câu 4: (1,5 điểm) Cho biểu thức : A =
2
1
x x x
x x x


− −
với ( x >0 và x ≠ 1)
a) Rút gọn biểu thức A;
b) Tính giá trị của biểu thức A tại
= 4x

.
Câu 5: (2 điểm) Cho hàm số : y = ax +b
a; Xác định hàm số biết đồ thị của nó song song với y = 2x +3 và đi qua
điểm A(1,-2)
b; Vẽ đồ thị hàm số vừa xác định.
Câu 6: (3 điểm) Cho đường tròn (O) và A là điểm nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ
các tiếp tuyến AB ; AC với đường tròn
( B, C là tiếp điểm )
a/ Chứng minh: OA

BC và BD// AO
b/ Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC biết OB =2cm ; OA = 4 cm?
Hết./.
V. Đáp án và biểu điểm
Câu Đáp án Biểu điểm
1. Nêu đúng định nghĩa
Cho đúng ví dụ
0,5
0,5
2. Phát biểu đúng định lý 1,0
3. a
18584322 −+
= + − =8 2 8 2 15 2 2
0,5
3.b
( )
( ) ( )
( )
( ) ( )
+ −

+ = +
− +
− + + −
+ + −
= =

2 2 3 2 2 3
2 2
2 3 2 3
2 3 2 3 2 3 2 3
4 2 3 4 2 3
8
4 3
0.25
0.25
4.a
A =
2
1
x x x
x x x


− −

( )
( )
( )



− = −
− − −


− +
= = = −
− −
2
2 1
2
1 1
1
1
2 1
1
1 1
x x
x x x x
x x x x
x x
x
x x
x
x x
1,0
4.b
Khi x = 4 ta có :
− = − =1 4 1 1x
0.5
5. a Đồ thị của nó song song với y = 2x +3 và đi qua

điểm A(1,-2) nên
= = = −2; 1; 2a x y
thay vào hàm số
ta được:
2 2.1 4b b− = + ⇒ = −
Vậy hàm số cần tìm là:
2 4y x= −
5.b Đồ thị hàm số là một đường thẳng đi qua 2 điểm
(0; 4); (2;0)P Q−
0.5
6.a Vẽ hình, ghi GT và KL đúng
chứng minh: BD// AO
Ta có AO là tia phân giác
µ
A
(t/c 2 tiếp tuyến cắt
nhau),
ABC∆
có AO là đường phân giác cũng là
đường trung trực
của đoạn thẳng BC
AO BC⇒ ⊥
(1)
xét
BCD

có OB = OC = OD =
2
CD
, suy ra tam

giác
BCD∆
vuông tại B (t/c đường trung tuyến)
BD BC⇒ ⊥
(2)
Từ (1) và (2), suy ra: BD// AO
0.5
0.5
0.5
0.5
6. b Xét
ABC∆
cân tại A nên AB = AC
Tính AB ? Áp dụng định lý Pytago trong tam giác
ABO∆
vuông tại B, có:
2 2 2 2 2 2
2 2
4 2 12 12 2 3
AB BO AO AB AO OB
AB
+ = ⇒ = −
= − = ⇒ = =
2 3AB AC⇒ = =
cm
Tính BC? Ta có BC=2BH
BH.AO = AB.OB
. 2 3.2
3
4

AB BO
BH
AO
⇒ = = =
2 3BC⇒ =
cm
0,25
0.5
0.25

×