>> - Học là thích ngay! 1
Câu 1 ( ID: 82132 ) (4,0 điểm ). Cho hàm số:
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho
2. Tìm tọa độ điểm M thuộc đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến của đồ thi (C) tại M song song với
đường thẳng d: 9x + 3y – 8 = 0
Câu 2 ( ID: 82164 ) ( 2,0 điểm ) Giải phương trình
Câu 3 ( ID: 82165 ) ( 2,0 điểm ) Giải phương trình
,
Câu 4 ( ID: 82166 ) ( 4,0 điểm )
1. Giải bất phương trình
,
2. Tìm hệ số của x trong khai triển của biểu thức
với x > 0, biết n thỏa mãn:
Câu 5 ( ID: 82167 ) (2,0 điểm ) Cho hình chóp S.ABC có hình chiếu của đỉnh S lên mặt phẳng
(ABC) thuộc miền trong của tam giác ABC. Biết AB = 6; AC= 8; BC = 10, các góc giữa các mặt
bên với mặt đáy bằng nhau và bằng 60
0
. Tính thể tích khối chóp S.ABC. Xác định tâm và bán
kính của mặt cầu đi qua đỉnh S và tiếp xúc với ba cạnh của tam giác ABC.
Câu 6 ( ID: 82168 ) ( 2,0 điểm ). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tâm
E(3;-4). Đường thẳng chứa cạnh AB đi qua điểm M(7;4) và trung điểm N của đoạn CD thuộc
đường thẳng d: 4x + y – 10 = 0. Viết phương trình đường thẳng AB.
Câu 7 ( ID: 82169 ) ( 2,0 điểm ). Giải hệ phương trình
Câu 8 ( ID: 82170 ) ( 2,0 điểm )
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a
2
+ b
2
= 3c
2
+ 4. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC - HUẾ KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2015
Môn Toán
Thời gian 180 phút
>> - Học là thích ngay! 2
ĐÁP ÁN
Câu 1 (4,0 điểm )
1. (2,0 điểm )
Tập xác định D = R
Sự biến thiên: y’ = x
2
– 2x – 3; y’= 0
(0,5)
Giới hạn
;
,
đồ thị hàm số không có đường tiệm cận.
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( và (, nghịch biến trên (-1 ;3)
Hàm số đạt cực đại tại x = -1 ; giá trị cực đại là y =
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3, giá trị cực tiểu là y =-5. (0,5)
Bảng biến thiên
( 0,5 )
Đồ thị
(0,5)
2. (2,0 điểm )
Gọi M(x
0
;y
0
) , tiếp tuyến với đồ thị tại M có dạng y = f’(x
0
)(x – x
0
) + y
0
Tiếp tuyến tại M song song với d : 9x + 3y – 8 = 0 suy ra
( 0,5 )
Giải phương trình bậc hai này ta tìm được hai nghiệm là x
0
= 0 và x
0
= 2 ( 0,5)
>> - Học là thích ngay! 3
Nếu x
0
= 0 thì y
0
= 4 và phương trình tiếp tuyến với (C) tại M là y = -3x + 4
Nên M(0 ;4) thỏa mãn yêu cầu bài toán. (0,5)
Nếu x
0
= 2 thì y
0
= -
và phương trình tiếp tuyến với (C) tại M là 9x + 3y – 8 = 0.
Nên
không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vậy điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán là M(0 ;4).
Câu 2 ( 2,0 điểm )
Ta có :
3 cos x + sin 3x + sin x – sin 3x = 5 + 5sin x (0,5 )
( 0,5 )
Gọi sao cho cos
, ta có cos(x+ ( 0,5)
x = -
Vậy tập nghiệm là S = { - với sao cho cos
(0,5)
Câu 3 ( 2,0 điểm )
Điều kiện
. Với điều kiện đó phương trình đã cho tương đương (0,5)
2x
4
– 3x
3
+ 2x
2
– 3x + 2 = 0 ( 0,5)
Đặt t = x +
, , phương trình trở thành 2t
2
– 3t – 2 = 0
(0,5)
Ta tìm được nghiệm t = 2 thỏa mãn. Với t = 2 ta có phương trình
x +
x
2
– 2x + 1 = 0 x = 1 thỏa mãn điều kiện.
Vậy tập nghiệm S={1} ( 0,5)
Câu 4 (2,0 điểm )
1. (2,0 điểm ) Ta có
>> - Học là thích ngay! 4
Chia cả tử và mẫu của vế trái cho 4
x
> 0, bất phương trình tương đương đương với
Đặt t =
, t > 0 bất phương trình trở thành (0,5)
(0,5)
Với
ta có
x
Với 1 < t ta có 1 <
0 < x
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S= (-
(0,5)
2. (2,0 điểm )
Điều kiện n + 1 n. Ta có :
(0,5)
n = 13 (0,5)
Khi đó vì x > 0 nên
=
(0,5)
Theo yêu cầu bài toán thì
k = 4. Do đó hệ số của x là: 16.
(0,5)
Câu 5 ( 2,0 điểm )
>> - Học là thích ngay! 5
Gọi O là hình chiếu của S lên (ABC). Từ giả thiết suy ra O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
ABC có nửa chu vi p = 12, diện tích tam giác ABC bằng 24. Giả sử (O) tiếp xúc với ba cạnh AB,
BC, CA lần lượt tại M, N, P. Khi đó S = 12.OM => 0M = 2
Tam giác SOM vuông tại O,
nên SO = 2
, từ đó thể tích khối chóp V =
= 16
(0,5)
Gọi I là tâm mặt cầu đi qua đỉnh S và tiếp xúc với ba cạnh của tam giac ABC. Khi đó ta phải có
IM= IN =IP=IS, suy ra I là giao điểm của SO với đường trung trực của cạnh SM trong tam giác
SMO, hay I là trọng tâm tam giác đều SMM’ với M’ đối xứng với M qua O. (0,5)
Từ đó bán kính mặt cầu cần tìm là IM =
(0,5)
Câu 6 (2,0 điểm )
Gọi N(a;10-4a); N’ đối xứng với N qua E, ta có N’(6-a;4a -18). Dễ thấy E khác N (0,5)
Vì ABCD là hình chữ nhật và N là trung điểm của DC nên ta có :
17a
2
– 146a + 305 = 0
Với a = 5, ta có đường thẳng AB qua M nhận
làm vecto pháp tuyến nên phương trình của nó
là : AB : x – 3y + 5 = 0 (0,5)
Với a
, tương tự ta cũng có phương trình đường thẳng
AB : 5x – 3y – 23 = 0 (0,5)
>> - Học là thích ngay! 6
Câu 7 (2,0 điểm )
Điều kiện
, với điều kiện đó
(1) x
2
+ 4xy – 20y – 1 = 4y
2
– x + 2
(2) 4xy = 16y + 2
Thay vào (1) ta có:
(0,5)
Xét hàm số u = g(t) = t
2
+ 2
với t
Hàm số này luôn đồng biến
Vì thế
x = 2y + 1 x – 1 = 2y (0,5)
Thay vào (2) ta được
2x
2
– 9x +8 =
(0,5)
(0,5)
Phương trình bậc hai
có
.
Nghiệm x
2
bị loại vì
Hoàn toàn tương tự ta có
+2
x =
Vậy hệ đã cho có nghiệm là
và
Câu 8 (2,0 điểm )
Đặt x = a+c, y = b+ c, x, y > 0 ta có :
>> - Học là thích ngay! 7
P =
(0,5)
Theo bất đẳng thức AM – GM ta có
,
dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y a = b, nên :P x
2
+ y
2
-2c(x+y) – c
3
(0,5)
Nhưng x
2
+ y
2
-2c(x+y) = a
2
+ b
2
– 2c
2
= (a
2
+ b
2
– 3c
2
) +c
2
= 4 + c
2
nên P – c
3
+ 4 + c
2
(0,5)
Xét hàm số:
U = f(t) = - t
3
+ t
2
+ 4, t; f’(t) = -3t
2
+ 2t ; f’(t) = 0
Bảng biến thiên
Từ đó ta có : P
, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a= b= 2
và c =