Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết tin học8 (lý thuyết và thực hành)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.08 KB, 3 trang )

Ngày Soạn: 09/ 10/2010 Ngày dạy : Lớp 8A1: /
Lớp 8A2: /
Lớp 8A3: /
Tiết 16
KIỂM TRA 1 TIẾT ( LT)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách chuyển các biểu thức toán học sang các kí hiệu trong Pascal.
- Biết sử dụng các câu lệnh đơn giản để viết chương trình.
II. Chuẩn bị:
GV: xây dựng ma trận đề
MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Khái niệm ban đầu về
chương trình và ngôn ngữ
lập trình
4 câu







4 câu


Thực hiện tính toán với các
kiểu dữ liệu


1 câu
0.5đ


1 câu
0.5đ

1 câu




3 câu


Sử dụng biến trong chương
trình
1 câu
0.5đ


1 câu
0.5đ

1 câu


2 câu




5 câu


Thực hành viết chương
trình





1 câu


1 câu


Tổng
6 câu


4 câu


3 câu


13 câu
10đ


III. Tiến trình kiểm tra:
1. Ổn định: 8A1: 8A2: 8A3:
2. Phát đề
ĐỀ:
A. TNKQ (5 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
C 1: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ khoá?
A. Ct_dau_tien B. End C. Begin D. Program
C 2 : Từ khóa nào sau đây dùng để khai báo hằng ?
A. Uses B. Var C. Const D. Program
C 3: Ngôn ngữ lập trình là:
A. chương trình máy tính. B. một thuật toán.
C. môi trường lập trình. D. ngôn ngữ dùng để viết các ngôn ngữ máy tính.
C 4: Khi ta khai báo biến x có kiểu là integer thì phép gán nào sau đây là hợp lệ?
A. x:= 5000000; B. x:= ‘tin_hoc’; C. x:= 200; D. x:= 1.23;
C 5: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần?
A. 2 phần B. 1 phần C. 4 phần D. 3 phần
C 6: Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo:
A. Var x: String; B. Var x: integer; C. Var x: Char; D. Var x: Real;
C 7: Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình sau khi thực hiện câu lệnh Writeln(‘16*2-3=’,16*2-3);
A. 16*2-3= B. 16*2-3=29 C. 29 D. 16*2-3
C 8: Câu lệnh cho phép ta nhập giá trị của a từ bàn phím là:
A. Writeln(a); B. readln(a);
C. Write(‘nhap gia tri cua a:’); D. Write(a);
C 9: Sau 2 câu lệnh x:=5; x:=x*x; Giá trị của biến x là:
A. 5 B. 10 C. 15 D. 25
C 10: Để gán giá trị 12 cho biến x ta dùng lệnh:
A. x = 12; B. X:12; C. X =: 12; D. X:= 12;
B TNTL (2 điểm):
Câu 1: Viết câu lệnh khai báo biến x có kiểu số nguyên và biến y có kiểu số thực bằng ngôn ngữ lập trình
Pascal.

Câu 2: Viết các câu lệnh xuất kết quả của biểu thức
2
5 (8 2).2
  ra màn hình.
C. VIẾT CHƯƠNG TRÌNH (3 điểm):
Viết chương trình nhập vào số nguyên x bất kỳ rồi xuất ra bình phương của số đó.

IV. Đáp án biểu điểm:
A. TNKQ (5 điểm): Mỗi câu đúng được 0.5 điểm.
1. A. 2. C. 3. A. 4. C. 5. B. 6. D. 7. B. 8. B. 9. D. 10. D.
B. TNTL (2 điểm):
Câu 1: Var x: integer; (0.5 đ)
y: real; (0.5 đ)
Câu 2: Writeln(5*5 + (8-2)*2); (1 đ)
C. VIẾT CHƯƠNG TRÌNH (3 điểm):
Var x: integer; (0.5 đ)
Begin
Readln(x); (1 đ)
Writeln(x*x); (1 đ)
End.
- Chương trình không gặp lỗi. (0.5 đ)
- Gặp 1 lỗi (-0.25 đ)

THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN
TSH
S
Giỏi Kh TB TC
Yếu Km
TS % TS % TS % TS % TS % TS %
8A

8B
K8

V. Nhận xt giờ kiểm tra, hướng dẫn về nh:





Trường DTNT Đạtẻh Kiểm tra 1 tiết thực hành
Lớp…………………………. Môn: Tin 8
Họ, tên học sinh……………………………… ………Thời gian làm bài 40 phút
Điểm Lời phê của giáo viên Mã đề
132
ĐỀ BÀI
1) Viết chương trình nhập một dãy số. (2đ)
2) Tính :
a. Tổng các số trong dãy số (2 đ)
b. Trung bình các số trong dãy số ( tổng các số trong dãy số chia cho số các số trong
dãy số) (2đ)
3) Lưu file chương trình tên D:\KTTH_<họ tên hs>.pas (1đ )
4) Dịch, chạy chương trình , nhập số liệu kiểm tra (3đ)

Hướng dẫn:
1) Tham khảo chương trình dưới đây (thêm các từ khóa hoặc lệnh còn thiếu vào các
chỗ ………. để chương trình hoàn chỉnh)
Program nhapdayso; Uses crt;
var: …… , …. , sum : integer;
TB: real;
A:……….[1 100] of integer;

BEGIN
Clrscr;
Write(‘nhap so luong cac phan tu trong day so: ’); readln(n);
………. i:=1 to n do ………
Write(‘ nhap gia tri phan tu thu ‘ , I , ‘A[‘, I , ‘] = ’); readln(A[i]); sum:=sum+A[i];
………………;
TB:=sum/n
Writeln(‘tong cactrong day so : ’, …… );
Writeln(‘Trung binh cac so trong day so : ’, ………:5:3);
Readln
END.
2) Sau khi viết xong  dịch chương trình, sửa lỗi nếu có
3) Chạy chương trình nhập số liệu để kiểm tra kết quả thực tế và ghi vào bảng sau
n A[1] A[2] A[3] A[4] A[5] A[6] SUM TB
6 ?????? ?????? ?????? ?????? ?????? ?????? ?????? ??????
4) Lưu lại sự thay đổi


×