Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi MTBT Sinh học tỉnh Tuyên quang 2011-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.63 KB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TUYÊN QUANG
KỲ THI GIẢI TOÁN
TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CẤP TỈNH NĂM 2012
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: SINH HỌC – CẤP THPT
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)


Chú ý: 1. Đề thi gồm 08 trang, học sinh làm bài trực tiếp vào bản đề thi
2. Các kết quả tính toán gần đúng, nếu không có yêu cầu cụ thể, được qui định là chính xác
đến 4 chữ số phần thập phân.

Điểm của toàn bài thi
Các giám khảo
(Họ và tên, chữ ký)
Số phách
(CTHĐ chấm ghi )
Bằng số Bằng chữ





Bài 1: (5đ)
a) Ở một loài động vật có vú, alen A là trội hoàn toàn (qui định lông đen) so với
alen a (qui định lông xám). Xét hai quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. Quần thể
1 gồm 8000 cá thể, trong đó có 980 cá thể lông xám. Quần thể 2 gồm có 15000 cá thể,
trong đó có 12096 cá thể lông đen. Tính tần số tương đối của alen A và a ở từng quần thể.
b) Nếu người ta di chuyển toàn bộ số cá thể lông xám của quần thể 1 sang quần thể
2 tạo thành quần thể mới. Hãy xác định:


- Tần số tương đối của các alen ở quần thể mới?
- Sau 1 thế hệ ngẫu phối cấu trúc di truyền của quần thể mới sẽ như thế nào?
Cách giải:



















1
2









Bài 2
: (5đ)
Ở ong mật, 2n = 32 NST. Một ong chúa đẻ một số trứng, gồm trứng thụ tinh và
trứng không thụ tinh. Chỉ 60% trứng thụ tinh nở thành ong thợ, 25% số trứng không
thụ tinh nở thành ong đực. Các trứng nở thành ong thợ và ong đực trên có 19296 NST.
Biết rằng số ong đực con bằng 1% số ong thợ con.
a) Tìm số con ong thợ và ong đực.
b) Số trứng được ong chúa đẻ trong lần nói trên là bao nhiêu?
c) Số tế bào sinh trứng thực hiện giảm phân tạo trứng?
d) Nếu các tế bào sinh trứng trên bắt nguồn từ một tế bào sinh dục sơ khai thì số
lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đó?
Cách giải:
























Bài 3: (5đ)

Ở một loài thực vật, F1 chứa một cặp gen dị hợp đều dài 4080 ăngstron:
- Gen trội có tỉ lệ A : G = 9 : 7
- Gen lặn có tỉ lệ T : X = 13 : 3
3
Cho F1 tự thụ phấn được F2, biết rằng không xảy ra hiện tượng đột biến.
a) Tính số lượng từng loại nucleotit của mỗi gen.
b) Tính số lượng từng loại nucleotit của mỗi loại hợp tử.
Cách giải:





















Bài 4: (5đ)

Tạp giao 2 thứ hoa thập tự. Một thứ có hoa kép, màu đỏ với một thứ có hoa kép,
màu trắng. F
1
thu được đồng loạt hoa đơn, màu đỏ. Cho F
1
lai phân tích thu được tỉ lệ:
48% hoa kép, màu đỏ; 27% hoa kép, màu trắng; 23% hoa đơn, màu trắng; 2% hoa đơn,
màu đỏ. Xác định qui luật di truyền chi phối và kiểu gen của P, F
1
? Tần số hoán vị gen
của phép lai trên (nếu có)?
Cách giải:





















Bài 5 (5 đ)
: Một gen cấu trúc trong quá trình dịch mã đã được môi trường cung cấp
299 axit amin, gen này có nuclêôtit loại A = 4/5 G.
a) Khi gen này tự sao 4 đợt liên tiếp thì số lượng nuclêôtit từng loại môi trường
cung cấp là bao nhiêu?
b) Tính số lần phiên mã ở mỗi gen con biết rằng môi trường nội bào đã cung cấp
43200 ribônuclêôtit tự do.
c) Một đột biến xảy ra đã làm cho gen có tỉ lệ
G
A
= 79,28 %, nhưng không làm số
nuclêôtit của gen thay đổi. Hỏi cấu trúc gen đã thay đổi ra sao và đột biến trên thuộc
dạng nào? tìm số nuclêôtit từng loại của gen sau đột biến.
Cách giải:




















…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………



Bài 6 (5 đ)
: Ở người, bệnh phêninkêto niệu, bệnh galactôzơ huyết và bệnh bạch tạng là
ba bệnh di truyền do đột biến gen lặn nằm trên NST thường, không liên kết với nhau
(các gen quy định ba bệnh trên nằm trên ba cặp NST tương đồng khác nhau). Một cặp
vợ chồng bình thường sinh ra một đứa con mắc cả ba bệnh trên.
1. Cặp vợ chồng trên, nếu muốn sinh con thứ hai thì:
a) Tính theo lí thuyết, xác suất mắc cả ba bệnh của đứa con thứ hai là bao nhiêu?
4
5

b) Tính theo lí thuyết, xác suất mắc một bệnh (phêninkêto niệu hoặc bệnh galactôzơ
huyết hoặc bạch tạng) của đứa con thứ hai là bao nhiêu?
2. Nếu cặp vợ chồng trên có ba người con. Tính theo lí thuyết, xác suất họ sinh
được hai người con trai bình thường và một người con gái mắc cả ba bệnh trên là bao
nhiêu?
Biết rằng không xảy ra đột biến trong các lần sinh con của cặp vợ chồng ở các
trường hợp trên.
Cách giải:




























Bài 7:
(5đ)
Cho các axit béo sau: axit lauric CH
3
-(CH
2
)
10
-COOH; axit nevonic CH
3
-(CH
2
)
7
-
CH=CH-(CH
2
)
17
-COOH; axit stearic CH
3
-(CH
2
)
16

-COOH
a) Tính hệ số hô hấp RQ của các axit béo nói trên khi ô xi hóa hoàn toàn các axit
béo này?
b) Tính hiệu suất tạo ATP so với số mol O
2
tiêu thụ của từng axit béo nói trên?
Cách giải:




6





















Bài 8 (5đ)
: Để phục hồi quần thể sóc ở một vườn quốc gia, người ta thả vào vườn 50
con (25 con đực và 25 con cái). Cho biết tuổi đẻ của sóc là 1 năm và một con cái đẻ 2
con/năm (1 con đực và 1 con cái), quần thể này không xảy ra tử vong.
a) Số lượng cá thể của quần thể sóc sau 1, 2, 3 và 5 năm là bao nhiêu ?
b) Sau năm thứ mấy thì số lượng sóc đạt 6400 con ?
Cách giải
:












Bài 9 (5đ)
: Ở lợn, một tế bào sinh dục đực đang ở kỳ giữa của nguyên phân có 76
crômatit kép.
a) Tế bào đó nguyên phân 5 đợt liên tiếp đã tạo ra bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn mới?
b) Tế bào này tham gia giảm phân (không có trao đổi đoạn) có thể tạo ra nhiều nhất
là bao nhiêu loại tinh trùng?
c) Nếu có 1000 tế bào sinh tinh giảm phân bình thường, hiệu suất thụ tinh của tinh
trùng là 1/1000, của trứng là 20%, mỗi tinh trùng thụ tinh với 1 trứng. Xác định số tế

bào sinh trứng.
7
d) Các hợp tử được tạo thành nguyên phân liên tiếp nhiều đợt với số lần bằng nhau
và tạo ra 1064 nhiễm sắc thể đơn mới. Xác định số tế bào con sinh ra và số đợt nguyên
phân của mỗi hợp tử.
Cách giải
:

























Bài 10 (5đ):

Một gen (đoạn phân tử ADN) khi tổng hợp 1 phân tử ARN thông tin đã phá hủy
3450 liên kết hydro. Trong gen hiệu số % nucleotit (nu) loại A với nu không bổ sung
với nó bằng 20% tổng nu của gen. Trên mARN số ribonucleotit (ribonu) loại G bằng
300, loại A bằng 600.
a) Tính số lượng nu mỗi loại của gen ?
b) Chiều dài gen và khối lượng phân tử của gen bằng bao nhiêu ?
c) Số lượng ribonu mỗi loại trên mARN ?
d) Nếu gen nói trên nhân đôi liên tiếp 5 đợt thì môi trường nội bào đã cung cấp
thêm mỗi loại nu là bao nhiêu? Trong quá trình đó có bao nhiêu liên kết hidro bị phá
hủy ? bao nhiêu liên kết hóa trị được hình thành giữa các nu ?
Cách giải
:






8




















Hết
* Cán bộ coi thi không giải thíc
h gì thêm
* Học sinh không được sử dụng tài liệu






















SỞ GD&ĐT
TUYÊN QUANG
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI GIẢI TOÁN TRÊN
MÁY TÍNH CẦM TAY CẤP TỈNH NĂM HỌC 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: SINH HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)


Câu Ý Nội dung Điểm


a
- Xét QT1: Gọi p
1
và q
1
lần lượt là tần số tương đối của alen A và a
Ta có tỉ lệ lông xám: aa = 980 : 8000 = 0,1225 → q
1
a = 0,35
→ p
1

A = 1 – 0,35 = 0,65
- Xét QT2: Gọi p
2
và q
2
lần lượt là tần số tương đối của alen A và a
Ta có số cá thể lông xám là: 15 000 – 12096 = 2904 cá thể
Ta có aa = 2904 : 15 000 = 0,1936 → q
2
a = 0,44
→ p
2
A = 1 – 0,44 = 0,56

1,25đ


1,25đ






1






b
- Tổng số cá thể của QT mới là: 15 000 + 980 = 15 980 cá thể
- Số cá thể của từng loại kiểu gen của QT 2 là:
AA : 15 000 x (0,56)
2
= 4704 cá thể
Aa : 15 000 x 0,44 x 0,56 x 2 = 7392 cá thể
aa : 15 000 x (0,44)
2
= 2904 cá thể
- Xét quần thể mới:
Tỉ lệ kiểu gen AA: 4704 : 15 980 = 0,2944
Tỉ lệ kiểu gen Aa: 7392 : 15 980 = 0,4626
Tỉ lệ kiểu gen aa: (980 + 2904) : 15 980 = 0,243
- Tần số tương đối các alen của QT mới là:
a = 0,243 + (0,4626 : 2) = 0,4743
A = 0,2944 + (0,4626 : 2) = 0,5257
- Cấu trúc DT của QT mới sau 1 thế hệ ngẫu phối là:
(0,5257A + 0,4743a)
2
= 0,2764 AA : 0,4987 Aa : 0,2249 aa




0,5đ



0,5đ





0,5đ

a
Gọi x là số con ong thợ, y là số con ong đực, ta có pt : y = 0,01x
Ong đực có bộ NST là n = 16
Ong thợ có bộ NST là 2n = 32 ta có PT: 16y + 32x = 19296
16(0,01x) + 32x = 19296 suy ra x = 600, y = 6
Vậy : Số ong thợ là 600, số ong đực là 6



b
Số trứng thụ tinh là 600 x 100 : 60 = 1000 trứng
Số trứng không thụ tinh là 6 x 100 : 25 = 24 trứng
Số trứng mà ong chúa đẻ là 1024 trứng



c
1 TB trứng giảm phân cho ra 1 trứng và3 thể cực Vậy số tế bào trứng là 1024 tế bào
sinh trứng







2
d Gọi x là số lần nguyên phân ta có 2
x
= 1024, suy ra x =10 1đ



a)


N từng gen = (4080/3,4) x 2 = 2400 nu
A+G=T+X= 50%=2400/2 =1200 nu
- Gen trội có : A=T=(1200 x 9)/16= 675 nu
G=X=1200-675 = 525 nu

1,0
1,0
9
10

3

b)
- Gen lặn có : A=T=(1200 x 13)/16= 975 nu
G=X=1200-975 = 225 nu
F1 tự thụ phấn thu được các hợp tử có KG là : AA, Aa, aa.
Hợp tử AA : A=T= 675+675= 1350 nu
G=X=525+525=1050 nu
Hợp tử Aa : A=T= 675+975= 1650 nu

G=X=525+225=750 nu
Hợp tử aa : A=T= 975+975= 1950 nu
G=X=225+225=450 nu

1,0

1,0

1,0




4
- Từ kết quả F
1
lai phân tích thu được 3 kép : 1 đơn → tính trạng hình dạng hoa DT
theo QL tương tác gen bổ trợ
A-B- : đơn (A-bb, aaB-, aabb) hoa kép
→ Kiểu gen cây F
1
là AaBb
- F
a
thu được 1 đỏ : 1 trắng → đỏ trội hoàn toàn so với trắng
D hoa đỏ d hoa trắng
- Từ kq phép lai phân tích → 1 cặp gen hình dạng hoa liên kết không hoàn toàn với
cặp gen qui định màu hoa
- Từ KH của P ta có kiểu gen của P và cơ thể F
1

là :
P :
aD
aD
BB x
Ad
Ad
bb
→ Kiểu gen F
1
:


Ad
aD
Bb
- Xét cây đơn, đỏ chiếm 2% → tần số hoán vị gen bằng 2 x 4 = 8%

1,0
0,5
0,5
0,5



0,5








5
a)








b)

c)
+ Tổng số nuclêôtit của gen là:
(299 + 1) x 6 = 1800
+ Số nuclêôtit từng loại của gen là:
( A + G) = N/2 = 900
A = 4/5 G → A= 400; G = 500
+ Số nuclêôtit từng loại môi trường nội bào cung cấp cho gen nhân đôi 4 lần là:
A= 400.( 2
4
– 1

) = 6000
G= 500.( 2
4
– 1


) = 7500

+ Số lần phiên mã của gen là:
(43200 : 900)/2
4
= 3 lần

+ Cấu trúc của gen sau đột biến là:
Số lượng nu không đổi nhưng tỷ lệ sau đột biến giảm. Như vậy, số nuclêôtit loại A
giảm bằng số loại G tăng
xG
xA


=
x
x


500
400
= 0,7928 → x = 2
đây là dạng đột biến thay thế 2 cặp A- T = 2 cặp G – X
+ Số nu từng lọại của gen sau đột biến là:
A= 400 -2 = 398
G = 500 + 2 = 502


1,0



1,0



1,0




1,0




1,0





1


a)





Quy ước: Alen a: quy định bệnh phêninkêto niệu, A: bình thường; alen b: quy định
bệnh galactôzơ huyết, B: bình thường; alen d: quy định bệnh bạch tạng, D: bình
thường.
- Một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một đứa con mắc cả ba bệnh trên =>kiểu gen
của bố, mẹ đều phải là AaBbDd.
-Xác suất mắc cả ba bệnh của đứa con thứ 2 là :
1
4
aa×
1
4
bb×
1
4
dd=
1
64
.
- Xác suất mắc một bệnh (phêninkêto niệu hoặc bệnh galactôzơ huyết hoặc bạch tạng)

0,5




1,0



6

b)











2.
của đứa con thứ 2:
+Xác suất mắc bệnh phêninkêto niệu là :
1
4
aa×
3
4
B- ×
3
4
D- =
9
64
.
+Xác suất mắc bệnh bệnh galactôzơ huyết là :
3
4

A-×
1
4
bb×
3
4
D- =
9
64
.
+Xác suất mắc bệnh bạch tạng là :
3
4
A-×
3
4
B- ×
1
4
dd =
9
64
.
Vậy xác suất mắc một bệnh (phêninkêto niệu hoặc bệnh galactôzơ huyết hoặc
bạch tạng) của đứa con thứ 2 là:
9
64
+
9
64

+
9
64
=
27
64

Xác suất sinh 3 người con trong đó có 2 con trai bình thường và một người con gái
mắc cả ba bệnh trên là:
3!
2! 1!

×(
3
4
×
3
4
×
3
4
×
1
2
)
2
×
1
4
×

1
4
×
1
4
×
1
2
=
2187
2097152




0,5


0,5

0,5



1,0



1,0





a)
- Công thức phân tử axit lauric: C
12
H
24
O
2

C
12
H
24
O
2
+ 17O
2
→ 12CO
2
+ 12 H
2
O → RQ = 12 : 17 = 0,7059


- Công thức phân tử axit nevonic: C
28
H
54

O
2

C
28
H
54
O
2
+ 81/2 O
2
→ 28CO
2
+ 27 H
2
O → RQ = 28 : 81/2 = 0,6914
- Công thức phân tử của axit Stearic: C
18
H
36
O
2

C
18
H
36
O
2
+ 26O

2
→ 18 CO
2
+ 18 H
2
O → RQ = 18 : 26 = 0,6923











7

b)
Áp dụng CT: 5( n/2 -1) + (12. n/2 -1) n là số nt C
- Số ATP cua axit Lauric là: 96 ATP → hiệu suất: 96 : 17 =
5,6471
- Số ATP của axit Nevanic là: 232 ATP → hiệu suất: 232 : 81/2 =
5,7284
- Số ATP của axit Stearic là: 147 ATP → Hiệu suất: 147 : 26 =
5,6538
(HS làm số ATP lần lượt là 97, 231, 148 được chấp nhận và cho điểm tối đa)

0,75

0,75
0,5


8
a) Ở năm đầu tiên có: No=50 ( 25 cái và 25 đực)
-
Sau năm thứ 1 có: N1=No+(25x2)= 50+50 = 100 (50 cái và 50 đực)
-
Sau năm thứ 2 có: N2=N1+(25+25)2=100+100 = 200
-
Sau năm thứ 3 có: N3=N2+(100x2)=200+200 = 400
-
Sau năm thứ 4 có: N4=N3+(200x2)=400+400 = 800
-
Sau năm thứ 5 có: N5=N4+(400x2)=800+800 = 1600
-
Sau năm thứ 6 có: N6=N5+(800x2)=1600+1600 = 3200
- Sau năm thứ 7 có: N7=N6+(1600x2)=3200+3200 = 6400
 Vậy sau năm thứ 7, quần thể sóc đạt 6400 con.

1,0
1,0
1,0

1,0

1,0



9
a)


b)


c)


d)
- 2n của loài là: 76/2 = 38
-
Số NST đơn được tạo thành sau 5 lần nguyên phân liên tiếp:
38(2
5
- 1) = 1178
-
Để có số loại tinh trùng sinh ra nhiều nhất thì mỗi cặp NST tương đồng phải chứa
các cặp gen dị hợp.
Số tinh trùng sinh ra nhiều nhất = 2
n
=2
19
= 524.288 loại tinh trùng.
-
1000 tế bào sinh tinh giảm phân bình thường cho 4000 tinh trùng
Số tinh trùng được thụ tinh = (1/1000)x 4000 =
4 tinh trùng
Số TB sinh trứng = (4x100%)/20% =

20
- Mỗi hợp tử nguyên phân được môi trường cung cấp: 1064/4 = 266 NST đơn
-
Số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử là:
0,5

0,5
0,5

0,5

0,5
0,5
0,5

11
12
38(2
k
– 1 ) = 266
2
k
– 1 = 266/38 = 7
 Vậy: k = 3. Số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử là 3.
-
Số TB con sinh ra từ 4 hợp tử là: 4 x 2
3
= 32



1,0
0,5





10
a)







b)

c)




d)
-
A + G = 50%
A – G = 20% -> 2G = 30% => G = X = 15 %
A = T = 35 %
Gọi tổng nu là N, có: 2x(35/100)xN + 3x(15/100)N = 3450
115 N = 345000

N = 3000 (nu)
Vậy:
A = T = 1050
G = X = 450
L= (3000/2)3,4 = 5100 A
0

M = 3000 x 300 =
900.000 (đ.v.C) = 9.10
5
Gọi mạch làm khuôn mẫu là mạch 1, có:
Gi = 300 = X1 = G2
Ai = 600 = T1 = A2
Ui = A1 = T2 = T - T1 = 1050 – 600 = 450
Xi = G1 = X2 = X – X1 = 450 – 300 = 150
-
Số nu mỗi loại được cung cấp thêm khi gen nhân đôi liên tiếp 5 lần là:
A = T = A(2
k
– 1) = 1050 (2
5
– 1) = 32.550
G = X = G(2
k
– 1) = 450 (2
5
– 1) = 13.950
-
Số liên kết hidro bị phá vỡ: 3405(2
5

– 1) = 106.950
- Số liên kết hóa trị được hình thành: 2998(2
5
– 1) = 92.938





0,5

0,5
0,5
0,5


1,0



0,5
0,5
0,5
0,5


×